You are on page 1of 4

1.

Câu 1:
*Ý 1:
-Độ chói :

+Độ chói trung bình là: , trong đó  : cường độ ánh sáng, là diện tích
bề mặt được chiếu sáng.
+Do cường độ ánh sáng của mặt trời lớn hơn mặt trăng nên độ chói của mặt trời
nhìn từ dưới đất lớn hơn của mặt trăng ( nits nits).

-Độ rọi : . Do quang thông của trưa hè trời quang lớn hơn quang thông của
trăng tròn trời quang nên độ rọi của trưa hè trời quang lớn hơn độ rọi trăng tròn
trời quang ( lux lux).
-Tính hiệu suất ánh sáng năng lượng mặt trời :

(*) ( bỏ, dùng cái ở dưới)


H= (Phi/P) = (10^6*1,47*10^-3)/1372=1%
*Ý 2:
-Quy luật về sự phản xạ ánh sáng và màu sắc vật thể: Mặt có bề mặt màu trắng
thì hệ số phản xạ cao, còn màu đen có hệ số phản xạ thấp.
+Dựa vào slide trang 47, ta có hệ số phản xạ màu vàng > ghi > đỏ.
+Ngược lại, với hệ số thấp thụ ánh sáng của vật thể trên: hấp thụ vàng < hấp thụ
ghi < hấp thụ đỏ.
-Khi chúng cùng được chiếu ánh sáng trắng thì hệ số phản xạ càng cao => hệ số
hấp thụ sẽ thấp.
*Ý 3:
-Cơ chế của sự nhìn:
+Hình ảnh của vật thể được tạo ra trên võng mạc trong mắt là hình ảnh ngược
chiều.
+Tín hiệu hình ảnh được truyền qua các dây thần kinh về não bộ.
+Não bộ phân tích tín hiệu nhận được và dịch ra hình ảnh thực sự của vật thể.
-Các biện pháp để tăng khả năng làm việc về thị giác và cải thiện môi trường
ánh sáng của một xưởng cơ khí có cả công nhân và cán bộ kỹ thuật cùng làm
việc:
+Nguồn chiếu sáng tốt và đầy đủ để có thể giải toả hiện tượng mệt mỏi thị giác.
+Thiết kế xưởng theo các tiêu chí khách quan về sự tiện nghi chung và các mức
độ rọi phù hợp với hoạt động sản xuất (độ rọi khoảng 1000 lux). Tuỳ thuộc
ngành nghề => sẽ có mức độ rọi khác nhau.
+Phải có các cửa kính để mọi người có tầm nhìn ra ngoài để giúp mắt nghỉ ngơi
sau khi làm việc căng thẳng.

2. Câu 2:
Từ phổ 1/3 octane ta chuyển về phổ 1 octane sau đó cộng với giá trrị hiệu chỉnh
theo từng tần số. ta tính độ ồn tổng và so sánh với bảng để biết cảm giác của
tiếng ồn.

( )
1+a
r2
Ta có: ∆L=20log
r1
r2
Từ công thức ta thấy khi a tăng , r 1 >1 thì ∆L tăng nên a càng lớn thì tiếng ồn
càng giảm nhanh khi xa nguồn
Khi r2>r1, r2 tăng thì ∆L tăng nên khi càng xa nguồn thì tiếng ồn càng giảm.
f 63 125 250 500 1000 2000 4000
Lp(nguồn1) 51 58 53 63 55 52 46
Lp(nguồn2) 65 68 75 71 59 61 58
Hiệu -26.2 -16.1 -8.6 -3.2 0 1.2 1
chỉnh
Nguồn 1 24.8 41.9 44.4 59.8 55 56.8 45
Nguồn 2 38.8 51.9 66.4 67.8 59 59.8 57

Lp/10
Nguồn 1 2.48 4.19 4.44 5.98 5.5 5.08 4.5
Nguồn 2 3.88 5.19 6.64 6.78 5.9 5.98 5.7
(Pe/Po) 2

Nguồn1 302.0 15488 27542 954992 316228 120226 31623


Nguồn2 7585.8 154881 4365158 6025596 794328 954992 501187
LpT Pe
Nguồn1 1466401 61.6625 0.02422
Nguồn2 12803727 71.0739 0.07156
Tổng 14270128 71.5443 0.07555

3.Câu 3:
* Ý 1:
Môi trường phòng làm việc có trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Trong
ngày mùa hè, các dòng khí trực tiếp mang nhiệt, ẩm vào và ra khỏi phòng làm
việc.
- Thông gió cục bộ <quạt> ổn định: QvCTv + QTĐ = QrCTr
- Thông gió tự nhiên <gió trời> không ổn định:
∆(QvCTv + QTĐ - QrCTr) = Qtích lũy
- Cân bằng nhiệt cho cơ thể:
M ± qbx ± qcte ± qhh - qmh - qlđ ± ∆q = 0
- Suy giảm diện tích rừng và sự biến đổi khí hậu trái đất:
+ Mưa xuống không có rừng ngăn nước, làm trôi lớp đất bề mặt gây xói
mòn, lũ quét,... Chặt phá rừng gây mất đi lượng O2 được cung cấp trong quá
trình quang hợp của cây xanh => hiệu ứng nhà kính,....
*Ý 2:
-Tại một nhà xưởng có thông gió tự nhiên, có 2 lò hơi đang hoạt động, 200
người làm việc với các số liệu:

(1 lò hơi)

-Nhiệt lượng mồ hôi toả ra của 200 người là:


-Nhiệt toả ra của 2 lò hơi là:

-Lượng nhiệt do 200 người làm việc:

=>Nhận xét:

=> Đây là công việc lao động chân tay.


=> Quần áo trung bình.
 Dự đoán: phòng làm việc nóng và người làm việc không cảm thấy dễ chịu
do có nhiều nhân viên.
 Biện pháp: lắp đặt các hệ thống điều hòa, quạt công nghiệp công suất lớn

You might also like