You are on page 1of 42

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ XƯỞNG CHẾ BIẾN TÔM THÔ VỚI CÔNG SUẤT 1
TẤN MỖI GIỜ TẠI CAM RANH

GVHD: TS.Nguyễn Văn Vũ


SVTH: Nguyễn Yến Vy
MSSV: 20147358

Thủ Đức, tháng 04 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

HỒ CHÍ MINH Bộ môn CN Nhiệt – Điện lạnh

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN

Họ tên sinh viên: Nguyễn Yến Vy MSSV: 20147081

Ngành: Công nghệ kỹ thuật Nhiệt

Khóa: K20 Lớp: 201472

Đề tài: “Tính toán thiết kế xưởng chế biến tôm thô với công suất 1 tấn/ giờ tại Cam
Ranh”

Giảng viên hướng dẫn: TS. Thầy Nguyễn Văn Vũ

NHẬN XÉT

1. Cấu trúc, cách trình bày

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

2. Nội dung đồ án

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

3. Kết quả đạt được

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Hồ Chí Minh, ..../..../2023

Người hướng dẫn


LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về sản phẩm

1.1.1. Đặc tính của tôm

Tôm là động vật có tập tính sinh sống ở dưới nước: nước ngọt, nước lợ và
cả nước mặn. Phổ biến và gần gũi với chúng ta nhất là tôm đồng, tôm thẻ
thường sinh sống ở nước ngọt. Như chúng ta được biết Tôm được xem là thực
phẩm có rất nhiều chất dinh dưỡng, bổ sung Canxi tốt cho xương, chứa nhiều
các axit béo có lợi cho sức khỏe. Vỏ tôm tuy chứa ít nhưng cũng đủ để phát triển
dĩnh dưỡng cho trẻ thiếu sắt và calci.

1.1.2. Tổng quan về ngành xuất khẩu tôm trong thời gian gần đây

Ngành tôm đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra thế
giới trong suốt 2 thập kỷ qua. Hàng năm, ngành tôm đóng góp khoảng 40- 45%
tổng giá trị XK thủy sản, tương đương 3,5- 4 tỷ USD. Hiện tôm Việt Nam được
xuất khẩu đến 100 quốc gia, trong đó 5 thị trường lớn nhất gồm: Châu Âu, Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Với những nỗ lực không ngừng, Việt
Nam đã trở thành nước cung cấp tôm đứng thứ hai thế giới với giá trị XK chiếm
13-14% tổng giá trị XK tôm của toàn thế giới.

Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành tôm, đặc biệt là ở đồng bằng
sông Cửu Long, nơi chiếm 95% sản lượng tôm và cũng là trung tâm của các nhà
máy chế biến tôm. Cho đến nay, có khoảng 200 nhà máy chế biến tôm được Ủy
ban Châu Âu phê duyệt với các cuộc kiểm tra thực địa định kỳ ngay tại Việt
Nam.
Hình 1. Số liệu về ngành xuất khẩu tôm ở Việt Nam 2016-2022
1.2. Yêu cầu thiết kế của công trình

Căn cứ vào mức độ quan trọng của công trình, cụ thể là xưởng chế biến
tôm thô và theo TCVN 5687:2010, có thể thấy xưởng chế biến có yêu cầu cao
về nhiệt độ phù hợp để chế biến mà không làm hư tôm, ta chọn điều hòa không
khí cấp II.

Vì Cam Ranh thuộc cùng vùng khí hậu với Nha Trang, ta xác định được
nhiệt độ và độ ẩm của Cam Ranh dựa vào Nha Trang, theo bảng 1.9 [1] dùng để
tính toán hệ thống điều hòa không khí, trích từ TCVN 4088-85 dành cho điều
hòa không khí cấp II:

+ Nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất: t tbmax =33 , 7o C

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: t max=39 ,5 o C

t max +t tbmax 39 , 5+33 , 7 o


+ Nhiệt độ ngoài trời: t max= = =36 , 6 C
2 2

+ Độ ẩm lúc 13 ÷ 15h của tháng nóng nhất:φ 13−15=59 %

+ Độ ẩm lúc 13 ÷ 15h của tháng lạnh nhất:φ 13−15=67 %

Tra đồ thi I-d cho thông số ngoài trời ta được:

+ t N =36 , 6o C
+ φ N =59 %

+ I N =17 , 56 kcal/kg

+ d N =20 g/kgkkk =0 , 02 kg /kgkkk

Tra đồ thi I-d cho thông số ngoài trời ta được:

+ t T =15 o C

+ φ T =75 % (theo tiêu chuẩn TCVN 5508 – 1991)

+ I T =8 , 4 kcal /kg

+ d T =8 , 5 g /kgkkk=0,0085 kg /kgkkk
CHƯƠNG 2
BỐ TRÍ NHÂN LỰC, XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẶT BẰNG XÂY
DỰNG

2.1. Sơ đồ quy trình chế biến tôm

Tiếp nhận nguyên liệu

Lặt đầu tôm

Rửa 1

Lột vỏ tôm

Rửa 2

Phân cỡ, kiểm cỡ

Rửa 3

Xử lý PTO, xẻ lưng

Rửa 4

Cấp đông IQF

Cân, mạ băng Đóng thùng, bảo


quản.

Bao gói, dò kim loại


Thành phẩm
Trong đó, các công đoạn diễn ra trong xưởng chế biến thô bao gồm:

Rửa 1 → Sơ chế → Rửa 2

Ở mỗi công đoạn, sẽ có tiêu hao nguyên liệu trong quá trình chế biến.
Dựa vào kinh nghiệm, ta xác định được lượng tiêu hao như sau:

ST
Công đoạn Tiêu hao %
T

1 Lặt đầu tôm 35

2 Rửa 1 1

3 Lột vỏ tôm 6.5

4 Rửa 2 1

Bảng 2.1 Định mức tiêu hao nguyên liệu, bán thành phẩm ở các công đoạn

2.1.1. Lượng thành phẩm sản xuất trong một ca

Lượng thành phẩm tôm của nhà máy trong một ca: 1 tấn/ giờ

2.1.2 . Lượng nguyên liệu cần thiết cho một ca sản xuất

Ta có thể xác định lượng nguyên liệu, bán thành phẩm còn lại ở các công
đoạn phía trước, dựa vào công thức:

Si .100
T i=
100−x i

Trong đó:

T i: lượng nguyên liệu trước công đoạn thứ i (kg).

Si : lượng nguyên liệu sau công đoạn thứ i (kg).

x i: % tiêu hao nguyên liệu tại công đoạn thứ i.


ST Lượng nguyên liệu
Công đoạn
T (kg/h)

1 Tiếp nhận nguyên liệu 1678,82

2 Lặt đầu tôm 1091,23

3 Rửa 1 1080.32

4 Lặt vỏ tôm 1010,1

5 Rửa 2 1000

Bảng 2.2 Tổng kết tiêu hao nguyên liệu cho từng công đoạn

2.2 Số lượng công nhân làm việc trực tiếp

Số nhân lực có thể được tính toán theo công thức sau:

Năng suất lao động


Số nhân lực ở giai đoạn thứ i=
Năng suất định lượng

Bảng 2.3 Số công nhân làm việc trực tiếp tại xưởng chế biến

Lượng nguyên Năng suất lao Số công nhân


STT Công đoạn liệu (kg/h) động
(người)
(kg/người/h)

1 Lặt đầu tôm 1091,23 20 55

2 Rửa 1 1080.32 - -

3 Lặt vỏ tôm 1010,1 20 51

4 Rửa 2 1000 - -

Vậy tổng số công nhân làm việc trong xưởng chế biến là 106 người.

2.3. Bố trí máy móc


2.3.1. Thiết bị rửa tôm

Model MRT-1500-516LP

Năng suất 1500 ÷ 2000 Kg/h

Nguyên vật liệu chính Thép không rỉ 304 (SUS 304)

Nguồn điện cung cấp 3 Phases, 220/380 V, 50/60 Hz

Điện năng tiêu thụ 4.75 kW

Kích thước phủ bì Dài: 5.145 mm

Rộng: 1.338 mm

Cao: 1.843 mm

Số lượng 2

Bảng 2.4. Các thông số của thiết bị rửa tôm

2.3.2. Thiết bị cấp liệu cho máy rửa tôm

Model MCL-SCT-1000LP

Nguyên vật liệu chính Thép không rỉ 304 (SUS 304)

Nguồn điện cung cấp 3 Phases, 220/380 V, 50/60 Hz

Điện năng tiêu thụ 0.37 kW

Kích thước phủ bì Dài: 2.650 mm

Rộng: 1.000 mm

Cao: 1.471 mm

Số lượng 1

Bảng 2.5. Các thông số của thiết bị cấp liệu cho máy rửa tôm
2.3.3. Băng tải lột đầu tôm

Model SCT3-650-46

Công nhân 46 công nhân /băng tải

Chiều rộng băng tải 195 (mm)

Nguyên vật liệu chính Thép không rỉ 304 (SUS 304)

Động cơ 3 Phases, 220/380 V, 50/60 Hz

Điện năng tiêu thụ 0.37 kW

Kích thước phủ bì Dài: 15.672 mm

Rộng: 1.106 mm

Cao: 1.000 mm

Số lượng 2

Bảng 2.6. Các thông số của băng tải lột đầu tôm

2.3.4. Băng tải lột vỏ tôm

Model BTCB-2T60-270K

Công nhân 60 công nhân/băng tải

Nguyên vật liệu chính Thép không rỉ 304 (SUS 304)

Chiều rộng băng tải 195 (mm)

Nguồn điện cung cấp 3 Phases, 220/380 V, 50/60 Hz

Điện năng tiêu thụ 2.2 kW

Kích thước phủ bì Dài: 19.393 mm

Rộng: 1.030 mm
Cao: 800 mm

Số lượng 1

Bảng 2.7. Các thông số của băng tải lột vỏ tôm

2.3.5. Băng tải gom vỏ tôm

Model BTG-400LP-14000

Nguyên vật liệu chính Thép không rỉ 304 (SUS 304)

Động cơ 3 Phases, 220/380 V, 50/60 Hz

Điện năng tiêu thụ 0.75KW

Kích thước phủ bì Dài: 14.000 mm

Rộng: 725 mm

Số lượng 3

Bảng 2.8. Các thông số của băng tải gom vỏ tôm

2.4. Xác định kích thước gian chế biến

Số nhân công làm việc trực tiếp ở phân đoạn chế biến là 134 người. Trung
bình mỗi người cách nhau 1-1.5m tùy công đoạn. Ta chọn cách 1,5m theo chiều
ngang và 1m theo chiều dọc. Vậy ta sẽ có 1 ,5 . 1=1 , 5 m2 cho một người (trung
bình). Tổng diện tích cho 106 công nhân:
2
1 ,5 . 106=159 m

Không gian cần thiết để đặt các thiết bị:

+ Diện tích chiếm chỗ thiết bị rửa tôm:


2
5,145 . 1,338.2=13,769 m
+ Diện tích chiếm chỗ của máy cấp liệu cho thiết bị rửa tôm
2
2 , 65 .1=2, 65 m

+ Diện tích chiếm chỗ của băng tải lặt đầu tôm
2
15,672 .1,106.2=34 , 67 m

+ Diện tích chiếm chỗ của băng tải lột vỏ tôm 19,393 . 1, 03=19 , 98 m
2

+ Diện tích chiếm chỗ của băng tải gom vỏ tôm 14 . 0,725.3=30 , 45 m
2

Mỗi xưởng sản xuất đều có không gian dự phòng để chứa dụng cụ khác,
nguyên liệu thừa, …Ta lấy 15% tổng diện tích.

Vậy tổng diện tích xưởng chế biến:

( 159+13,769+2 , 65+34 ,67+ 19 , 98+30 , 45 ) .115 %=299 , 59 m2

Như vậy kích thước xưởng chế biến ta chọn 350 m2, với: L = 25m, W =
14m, H = 7m

2.5 Sơ đồ xưởng chế biến


1 – Văn phòng; 2- Khu tiếp nhận nguyên liệu; 3- Khu chế biến (thô); 4- Khu cấp
đông;

5- Đóng gói; 6- Kho bảo quản; 7- Nhà ăn; 8- Khu phân loại, xếp khay;

9- Phòng máy; 10- Nhà vệ sinh nữ; 11- Nhà vệ sinh nam

2.6 Cấu trúc xây dựng

2.6.1. Tường

Dựa vào Bảng 4.11 TL [1] và TL tra hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu
được liệt kê ở bảng 1.

Hệ số dẫn nhiệt
Độ dày δ
λ
STT Lớp vật liệu
(mm)
(W/mK)

1 Lớp sơn ngoài 0,02 0,64

Lớp vữa trát


2 15 0,93
ngoài

Lớp gạch nhiều


3 220 0,58
lỗ

4 Lớp vữa trát 15 0,93


trong

5 Lớp sơn trong 0,02 0,64

Bảng 2.9 Các lớp cách nhiệt của tường

2.6.2. Mái

Đối với lớp mái, ta sử dụng tôn cách nhiệt PU vì nó có thể cách nhiệt tốt

Độ dày δ Hệ số dẫn nhiệt λ


STT Lớp vật liệu
(mm) (W/mK)

1 Lớp tôn 0,5 0.022

Lớp
2 150 0,018
polyurethane

3 Lớp tôn 0,55 0.022

Bảng 2.10 Các lớp cách nhiệt của mái

2.6.3. Nền

Độ dày δ Hệ số dẫn nhiệt λ


STT Lớp vật liệu
(mm) (W/mK)

1 Lớp vữa tráng nền 10 0,78


2 Lớp bê tông cốt thép 100 1,55

Lớp giấy dầu chống


3 2 0,175
thấm

4 Lớp cách nhiệt 200 0,018 – 0,02

Lớp giấy dầu chống


5 2 0,175
thấm

6 Lớp hắc in quét liên tục 0,1 0,75

7 Lớp bê tông (đá dăm) 200 1,28

Bảng 2.10 Các lớp cách nhiệt nền


CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT, ẨM CHO CÔNG TRÌNH

3.1. Phương trình cân bằng nhiệt

Lượng nhiệt thừa được xác định theo công thức sau:

QT =Qtỏa +Qtt (W )

Trong đó:

QT : Nhiệt thừa trong phòng (W)

Qtỏa: Nhiệt tỏa ra trong phòng (W)

Qtt : Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che (W)

Nhiệt tỏa trong phòng được xác định như sau:

Qtỏa =Q1 +Q2+ Q3+ Q4 +Q5 +Q6 +Q7 +Q8

Q1: Nhiệt tỏa từ máy móc

Q2: Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng

Q3: Nhiệt tỏa do con người

Q4 : Nhiệt do bán thành phẩm tỏa ra

Q5: Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị

Q6: Nhiệt do bức xạ mặt trời qua kính

Q7: Nhiệt do bức xạ mặt trời truyền qua kết cấu bao che

Q8: Nhiệt do không khí lọt vào phòng

Nhiệt thẩm thấu trong phòng được xác định như sau:

Qtt =Q 9+ Q10+Q11
Trong đó

Q9: Nhiệt truyền qua vách

Q10: Nhiệt truyền qua trần

Q11: Nhiệt thẩm thấu qua nền

3.2. Nhiệt tỏa từ gian chế biến

3.2.1. Nhiệt tỏa từ máy móc Q1

Q1=∑ N đ . K ft . K đt
( 1
ηl )
−1+ K T =4 , 75.0 , 85.1.2( 1
0 ,84 ) (
−1+1 + 0 ,37.0 , 85.1 .1
1
0 ,75 )
−1+1 +0 , 37.0 , 85.1

Trong đó:

N đ : Công suất đặt động cơ kW

K ft : Hệ số phụ tải. Theo như kinh nghiệm ta chọn K ft =0 , 85

K đt : Hệ số làm việc đồng thời. Theo như kinh nghiệm ta chọn K đt =1

ηl : Hiệu suất làm việc thực tế của động cơ. Tra bảng từ tài liệu [1] ta có

Nđ ≤ 0 ,5 0 , 5−5

ηl 0 , 75 0 , 84

K T : Hệ số thải nhiệt. Do hầu hết các thiết bị điện trong phòng đều là động cơ

biến đổi điện năng sang cơ năng nên ta chọn K T =1

3.2.2. Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng

Do không biết bố trí đèn cụ thể trong phòng như thế nào nên tổn thất do
nguồn sáng nhân tạo trong trường hợp này được tính theo công thức:

Q2=Q s . F=12.350=4200=4 , 2 kW

Trong đó
Qs : Công suất chiếu sáng yêu cầu cho 1 m2 diện tích sàn. Đối với phòng làm

việc, phân xưởng sản xuất ,khách sạn, văn phòng… ta lấy theo tiêu chuẩn QS
=10÷12 w/m2 . Ta chọn: Qs ¿ 12 w/m2

F : diện tích sàn xưởng

3.2.3. Nhiệt do con người tỏa ra


−3 −3 −3
Q3=n. q .10 =53.180 .10 +53.153 .10 =17,649 kW

Tra bảng 3.1 TL1 (tr. 92) ta được:

+ Đối với lao động trung bình là đàn ông: q=180 W/người

+ Đối với lao động trung bình là phụ nữ:q=180. 0 , 85=153 W/người (do đối
với phụ nữ thì nhiệt tỏa ra bằng 85 % so với đàn ông)

3.2.4. Nhiệt do sản phẩm mang vào Q4

1000 .3 , 62. ( 36 , 6−15 ) +1000 ( 0 , 8−0 ,75 ) .2442


Q4 =G4 C p ( t 2−t 1 ) +W 4 . r= =55 , 64 W =0,05564 kW
3600

Trong đó

G4 : Lưu lượng tôm

C p: Nhiệt dung riêng của tôm. T chọn nhiệt dung riêng của tôm bằng với nhiệt

dung riêng của cá ốm.

t 1 , t 2: Nhiệt độ đầu vào và ra của bán thành phẩm. Ta giả sử nhiệt độ đầu vào của

tôm bằng với nhiệt độ điều hòa do tiếp nhận trước đó cũng có điều hòa. Nhiệt
độ đầu ra của tôm bằng hoặc hơn nhiệt độ đá do khi sơ chế tôm phải được ngâm
trong đá để bảo quản.

3.2.5. Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt Q5

Q5=α tb + Ftb .(t tb −t T )

Trên thực tế ít xảy ra vì khi điều hòa thì các thiết bị trao đổi nhiệt thường
phải ngừng hoạt động nên chọn Q5=0
3.2.6. Nhiệt do bức xạ mặt trời qua kính Q6

Q6=I sd . F k . τ 1 . τ 2 . τ 3 . τ 4

Trong đó

I sd : Cường độ bức xạ mặt trời lên mặt đứng, W/m2

F k : Diện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điêm tính toán, m 2

τ 1 : Hệ số trong suốt của kính

τ 2: Hệ số bám bẩn

τ 3 : Hệ số khúc xạ

τ 4: Hệ số tán xạ do che nắng

Do đặc thù nên thường gian chế biến sẽ có lắp cửa kính. Tuy nhiên, gian
chế biến mà chúng ta đang thiết kế được gải sử như đang lắp đặt cửa kính nên
không có thành phần bức xạ mặt trời qua kính. Do đó, ta có thể coi Q6 = 0

3.2.7. Nhiệt do bức xạ mặt trời truyền qua kết cấu bao che Q7

Q7=Q tuong+ Qmái

Ta bỏ qua lượng nhiệt bức xạ qua tường do gian chế biến nằm giữa 2
không gian có điều hòa. Lượng nhiệt truyền qua mái do bức xạ được tính theo
công thức

C s . K s . sin ( h ) . cos θ . F . ε s . k 1360.0 , 97. sin ( 4 , 7 ) . cos 67.350 .0 , 8. 0,1173


Q 7= =
α N . sin ( h+ as ) 20. sin ( 4 ,7 +0 , 5 )

¿ 765,277 W =0,765 kW

1 1
k= = =0,1173
Với 1 δi 1 1 0.5 . 10−3
150. 10−3 0.5 .10−3 1
+∑ + + + + +
αT λi α N 10 0,022 0,018 0,022 20

Trong đó :

C s: hằng số bức xạ mặt trời. C s=1360 W /m2


K s : hệ số phụ thuộc mùa trong năm. Ta tính toán cho mùa hè nên K s =0 , 97

h,θ : Góc phương vị mặt trời. Cam Ranh nằm ở 12,1 độ vĩ Bắc, 11 độ kinh Đông.

Tra bảng theo TCVN4088 : 1985 vào ngày hạ chí( 22 tháng 6) tại 12 độ vĩ Bắc,
ta có: h=4 ,7 o, θ=67o

α N : hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt bao che tới không khí. α N =20 W /m2 K

α T : hệ số tỏa nhiệt trong nhà. α T =10W /m2 K

a k : 0.5

F : diện tích mái, m2 ta xem diện tích mái bằng diện tích trần(sàn)

k : hệ số truyền nhiệt qua mái ,ta bố trí mái tôn , có trần bê tông cốt thép

3.2.8. Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q8

Khi có độ chênh áp suất trong phòng và bên ngoài sẽ có hiện tượng rò rỉ


không khí và luôn kèm theo tổn thất nhiệt .Việc tính tổn thất nhiệt thường rất
phức tạp do khó xác định chính xác lượng không khí rò rỉ .Mặt khác các phòng
có điều hoà thường đòi hỏi phải kín. Phần không khí rò rỉ có thể coi là một phần
khí tươi cung cấp chon hệ thống . Tuy nhiên, lưu lượng không khí rò rỉ thường
không theo quy luật và rất khó xác định. Nó phụ thuộc vào độ chênh lệch áp
suất, vận tốc gió, kết cấu khe hở cụ thể, số lần đóng mở cửa .
−3
Q8=L 8 . ( I N – I T )=0,245. ( 30−9 ,22 ) . 10 .4,187=0 ,02 kW

Trong đó
L8 : lượng không khí lọt trong mỗi đơn vị thời gian, kg/s

I N , I T : enthalpy không khí ngoài trời và trong nhà, J/kg

Để tính L8 có thể sử dụng công thức theo kinh nghiệm:


1 ,2. ξ .V f 1, 2.0 , 3.2450
L8 = = =0,245
3600 3600

Với

V f - thể tích không gian cần điều hòa.


V f =25 . 14 . 7 ¿ 2450 m3

ξ – hệ số lọt không khí vào phòng mỗi giờ

Thể tích
<500 500 1000 1500 2000 2500 >3000
m3

ξ 0,7 0,6 0,55 0,5 0,42 0,4 0,35

3.2.9. Nhiệt thẩm thấu Qtt

a. Nhiệt truyền qua vách

Q9=k . F . ∆ t i=1,7805.25 .7 . ( 36 , 6−15 )=6730 , 29 W =6,730 kW

1
k i= −3 −3 −3 −3 −3
=1,7805
1 0 ,02. 10 15. 10 220.10 15.10 0 , 02.10 1
+ + + + + +
20 0 , 64 0 , 93 0 ,58 0 , 93 0 ,64 10

Trong đó :

F i: diện tích bề dày thứ i của vách, m2 ta xem diện tích mái bằng diện tích
trần(sàn)

t =t N −t T

b. Nhiệt truyền qua mái

Q10=k . F i . ∆ t i=0,1173.350 .(36 , 6−15)=763,623 W =0,764 kW

Trong đó

F: diện tích mái, m2 ta xem diện tích mái bằng diện tích trần(sàn)

t =t N −t T

c. Nhiệt truyền qua sàn

Q11 =k . F . ∆ t i

Ở đây, nền đặt trực tiếp trên nền đất nên ta lấy ∆ t i=t N −t T =33 ,6−15=18 ,6 ℃
Hệ số truyền nhiệt k được xác định bằng phương pháp phân giải nền, tính
theo dải nền rộng 2m tính từ ngoài vào trong phòng với hệ số truyền nhiệt được
quy ước cho từng dải, cụ thể như sau

+ Dải 1: k = 0,47 W/m2K

+ Dải 2: k = 0,23 W/m2K

+ Dải 3: k = 0,12 W/m2K

+ Dải 4: k = 0,07 W/m2K

Bản
chất nhiệt
được thẩm
thấu qua
nền là nhiệt
từ bức xạ mặt
trời được
mặt đất hấp thụ rồi mới truyền qua nền vào không gian điều hòa. Xưởng chế
biến ở đây chỉ có mặt phía đông tiếp xúc với môi trường, các mặt còn lại (tây,
nam, bắc) đều tiếp xúc với không gian điều hòa thuộc phân xưởng lớn, nên nếu
phân dải nền thì phải tính cho cả phân xưởng và ta cũng không có kích thước
chính xác cho toàn phân xưởng. Vì vậy, ta xem Q cho ta xem ∆ t 10=0 đối với các
hướng đó.

Vì chỉ xét từ 1 hướng nên diện tích cụ thể các dải nền được tính như sau:
2
F 1=2b=2. 25=5 0 m
2
F 2=2.(b – 4)=2. (25 – 4 )=42 m
2
F 3=2.(b – 8)=2.(25 – 8)=3 4 m
2
F 4=(a – 12).(b – 12)=(14 – 12).(25 – 12)=26 m

Nhiệt truyền qua dải 1, 2, 3, 4 là:


Q I =0 , 47. 5 0.21 ,6=507 , 6 W

Q II =0 , 23. 4 2. 21 , 6=208,656 W

Q III=0 ,12. 3 4. 21 ,6=83,424 W

Q IV =0 ,07. 26 . 21 ,6=39,312 W

Vậy tổng nhiệt truyền qua nền


Q11 =507 , 6+208,656+83,424 +39,312=838,992W =0,839

3.3. Kiểm tra đọng sương trên vách

Để không xảy ra hiện tượng đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực tế của
vách phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cực đại kmax tính theo biểu thức:
N
t N −t s
Vào mùa hè: k max=α N
t N −t T

Trong đó

α N - Hệ số tỏa nhiệt bên ngoài, α N =20 W /m2 . K

t s – nhiệt độ đọng sương bên ngoài.


N

- Thông số tính toán ngoài nhà (mùa hè)

tN = 31,8 oC
φ N =63 %

Tra đồ thị I-d, ta được:


N
t s =¿27,3 oC

36 , 6−27 ,3 2
k max=20. =8 ,61 W /m K
36 ,6−15

So sánh với các hệ số truyền nhiệt của vách, ta được

kvách < kmax

Như vậy thỏa mãn điều kiện, vách không bị động sương.

3.4. Phương trình cân bằng ẩm


W t =W 1+W 2+W 3 +W 4

Trong đó

W 1 : Ẩm do cho người tỏa ra

W 2 :Ẩm do bán thành phẩm tỏa ra

W 3 :Ẩm do sàn ẩm bay hơi

W 4 : Ẩm do hơi nước nóng tỏa ra

3.4.1. Ẩm do cho người tỏa ra

−3 −3 kg kg
W 1=n . g n=53.185 .10 + 53.157 , 25.10 =18 ,14 =0,005
h s

Tra bảng 3.5 TL1 (tr. 103) ta được:

+ Đối với lao động trung bình là đàn ông: gn=185 g /h/người

+ Đối với lao động trung bình là phụ nữ: gn=157 ,25 g /h /người (do đối với
phụ nữ thì nhiệt tỏa ra bằng 85 % so với đàn ông)

3.4.2. Ẩm do bán thành phẩm tỏa ra

5 kg
W 2= . ( 0 ,8−0 , 75 )=0,0139
18 s

3.4.3. Ẩm do sàn ẩm bay hơi

kg kg
W 3 =( t T −t uT ) .0,006 . F= (15−10 , 5 ) .0,006 .350=9 , 45 =0,002625
h s

3.4.4. Ẩm do hơi nước nóng tỏa ra

W 4=0

3.5. Tổng kết lượng nhiệt thừa, ẩm thừa

Nhiệt thừa kW
Q1 15,3741

Q2 4 ,2

Q3 17,649

Q4 0,05564

Q5 0

Q6 0

Q7 0,765

Q8 0 , 02

Q9 6 , 73

Q10 0,764

Q11 0,839

Tổng nhiệt thừa 46,39674

Ẩm thừa kg/s

W1 0,005

W2 0,0138

W3 0,002625

W4 0

Tổng ẩm thừa 0,021425


CHƯƠNG 4

THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

1.1 Vai trò của điều hòa không khí

Điều hoà không khí là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện vi khí hậu thích
hợp với con người làm việc và nghỉ ngơi. Để có thể thấy được vai trò của việc
điều hoà không khí ta đi vào tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường đến con người
và sản xuất.

1.1.1 Ảnh hưởng của môi trường đến con người :

a. Nhiệt độ:

Cơ thể con người truyền nhiệt vào môi trường xung quanh theo 3 cách : dẫn
nhiệt,đối lưu và bức xạ. Lượng nhiệt trao đổi này gọi là nhiệt hiện ,ký hiệu q h.
Nếu cường độ vận động của con người thay đổi thì lượng nhiệt hiện không thể
căng bằng với lượng nhiệt do cơ thể sinh ra. Do đó để thải hết nhiệt do cơ thể
sinh ra cần có hình thức trao đổi thứ 2 đó là toả ẩm. Ttoả ẩm có thể xảy ra ở mọi
phạm vi nhiệt độ và khi nhiệt độ càng cao thì cường độ toả ẩm càng lớn. Nhiệt
năng cơ thể toả ra ngoài cùng với hơi nước dưới dạng nhiệt ẩn, nên lượng nhiệt
này gọi là nhiệt ẩn, ký hiệu qw. Nhiệt ẩn có giá trị càng cao khi hình thức giải
nhiệt bằng truyền nhiệt không thuận lợi .Tổng luợng nhiệt truyền nhiệt và toả
ẩm phải luôn bằng lượng nhiệt do cơ thể sinh ra q toả = qh+ qw. Nếu vì một lý do
nào đó mất cân bằng nhiệt thì sẽ gây rối loạn và sinh ra đau ốm.

Theo như nghiên cứu, nhiệt độ thích hợp nhất đối với con người nằm trong
khoảng 22 đến 270C.

b. Độ ẩm tương đối

Độ ẩm tương đối có ảnh hưởng quyết định đến khả năng thoát mồ hôi vào
môi trường xung quanh. Quá trình này chỉ có thể xảy ra khi  <100%. Độ ẩm
quá cao hay thấp đều không tốt đối với con người. Độ ẩm thích hợp đối với cơ
thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng =5070%.

c. Tốc độ không khí

Tốc độ không khí xung quanh có ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt
và trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường xung quanh. Khi nhiệt độ quá thấp,
tốc độ quá lớn thì cơ thể mất nhiệt gây cảm giác lạnh.Trong kỹ thuật điều hoà
không khí người ta chỉ quan tâm đến tốc độ gió trong vùng làm việc ,tức vùng
dưới 2 m kể từ sàn nhà .

d. Nồng độ các chất độc hại

Các chất độc hại bao gồm những chất chủ yếu sau :

+ Bụi: bụi ảnh hưởng đến hệ hô hấp, kích thước càng nhỏ thì càng có hại vì
nó tồn tại trong không khí lâu hơn và rất khó khử. Bụi có hai nguồn gốc hữu cơ
và vô cơ. Cho tới nay không có tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ ảnh hưởng
tổng hợp của các chất độc hại trong không khí. Tuy các chất độc hại có nhiều
nhưng trên thực tế trong các công trình dân dụng chất độc hại phổ biến nhất vẫn
là khí CO2 do con người thải ra trong quá trình hô hấp. Vì thế trong kỹ thuật
điều hoà không khí người ta chủ yếu quan tâm đến nồng độ CO 2. Để dánh giá
mức độ ô nhiễm người ta dựa vào nồng độ CO2 trong không khí .

e. Độ ồn :

Độ ồn có thể gây 1 số bệnh như: lo lắng và gây các rối loạn gián tiếp khác,
độ ồn tác động nhiều đến hệ thần kinh ,gây cho con người cảm giác khó chịu. Vì
vậy độ ồn là 1 tiêu chuẩn rất quan trọng không thể bỏ qua khi thiết kê 1 hệ thống
điều hoà không khí.

1.1.2 Ảnh hưởng của môi trường đến sản xuất :

a. Nhiệt độ :
Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều loại sản phẩm. Một số quá trình sản xuất đòi
hỏi nhiệt độ phải nằm trong một giới hạn nhất định .

Ví dụ: Nhiệt độ sản xuất Socola là 7-80C

b. Độ ẩm tương đối:

Độ ẩm ảnh hưởng nhiều đến một số sản phẩm. Khi độ ẩm cao có thể gây
nấm mốc cho một số sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Khi độ ẩm thấp
sản phẩm sẽ khô, giòn không tốt hoặc bay hơi làm giảm chất lượng sản phẩm
hoặc hao hụt trọng lượng .

c. Vận tốc không khí :

Khi tốc độ lớn ,trong nhà máy dệt, sản xuất giấy ... sản phẩm nhẹ sẽ bay
khắp phòng hoặc làm rối sợi. Trong một số trường hợp sản phẩm bay hơi nứơc
nhanh làm giảm chất lượng. Vì vậy trong một số xí nghiệp sản xuất ngưòi ta
cũng quy định tốc độ không khí không vượt quá mức cho phép.

d. Độ trong sạch của không khí:

Có nhiều ngành sản xuất bắt buộc phải thực hiện trong phòng không khí
cực kỳ như sản xuất hàng điện tử bán dẫn,tráng phim… Một số ngành thực
phẩm cũng đòi hỏi cao về độ trong sạch của không khí ,tránh làm bẩn các thực
phẩm .

1.2. Các hệ thống điều hòa không khí

1.2.1 Hệ thống điều hòa cục bộ:

+ Máy điều hoà cửa sổ: Tất cả các bộ phận của máy điều hoà đặt trong vỏ
máy. Ưu điểm là gọn, dễ lắp đặt. Nhược điểm là phải đục tường đặt máy mất mỹ
quan, máy có năng suất lạnh nhỏ, hình thức không đa dạng.

+ Máy điều hoà tách rời: Máy được phân thành hai mảng:
- Mảng trong nhà: (indoor unit) Gồm một hay nhiều khối trong có chứa dàn
bốc hơi (dàn lạnh) nên còn gọi là khối lạnh.

- Mảng ngoài trời: (outdoor unit) Chỉ gồm một khối trong có chứa dàn
ngưng (dàn nóng)

Ưu điểm: Giá thành rẻ, đơn giản, dễ sử dụng, vận hành, lắp đặt.

Nhược điểm: Khoảng cách dàn nóng và dàn lạnh hạn chế (không quá 20
m), chênh lệch nhiệt độ giữa dàn nóng và dàn lạnh không được quá lớn,
công suất máy hạn chế (max =60.000BTU/h).

+ Máy điều hoà dạng tủ hai khối: Một khối trong nhà (khối lạnh) có thể
đặt đứng hoặc treo, một khối ngoài trời (khối nóng). Loại này có năng suất lạnh
vừa và nhỏ.

1.2.2 Hệ thống điều hòa VRV:

+ Máy điều hoà kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume): Về cấu tạo
máy VRV giống như máy loại tách rời nghĩa là gồm hai mảng: mảng ngoài trời
và mảng trong nhà gồm nhiều khối trong có dàn bốc hơi và quạt. Sự khác nhau
giữa VRV và tách rời là với VRV chiều dài và chiều cao giữa khối ngoài trời và
trong nhà cho phép rất lớn (100 m chiều dài và 50 m chiều cao), chiều cao giữa
các khối trong nhà có thể tới 15m. Vì vậy khối ngoài trời có thể đặt trên nóc nhà
cao tầng để tiết kiệm không gian và điều kiện làm mát dàn ngưng bằng không
khí tốt hơn.

Ngoài ra máy điều hoà kiểu VRV có các ưu điểm như:

+ Khả năng lớn trong việc thay đổi công suất lạnh bằng cách thay đổi tần
số điện cấp cho máy nén, nên tốc độ quay của máy nén thay đổi và lưu
lượng môi chất lạnh cũng thay đổi.

+ Tiết kiệm được hệ thống đường ống nước lạnh, nước giải nhiệt, có thể
tiết kiệm được rất nhiều nguyên vật liệu cho hệ thống điều hoà
+ Tiết kiệm được nhân lực và thời gian thi công lắp đặt vì hệ VRV đơn
giản hơn nhiều so với hệ trung tâm nước.

+ Khả năng tiết kiệm năng lượng cao vì được trang bị máy nén biến tầng
và khả năng điều chỉnh năng suất lạnh gần như vô cấp.

+ Tiết kiệm chi phí vận hành: Hệ VRV không cần nhân công vận hành
trong khi hệ chiller cần đội ngũ vận hành chuyên nghiệp.

+ Khả năng tự động hoá cao vì thiết bị đơn giản

+ Khả năng sửa chữa bảo dưỡng rất năng động và nhanh chóng nhờ thiết
bị chuẩn đoán đã được lập trình và cài đặt sẵn trong máy

+ Các máy VRV có dãy công suất hợp lý, lắp ghép lại với nhau thành mạng
đáp ứng mọi nhu cầu về năng suất.

1.2.3 Hệ thống điều hòa Water Chiller:

+ Hệ thống điều hoà Water Chiller: Là hệ thống điều hoà không khí gián
tiếp, trong đó đầu tiên môi chất lạnh trong bình bốc hơi của máy lạnh làm lạnh
nước (là chất tải lạnh) sau đó nước sẽ làm lạnh không khí trong phòng cần điều
hoà bằng thiết bị trao đổi nhiệt như FCU, AHU hoặc buồng phun.

Ưu điểm:

+ Hệ thống đường ống nước lạnh có thể dài tuỳ ý có thể đáp ứng được
mọi yêu cầu thực tế

+ Có nhiều cấp giảm tải 3 ÷ 5 cấp/cụm

+ Thường giải nhiệt bằng nước nên hoạt động bền, hiệu quả, ổn định.

Nhược điểm:

+ Phải có phòng máy riêng cho cụm Chiller

+ Phải có người phụ trách


+ Hệ thống lắp đặt, vận hành, sử dụng tương đối phức tạp.

+ Chi phí vận hành cao, đầu tư cao.

1.2.4 Hệ thống điều hòa trung tâm:

+ Hệ thống điều hoà trung tâm: Là hệ thống mà ở đó xử lý nhiệt ẩm được


tiến hành ở một trung tâm và được dẫn theo các kênh gió đến các hộ tiêu thụ.
Trên thực tế máy điều hoà dạng tủ là máy điều hoà kiểu trung tâm.

Ưu điểm: Thích hợp cho đối tượng phòng lớn có nhiều người, hội trường,
nhà hát, rạp chiếu bóng.

Nhược điểm: Người sử dụng hầu như không can thiệp được nhiệt độ
cũng như lưu lượng gió trong phòng (trừ khi sử dụng van điều chỉnh dùng
mô tơ), Hệ thống đường ống gió có kích thước lớn cồng kềnh chiếm nhiều
không gian, hệ thống này khi hoạt động thì hoạt động với 100% tải.

1.3. Lựa chọn hệ thống điều hòa không khí

Qua tìm hiểu tính chất của công trình, phân tích ưu nhược điểm của từng hệ
thống điều hoà không khí, em nhận thấy rằng việc lắp đặt hệ thống điều hoà
không khí tại xưởng chế biến tôm thô nên dùng hệ thống điều hoà không khí
Water chiller.

1.3.1. Các thông số ban đầu

*Thông số xưởng chế biến

+ Địa điểm chế biến: Cam Ranh

+ Sản phẩm chế biến: Tôm

+ Công suất: 1 tấn/ giờ

+ Nhiệt độ xưởng chế biến: 15oC

+ Độ ẩm : 50%
kcal kJ
+ I T =6 ,75 kg =28,26225 kg

*Thông số địa phương lắp đặt

Tra bảng 1-9 trang 21 Giáo trình thiết kế điều hòa không khí PGS. TS. Nguyễn
Đức Lợi, ta có

+ Nhiệt độ: tN= 39,5oC

+ Độ ẩm: = 59%

+ Môi chất lạnh: Môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống là NH3

a. Chọn tốc độ không khí trong phòng

Ta chọn theo nhiệt độ không khí tính toán trong phòng. Vì nhiệt độ trong
phòng thấp cần chọn tốc độ gió nhỏ tránh cơ thể mất nhiều nhiệt, theo bảng 2.2
TL 1 ứng với nhiệt độ trong phòng tT=150C ta chọn k= 0,24m/s

b. Chọn độ ồn cho phép trong phòng

Độ ồn có ảnh hưởng đến trạng thái và mức độ tập trung vào công việc của
con người. Mức độ ảnh hưởng đó tuỳ thuộc vào công việc tham gia hay tuỳ
thuộc vào chức năng của phòng. Ta tra bảng 2.10 TL 1 ứng với chức năng của
phòng là khu xưởng sản xuất ta được độ ồn cực đại cho phép 85dB ,chọn
80dB.

c. Lượng không khí tươi cần cấp

Ở đây phân xưởng chế biến tôm nên để đánh giá mức độ ô nhiễm ta dựa
vào nồng độ CO2 có trong không khí (không có chất độc hại và không có
người hút thuốc).

Lưu lượng không khí tươi cần cấp cho 1 người trong 1 giờ V k được xác
định như sau:

V CO 2 0,046
V k= = =38 ,3 m 3/h . người
β−a 0,0015−0,0003
Trong đó

VCO2 là lượng CO2 do con người thải ra tính theo m 3/h.người. Ở đây ta chọn
cường độ vận động là trung bình theo bảng 2.8 TL 1 ta được V CO2 = 0,046
m3/h

 là nồng độ CO2 cho phép ,% thể tích theo bảng 2.7 TL I ta chọn :
=0,15%

a là nồng độ CO2 trong không khí môi trường xung quanh ,% thể tích, chọn
a=0,03%

1.3.2. Sơ đồ điều hòa không khí

1.3.2.1. Giới thiệu sơ đồ

Lập sơ đồ điều hoà không khí là xác định các quá trình thay đổi trạng thái
của không khí trên đồ thị I-d nhằm mục đích xác định các khâu cần xử lý và
năng suất của nó để đạt được trạng thái không khí cần thiết trước khi cho thổi
vào phòng

Sơ đồ điều hoà không khí được lập trên cơ sở :

+ Điều kiện khí hậu địa phương nơi lắp đặt công trình tN, N

+ Yêu cầu về tiện nghi hoặc công nghệ tT,T

+ Các kết quả tính cân bằng nhiệt: QT,WT

+ Thoả mãn điều kiện vệ sinh an toàn :

a. Nhiệt độ không khí trước khi thổi vào phòng

Nhiệt độ không khí trước khi thổi vào phòng không được quá thấp so với
nhiệt độ trong phòng nhằm tránh gây cảm lạnh cho ngưòi ,cụ thể như sau :

t V t T −a

Ở đây ta thiết kế hệ thống có miệng thổi từ trên xuống nên chọn a=10o C
b. Luợng không khí tươi cấp vào phòng

Luợng không khí tươi cấp vào phòng phải đảm bảo đủ cho ngưòi trong
phòng

LN =n . mk =n .❑k . V k

¿ 106.1 ,2.38 ,3=4871 , 76 kg /h=1,353 kg /s

Trong đó :

n: Số người trong phòng. n = 106 người

mk :khối lượng gió tươi cần thiết cấp cho 1 người trong một đơn vị thời gian

kg/người.h

V k :lượng không khí tươi cần cung cấp cho 1 người trong 1 đơn vị thời gian đã

tính ở phần trước V k =38,3m3/h.ng

: khối lượng riêng của không khí. =1,2kg/m3

Tuy nhiên lượng gió bổ sung không nhỏ hơn 10% tổng lượng gió cấp cho
phòng. Từ việc phân tích các yếu tố trên ta chọn sơ đồ tuần hoàn không khí một
cấp.

1.3.2.2 Cơ sở tính toán lý thuyết

Để tận dụng nhiệt của không khí thải ta sử dụng sơ đồ điều hòa không khí
tuần hoàn 1 cấp như hình vẽ :
a. Nguyên lý làm việc :

Không khí bên ngoài trời có trạng thái N(t N ,ϕ N ) với lưu lượng LN qua cửa
lấy gió có van điều chỉnh (1), được đưa vào buồng hòa trộn (3) để hòa trộn
với không khí hồi có trạng thái T(t T ,ϕ T ) với lưu lượng LT từ các miệng hồi gió
(2). Hổn hợp hòa trộn có trạng thái C sẽ được đưa đến thiết bị xử lý (4), tại đây
nó được xử lý theo một chương trình định sẵn đến một trạng thái O và được quạt
(5) vận chuyển theo kênh gió (6) vào phòng (8). Không khí sau khi ra khỏi
miệng thổi (7) có trạng thái V vào phòng nhận nhiệt thừa QT và ẩm thừa W T và
tự thay đổi trạng thái từ V đến T( t T , ϕ T ). Sau đó một phần không khí được thải ra
ngoài và một phần lớn được quạt hồi gió (11) hút về qua các miệng hút (9) theo
kênh (10).

b . Xác định các điểm nút trên I-d

* Xác định các điểm nút :

Ta có :

+ IN=103,8376kJ/kg, dN = 27,625g/kg

+ IT=28,0529kJ/kg, dT = 5,3/kg

Hệ số góc tia quá trình


QT 46,39674 kcal
ε T= = =517,206
W T 0,021425.4,187 kg

T Q
Điểm VO là giao nhau của đường ε T = W đi qua điểm T với đường
T

❑o 0 , 95

kJ 7,5g 0
I o=28,26225 , d o= , t o=10 C
kg kg

Điều kiện vệ sinh t V tT −a => Thõa mãn

Trạng thái C là trạng thái hoà trộn của dòng không khí tươi có lưu lượng
LN và trạng thái N(tN,N) với dòng không khí tái tuần hoàn có lưu lượng L T và

trạng tháiT(tT,T).

Ta xác định điểm hoà trộn C theo tỷ lệ hoà trộn.

LN : Lưu lượng gió tươi cần cung cấp được xác định theo điềukiện vệ sinh

¿ 0,638 kg /s

Lưu lượng gió tổng tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí được xác định
theo công thức

QT WT 0,021425.1000 kg
L= = = =16 , 87
I V −I T d v −d T (9 ,6−8 , 4 ) s

Tỉ lệ hòa trộn

TC LN LN 16 , 87
= = = =1 ,11
CN LT L−LN 16 , 87−1,687

Tra đồ thị I-d ta có các thông số của điểm C

kcal
I C =15 , 8
kg
0
t C =26 C

g
d C =25 ,25
kg

φ C =75 %

Lưu lượng gió hồi

kg
LT =L−LN =0,707−0,638=0,069
s

Công suất lạnh

I C −I 0 97 ,3−28,0529
Q0=L . ( I C −I 0 )=QT =227,5592 =75270
I T −I V 28,26225−28,0529
Tài liệu tham khảo

1. QCVN 09:2013/BXD

2. https://cachnhietphongsach.com/cau-tao-cua-ton-pu-cach-nhiet/

3. https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tom/tong-quan-nganh-tom?
fbclid=IwAR0qTXkxWCOXKrFa9U-
gbJ_yxd3PfGuEc2NxsXOdWfFguDLm7vKWCsNYGi0

You might also like