You are on page 1of 12

Tính xây dựng và quy hoạch mặt bằng

6.1. Tính nhân lực


6.1.1 Sơ đồ bố trí nhân sự của nhà máy
Giám đốc

Phòng kcs Phòng kỹ Phòng kinh Phòng kế Phòng Phòng kế Phòng y tế,
thuật doanh hoạch hành chính toán bảo vệ

Phòng sản Phòng cơ Phòng phụ


xuất điện trợ

* Chế độ làm việc


- Mỗi ngày nhà máy làm việc 3 ca:
Ca 1: từ 6h - 14h
Ca 2: từ 14h - 22h
Ca 3: từ 22h - 6h sáng hôm sau
- Nhà máy làm việc 300 ngày/năm
- Khối hành chính làm việc 8h/ngày:
Sáng: từ 7h - 11h30
Chiều: từ 13h30 - 17h
6.1.2. Số lượng cán bộ và công nhân lao động gián tiếp
Bảng 6.1 Cán bộ và công nhân làm việc hành chính
ST Bộ phận Số lượng
T
1 Giám đốc 1
3 Phòng kỹ thuật 2
4 Phòng kinh doanh, marketing 1
5 Phòng kế hoạch 1
6 Phòng tổ chức hành chính 3
7 Phòng kế toán 1
8 Phòng y tế 1
9 Công nhân lái xe
10 Nhân viên thu mua nguyên liệu 1
11 Nhân viên bán hàng và giới thiệu sản phẩm 1
12 Nhân viên vệ sinh 2
Tổng số 14
6.1.3. Số công nhân lao động trực tiếp
Bảng 6.2 Số công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 ca
STT Vị trí Số công nhân
1 Vận chuyển nguyên liệu 1
2 Thiết bị rây bột 1
3 Thiết bị nhào bột
4 Thiết bị trộn bột
5 Thiết bị cán, cắt sợi 1
6 Thiết bị hấp 1
7 Băng tải làm nguội 1
8 Thiết bị phun nước lèo
9 Băng tải quạt ráo
10 Thiết bị chiên mì 1
12 Băng tải làm nguội
13 Thiết bị phân phối theo hàng
14 Băng tải đóng gói 2
15 Bao gói 1
16 Đóng thùng 1
17 Chuyển mì vào kho thành phẩm 1
22 Chuyển gói gia vị đến đóng gói mì 1
23 Nhân viên phòng KCS 1
24 Nhân viên sửa chữa thiết bị 1
25 Xử lý nước thải 1
26 Nhân viên phục vụ nhà ăn 2
27 Nhân viên bảo vệ 2
Tổng số 19

6.1.4. Số công nhân viên làm việc trong 1 ngày


Số công nhân trực tiếp làm việc trong 1 ngày là: 19.3 = 57 (người)
Vậy tổng cán bộ công nhân viên làm việc trong nhà máy là: 14 + 57 = 71 (người)
Số cán bộ công nhân viên làm việc trong ca đông nhất: 14 + 19 = 33 (người)

6.2. Tính các công trình chính


6.2.1. Tính cho phân xưởng sản xuất chính
6.2.1.1. Phân xưởng sản xuất chính
Phân xưởng sản xuất chính có dạng hình chữ nhật có kích thước : Dài x rộng x cao: 35,9 x 10,7
(m)
Diện tích: S = 35,9 . 10,7 =384,13 (m2)
Chọn:
+ Nhịp nhà : L = 12 (m)
+ Bước cột : B = 6 (m), mở rộng B = 9 (m)
+ Chiều cao nhà : H = 10,452 (m)
+ Chiều dài nhà : D = 35,9 (m)
Đặc điểm nhà:
+ Dựa theo dây chuyền sản xuất nên chỉ cần xây dựng nhà một tầng.
+ Nhà có kết cấu bê tông cốt thép.
+ Mái nhà bằng panen
+ Cột nhà: 400 x 400 (mm)
+ Tường gạch bao dày: 200 (mm)
+ Nền có khả năng chịu ẩm và tải trọng, cấu trúc gồm:
* Lớp xi măng: 20 (mm)
* Lớp bê tông chịu lực: 300 (mm)
* Lớp cách điện: 200 (mm)
* Lớp đất đệm chặt dưới cùng.
6.2.1.2. Phòng chứa bột mì
G. n
Ta có công thức: F n= ( 2
fn m ¿

Trong đó:
F n : Diện tích chứa nguyên liệu, (m2)

G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày, (tấn)


f n : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu, (tấn/m2)

n : Số ngày dự trữ, (ngày)


Ta có: - Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày: 3 (tấn/ngày).
( Bảng 4.5 và 4.8)
- Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu :1 (m2/tấn)
- Số ngày dự trữ : 2 (ngày)
Diện tích phòng chứa : F n = 3 x 1 x 2 = 6 (m2)
Phòng chứa nguyên liệu có kích thước (DxRxC): 3x2x7,2(m).
6.2.1.3. Phòng chứa nguyên liệu phụ
Tương tự phần trên ta tính được diện tích kho nguyên liệu phụ.
Bảng 6.3: Diện tích kho để chứa nguyên liệu phụ
Nguyên liệu Chi phí G Thời gian bảo Lượng bảo Tiêu chuẩn Diện tích cần
(kg/ngày) quản n (ngày) quản G×n diện tích f n có F n (m 2 )
(tấn) (tấn/m2 )
Bột ngọt 23,5 7 0,165 1,1 0,18
Màu thực 0,93 7 0,006 1,2 0,007
phẩm
CMC 3,1 7 0,022 1,0 0,022
Muối 40,9 7 0,286 1,0 0,286
Bột kiềm 4,7 7 0,033 1,2 0,04
Bột tôm 2,2 7 0,015 1,3 0,02
Tổng 0,6

Diện tích phòng chứa : F n = 0,6 m 2

Diện tích phòng chứa nguyên liệu phụ: F = F n x K

Trong đó: F: diện tích phòng chứa nguyên liệu phụ, (m2)
F b: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2)

K: Hệ số tính cả lối đi lại, k = 1,2


Vậy: F = 0,6 x 1,2 = 0,72 (m2)
Kích thước (DxRxC): 1x1x7,2(m)
6.2.1.4. Phòng quản đốc
Diện tích : 30 (m2)
Kích thước (DxR) : 6x5 m.
6.2.1.5. PhòngKCS
Diện tích : 25 (m2)
Kích thước (DxR) : 5 x 5 (m)
6.2.1.6. Tính phòng chứa bao bì
a) Tính chi phí bao bì
1/Túi PE (polietylen)
*Số vắt mì sản xuất trong một giờ: 596 (vắt mì/h)
Số lượng túi PE dùng để chứa sản phẩm mì ăn liền trong 1 giờ là: 596 (gói)
Chọn trọng lượng của mỗi gói PE là: 2,5 g = 0,0025 (kg)
Vậy lượng bao gói mì ăn liền cần dùng trong 1 ngày
596 . 0,0025 . 24= 35,70 (kg/ngày)
*Số gói gia vị cần dùng trong 1 giờ của dây chuyền là:
N 2 = 1192 (gói)

Chọn trọng lượng của 2 gói PE đựng gia vị là: 0,2g = 0,0002kg
Vậy lượng bao gói cần dùng trong 1 ngày:
1192 x 0,0002 x 24 = 5,72 kg
*Chọn lượng bao gói dự trữ: 5% so với lượng bao gói dùng
Vậy lượng bao PE cần dùng trong 1 ngày là: (35,70+5,72) x 105% = 43,5 kg
2/ Thùng carton
Chọn số lượng bánh trong thùng là 30 gói.
Dùng thùng carton có kích thước (DxRxC): 360x315x115 (mm)
Trọng lượng thùng carton không sản phẩm là: 0,3 kg.
Số thùng carton dùng trong 1 ngày: 476
Lượng thùng carton dự trữ: 476 x 5% = 23 (thùng)
Vậy khối lượng thùng carton dùng trong 1 ngày:
(476 + 23) x 0,3 = 149,7 (kg)
b) Phòng chứa vật liệu bao gói
G. n 2
Ta có công thức: F b= ( )
fb m

Trong đó: Fb : Diện tích chứa vật liệu, (m2)


G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày, (tấn)
f b: Tiêu chuẩn diện tích, chọn f b= 2 tấn/m2

n: Số ngày dự trữ, chọn n = 10 ngày.


0,043.10 2
- Túi PE : F b 1= =0,215(m )
2
0,15.10
- Thùng carton : F b 2= =0,75(m2)
2
Vậy diện tích cần thiết để bao gói là:
F b= F b 1 + F b 2 = 0,215 + 0,75 = 0,915 (m2)

Diện tích phòng vật liệu bao gói: F = F b x K

Trong đó: F: diện tích kho vật liệu, (m2)


F b: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2)

K: Hệ số tính cả lối đi lại, k = 1,2


Vậy: F = 0,915 x 1,2 = 1,1 (m2)
Kích thước : (DxRxC): 1x1,5x7,2(m)
6.2.2. Tính diện tích kho chứa
6.2.2.1. Kho bột mì
G. n 2
Ta có công thức: F n= ( )
fn m

Trong đó: F n : Diện tích chứa bột mì, (m2)


G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày, (tấn)
f n : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu, (tấn/m2)

n : Số ngày dự trữ, (ngày)


Bảng 6.4: Diện tích kho để chứa nguyên liệu chính
Nguyên liệu Chi phí G Thời gian bảo Lượng bảo Tiêu chuẩn Diện tích cần
(kg/ngày) quản n (ngày) quản G×n diện tích fn có F n (m 2 )
(tấn) (tấn/m2 )
Bột mì 975 10 9,75 1 9,75

Diện tích kho nguyên liệu: F = F nx K (m2)

Trong đó: F : Diện tích kho, m2


F n: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, m2

K : Hệ số tính cả lối đi lại, chọn k = 1,2


Vậy diện tích kho nguyên liệu là:
F = 9,75 x 1,2 = 11,7 (m2)
Thiết kế kho nguyên liệu 1 tầng có kích thước (DxRxC): 3 x 4 x 6 (m)
6.2.2.2. Kho thành phẩm
G. n 2
Ta có công thức: F p= ( )
fp m

Trong đó: Fp : Diện tích chứa, (m2)


G : Khối lượng sản phẩm cần chứa trong 1 ngày, (tấn)
fp : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn tấn sản phẩm, (tấn/m2)
n : Số ngày bảo quản, (ngày). n= 15 ngày
Chọn fp = 1,5 (tấn/m 2)
3.15 2
- F p= =30(m )
1,5
Vậy tổng diện tích cần thiết để chứa sản phẩm :
F p = 30 (m2)

* Tổng diện tích kho thành phẩm:


F = Fp x K (m2)
Trong đó:
F : Diện tích kho thành phẩm, m 2

Fp : Diện tích cần thiết để chứa sản phẩm, m 2


K: Hệ số tính cả lối đi lại, chọn k = 1,2
Vậy F = 30 x 1,2 = 36 (m2)
Kích thước (DxRxC) : 9 x 4 x 6 m
6.2.2.3. Kho chứa dầu tinh luyện và shortening chưa tính
a) Tính cho shortening
Tỷ lệ shortening : bột mì là 20%
Lượng shortening sản xuất ra 1 tấn sản phẩm
Mshrotening = M1*20% = 937,06 *0,2 = 187,41 (kg)
Khối lượng shortening cần dùng trong 1 giờ: 5130 (kg/ngày) (Theo bảng 4.24)
- Khối lượng riêng của dầu (ρ) : 875 (kg/m3)
- Hệ số chứa đầy (φ) : 0,85
- Thời gian chứa (giờ) (T) : 10 (ngày)
- Vậy thể tích thùng chứa shortening
M .T
V= =
φ. ρ
Thiết kế thùng chứa thân trụ, đáy bằng. Chọn H =2D (m)
2 3
π . D . H π .2 D
V= =
4 4
3
Suy ra : D =
V .4
2. π
=> D=
√ √
3 V .4

2. π
=
3 V .4

2. π
=

Chiều cao thùng chứa: H = 2D = 2 x 3,53 = 7,06 (m)


Vậy chọn thùng chứa shortening có kích thước (DxH) : 3600 x 7100 (mm)
b) Tính cho dầu tinh luyện
Theo bảng 4.19, ta có:
Khối lượng dầu tinh luyện cần dùng trong 1 giờ: 1510,5 (kg/ngày)
- Khối lượng riêng của dầu (ρ) : 870 (kg/m3)
- Hệ số chứa đầy (φ) : 0,85
- Thời gian chứa (giờ) (T) : 15 (h)
- Vậy thể tích thùng chứa shortening
M .T
V= =
ρ.φ
Thiết kế thùng chứa thân trụ, đáy bằng. Chọn H =2D (m)
2 3
π . D . H π .2 D
V= =
4 4
3
Suy ra : D =
V .4
2. π
=> D=
√ √
3 V .4

2. π
=
3 V .4

2. π
=

Chiều cao thùng chứa: H = 2D = 2 x 2,69 = 5,38 (m)


Vậy chọn 1 thùng chứa dầu tinh luyện có kích thước(DxH): 2800 x 5400 (mm)
Dựa vào kích thức 3 thùng chứa ta chọn kho chứa dầu: (DxRxC): 10x10x10 m

6.3. Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt


6.3.1. Nhà hành chính
Bảng 6.5: Diện tích các phòng làm việc
STT Vị trí Diện tích (m2) Số lượng
1 Phòng giám đốc 12 1
3 Phòng tổ chức hành chính 6 3
4 Phòng kế hoạch vật tư 4 1
5 Phòng kế toán 4 1
6 Phòng kinh doanh 4 1
7 Phòng kỹ thuật 5 2
8 Phòng y tế 5 1
9 Phòng họp 24 1
10 Phòng tiếp khách 20 1
11 Nhà vệ sinh 15 2
Tổng cộng 131

Vậy tổng diện tích nhà hành chính: 131m2


Dựa vào tổng diện tích nhà hành chính và hội trường ta xây dựng nhà 1 tầng với kích thước
(DxRxC): 13x10x4,8 (m)
6.3.2. Nhà ăn
Tính cho 2/3 số công nhân 1 ca đông nhất.
Với diện tích tiêu chuẩn: 2,25 (m2/công nhân) [6]
Số lượng công nhân viên trong 1 ca đông nhất : 71 (người)
2
Diện tích nhà ăn là: .71 .2,25= 106,5 (m2)
3
Thiết kế nhà 1 tầng với kích thước (DxRxC): 11x10x6 (m)
6.3.3. Nhà xe
Nhà xe dùng để chứa xe đạp và xe máy của công nhân viên nhà máy. Nhà xe được tính cho 30%
số công nhân cho ca đông nhất. Diện tích được tính là 3 xe đạp/m2, 1 xe máy/m2 [6]
Giả sử tất cả công nhân viên trong nhà máy đều đi xe máy.
Diện tích được tính :
0,3 x 71 x 1 = 21,3 (m2)
Vậy thiết kế nhà xe có kích thước (DxRxC): 8x3x3 (m)
6.3.4. Gara ô tô
Gara ô tô để chứa:
+ 2 xe ca đưa đón công nhân.
+ 1 xe con cho ban giám đốc.
+ 1 xe chở hàng.
Giả sử diện tích trung bình mỗi xe: 15 m2 /xe . Diện tích cần thiết: 4x15 = 60 (m2)
Kích thước (DxRxC) (m): 4 x 15 x 3 m
6.3.5. Nhà sinh hoạt, vệ sinh
6.3.5.1. Nhà tắm [6]
Số phòng nhà tắm tính cho 60% số công nhân trong ca đông nhất và 7 công nhân /1 vòi tắm:
19.60
n= =1,6 phòng , chọn 2 phòng
7.100
Kích thước mỗi phòng: 0,9 x 0,9 (m)
Tổng diện tích: 1,62 (m2)
6.3.5.2. Phòng thay quần áo
Tính cho 60% số công nhân trong ca đông nhất
Tiêu chuẩn 0,2 (m 2/1 công nhân)

Vậy F = 19.0,6.0,2= 2,28 (m2)


6.3.5.3. Nhà vệ sinh
1
Chọn số lượng nhà vệ sinh bằng số lượng nhà tắm
2
Ta có: N = 1 phòng.
Kích thước mỗi phòng : 0,9 × 1,2 (m)
Tổng diện tích : 1,08 (m2)

Vậy tổng diện tích cần thiết xây nhà sinh hoạt vệ sinh là: 1,08 + 2,28 + 1,62 = 4,98 (m2)
Kích thước : (D×R×C): 2x3x3 (m)
6.3.6. Nhà bảo vệ
Nhà bảo vệ được xây dựng gần cổng chính.
Kích thước (D×R×C) (m): 3 x 3 x 3 (m). Số lượng: 2 nhà bảo vệ.

6.4. Các công trình phụ trợ


6.4.1. Phân xưởng cơ khí
Số lượng công nhân trong phân xưởng cơ khí: 2 người.
Diện tích phân xưởng là: 20 (m2).
Kích thước (D×R×C): 4 × 5 × 4 (m)
6.4.2. Phân xưởng lò hơi
Chọn kích thước (D×R×C): 3 × 3 × 5 (m)
6.4.3. Bể chứa nước dự trữ
- Bể chứa nước dự trữ chọn kích thước
Chọn bể có kích thước (D×R×C): 12 × 8 × 8 (m)
6.4.4. Trạm biến áp và máy phát điện dự phòng
Dùng để đặt máy biến áp và máy phát điện dự phòng
Chọn trạm biến áp kích thước (D×R×C): 4 × 4 × 4 (m)
Chọn nhà máy phát điện dự phòng (D×R×C): 8 × 6 × 4 (m)
6.4.5. Khu xử lý nước thải
Chọn khu vực xử lý nước thải có kích thước (D×R): 25 × 10 (m)
6.4.6. Khu xử lý nước
Chọn khu xử lý nước có kích thước (D×R×C): 10 × 10 × 5 (m)
6.4.7. Kho chứa vật tư
Chọn kho có kích thước (D×R×C): 7 × 6 × 4 (m)
6.4.8. Kho chứa nhiên liệu
Chọn nhà có kích thước (D×R×C): 5 × 5 × 5 (m)

6.5. Diện tích khu đất xây dựng


6.5.1. Diện tích khu đất xây dựng
Bảng 6.6: Bảng tổng kết các công trình xây dựng
STT Tên công trình Số Kích thước (m) Diện tích
lượng
1 Phân xưởng sản xuất chính 1 35,9x10,7 384,13
2 Kho bột mì 1 3x2x7,2 6
3 Kho thành phẩm 1 9x4x6 36
4 Nhà hành chính 1 13x10x4,8 130
5 Gara ô tô 1 15x4x3 60
6 Nhà xe 1 8x3x3 24
7 Nhà ăn 1 11x10x6 110
8 Nhà sinh hoạt vệ sinh 1 3x2x3 6
9 Nhà bảo vệ 2 3x3x3 18
10 Xưởng cơ khí 1 4x5x4 20
11 Lò hơi 1 3x3x5 9
12 Bể chứa nước dự trữ 1 12x8x8 96
13 Trạm biến áp 1 4x4x4 16
14 Nhà máy phát điện dự 1 8x6x4 48
15 Khu xử lý nước thải 1 25x10 250
16 Khu xử lý nước 1 10x10x5 100
17 Kho chứa vật tư 1 7x6x4 42
18 Nhà chứa nhiên liệu 1 5x5x5 25
Tổng 1380,13 m2

Tổng diện tích xây dựng: F xd = 1380,13 (m2)


F xd 1380,13
Vậy diện tích khu đất xây dựng: F kd = = =3067(m 2)
K xd 0,45

Trong đó: Kxd: hệ số xây dựng (35 ÷ 55%). Chọn K xd = 45%

Chọn kích thước khu đất (DxR): 31x100 (m2)


6.5.2. Tính hệ số sử dụng
Ta có:
Với F sd : Diện tích sử dụng khu đất: F sd = F cx + F ¿ + F xd (m2)

- F cx: Diện tích trồng cây xanh


F cx = (20 ÷ 30%) x F xd , chọn F cxtc = 25% x F xd

F cx = 0,25 x 1380,13 ≈ 345 (m2)

- F gttc : Diện tích đường giao thông


F ¿ = 0,5 x Fxd = 0,5 x 1380,13 = 690 (m 2)

Ta có: F sd = F cx+ F ¿ + F xd = 345 + 690 + 1380 = 2418 (m2)


F cx + F ¿ + F xd 2418
K sd = .100 %= . 100 %=78 %
F kd 3100

You might also like