You are on page 1of 5

NỘI DUNG

1. PHẦN MỞ ĐẦU
2. PHẦN 1: CẤP NƯỚC
3. PHẦN 2: THOÁT NƯỚC
4. KẾT LUẬN

NỘI DUNG CHI TIẾT

1. PHẦN MỞ ĐẦU
- Mặt bằng khu dân cư
- Thông số tính toán theo đề bài

2. PHẦN 1: CẤP NƯỚC

2.1 Tính toán nhu cầu dùng nước

2.1.1 Lưu lượng nước sinh hoạt:

 Lưu lượng nước sinh hoạt vào ngày dùng nước lớn nhất

qtc −s h . N
Q ng à y.max = K ng à y .max (1.1)
1000

Trong đó:

o qtc-sh: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt. Đề bài quy định giá trị của qtc-sh thay đổi
theo từng loại nhà, với qtc-sh cho nhà phố = …, qtc-sh cho biệt thự = …
o N số dân trong từng loại nhà, được tính dựa vào diện tích và mật độ dân số.
o Kngày.max: …., được xác định theo TCVN 33:2006. Chọn Kngày.max = …
 Lưu lượng nước sinh hoạt vào giờ dùng nước lớn nhất của ngày dùng nước lớn nhất

Qgi ờ .max=… (1.2)

Trong đó:

o K giờ max = alpha max * beta max: là hệ số …


o Alpha max: hệ số phụ thuộc…, giá trị trong khoảng… theo TCVN 33:2006. Chọn
alpha max = …
o Beta max: hệ số phụ thuộc …. Chọn beta max = …
 K giờ max = …
 Chi tiết tính toán Qsh được thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1: Ví dụ cách tính toán Qsh
Mật qsh
Tổng
S độ (lít/ng Q ngày Q giờ
diện tích Mật độ xây Số
T Tên Số căn dân ười/n max max
đơn vị dựng (%) người
T số gày (m3/ngđ) (m3/h)
(m2 )
(%) đêm)

1 Nhà phố liên kế phố ( 5x20)


2 Nhà liên kế vườn (7x20)
3 Nhà biệt thự ( 12.5 x20)
4 Chung cư 15 tầng (32x112)
Tổng 0 0 0.00 0.00

2.1.2 Lưu lượng tưới cây, rửa đường:

- Công thức

- Chú thích công thức

- Tính toán tổng lưu lượng tưới cây rửa đường theo ngày, theo giờ.

2.2 Công suất cấp nước của trạm bơm:

Q = (aQsh+Qt+Qr).b.c

Trong đó: a:…; b: …; c:…

2.3 Lưu lượng sử dụng theo giờ:

Bảng lưu lượng sử dụng nước theo giờ  chú thích  vẽ biểu đồ %Q theo giờ, biểu đồ pattern.

2.4. Bố trí mạng lưới cấp nước:

2.4.1 Nguyên tắc vạch tuyến

2.4.2 Lựa chọn vị trí bố trí trạm bơm

2.4.2 Nút lấy nước

2.5. Lưu lượng lấy nước tại nút

- Đánh số thứ tự nút.

- Các phân bố lưu lượng nút:

* Công viên lấy nước tại 1 nút.


* Biệt thự, nhà lô lấy nước tại 2 nút mỗi mặt. Những nhà lô quá dài, lấy nước tại 4 nút
mỗi mặt.

* Chung cư lấy nước tại 2 hoặc 4 nút.

* Lưu lượng tưới đường và rò rỉ chia đều cho tất cả các nút.

- Bảng tính lưu lượng nút: dựa vào mặt bằng đã vạch tuyến, xác định nút lấy nước và các lưu
lượng nút sẽ phân phối. VD: nút 1 phụ trách: ¼ nhà lô 1 + ¼ biệt thự 1 + công viên 1 + tưới
đường + rò rỉ; nút 2 phụ trách: ¼ nhà lô 2 + ¼ chung cư 1 + công viên 2 + tưới đường + rò rỉ.

(Lưu ý lưu lượng tại nút sẽ là số liệu được nhập vào EPANET dưới dạng Base Demand, chính là
lưu lượng giờ trung bình của ngày dùng nước nhiều nhất.)

2.6. Các phương án tính toán

- Đề xuất các phương án khả thi: không có đài, có đài, vị trí đài, thay đổi chế độ làm việc
bơm… (tùy sinh viên lựa chọn)  chọn 2 phương án để thiết kế (giải thích lý do chọn 2
phương án đó).
- Đối với mỗi phương án thiết kế:
o Xác định chế độ làm việc của bơm:
* 1 cấp, 2 cấp, 3 cấp?
* Tổng số giờ bơm, số giờ bơm của mỗi bơm, hệ số giảm lưu lượng bơm α khi
các bơm làm việc đồng thời (α = 0.9 cho 2 bơm, = 0.88 cho 3 bơm).
* Phần trăm lưu lượng của mỗi bơm bơm trong 1 giờ
* Phần trăm lưu lượng đảm nhận của mỗi bơm.
* Tính phần trăm lưu lượng bơm tổng cộng trong từng giờ.

 Vẽ đường biểu đồ lưu lượng bơm (ví dụ như hình dưới đây, có thể kết hợp 1
biểu đồ cho nhiều phương án bơm với 1 đường thể hiện 1 phương án bơm)

o Lập bảng tính toán xác định dung tích điều hòa của bể, đài (nếu có)  Xác định
kích thước sơ bộ của bể, đài. (tham khảo giáo trình/bài giảng cấp thoát nước)
2.7. Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước bằng EPANET

Đối với mỗi phương án thiết kế:

- Tính thủy lực mạng lưới cấp nước bằng phần mềm EPANET (cần nêu trình tự nhập số
liệu)
- Xuất kết quả thu được từ EPANET.
- Nêu nhận xét về kết quả thu được.
- Kết luận phương án được chọn và giải thích lý do.

2.8. Tính khối lượng đào đắp

- Thống kê chiều dài và đường kính các đoạn ống.

- Mặt cắt hố đào:

* Chiều sâu chôn ống (từ mặt đất đến đỉnh ống):

* Hệ số mái dốc:

* Bề rộng đáy hố:

* Độ sâu đào = Chiều sâu chôn ống + D ống

* Thể tích đào = F x L; trong đó F là diện tích mặt cắt hố đào và L là chiều dài tuyến ống.

* Thể tích đắp = (Thể tích đào – Thể tích ống)*k; với k là hệ số rơi vãi khi đắp.

3. PHẦN 2: THOÁT NƯỚC MƯA

3.1 Thành phần của hệ thống thoát nước mưa

(Liệt kê và nêu đặc điểm, yêu cầu thiết kế)

- Cống ngầm hay mương hở:…

- Giếng thăm (hố ga):…

- Giếng thu (hố thu):..

- Cửa xả (cống xả):…

- Trạm bơm:…

3.2 Bố trí mạng lưới thoát nước mưa

3.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến: trên mặt bằng, trắc dọc, trắc ngang

3.2.2 Phương án vạch tuyến trong đồ án: tuyến cống trên mặt bằng, bảng phân chia lưu vực.
3.3 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa

3.3.1 Phương pháp thích hợp

- Cơ sở lý thuyết

- Lưu lượng mưa

- Cường độ mưa

- Hệ số dòng chảy

- Thời gian tập trung nước

3.3.2 Thủy lực mạng lưới thoát nước mưa

- Cho phép chảy đầy cống (nhưng không áp) khi tháo lưu lượng thiết kế

- Giả thiết dòng chảy đều

- Dòng chảy đầy cống  theo công thức Manning

- Đối với cống tròn:

( )
2/3 2
1 2/3 1/2 1 D πD 0.312
Q= R tl i ω = √i  Q = n D
8/3
√i
n n 4 4

( )
3/8
3.21nQ
D=
√i
- Các điều kiện:

- Vận tốc cho phép Vmin ≤ V ≤ Vmax

- Đường kính tối thiểu

- Độ đầy tối đa

3.3.3 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa

Lập bảng tính toán

3.3.4. Khối lượng đào đắp

You might also like