You are on page 1of 16

1.1. Giới thiệu về công trình.

Nhà có 4 tầng:
Tầng 1: 1 phòng ăn bếp và 1 gara để xe.
Tầng 2: 1 phòng khách và 1 phòng ngủ con.
Tầng 3: 1 phòng ngủ gia chủ và 1 phòng ngủ con.
Tầng 4: Sân phơi đồ, phòng thờ và sân cảnh.
Vị trí:
- Nhà đặt tại Đà Nẵng.
- Nằm ở vĩ độ 200 Bắc.
- Mặt trước ngôi nhà hướng về phía Bắc.
1.2. Chọn cấp điều hòa và thông số tính toán.
1.2.1. Chọn cấp điều hòa.
Theo tiêu chuẩn, tùy theo mức độ quan trọng của công trình mà hệ thống điều hòa
không khí được chia làm 3 cấp:
Cấp 1: hệ thống điều hòa phải duy trì được các thông số trong nhà ở mọi phạm vi
biến thiên độ ẩm ngoài trời cả mùa đông và mùa hè (phạm vi sai lệch là 0h), dùng cho
các công trình đặc biệt quan trọng.
Cấp 2: hệ thống phải duy trì được các thông số trong nhà ở phạm vi sai lệch là 200h
một năm, dùng cho các công trình tương đối quan trọng.
Cấp 3: Hệ thống phải duy trì các thông số trong nhà trong phạm vi sai lệch không
quá 400h một năm, dùng trong các công trình thông dụng như khách sạn, văn phòng,
nhà ở,…
- Mùa hè tại Đà Nẵng.
- Hệ thống điều hòa không khí cấp 2.
- Số giờ cho phép không đảm bảo 250h/năm.
1.2.2. Chọn thông số tính toán ngoài nhà.
Tra theo TCVN 5687 – 2010 ta có:
 Nhiệt độ: 36,4oC
 Độ ẩm tương đối: 50,7 %
Từ đó ta xác định các thông số khác:
4026,42
12 
p h max  e 235,5 36,4  0,06bar
.p h max 0,507.0,06
d = 0,621. 1  .p h max =0,621. 1  0,507.0,06 = 0,019 kg ẩm/ kg kk
I = 1,004.t + d.(2500 + 1,842.t) = 85,32 kJ /kg kk
Như vậy ta có các thông số tính toán cho không khí bên ngoài không gian điều hòa
như sau:
 Nhiệt độ: t = 36,4oC
 Độ ẩm: φ = 50,7 %
 Dung ẩm: d = 0,019 kg ẩm/ kg kk
 Entanpy: I = 85,32 kJ/ kg kk
1.2.3. Chọn thông số điều hòa trong nhà.
Theo tiêu chuẩn về điều kiện tiện nghi, áp dụng cho đối tượng là căn hộ chung cư cao
tầng, ta chọn các thông số điều hòa cho không gian trong nhà như sau:
 Nhiệt độ: 27 oC
 Độ ẩm: 60 %
Từ đó ta xác định các thông số khác:
4026,42
12 
p h max  e 235,5  27  0,035bar
.p h max 0,6.0,035
d = 0,621. 1  .p h max =0,621. 1  0,6.0,035 = 0,013 kg ẩm/ kg kk
I = 1,004.t + d.(2500 + 1,842.t) = 60,25 kJ /kg kk
Như vậy ta có các thông số tính toán cho không khí bên trong không gian điều hòa
như sau:
 Nhiệt độ: t = 27oC
 Độ ẩm: φ = 60 %
 Dung ẩm: d = 0,013 kg ẩm/ kg kk
 Entanpy: I = 60,25 kJ/ kg kk
Chương 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HTĐHKK ( PHÒNG GIA CHỦ)
2.1. Tính lượng nhiệt thừa. Tính 8 Q
2.1.1. Nhiệt tỏa ra từ máy móc, thiết bị điện.

STT Thiết bị điện Công suất Số lượng Q1


1 Máy tính để bàn 200W 1 200W
2 Tivi samsung 70W 1 70W
55inch
3 Loa âm ly 150W 1 150W
4 Quạt 60W 1 60W
5 Máy lọc không 160W 1 160W
khí
6 Máy mát xa 100W 1 100W
Đối với các thiết bị điện chỉ sinh nhiệt hiện thì xác định lượng nhiệt theo công thức:
Q1 = N, W
Trong đó: N – là công suất điện được nhà chế tạo ghi trên thiết bị, W
Vậy:
Q1 = 200 + 70 + 150 + 60 + 160 + 100 = 740W

2.1.2. Nhiệt tỏa ra do chiếu sáng.


Thực tế khi thiết kế hệ thống điều hòa không khí thường không biết trước được cụ
thể số lượng đèn, chủng loại đèn chiếu sáng trong phòng nên lượng nhiệt tỏa ra do
chiếu sáng có thể được tính theo mật độ công suất (W/m 2) theo loại hình công trình
theo QCVN 09: 2013/BXD. Khi đó:
Q2 = F.qs , W
Trong đó: F – diện tích sàn, m2
qs – mật độ công suất chiếu sáng, W/m2
Đối với phòng ngủ, ta có: qs ≤ 8 (W/m2). Ta chọn: qs = 8 (W/m2)

Ta có: F = (1000 + 1200 + 600 + 1830 + 600) . (1610+1917+1240+677) = 28.5 m2


Vậy: Q2 = F.qs = 28.5. 8 = 228W
2.1.3. Nhiệt do người tỏa ra.
Lượng nhiệt do con người tỏa ra phụ thuộc vào lứa tuổi, trạng thái, mức độ lao
động, môi trường không khí xung quanh...Nhiệt do người tỏa ra dưới dạng nhiệt hiện
và nhiệt ẩn. Thành phần nhiệt hiện là do độ chênh nhiệt độ của cơ thể với môi trường,
thành phần nhiệt ẩn là do tỏa ẩm của cơ thể như bay hơi mồ hôi, thở vào môi trường
không khí.
Nhiệt hiện: Q3h = n. qh , W
Nhiệt ẩn: Q3a = n. qa , W
Q3 = Q3h + Q3a , W
Trong đó: n – là số người có trong không gian điều hòa
qh – lượng nhiệt hiện tỏa ra từ một người, W/người
qa – lượng nhiệt ẩn tỏa ra từ một người, W/người
Chọn số người: n = 2 (người)
Tra bảng 3.5 ta có:
qh = 55 (W/người)
qa = 65 (W/người)
Vậy: Q3 = Q3h + Q3a = 2. 55 + 2. 65 = 240W

2.1.4. Nhiệt do sản phẩm mang vào.


Lượng nhiệt này thường chỉ được tính cho các nhà máy, xí nghiệp khi trong không
gian điều hòa thường xuyên và liên tục có đưa vào và đưa ra các sản phẩm có nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ phòng.
Vậy: Q4 = 0W
2.1.5. Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt.
Với các không gian điều hòa có bố trí các thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao hơn
phòng điều hòa như tủ lạnh thì sẽ có một lượng nhiệt truyền từ các thiết bị này vào
phòng.
Q5 = k. F. (ttb – tT), W
Trong đó:
k – hệ số truyền nhiệt của thiết bị nhiệt (được tính theo trường hợp cụ thể), W/m2.oC
F – diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2
ttb – nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt, oC
tT – nhiệt độ không khí trong phòng điều hòa, oC
Hoặc lượng nhiệt tổn thất có thể được tính theo hệ số tỏa nhiệt trên bề mặt thiết bị
nhiệt và nhiệt độ bề mặt của nó.
Q5 = αN. F. (tw – tT), W
αN – hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài thiết bị nhiệt, W/m2.℃
tw – nhiệt độ bề mặt ngoài của thiết bị nhiệt, ℃

Ta có:
F = 1,2. 0,6. 2 = 1,44 m2
αN = 11,6 W/m2K
tw = 45℃
tT = 27℃
Vậy: Q5 = αN. F. (tw – tT) = 11,6. 1,44. (45 – 27) = 300,672W
2.1.6. Nhiệt do bức xạ mặt trời qua kính vào phòng.
Trường hợp 1: Bề mặt kính không có rèm che bên trong.
Q61max  Fk .R max ., W
Trường hợp 2: Bề mặt kính có rèm che bên trong.
Q61max  Fk .R ''., W

R ''  0,4 k  k   m  m  km  0,4 k  m   .R n


R max
Rn 
0,88
Trong đó:
Fk – Diện tích bề mặt kính, m2
Rmax – Nhiệt bức xạ mặt trời lớn nhất xâm nhập vào phòng, W/m2
ε – Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao nơi đặt kính, ảnh hưởng của mây mù, do vật
liệu làm kính, mây mù...
  c .ds . mm . kh . k . m
c - Hệ số ảnh hưởng của độ cao H (m) so với mặt nước biển.
H 4  6,8
c  1  0,023.  1  0,023. 1
1000 1000
ds - Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương của môi
trường không khí trong vùng lắp đặt so với nhiệt độ đọng sương của không khí trên
mặt nước biển là 20℃.
t s  20 27,3  20
ds  1  0,13.  1  0,13.  0,9051
10 10
 mm - Hệ số ảnh hưởng của mây mù, khi trời không có mây ta có:
 mm = 1
kh - Hệ số ảnh hưởng của khung cửa kính, khung làm bằng kim loại ta có:
kh = 1,17
 k - Hệ số kính phụ thuộc vào màu sắc, kiểu loại kính khác kính cơ bản. Tra bảng
3.8, ta có:
Đặc tính bức xạ của kính calorex, màu xanh, dày 6mm là:

 Hệ số hấp thụ:  k  0,75

 Hệ số phản xạ: k  0,05

 Hệ số xuyên qua: k  0,2

 Hệ số kính:  k  0,57
 m - Hệ số mặt trời kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trong.
Tra bảng 3.9, ta có:
Đặc tính bức xạ của màn che loại metalon là:

 Hệ số hấp thụ:  m  0,29

 Hệ số phản xạ: m  0,48

 Hệ số xuyên qua: m  0,23

 Hệ số mặt trời:  m  0,58


Vậy:
  c .ds .mm .kh . k . m  1.0,9051.1.1,17.0,57.0,58  0,35
Ta có: Fk = 2. 1,6. 1 = 3,2 m2
Cửa sổ đặt ở hướng Nam. Tra bảng 3.6, ta có:

R max  44W/m 2
R max 44
Rn    50W / m 2
 0,88 0,88

R ''  0,4 k  k   m  m  km  0,4 k  m   .R n


R ''  0,4.0,75  0,2  0,29  0,23  0,05.0,48  0,4.0,75.0, 29   .50  21,31W / m 2
''
Vậy: Q61max  Fk .R .  3,2.21,31.0,35  23,12W

2.1.7. Dòng nhiệt do không khí từ ngoài vào phòng.


2.1.7.1. Dòng nhiệt do không khí rò rỉ từ ngoài vào phòng.
Không khí trong phòng điều hòa khi được làm lạnh sẽ co lại, áp suất không khí sẽ
giảm xuống, ngược lại khi sấy nóng không khí về mùa đông thì không khí sẽ nở ra làm
cho áp suất phòng điều hòa tăng lên so với áp suất khí quyển, điều này luôn tạo ra độ
chênh áp suất giữa bên trong phòng điều hòa và bên ngoài phòng.
Độ chênh áp suất sẽ luôn tạo ra hiện tượng rò rỉ không khí từ trong ra ngoài hoặc từ
ngoài vào trong, theo điều kiện tự nhiên không khí sẽ đi từ nơi có áp suất cao về nơi có
áp suất thấp hơn. Việc này luôn kèm theo tổn thất nhiệt.
Nói chung việc tính tổn thất nhiệt do rò rỉ thường rất phức tạp do khó xác định
chính xác lưu lượng không khí rò rỉ. Mặt khác các phòng có điều hòa thường đòi hỏi
phải kín. Phần không khí rò rỉ có thể coi là một phần khí tươi cung cấp cho hệ thống.
Q71  L7 . I N  IT  , W
Lượng nhiệt do không khí tỏa ra gồm 2 thành phần, nhiệt hiện và nhiệt ẩn.
Q71h  L7 .Cp . t N  t T 

Q71a  L7 .r0 . d N  dT 
L7 - Lưu lượng không khí rò rỉ, kg/s
IN, IT – Entanpi của không khí bên ngoài và bên trong phòng, J/kg
tN, tT – Nhiệt độ của không khí tính toán ngoài nhà và trong nhà, ℃
dT, dN – Dung ẩm của không khí tính toán trong nhà và ngoài trời, kgh/kgkkk

Tuy nhiên, lưu lượng không khí rò rỉ L7 thường không theo quy luật và rất khó xác
định. Nó phụ thuộc vào độ chênh lệch áp suất, vận tốc gió, kết cấu khe hở cụ thể, số
lần đóng mở cửa... Vì vậy trong các trường hợp này có thể xác định theo kinh nghiệm.
Q71h  0,39.V.. t N  t T  , W
Q71a  0,84.V.. d N  d T  , W
Trong đó: V - Thể tích phòng điều hòa, m3
 - Hệ số kinh nghiệm.
Ta có: F = 28,5 m2 và h = 2,95 m
 V = F. h = 28,5. 2,95 = 84 m3
V < 500 m3   = 0,7 ( bảng 3.12)
Q71h  0,39.V.. t N  t T   0,39.84.0,7.(36,4  27)  215,56W
Q71a  0,84.V.. d N  d T   0,84.84.0,7.(0,019  0,013)  0,296W
Tổng lượng nhiệt thừa do không khí rò rỉ:
Q71  Q71h  Q71a  215,56  0,296  215,856W
Trong trường hợp số người qua lại ở các cửa ra vào tương đối nhiều, cần phải tính
bổ sung thêm lượng nhiệt do không khí mang vào hoặc ra khi có một người qua cửa.
Q'71h  0,34.Vc .n.(t N  t T ), W

Q'71a  0,84.Vc .n.(d N  d T ), W

Trong đó: Vc - Lượng không khí lọt qua cửa khi 1 người đi qua, m3/người
n – Số lượt người qua lại cửa trong 1 giờ

Chọn: n = 7 (người). Tra bảng 3.13 ta có:


Vc = 3 m3/người

Q'71h  0,34.Vc .n.(t N  t T )  0,34.3.7.(36, 4  27)  67,116W

Q'71a  0,84.Vc .n.(d N  d T )  0,84.3.7.(0,019  0,013)  0,106W


2.1.7.2. Dòng nhiệt do chủ động cấp không khí tươi từ ngoài vào phòng.
Đối với các phòng điều hòa chủ động cấp không khí tươi từ ngoài vào phòng thì
lượng nhiệt do lượng không khí tươi này tỏa ra được tính theo công thức:
Q72h  0,34.n.L N .(t N  t T ), W
Q72a  0,83.n.L N .(d N  d T ), W
Trong đó:
n – Số người trong phòng điều hòa.
L N - Lượng không khí ngoài cấp vào phòng theo tiêu chuẩn, m3/h.người
t N , t T - Nhiệt độ không khí bên ngoài và bên trong phòng điều hòa, ℃
d N , d T - Dung ẩm không khí bên ngoài và bên trong phòng điều hòa.
Chọn số người: n = 2 (người). Tra bảng 3.14 ta có:
L N = 35 m3/h.người
Q72h  0,34.n.L N .(t N  t T )  0,34.2.35.(36,4  27)  223,72W
Q72a  0,83.n.L N .(d N  d T )  0,83.2.35.(0,019  0,013)  0,349W
Tổng lượng nhiệt thừa do chủ động cấp không khí tười từ ngoài vào phòng:
Q72  Q72h  Q72a  223,72  0,349  224,069W
Vậy tổng lượng nhiệt do không khí ngoài vào phòng là:
Tổng lượng nhiệt hiện:
'
Q7h  Q71h  Q71h  Q72h  215,56  67,116  223,72  506,396W
Tổng lượng nhiệt ẩn:
'
Q7a  Q71a  Q71a  Q72a  0,296  0,106  0,349  0,751W
Tổng lượng nhiệt:
Q7  Q71  Q72  215,856  224,069  439,925W
2.1.8. Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che.
Quá trình truyền nhiệt luôn luôn xảy ra khi có độ chênh nhiệt độ giữa 2 môi trường.
Trong điều kiện tự nhiên thì nhiệt truyền từ môi trường, vật có nhiệt độ cao sang môi
trường, vật có nhiệt độ thấp hơn. Trong bài toán này, môi trường trong phòng điều hòa
có nhiệt độ thấp hơn so với môi trường xung quanh, nên có một lượng nhiệt truyền qua
kết cấu bao che vào phòng và ngược lại khi phòng điều hòa được sưởi ấm về mùa
đông thì lượng nhiệt sẽ tổn thất từ phòng ra môi trường. Kết cấu bào che có thể là
tường gạch, bê tông cốt thép, tường kính, gỗ...
Lượng nhiệt này được chia làm 2 thành phần:
- Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bào che như: tường bao, sàn, trần tầng trên
- Lượng nhiệt truyền qua nền nằm trên mặt đất của tầng 1 hay tầng hầm.
2.1.8.1. Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che.
Nhiệt lượng truyền qua kết cấu bao che được tính theo công thức:
Q81  k.F.t, W
Trong đó: k – Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che, W/m2.℃
F – Diện tích bề mặt kết cấu bao che, m2
t - Độ chênh nhiệt độ tính toán, ℃
Hệ số truyền nhiệt k: Đối với mặt bằng điều hòa, kết cấu thường sử dụng là các
loại vách phẳng, nên hệ số truyền nhiệt được tính theo vách phẳng.
1 1
k n
 , W / m 2 .o C
1  1 R
 i 
 T i 1  i  N
Trong đó:
R – Nhiệt trở dẫn nhiệt, m2.℃/W
T - Hệ số tỏa nhiệt bề mặt bên trong của kết cấu bao che, W/m2. ℃
 N - Hệ số tỏa nhiệt bề mặt bên ngoài của kết cấu bao che, W/m2. ℃
i - Chiều dày của lớp thứ i, m
i - Hệ số dẫn nhiệt lớp thứ i, W/m2.K
Tra bảng 3.15, ta có:

- Bề mặt tường, trần, sàn nhẵn:  T = 11,6 W/m2K


- Tường ngoài, sàn, mái tiếp xúc trực tiếp không khí bên ngoài:
 N =23,3 W/m2K
Chọn gạch rỗng nung đất sét nung có:
1 = 0,22 m và 1 = 0,52 W/m2K
Có 2 lớp xi măng nên:
2 = 0,015 m và  2 = 0,93 W/m2K
Hệ số truyền nhiệt k:
1 1
k   1,71W / m 2K
1 n
 1 1 0,22 0,015 1
 i    2. 
 T i 1  i  N 11,6 0,52 0,93 23,3

Xác định độ chênh nhiệt độ tính toán t :

- Mùa hè:
t  . t N  t T 
Trong đó:
t N - Nhiệt độ tính toán bên ngoài, ℃
t T - Nhiệt độ tính toán trong phòng, ℃
 - Hệ số tính đến vị trí của kết cấu bao che đối với không khí bên ngoài.
Đối với tường bao trực tiếp tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài thì θ =1.
Trường hợp tường ngăn nằm bên trong công trình không trực tiếp tiếp xúc với không
khí bên ngoài trời thì hệ số θ sẽ được chọn tùy trường hợp cụ thể dưới đây:
Tường ngăn với phòng không có điều hòa (phòng đệm)
- Nếu phòng đệm tiếp xúc với không khí bên ngoài θ = 0,7
- Nếu phòng đệm không tiếp xúc với không khí bên ngoài θ = 0,4
Đối với tường ngăn giữa hai không gian có điều hòa thì lượng nhiệt trao đổi được
xem như bằng không.
Đối với sàn trên tầng hầm
- Tầng hầm có cửa sổ θ = 0,6
- Tầng hầm không có cửa sổ θ = 0,4
Đối với trần có mái
- Mái bằng tôn, ngói, fibro xi măng với kết cấu không kín θ = 0,9
- Mái bằng tôn, ngói, fibro xi măng với kết cấu kín θ = 0,8
- Mái nhà lợp bằng giấy dầu θ = 0,75
F = 28,5 m2
Nhiệt truyền qua kết cấu bao che theo từng hướng cho từng đối tượng:
Hướng đông với F = 2,95. 3,4 = 10,03 m2 và θ = 1
Q81Huongdong  k.F.  t N  t T   1,71.10,03.1.(36, 4  27)  161,22W
Hướng tây với F = 2,95. 3,4 = 10,03 m2 và θ = 1
Q81Huongtay  k.F.  t N  t T   1,71.10,03.1.(36, 4  27)  161, 22W

Hướng nam với F = 2.95. 4,907 = 14,476 m2 và θ = 1


Q81Huongnam  k.F.  t N  t T   1,71.14, 476.1.(36,4  27)  232,69W
Hướng bắc với F = 2.95. 4,907 = 14,476 m2 và θ = 0,7
Q81Huongbac  k.F.  t N  t T   1,71.14, 476.0,7.(36, 4  27)  162,88W
Tổng nhiệt theo các hướng:
Q81  Q81Hdong  Q81Htay  Q81Hnam  Q81Hbac
= 161,22 + 161,22 + 232,69 + 162,88
= 718,01 W
2.1.8.2. Dòng nhiệt truyền qua nền nằm trên mặt đất của tầng 1 hay tầng hầm
Q82
Vì không gian điều hòa nằm trên tầng 2. Giữa hai không gian có điều hòa thì lượng
nhiệt trao đổi được xem như bằng 0.

 Q82  0W

Vậy: Q8  Q81  Q82  Q81  718,01W


Tổng nhiệt thừa:
Q  Q1  Q2  Q3  Q 4  Q5  Q6  Q7  Q8
= 740 + 228 + 240 + 0 + 300,672 + 23,12 + 439,925 + 718,01
= 2689,727 W = 2312,748 cal/h

2.2. Tính lượng ẩm thừa.


Độ ẩm của không khí cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và
quyết định đến chất lượng sản phẩm trong sản xuất. Do đó cũng cần phải xử lí ẩm. Đối
với các công trình có kết cấu bao che đủ kín để có thể bỏ qua lượng ẩm truyền qua các
bộ phận kết cấu, lượng ẩm thừa chủ yếu là lượng ẩm tỏa ra từ các nguồn tỏa ẩm bên
trong.
2.2.1. Lượng ẩm do người tỏa ra W1.
Lượng ẩm do người tỏa ra được xác định theo công thức:
W1  n.g n .103 ,kg / h
Trong đó: n – Số người trong phòng
g n - Lượng ẩm do 1 người tỏa ra trong phòng trong một đơn vị thời gian,
g/h.người.

Lượng ẩm do 1 người tỏa ra g n phụ thuộc vào cường độ lao động và nhiệt độ
phòng.
Ta có: n = 2 (người)

Tra bảng 3.19 ta có: g n = 129 g/h.người


3 3
 W1  n.g n .10  2.129.10  0, 258kg / h
2.2.2. Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm.
Khi đưa các sản phẩm ướt vào phòng thì có một lượng hơi nước bay hơi khuếch tán
vào phòng. Ngược lại nếu đưa sản phẩm khô thì nó sẽ hút một lượng ẩm. Thành phần
ẩm thừa này chỉ có trong công nghiệp.
Vậy: W2 = 0
2.2.3. Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm.
Khi sàn bị ướt thì một lượng hơi ẩm từ đó có thể bốc hơi vào không khí làm tăng độ
ẩm của nó. Lượng hơi ẩm này được tính theo công thức:
W3  21,6.Fs . t N  t u  ,kg / h

Trong đó: Fs - Diện tích sàn bị ướt, m2


t u - Nhiệt độ nhiệt kế ướt ứng với trạng thái trong phòng,℃
Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt được tính cho nơi thường xuyên nền nhà bị ướt
như ở khu nhà giặt, nhà bếp, nhà vệ sinh. Riêng nền ướt do lau nhà thường nhất thời
và không liên tục, nên khi tính lưu ý đến điểm này.
Vậy: W3 = 0
2.2.4. Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào.
Khi trong phòng có rò rỉ hơi nóng, ví dụ như hơi từ các nồi nấu thì cần phải tính
thêm lượng hơi ẩm thoát ra từ các thiết bị này.
W4  G h ,kg / h
Vậy: W4 = 0

2.2.5. Lượng ẩm thừa:


4
WT   Wi W1  W2  W3  W4
i 1
= 0,258 + 0 + 0 + 0 = 0,258 kg/h
Kết luận: Có 2 dạng nhiệt thừa vào phòng điều hòa là nhiệt tỏa và nhiệt thẩm thấu.
Nhiệt tỏa là lượng nhiệt được xác định từ các nguồn có nhiệt độ cao bên trong
phòng tỏa ra như: máy móc, thiết bị điện, động cơ điện và con người...tỏa ra.
Nhiệt thẩm thấu là lượng nhiệt trao đổi giữa phòng điều hòa với môi trường như:
nhiệt bức xạ, nhiệt truyền qua kết cấu bao che, nhiệt truyền do chủ động cấp gió tươi
vào phòng.
Có 4 nguồn ẩm thừa chủ yếu tỏa vào không gian điều hòa là: từ con người, từ sản
ẩm, từ sản phẩm mang vào phòng điều hòa, từ hơi nước.
2.3. Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp.
Không khí ngoài trời có trạng thái N (tN, N) với lưu lượng G N qua cửa lấy gió có
van điều chỉnh 1 đi vào buồng hoà trộn 3. Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí
ngoài trời và không khí hồi có trạng thái T (tT, T) với lưu lượng G T từ các miệng hồi
gió 2.
Hỗn hợp hòa trộn có trạng thái C sẽ được đưa đến thiết bị xử lý 4, tại đây nó được
xử lý theo một chương trình định sẵn đến một trạng thái O và được quạt 5 vận
chuyển theo kênh gió 6 vào phòng 8. Không khí sau khi ra khỏi miệng thổi 7 có trạng
thái V vào phòng nhận nhiệt thừa Q T và ẩm thừa W T và tự thay đổi trạng thái từ V
đến T (tT, φT). Một phần không khí được thải ra ngoài qua van gió 12, phần còn lại
được quạt gió hồi 11 hút về qua các miệng hút 9 theo kênh 10 về buồng hòa trộn
khép kín chu trình.

2.4. Xây dựng đồ thị i – d xác định năng suất thiết bị.
- Xác định điểm N, T, điểm hòa trộn C trên đồ thị.
Điểm N: Trạng thái không khí ngoài trời.
Điểm T: Trạng thái không khí bên trong không gian cần điều hòa.
Điểm C: Trạng thái không khí tại điểm hòa trộn.
Ta có:
Điểm N:
 Nhiệt độ: t = 36,4oC
 Độ ẩm: φ = 50,7 %
 Dung ẩm: d = 0,019 kg ẩm/ kg kk
 Entanpy: I = 85,32 kJ/ kg kk
Điểm T:
 Nhiệt độ: t = 27oC
 Độ ẩm: φ = 60 %
 Dung ẩm: d = 0,013 kg ẩm/ kg kk
 Entanpy: I = 60,25 kJ/ kg kk

QT 2312, 748
VT   T    8964,14
Hệ số góc tia WT 0, 258
tV = tT – a
 a = tT – tV = 27 – 18 = 9<10 ( Thỏa mãn điều kiện vệ sinh)
 k .n.LN 1, 2.2.35
GN    0, 023
3600 3600
Từ đồ thị ta có
dt = 13,4 kcal/kg
d0 = 12,4 kcal/kg
QT WT 0, 258
G    0, 258
IT  IV dT  d 0 13, 4  12, 4 kg/s
 GH = G – GN = 0,258 – 0,023 = 0,235
GN 0, 023
C   0, 098
GH 0, 235
Năng suất lạnh:
IC = 26,6 kcal/kg
IO = 17,1 kcal/kg
Q0 = G.(IC – I0) = 0,258.(26,6 – 19,8) = 1,754 kW
Lượng nước ngưng khi thực hiện làm lạnh
dC = 19,7 kcal/kg

W0 = G.(dC – dO) = 0,258.(19,7 – 12,4) = 1,909 kg/s

IV, Chọn máy và thiết bị


Chọn Hãng điều hòa Daikin.
Loại hệ thống lạnh VRV
Dàn lạnh thuộc loại áp trần
Với năng suất lạnh là 12,673 kW thì
Chọn Model FXHQ32MAVE
Công suất: 3.6 kW
Số lượng: 1

You might also like