You are on page 1of 5

BÀI TẬP KỸ THUẬT NHIỆT PHẦN TRUYỀN NHIỆT (CHÍNH QUY)

I/ Dẫn nhiệt ổn định


1/ Dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 2 lớp có chiều dày tương ứng là 100 mm và 20 cm. Biết nhiệt
độ tại bề mặt trái và phải của vách lần lượt là 150 oC và 100 oC. Hệ số dẫn nhiệt của lớp thứ nhất
bằng 0,4 W/(m K) và nhiệt trở của lớp thứ 2 bằng 0,4 m2 K/W. Xác định:
a) Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách.
b) Nhiệt độ bề mặt tiếp xúc.
2/ Dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 2 lớp có chiều dày và hệ số dẫn nhiệt tương ứng là: 1 = 10
cm , 1 = 2,5 W/(m K) ; 2 =0,3 m , 2 = 1,5 W/(m K). Nhiệt độ mặt phải là 25oC khi có dòng nhiệt
q = 500 W/m2 dẫn qua vách. Xác định :
a) Nhiệt độ mặt trái và nhiệt độ chỗ tiếp xúc.
b) Gradt tại mỗi lớp.
3/ Dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 2 lớp có chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của lớp thứ 1 là 0,25 m
và 0,5 W/(m K). Chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của lớp thứ 2 là 40 cm và 1 W/(mK); Nhiệt độ 2 mặt
là : tm1 = 150 oC , tm2 = 30 oC. Xác định :
a) Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách , nhiệt độ bề mặt tiếp xúc.
b) Gradt tại mỗi lớp.
4/ Vách phẳng 2 lớp, có chiều dày và hệ số dẫn nhiệt từng lớp là:
1 = 10 cm ; 1 = 2,5 W/(m K);
2 = 0,28 m ; 2 = 0,4 W/(m K).
Nhiệt độ tại mặt trái là 80 oC, tại mặt phải là 30 oC.
Tính mật độ dòng nhiệt truyền qua vách, nhiệt độ bề mặt tiếp xúc, trị số građien nhiệt độ tại mỗi
lớp.

1
5/ Vách trụ hai lớp, đường kính trong cùng 20 cm , bề dày và hệ số dẫn nhiệt hai lớp tương
ứng : 1 = 2 cm , 1 = 1,2 W/(m K); 2 =3 cm , 2 = 0,8 W/(m K). Nhiệt độ mặt trong và
ngoài cùng là 80 oC và 20 oC. Yêu cầu :
a. Biểu diễn phân bố nhiệt độ của vách trụ?
b. Nhiệt trở dẫn nhiệt của mỗi lớp R1; R2
c. Mật độ dòng nhiệt dài truyền qua vách?
d. Nhiệt độ bề mặt tiếp xúc?
e. Mật độ dòng nhiệt tại bề mặt trong cùng?
f. Gradt tại mặt trong cùng của vách?
Gợi ý
Đường kính tiếp xúc: d2 = d1 * 2. 1, m

Đường kính ngoài cùng: d3 = d2 * 2. 2, m


(* là dấu cộng)
Quan hệ giữa mật độ dòng nhiệt và mật độ dòng nhiệt dài: qli = qi /.di, W/m

6/ Vách trụ 2 lớp, dài 2,5 m, đường kính trong d1 = 15 cm, chiều dày và hệ số dẫn nhiệt các lớp kế
tiếp: 1 = 25 mm, 1 = 0,4 W/(m K); 2 = 0,04m, 2 = 0,2 W/(m K). Nhiệt độ tại mặt trong là 120
o
C, tại mặt ngoài là 40 oC. Tính:
a) Mật độ dòng nhiệt dài, lượng nhiệt truyền qua toàn vách trong một giờ và nhiệt độ tiếp xúc giữa
hai lớp.
b) Mật độ dòng nhiệt và trị số građien nhiệt độ tại hai bề mặt vách.
7/ Vách trụ 3 lớp, đường kính trong d1 = 50 cm, chiều dày và hệ số dẫn nhiệt các lớp kế tiếp lần
lượt là 1 = 40 mm, 1 = 6 W/(m K); 2 = 0,03 m, 2 = 1,5 W/(m K); 3 = 0,02 m, 3 = 1 W/(m
K). Nhiệt độ tại mặt trong và tại mặt tiếp xúc liền kề là 60 oC và 50 oC. Tính:
a) Nhiệt độ mặt tiếp xúc còn lại, nhiệt độ mặt ngoài vách.
2
b) Nhiệt độ tại điểm thuộc vách cách mặt ngoài 1 cm.
8/ Vách phẳng hai lớp có : 1 = 40 cm , 1 = 20 W/(m K); 2 =20mm , 2 = 4 W/(m K).
Hai phía có hai chất lỏng, nhiệt độ và hệ số toả nhiệt tương ứng bằng tL1 = 120 oC , 1 = 20 W/(m2
K), tL2 = 40 oC , 2 = 8 W/(m2 K). Xác định :
a) Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách, nhiệt độ tại hai bề mặt vách và nhiệt độ chỗ tiếp xúc.
b) Gradt tại mỗi lớp.
9/ Vách phẳng 2 lớp có: 1 = 35 cm , 1 = 7 W/(m K); 2 = 20 cm , 2 = 0,5 W/(m K). Mặt trái
vách tiếp xúc chất lỏng nóng có nhiệt độ 110 oC, hệ số tỏa nhiệt 10 W/(m2 K). Mặt phải vách tiếp
xúc chất lỏng lạnh có nhiệt độ 20 oC, hệ số tỏa nhiệt 5 W/(m2 K). Tính mật độ dòng nhiệt truyền
qua vách, nhiệt độ 2 mặt vách và nhiệt độ bề mặt tiếp xúc.
10/ Vách phẳng dày 40 cm, mặt trái của vách tiếp xúc chất lỏng có nhiệt độ 80 oC, hệ số tỏa nhiệt
10 W/(m2 K). Nhiệt độ hai mặt vách lần lượt là 60 oC và 20 oC. Tính:
a) Hệ số dẫn nhiệt và trị số građien nhiệt độ của vách.
b) Nhiệt độ tại điểm thuộc vách cách mặt phải 8 cm.
11/ Vách trụ 2 lớp, đường kính trong d1 = 40 cm, chiều dày và hệ số dẫn nhiệt các lớp kế tiếp: 1 =
30 mm, 1 = 5 W/(m K); 2 = 0,05 m, 2 = 1,25 W/(m K). Mặt trong vách tiếp xúc chất lỏng nóng
có nhiệt độ 200 oC, hệ số tỏa nhiệt 30 W/(m2 K). Mặt ngoài vách tiếp xúc chất lỏng lạnh có nhiệt
độ 30 oC, hệ số tỏa nhiệt 10 W/(m2 K). Tính:
a) Mật độ dòng nhiệt dài, nhiệt độ 2 mặt vách và nhiệt độ bề mặt tiếp xúc giữa 2 lớp.
b) Trị số građien nhiệt độ tại 2 mặt vách.

3
IV/ Trao đổi nhiệt đối lưu
1/ Một tấm phẳng dài 3 m tiếp xúc với dòng không khí chảy dọc tấm với tốc độ 2 m/s. Nhiệt độ bề
mặt tấm là 60 oC. Không khí có nhiệt độ 20 oC, hệ số nhớt động học 12.10-6 m2/s, hệ số dẫn nhiệt
2,8 W/(m K). Tính mật độ dòng nhiệt tỏa ra giữa bề mặt tấm và không khí trên cơ sở chọn 1 trong
3 phương trình tiêu chuẩn sau:

1) Nu  0,037.Re0,3 .Pr 0,43 2) Nu  0,018.Re0,3 .Gr 0,5 3) Nu  0,625.Re0,4

2/ Không khí chảy trong ống có đường kính trong 80 mm, dài 4m. Không khí có nhiệt độ 60 oC,
tốc độ chuyển động 15 m/s, hệ số nhớt động học 18,97.106 m2/s, hệ số dẫn nhiệt 0,029 W/(m K).
Xác định hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí trong ống trên cơ sở chọn 1 trong 3 phương
trình tiêu chuẩn sau:
0,25
 Pr 
1) Nu  0,15.Re 0,33
.Pr 0,43 0,1
.Gr .  l  2) Nu  0,018.Re0,8
 Prm 
0,25
 Pr 
3) Nu  0,021.Re .Pr 0,8 0,43
. l 
 Prm 

3/ Hệ số tỏa nhiệt của không khí chuyển động trong ống được xác định bằng phương trình tiêu
chuẩn Nu  0,018.Re0,8 . Để tăng hệ số tỏa nhiệt đối lưu lên 1,3 lần khi các điều kiện khác không
đổi thì đường kính trong của ống sẽ phải giảm bao nhiêu lần.
4/ Một ống trụ đặt nằm ngang mặt ngoài tỏa nhiệt tự nhiên trong môi trường không khí. Hỏi nếu
tăng đường kính ngoài của ống lên 2 lần trong khi giữ nguyên các dữ kiện khác thì hệ số tỏa nhiệt
và mật độ dòng nhiệt dài của ống tăng hay giảm mấy lần? Biết phương trình tiêu chuẩn ứng với
trường hợp này có dạng: Nu  0,4.Gr 0,6 .
5/ Một ống trụ có chiều cao 2 m, đường kính ngoài 35 mm đặt đứng trong một phòng rộng có nhiệt
độ 20 oC. Nhiệt độ mặt ngoài của ống là 100 oC. Không khí có hệ số dẫn nhiệt 2,9.102 W/(m K),
hệ số nhớt động học 18,97.106 m2/s, tiêu chuẩn Pr  0,696 . Xác định hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
và dòng nhiệt trao đổi bằng đối lưu mà ống đã tỏa vào không khí biết phương trình tiêu chuẩn ứng
với trường hợp này có dạng: Nu  0,135. Gr.Pr 
1/3

V/ Trao đổi nhiệt bức xạ


1/ Một vật có diện tích 2 m2, nhiệt độ 400 oC, độ đen 0,74. Mỗi phút bề mặt vật nhận lượng nhiệt
từ các nguồn bức xạ khác tới là 240 kJ. Tính năng suất bức xạ hiệu dụng của vật đó.
2/ Có hai tấm phẳng đặt song song và gần nhau trong môi trường chân không. Tấm thứ nhất có
nhiệt độ 627 oC , hệ số hấp thụ 0,7 ; tấm thứ hai có nhiệt độ 300 K , hệ số phản xạ 0,2. Xác định

4
năng suất bức xạ hiệu dụng cuả mỗi tấm và mật độ dòng nhiệt bức xạ giữa 2 tấm. Nếu đặt một màn
giữa hai tấm có độ đen bằng 0,6 thì mật độ dòng nhiệt bức xạ giữa chúng là bao nhiêu ?

3/ Hai tấm phẳng đặt song song gần nhau trong môi trường chân không có cùng diện tích 2,5m2.
Tấm 1 có nhiệt độ 127 oC, độ đen 0,45. Tấm 2 có nhiệt độ 527 oC và hệ số phản xạ 0,36.
a) Tính năng suất bức xạ hiệu dụng của mỗi tấm và lượng nhiệt trao đổi giữa hai tấm trong 1 giờ.
b) Đặt giữa 2 tấm một màn chắn mỏng có độ đen là 0,78. Tính mật độ dòng nhiệt bức xạ giữa 2
tấm trong trương hợp có màn và nhiệt độ của màn.
4/ Hai tấm phẳng đặt song song gần nhau trong môi trường chân không có diện tích 10 m2. Tầm 1
có nhiệt độ 327 oC, hệ số phản xạ 0,25. Tấm 2 có nhiệt độ 27 oC, hệ số hấp thụ 0,91. Đặt giữa 2
tấm một màn chắn có độ đen 0,85. Xác định:
a) Độ đen tương đương (độ đen quy dẫn) của hệ.
b) Mật độ dòng nhiệt bức xạ giữa 2 tấm khi đặt màn chắn.
c) Nhiệt độ của màn chắn.

You might also like