You are on page 1of 38

Nội dung môn học

NỘI DUNG
1. Những vấn đề chung về máy xây dựng
2. Máy nâng và vận chuyển
3. Máy làm đất
4. Máy làm đá
5. Máy làm bê tông
6. Máy thi công nền móng
7. Máy thi công bề mặt công trình

2/31
1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
1.1. Công dụng
Máy nâng - vận chuyển là thiết bị dùng để cơ giới hóa công tác nâng và
vận chuyển hàng hóa, vật nặng trong không gian. Chúng được dùng để
thực hiện các công việc như bốc xếp hàng hóa tại các nhà ga, bến cảng,
nhà kho, lắp ráp các thiết bị, xây lắp nhà cao tầng, phục vụ công tác thi
công cầu, ...vv.

3/31
1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI

1.2. Phân loại

4/31
2. MÁY NÂNG

2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản


o

h
- Tải trọng nâng danh nghĩa (Q) [Tấn, kG, kN,...]
- Chiều cao nâng (H) [m]
vc
Tầm với (R) và khẩu độ (L) [m]

H
-
vh
- Tốc độ làm việc (n;Vh;Vdc;Vxc)[m/ph, vòng/ph] vd
vdc Q
n
- Trọng lượng bản thân G [kG hoặc Tấn]
R
o

h
- Công suất định mức N [kW]
L
- Chế độ làm việc của máy trục
vc vxc
- Năng suất của máy trục [N] H
vh
vdc
vdc Q
n vh
R
5/31
2. MÁY NÂNG

2.2. Chế độ làm việc của máy nâng

1. Hệ số sử dụng trong ngày


kng = Số giờ làm việc trong ngày / 24 giờ
2. Hệ số sử dụng trong năm
kn = Số ngày làm việc trong năm / 365 ngày
3. Hệ số sử dụng theo tải trọng

trong đó: Qtb - trọng lượng trung bình một ca làm việc [Tấn]
Q - tải trọng nâng danh nghĩa [Tấn].
4. Cường độ làm việc của máy

trong đó: To - Tổng thời gian làm việc của máy trong một chu kỳ [s]
T - Thời gian hoạt động trong một chu kỳ [s].
5. Số lần đóng mở máy trong một giờ (m)
6. Số chu kỳ làm việc trong một giờ (n)
7. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường (to).

6/31
2. MÁY NÂNG
2.3. Năng suất của máy nâng

3600 3600
N .Q tb .k t hoặc N .Q.k Q .k t [Tấn/giờ]
TCK TCK
Máy nâng là máy làm việc theo chu kỳ, do đó năng suất tính theo công thức sau:

Trong đó:
Q - tải trọng nâng danh nghĩa [T]
kt - hệ số sử dụng thời gian
kQ - hệ số sử dụng tải trọng
TCK - thời gian một chu kỳ làm việc [s]
TCK = tm + tn + tq + th + tt + tn’ + tq’ + th’
tn, tq, th - thời gian nâng,quay, hạ hàng [s]
tn’, tq’, th’ - thời gian nâng, quay, hạ không có hàng [s]
tm, tt - thời gian móc và tháo hàng [s].
*) Đối với gầu ngoạm
Qtb = V..
V - dung tích gầu [m3]
 - trọng lượng riêng vật liệu [kG/m3]
 - hệ số điền đầy (tra bảng).
7/31
2. MÁY NÂNG
2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng
1 - § é ng c¬
Cơ cấu nâng hạ hàng 1 2 1- Động cơ
3
5 2- Phanh hãm
3-huí
5 - P uly dÉn Hộp
ng giảm tốc
6
4-c c©
6 - P u ly mã Tang
u cuốn cáp
5- Ròng rọc (puly)
6- Cụm móc câu
4
Cơ cấu thay đổi tầm với
- H3.1 S ¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ hµng

3
3
1
1 1- Động cơ
2- Phanh hãm
5 7
5 6 7 2
2
6 1 - § é ng c¬ 6 - CÇn
76
44
97 3- Hộp giảm tốc
1
1 2
2
3
3
4
4- Tang cuốn cáp
88 5 - Côm P uly n©ng cÇn
4
5- Cáp thép
7
8 1 - § é ng c¬
2 - P ha nh khí p nè i 7 - Xe con
6- Cần
6 - P u ly mã c c©u

3 - Hé p gi¶ m tè c
4 - Ta ng cuè n c¸ p
7- Puly
- H3.3 S ¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ cÇn
5 - P uly dÉn huí ng
8- Cụm móc câu
- H3.2 S ¬ ®å c¬ cÊu di chuyÓn xe con
b) 9- Xe con
a)

8/31
2. MÁY NÂNG
2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng
Cơ cấu quay
1
Cơ cấu di chuyển
1 2
1- Động cơ 3
3
2 2- Phanh hãm 4 1- Động cơ điện
3- Hộp giảm tốc 2- Phanh hãm
4 5
4-1Bánh răng
- § é ng c¬ hành tinh 3- Hộp giảm tốc
5- 2Vành
- P ha răng
nh khílớn
p nècố
i định 4- Bánh sắt
5
3 - Hé p gi¶ m tè c 5- Ray
4 - B¸ nh r¨ ng nhá
5 - Vµnh r¨ ng - S ¬ ®å c¬ cÊu di chuyÓn( ra y)
Cơ cấu phanh hãm 1 - § é ng c¬ 4 - B¸ nh thÐp

5
6
7 1- Má phanh
2 - P ha nh khí p nè i 5 - Ra y
3 - Hé p gi¶m tè c
2- Tang phanh
3- Cần phanh
8
4- Chốt liên kết
- H3.4 S ¬ ®å c¬ cÊu qua
4 y 1 - M¸ pha5- nh Hệ thống 6 - Tha nhlò kÐoxo điều chỉnh
2 - Ta ng pha nh 7 - Ta m gi¸ c truyÒn lùc
6- Thanh
3 - CÇn pha nh
kéo
8 - CÇn ®Èy
4 - Chè t liª7- Tam giác
n kÕt 9 - P is tontruyền
thuû lùc lực
9
5 - C¬ cÊu8- ®iÒuCần
khiÓn đẩy
10 - Lß xo

3
2
1 9- Piston thủy lực
10
11 10- Lò xo
11- Ống dẫn hướng
- S ¬ ®å pha nh ®iÖn cÇn ®Èy thuû lùc 9/31
2. MÁY NÂNG

2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng

Cơ cấu Cơ cấu thay


nâng hạ hàng đổi tầm với
bẳng cách
nghiêng cần

Cơ cấu
quay
Cơ cấu thay
đổi tầm với
bẳng xe con
Cơ cấu
di chuyển

10/31
2. MÁY NÂNG

2.5. Các loại cần trục

2.5.1. Cần trục dựa tường (cột quay)

Cần trục dựa tường là loại cần trục kiểu cần, đặt cố định tại
một chỗ. Cần trục dựa tường được dùng nhiều trong các
phân xưởng để phục vụ công tác sửa chữa, lắp ráp máy
móc thiết bị có tải trọng nhỏ từ 0,25  3,5 tấn.

3
1 3
2 1 2

6
4
6

4 5

1- Kết cấu thép; 2- Tời hàng; 3- Ổ đỡ;


4- Ổ chặn; 5- Bộ máy quay; 6- Hộp điều khiển
11/31
2. MÁY NÂNG

2.5. Các loại máy trục

2.5.2 Thang nâng xây dựng (vận thăng)

Khi thi công các nhà cao tầng, để vận chuyển vật liệu lên cao và tạo
điều kiện thuận lợi cho công nhân trong việc đi lên (hoặc xuống) người
ta sử dụng thang nâng xây dựng kết hợp chở hàng và người trong
cabin. Nó có thể phục vụ cho các toà nhà cao 30 tầng (110m).

1- Nền móng
2- Bộ tời điện 8
3- Cáp thép
5 6
4- Cột thép
6
5- Hệ thống liên kết
với công trình
6- Ray trượt 7
7- Bàn nâng
8- Cụm puly di động 4 7

2
1

12/31
2. MÁY NÂNG
2.5. Các loại máy trục
2.5.3. Cần trục ôtô

a. Công dụng và đặc điểm:


- Công dụng: sử dụng rộng rãi trong xây dựng các công trình dân dụng và
công nghiệp; phục vụ công tác lắp ráp thiết bị máy móc, phục vụ cho công
tác xếp dỡ hàng hóa tại các kho bãi, nhà ga, bến cảng.
- Đặc điểm:
• Có khả năng làm việc độc lập, không phụ thuộc vào nguồn năng lượng
bên ngoài nên tính cơ động cao. Sức nâng tiêu chuẩn từ 3T-16T.
• Phần quay lắp trên khung gầm ô tô hai hoặc ba cầu, các cơ cấu được dẫn
động từ động cơ của ô tô. Loại nhỏ dùng truyền động cơ khí, đa số dùng
truyền động điện hoặc thuỷ lực.
• Thường được trang bị các đoạn cần trung gian để nối dài cần, loại dẫn
động thuỷ lực được trang bị cần hộp ống lồng.
13/31
2. MÁY NÂNG

2.5.3. Cần trục ôtô

b. Cấu tạo và hoạt động


3
3
4
4
2
2 55
66
7
7

1 1 88
9
9

1313

12 10
11
12 11 10

Sơ đồ cấu tạo cần trục ôtô


1- Cụm puly móc câu; 2- Puly đầu cần; 3- Đoạn cần di động; 4- Cáp kéo; 5- Đoạn cần
cố định; 6- Xy lanh nâng hạ cần; 7- Cabin; 8- Cụm tời nâng hàng; 9- Đối trọng; 10- Xy
lanh chân chống; 11- Bánh di chuyển; 12- Mâm quay; 13- Ca bin
14/31
2. MÁY NÂNG
2.5. Các loại máy trục
2.5.4. Cần trục bánh xích

a. Công dụng và đặc điểm:


- Công dụng: Có loại dùng để xếp dỡ hàng và loại chuyên dùng để lắp
ráp. Cần trục chuyên dùng để lắp ráp có tải trọng nâng lớn và tầm với
lớn. Nó được dùng để lắp ráp các cấu kiện xây dựng, các thiết bị công
nghiệp trong ngành giao thông, thủy lợi, thủy điện.
- Đặc điểm:
• Có khả năng làm việc độc lập, sức nâng lớn thường có các giá trị 6,3
T, 10T, 16 T, …250T.
• Tính ổn định chống lật cao nhưng kém cơ động nên thường sử dụng ở
những nơi có khối lượng xây lắp hoặc xếp dỡ lớn và tập trung,ít phải di
chuyển.
• Áp lực đè xuống nền thấp. Khi làm việc không cần chân chống. Áp lực
khi có tải từ 0,6 - 1,6 kG/cm2.

15/31
2. MÁY NÂNG

2.5.4. Cần trục bánh xích

b. Cấu tạo và hoạt động


66

77 5

88 5
10
9
11
10

4
9
4
9
1 2 3
1 2 3

Sơ đồ cấu tạo cần trục bánh xích

1- Bánh xích; 2- Mâm quay; 3- Cabin điều khiển; 4- Cần;


5- Puly móc câu; 6- Puly đỉnh cần; 7- Cụm puly di động;
8- Giá chữ A; 9- Đối trọng; 10- Tời thay đổi góc nghiêng
cần; 11- Tời nâng hạ hàng.
16/31
2. MÁY NÂNG

2.5. Các loại máy trục


2.5.5. Cần trục bánh lốp

a. Công dụng và đặc điểm:


-Công dụng: Cần trục bánh lốp được sử dụng rộng rãi trong
công tác xây lắp những công trình có chiều cao lớn, đặc biệt là
các công trình xây dựng thủy lợi, thủy điện, xây dựng công
nghiệp, xây dựng giao thông.
-Đặc điểm: Có khả năng làm việc độc lập, tính cơ động cao,
sức nâng thường có các giá trị 16, 25, 63T và có thể lên tới hơn
100T. Chiều cao nâng đến 55m và tầm với tối đa có thể đạt tới
40m.

17/31
2. MÁY NÂNG

2.5.5. Cần trục bánh lốp


b. Cấu tạo và hoạt động:

Cần trục bánh lốp


a) KC-5363
b)

a- Cần trục được lắp tháp; b- Cần trục được lắp cần dạng dàn
1- Cụm móc câu; 2- Cần của cần trục; 3- Tháp; 4- Ca bin điều khiển;
5- Toa quay và thiết bị động lực; 6- Chân chống phụ; 7- Cơ cấu di chuyển;
8- Cáp nâng hạ cần (thay đổi tầm với); 9- Cáp nâng hạ hàng.

18/31
2. MÁY NÂNG
2.5. Các loại máy trục
2.5.6. Cần trục tháp
a. Công dụng: là thiết bị nâng chủ yếu dùng để nâng vật liệu và các cấu
kiện xây dựng trong quá trình xây dựng nhà cao tầng, xây dựng công
nghiệp, thủy lợi, thủy điện, lắp ráp thiết bị trên những công trình có chiều
cao lớn v.v.
b. Đặc điểm:
- Có cột tháp cao, trên đỉnh tháp có lắp cần quay được toàn vòng. Có đủ
các cơ cấu như nâng hạ hàng, thay đổi tầm với, cơ cấu quay và cơ cấu di
chuyển (nếu là cần trục di động). Các cơ cấu đều được dẫn động điện độc
lập, nguồn điện sử dụng từ mạng điện công nghiệp.
- Trong quá trình làm việc, tải trọng nâng (Q) của cần trục tháp phụ thuộc
vào tầm với (R). Khi vị trí móc câu gần tâm quay thì cần trục nâng được
mã hàng có trọng lượng lớn. Khi móc câu ở vị trí tầm với lớn nhất thì tải
trọng được nâng là nhỏ nhất sao cho đảm bảo mômen câu hàng là một giá
trị không đổi: MQ = Q.R = hằng số.
c. Phân loại:
- Theo đặc tính thay đổi tầm với:
• Cần trục tháp có cần nâng hạ được: thay đổi tầm với được thực hiện
bằng cách thay đổi góc nghiêng của cần;
• Cần trục tháp có cần nằm ngang: thay đổi tầm với được thực hiện bằng
cách xe con mang vật nâng di chuyển trên cần đặt nằm ngang.

19/31
2. MÁY NÂNG
2.5. Các loại máy trục
2.5.6. Cần trục tháp
c. Phân loại:
- Theo dạng kết cấu bộ phận quay:
• Cần trục có tháp quay trong mặt phẳng nằm ngang;
• Cần trục có tháp không quay (chỉ có đỉnh tháp quay).

- Theo khả năng di động của cần trục tháp:


• Cần trục tháp tĩnh tại, đặt cố định tại một chỗ;
• Cần trục tháp di chuyển trên đường ray chuyên dùng. Có
một số ít cần trục tháp được đặt trên bộ di chuyển bánh
lốp hoặc bánh xích.

- Theo khả năng lắp dựng:


• Cần trục tháp "tự dâng";
• Cần trục tháp "tự leo".

20/31
2. MÁY NÂNG
2.5.6. Cần trục tháp
d. Cấu tạo và hoạt động

1- Đường ray
2- Bộ di chuyển bánh thép
3- Khung đỡ
4- Cụm tời nâng hạ hàng
5- Cụm tời nâng hạ cần
6- Đối trọng
7- Cụm puly di động
8- Đoạn tháp dâng
9- Cột tháp
10- Cabin
11- Cần
12- Puly móc câu
13- Puly đỉnh cột
14- Puly đỉnh cần
15- Mâm quay

- S¬ ®å c Êu t ¹ o c Çn t r ôc t h¸ p c é t t h¸ p q uay

1 - § uê ng ra y 7 - Côm puly di ®é ng 13 - P uly ®Çu cé t


2 - Bé di chuyÓn b¸ nh thÐp
3 - Khung ®ì Cần trục tháp với tháp quay và thay
8 - § o¹ n th¸ p d©ng
9 - Cé t th¸ p
14 - P uly ®Çu cÇn
15 - M©m xoa y
4 - Côm tê i n©ng h¹ hµng
5 - Côm tê i n©ng h¹ cÇn đổi tầm với bằng cách nghiêng cần
10 - Ca bin
11 - CÇn
6 - § è i trä ng 12 - P uly mã c c©u
21/31
2. MÁY NÂNG
2.5.6. Cần trục4 tháp
8
7
9 3

5 2
6
1

10
1- Xe con
13
2- Puly đầu cần
uyÓn xe con
h¹ hµng
3- Cần
4- Đầu cột tháp
©ng th¸ p
11 5- Cabin
n trôc
ã c c©u 6- Mâm quay
7- Cụm tời di chuyển xe con
8- Cụm tời nâng hạ hàng
9- Đối trọng
12
10- Đoạn cột dâng tháp
11- Cột tháp
12- Chân đỡ
- S¬ ®å c Êu t ¹ o c Çn t r ôc t h¸ p c é t t h¸ p kh« ng q uay
13- Cụm puly móc câu

Cần trục tháp với tháp không quay


và thay đổi tầm với bằng xe con

22/31
2. MÁY NÂNG
2.5. Các loại máy trục
2.5.7. Cầu trục (Cầu lăn)
3
2 55

1
1 4 7 6

4 7 6
3
3 8
8

- S ¬ ®å cÊu t¹ o cÇu trôc


1- Ray; 2-1. Ray
Cơ cấu di chuyển; 5. Xe con 3- Tường đỡ; 4- Dầm chính;
2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ ng
5- Xe con; 6- Palăng;
3. Tuêng ®ì 7- Động
7.§ éng c¬cơ điện; 8- Cụm puly móc câu.
4. DÇm chÝnh 8. Côm puly mãc c©u

23/31
2. MÁY NÂNG
2.5. Các loại máy trục
2.5.8. Cổng trục

5
5

4 7 6
4 7 6
8

3
3
- S ¬ ®å cÊu t¹ o cæng trôc
2 1. Ray 5. Xe con
2 2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ ng
1
1 3. Ch©n cæng trôc
4. DÇm chÝnh
7.§ éng c¬
8. Côm puly mãc c©u

Sơ đồ cấu tạo cổng trục

1- Ray; 2- Cơ cấu di chuyển; 3- Chân cổng trục;


4- Dầm chính;5- Xe con; 6- Palăng;
7- Động cơ điện; 8- Cụm puly móc câu.

24/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN
3.1. Máy vận chuyển liên tục

1. Công dụng: dùng để vận chuyển vật liệu thành một dòng liên tục
với năng suất và quỹ đạo nhất định. Các quá trình nạp liệu và dỡ
liệu được thực hiện liên tục trong quá trình làm việc, năng suất máy
cao. Dùng để vận chuyển:
- Hàng rời, hàng cục nhỏ (như xi măng, than, đá, cát, sỏi..vv.) tại xí
nghiệp, hầm mỏ, công trường.
- Vật liệu dính ẩm (như vôi vữa, hỗn hợp bê tông,..vv.).
- Vật liệu khối với kích thước nhỏ (như gạch, ngói, đá hộc).
- Các loại hàng kiện nhỏ, hàng bao bì đóng gói trong một cự ly
không xa từ nơi khai thác đến nơi tập kết hoặc vận chuyển đổ vào
các phương tiện khác.

2. Phân loại: theo cấu tạo và nguyên lý làm việc


- Nhóm băng tải: băng tải cao su, băng gạt, băng gầu, băng xoắn,
băng con lăn, băng tải rung.
- Nhóm thiết bị vận chuyển bằng khí nén.

25/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN
3.1. Máy vận chuyển liên tục
Băng
5
tải đai cao su 9
7 13 8
6
4
3

11 10
12

- S¬ ®å c Êu t ¹ o b¨ ng t ¶i ®a i( c ao s u ) 1

1 - § é ng c¬ 7 - Con l¨ n ®ì trª n
2 - Hé p gi¶m tè c 8 - B¸ nh ®a i chñ ®é ng
3 - C¬ cÊu c¨ ng ®a i 9 - P hÔu dì liÖu
4 - B¸ nh ®a i bÞ®é ng 10 - C¬ cÊu lµm s ¹ ch ®a i
2
5 - P hÔu cÊp liÖu 11 - Ch©n ®ì
6 - § a i ca o s u 12 - Con l¨ n ®ì duí i
14- KÕt cÊu thÐp

1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Cơ cấu căng đai; 4- Bánh


đai bị động; 5- Phễu cấp liệu; 6- Đai cao su; 7- Con lăn đỡ
trên; 8- Bánh đai chủ động; 9- Phễu dỡ liệu; 10- Cơ cấu
làm sạch đai; 11- Chân đỡ; 12- Con lăn đỡ dưới; 13- Hệ
khung đỡ.
Sơ đồ cấu tạo băng tải cao su 26/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.1. Máy vận chuyển liên tục


Năng suất tính toán của băng tải
- Khi vận chuyển vật liệu rời:
Q = 3600.F..v. Ktg [T/h]
Trong đó:
F - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu trên băng, F = F o.Kn [m2]
Fo - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu khi băng đặt nằm ngang
Kn - hệ số kể đến độ nghiêng của băng (tra bảng)
v - vận tốc chuyển động của băng đai [m/s]
- trọng lượng riêng của vật liệu vận chuyển [t/m 3].
Ktg - hệ số sử dụng thời gian

- Khi vận chuyển hàng, bao gói, hàng cục vàv.Ghàng kiện:
Q  3,6 0
[T/h]
t
Trong đó:
G0 - trọng lượng của một gói, kiện hàng [kG]
t - khoảng cách giữa các kiện hàng [m].
Go

t
27/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.1. Máy vận chuyển liên tục

Băng tấm

4 5 6 7 8 9
3

2
1

Sơ đồ cấu tạo băng tấm

1- Đế; 2- Cơ cấu căng xích; 3- Đĩa xích bị động;


4- Phễu cấp liệu; 5- Khung thép; 6- Con lăn;
7- Dải xích; 8- Tấm băng kim loại; 9- Bánh xích
chủ động

28/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.1. Máy vận chuyển liên tục

Băng gạt 8
4 3 2 1
A 1- Đĩa xích chủ động
7
2- Dải xích
3- Tấm gạt
4- Đĩa xích bị động
5- Vỏ
5 6- Cửa dỡ liệu
A A-A
7- Cơ cấu căng xích
6 8- Cửa nạp vật liệu

Sơ đồ cấu tạo của băng gạt


*) Năng suất tính toán của băng
Q = 3600.F..v.K1.Kn [kG/h]
Trong đó:
F - diện tích mặt cắt của dòng vật liệu trên máng [m 2]
 - tỷ trọng của vật liệu [kg/m3]
v - vận tốc làm việc [m/s]
K1 - hệ số điền đầy vật liệu
Khi vận chuyển vật liệu nhẹ, khoảng cách giữa 2 tấm gạt lớn, K 1 = 0,50,8
Kn - hệ số kể đến ảnh hưởng của độ dốc băng ( = 060o -> Kn = 10,4)
29/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN
3.1. Máy vận chuyển liên tục
Băng xoắn (băng vít, vít tải)

Băng xoắn được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu dạng bột, dạng
hạt mịn như xi măng, cát, than cám v.v; vật liệu dính ướt như đất bùn,
hỗn hợp bê tông, vữa với khoảng cách không lớn (3040 m).
Băng xoắn được sử dụng để vận chuyển theo phương nằm ngang hay
phương nghiêng. Khi vận chuyển theo phương nghiêng, góc nghiêng của
băng có thể đạt tới (60 – 75o) so với phương ngang.
 Năng suất 2040 (m3/h), có thể đạt tới (100 m3/h).
Ưu điểm: cấu tạo đơn giản và gọn, bảo dưỡng dễ dàng, thuận tiện khi
bốc dỡ hàng ở nơi chật hẹp.
Nhược điểm: bề mặt vít và vỏ bị mòn do ma sát, làm vụn thêm vật liệu
trong quá trình vận chuyển và tốn nhiều năng lượng.

30/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.1. Máy vận chuyển liên tục

Băng xoắn (băng vít, vít tải)

44
5
5 6
6 7
7

3
3
2 2

11

8
1- Động cơ
8
9 2- Hộp giảm tốc
- S¬ ®å c Êu t ¹ o b¨ ng xo ¾n ( vÝt t ¶i )
9 3- Ổ đỡ
1 - § é ng c¬ 6 - C¸ nh xo¾n
2 - Hé p gi¶m tè c
3 - æ ®ì
7 - Trôc xo¾n
8 - C÷a x¶ liÖu 4- Cửa nạp vật liệu
4 - C÷a n¹ p liÖu
5 - Vá che 5- Vỏ che
Sơ đồ cấu tạo của băng xoắn 6- Cánh xoắn
7- Trục xoắn
8- Cửa xả vật liệu
9- Chân đỡ

31/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.1. Máy vận chuyển liên tục


Băng xoắn (băng vít, vít tải)

Năng suất: N = 3600. F. v. , T/h


Trong đó:

F- diện tích trung bình mặt cắt dòng vật liệu trong máng, m 2

F= , m2

- hệ số điền đầy máng;


D- đường kính cánh vít, m;
v- vận tốc chuyển động dọc trục của vật liệu, m/s; s

v= , m/s;
S- bước vít, m; D
n- số vòng quay của trục vít trong 1 phút,v/ph;
 - trọng lượng riêng của vật liệu cần vận chuyển,T/m3
.
32/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.1. Máy vận chuyển liên tục

Băng gầu

Băng gầu dùng để vận chuyển liên tục vật liệu theo phương
đứng hay phương nghiêng với góc nghiêng lớn (  60o).
Chúng được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp gia công
đường sắt, nhà máy sản xuất bêtông xi măng, bêtông nhựa
nóng để vận chuyển cát, đá, sỏi, xi măng..vv.Chúng cũng
được dùng trong các dây truyền sản xuất xi măng để vận
chuyển hàng rời, hàng cục nhỏ lên cao theo phương đứng
hoặc nghiêng không nhỏ hơn 60o.
Ưu điểm: kích thước nhỏ gọn, có khả năng vận chuyển vật
liệu lên độ cao tương đối lớn từ 3050 (m), năng suất có thể
đạt từ 5140 (m3/h) hoặc có thể cao hơn.
Nhược điểm: khả năng chịu tải rất kém, quá trình nạp vật liệu
phải đều, thời điểm dỡ hàng phải chính xác.
33/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN
3.1. Máy vận chuyển liên tục
Băng gầu

7
7

6
6

9
8
9
8

5
5
4
3 3

4
3
3
44

1
1
2
2
10 10

1- Cửa nạp liệu; 2- Đĩa xích bị động; 3- Gầu; 4- Xích


gầu; 5- Vỏ che; 6- Cửa dỡ liệu; 7- Đĩa xích chủ động;
8- Động cơ; 9- Hộp giảm tốc;10- Cơ cấu căng xích

34/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN
3.1. Máy vận chuyển liên tục

Năng suất: [T/h]

Trong đó:
q: dung tích gầu,m3;
v: vận tốc chuyển động của băng, m/s;
: trọng lượng riêng của vật liệu cần vận chuyển,T/m3;
: hệ số đầy gầu (phụ thuộc vào vật liệu và hình dạng gầu);
t: bước gầu, t = (23)h;
h- chiều cao của gầu, m.

35/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.1. Máy vận chuyển liên tục

8. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén

Máy vận chuyển bằng khí nén dùng để vận chuyển vật liệu rời trong ống kín
nhờ năng lượng của luồng khí chuyển động với tốc độ cao. Nó thường được
sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời, không dính như: than nhỏ, ngũ
cốc, cát, ximăng, các vật liệu dạng bột.

3 4 6
Hệ thống hút 2 5 1- Miệng hút
1 2- Đường ống
3- Bộ tách ly
4- Van
9 11
5- Bộ lọc
Hệ thống đẩy 7 8
3 6- Quạt hút
10 4 5
7- Máy nén khí
8- Bình chứa
5
3 11 6 9- Bộ tách ẩm
Hệ thống hỗn hợp 2 3 10- Đường ống
5 4
11- Bộ cấp liệu
1
36/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.2. Máy vận chuyển theo chu kỳ

1. Xe nâng tự hành

Xe nâng hàng là một loại máy nâng, vận chuyển chuyển hàng theo cự ly trung bình,
thuộc nhóm máy xếp dỡ chu kỳ. Nó được sử dụng rộng rãi ở trong các kho bãi, nhà ga,
bến cảng để vận chuyển, xếp dỡ hàng kiện, gỗ xẻ, thép định hình, bê tông cốt thép,…

4
3 5
2

Sơ đồ cấu tạo xe nâng hàng


1- Bàn nâng; 2- Xy lanh thủy lực nghiêng khung
chính; 3- Khung chính; 4- Khung phụ; 5- Nguồn
động lực;
37/31
3. MÁY VẬN CHUYỂN

3.2. Máy vận chuyển theo chu kỳ

2. Máy xúc lật

Máy bốc xúc 1 gầu được dùng để xếp dỡ, vận


chuyển hàng hóa với cự ly ngắn,vật liệu cần vận
chuyển thường là hàng rời, tơi hoặc dính. Nó được
sử dụng rộng rãi trong các mỏ khai thác đá, các xí
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, phục vụ các trạm
trộn BTNN, bêtông xi măng,… 2

7 6 5 4 3
1

9 10 11

Cấu tạo máy bốc xúc một gầu


1- Động cơ; 2- Cabin; 3- Khung máy; 4- Hai xylanh thủy lực
lật gầu; 5- Cần; 6- Cặp đòn gánh; 7- Thanh quay; 8- Gầu; 9-
Bộ di chuyển bánh lốp; 10- Khớp bản lề; 11- Xy lanh thủy lực
38/31

You might also like