You are on page 1of 18

BÀI 1: CÔNG DỤNG - PHÂN LOẠI MÁY TRỤC

I. Công dụng
Máy nâng - vận chuyển là thiết bị chủ yếu dùng để nâng và vận chuyển các loại hàng kiện, hàng rời
trong không gian, dùng để lắp ráp các loại máy móc thiết bị cho các xí nghiệp công nghiệp, xếp dỡ
hàng hoá trong các kho, bến bãi; dùng để phục vụ trong nhà xưởng,…
II. Phân loại
Tuỳ thuộc vào kết cấu và công dụng, có thể chia máy trục thành các loại sau:
 Kích: Là máy trục đơn giản, chiều cao nâng không lớn, dùng để nâng hạ vật tại chỗ theo
phương thẳng đứng.
 Bàn tời: Dùng để kéo vật theo phương ngang hoặc nghiêng hoặc phương thẳng đứng.
 Palăng: Dùng để năng hạ vật theo phương thẳng đứng.
 Thang máy.

 Cần trục: Là máy trục có tay với, nó có kết cấu hoàn chỉnh và phức tạp gồm nhiều bộ máy như
nâng hạ hàng, nâng hạ cần, bộ máy quay, bộ máy di chuyển. Các loại cần trục thông dụng gồm
có:
 Cần trục tháp.
 Cần trục cánh buồm.
 Cần trục nổi.
 Cần trục lưu động.
 Máy trục kiểu cầu: cầu trục và cổng trục.
 Cần trục dây cáp.

BÀI 2: NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

2.1 Các thông số cơ bản của máy nâng:


o
h

L
vc vxc
H

vh
vdc
vdc Q
n vh
R
1. Tải trọng nâng danh nghĩa Q (tấn; Kg):
là thông số cơ bản của máy nâng, nó là trọng lượng vật nâng lớn nhất mà máy trục được phép nâng; tải
trọng Q gồm trọng lượng vật nâng cộng với trọng lượng bộ phận mang hàng.
2. Chiều cao nâng H (mét):
là khoảng cách từ nền máy đứng đến tâm móc câu ở vị trí cao nhất.
3. Tầm với R hoặc khẩu độ L (mét):
 Tầm với R đối với cần trục là bán kính quay của hàng khi làm việc.
 Khẩu độ L đối với cổng trục và cầu trục là khoảng di chuyển của xe con
Khẩu độ và tầm với thể hiện phạm vi hoạt động của máy nâng.
4. Tốc độ làm việc: là tốc độ các thao tác chính trên máy nâng bao gồm:
 tốc độ nâng hạ hàng Vh (10¸30m/ph)
 tốc độ nâng hạ cần Vc (10¸30m/ph)
 tốc độ di chuyển Vdc (50¸200m/ph)
 tốc độ di chuyển xe con mang hàng Vxc (20¸30m/ph)
 tốc độ quay cần của máy trục n (1¸3v/ph)
5. Kích thước bao
6. Trọng lượng máy
7. Tổng công suất máy
8. Trọng lượng riêng
9. Giá thành riêng
2.2 Các cơ cấu cơ bản của máy nâng. (Các bộ máy cơ bản của máy nâng)
1. Cơ cấu nâng hạ hàng:
1 - § é ng c¬
1 2
3
5

5 - P uly dÉn huí ng


6
6 - P u ly mã c c©u

- H3.1 S ¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ hµng


2. Cơ cấu thay đổi tầm với
a)Thay đổi tầm với bằng xe con

3
1

7 6
4

7 1 - § é ng c¬ 6 - P u ly mã c c©u
2 - P ha nh khí p nè i 7 - Xe con
3 - Hé p gi¶ m tè c
4 - Ta ng cuè n c¸ p
5 - P uly dÉn huí ng

- H3.2 S ¬ ®å c¬ cÊu di chuyÓn xe con


b)Thay đổi tầm với bằng thay đổi góc nghiêng của cần

7
5 6
1 - § é ng c¬ 6 - CÇn

1 2 3
4 8 5 - Côm P uly n©ng cÇn


- H3.3 S ¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ cÇn

3. Bộ máy di chuyển:

1 2
3

- S ¬ ®å c¬ cÊu di chuyÓn( ra y)
1 - § é ng c¬ 4 - B¸ nh thÐp
2 - P ha nh khí p nè i 5 - Ra y
3 - Hé p gi¶ m tè c

4. Bộ máy quay :
1

2
3

4 5
1 - § é ng c¬
2 - P ha nh khí p nè i
3 - Hé p gi¶m tè c
4 - B¸ nh r¨ ng nhá
5 - Vµnh r¨ ng

- H3.4 S ¬ ®å c¬ cÊu qua y


BÀI 4 - MÁY NÂNG ĐƠN GIẢN
1. Kích:
1.1. Công dụng
Kích là loại máy nâng đơn giản dùng để nâng vật lên một chiều cao nhỏ thường từ 0,2 đến 0,6
m; được sử dụng chủ yếu trong việc hỗ trợ sữa chữa, lắp ráp xây dựng công trình và cơ khí. Khi làm
việc kích được đặt dưới vật nâng và đẩy vật đi lên.
1.2. Phân loại
- kích bao gồm 3 loại cơ bản:
+ Kích thanh răng
+ Kích vít
+ Kích thuỷ lực
1.3. Kích thanh răng
a) Cấu tạo:
2 3
1

1. Th©n kÝch
2. Thanh r¨ ng
3. § Çu quay
5 4. Bµn ®ì
5. Tay quay
6. TruyÒn ®éng b¸ nh r¨ ng
4
l

- S ¬ ®å cÊu t¹ o kÝch tha nh r¨ ng

b) Nguyên lý hoạt động:


Điều khiển cần (5) thông qua bộ truyền bánh răng trung gian, truyền động sẽ truyền đến thanh
răng làm nó chuyển động tịnh tiến lên xuống để nâng vật, cơ cấu cóc là cơ cấu phanh an toàn khi nâng
vật
c) Lực cần thiết để nâng vật:
Lực đặt lên tay quay cần thiết để nâng vật

, (N)

Trong đó: Q – trọng lượng vật nâng ( N )


d - Đường kính vòng tròng chia của bánh răng dẫn động ( m )
l - Chiều dài làm việc của tay quay ( m )
i – Tỷ số truyền
h- Hiệu suất cơ cấu h = 0,65 – 0,85
1.4. Kích vít
a) Cấu tạo:
6

3 4

2
5

1. Th©n kÝch
1 2. VÝt n©ng
3. Khí p nèi
4. Tay quay
5. Bu l«ng
6. Bµn n©ng
7. § Õm¸ y

- S ¬ ®å cÊu t¹ o kÝ
ch vÝ
t

1.5.Kích thuỷ lực


a) Cấu tạo:
b)
Q
F

10

1 D
6 9
8
l
1 - Piston c«ng t¸ c 7 - Va n ¸ p lùc
7
2 d 3 - Van hót 9 - T©m l¾c
r 4 - Piston 10 - CÇn l¾c
q P 5 - chè t liª n kÕt
6 - Va n x¶

3
4 5

S ¬ ®å c Êu t ¹ o KÝc h t h u û l ù c

b) Nguyên lý làm việc


- Khi làm việc điều khiển cần (10) để di chuyển piston (4),khi piston di chuyển từ trái sang phải van
đẩy (7) đóng van hút (3) mở dầu được hút vào xi lanh thuỷ lực,khi piston (4) di chuyển từ phải sang
trái van hút (3) đóng van đẩy (7) mở dầu được đẩy vào trong xi lanh công tác (2), cứ như vậy áp lực
dầu sẽ tăng dần và đẩy vật nặng đi lên.
- Khi cần hạ vật mở van xả (6) dầu được xả về thùng, áp lực dầu giảm dần vật nặng từ từ được hạ
xuống.
c) Tính lực tác dụng vào cần bơm:

- áp lực trong xi lanh: q = (N)

Lực tác dụng vào piston thuỷ lực: P = (N)

Lấy cân bằng mômen tại tâm lắc O (N)

l,r - chiều dài các đoạn của tay điều khiển kích, m.
h - Hiệu suất của kích, khoảng 0,75¸0,8.
d, D - Đường kính pittông bơm và đầu kích, m.

BÀI 5- PA LĂNG – TỜI (Tự đọc)


BÀI 6- CẦN TRỤC THÁP
6.1. Công dụng
Cần trục tháp là loại máy trục có cột tháp cao, đỉnh tháp lắp cần dài, quay được toàn vòng, dẫn động
điện độc lập, nguồn điện sử dụng từ mạng điện công nghiệp. Nó được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà
cao tầng, xây dựng công nghiệp, lắp ráp thiết bị trên cao...
6.2. Phân loại cần trục tháp:
- Theo đặc tính thay đổi tầm với chia thành:
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng góc nghiêng cần
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng xe con mang hàng.
- Theo dạng kết cấu của bộ phận quay:
+ Cần trục có tháp quay
+ Cần trục có cần quay.
- Theo yêu cầu sử dụng:
+ Cần trục tháp đặt cố định
+ Cần trục tháp di động.
- Theo khả năng lắp đặt ngoài công trường:
+ Cần trục tháp tự dâng
+ Cần trục tháp tự leo.

6.3. Cần trục tháp có cột tháp quay:


1) Cấu tạo:
- S¬ ®å c Êu t ¹ o c Çn t r ôc t h¸ p c é t t h¸ p q uay

1 - § uêng ra y 7 - Côm puly di ®é ng 13 - P uly ®Çu cé t


2 - Bé di chuyÓn b¸ nh thÐp 8 - § o¹ n th¸ p d©ng 14 - P uly ®Çu cÇn
3 - Khung ®ì 9 - Cé t th¸ p 15 - M©m xoay
4 - Côm tê i n©ng h¹ hµng 10 - Ca bin
5 - Côm tê i n©ng h¹ cÇn 11 - CÇn
6 - § è i träng 12 - P uly mã c c©u

2) Nguyên lý làm việc:

- Cần trục có tháp (9) đặt trên mâm quay (15) và được đặt trên bộ di chuyển bánh thép,dẫn động bởi động cơ
riêng biệt, thay đổi tầm với bằng thay góc nghiêng của cần
- Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu để nâng hạ hàng
- Cụm tời (5) được nối với cụm puly di động và puly ở đỉnh tháp để nâng hạ cần
3) Năng suất

Q= .Q. KQ . Kt (T/h)

Trong đó: Q - Tải trọng danh nghĩa của hàng nâng (T)
TCK - Thời gian 1 chu kỳ công tác (s).
KQ - Hệ số sử dụng tải trọng.
Kt - Hệ số sử dụng thời gian.

TCK =

ti - là các thời gian làm việc khác nhau

6.4. Cần trục tháp có cột tháp không quay:


1) Cấu tạo:
4

8
7
9 3

5 2
6
1 - Xe con 1
2 - Puly ®Çu cÇn
3 - CÇn 10
4 - § Çu cé t th¸ p
5 - Ca bin 13
6 - M©m xoay
7 - Côm têi di chuyÓn xe con
8 - Côm tê i n©ng h¹ hµng
9 - § è i trä ng
10 - § o¹ n cé t d©ng th¸ p
11 - Cé t th¸ p 11
12 - Ch©n ®Õ cÇn trôc
13 - Côm puly mã c c©u

12

- S¬ ®å c Êu t ¹ o c Çn t r ôc t h¸ p c é t t h¸ p kh« ng q uay

2) Nguyên lý làm việc:


- Cần trục tháp có cột tháp cố định cần nằm ngang, thay đổi tầm với bằng xe con di chuyển trên cần(3) nhờ
cụm tời (7) thông qua pu ly ở đầu cần, nâng hạ cần nhờ vào nguồn động lực từ động cơ của cụm tời (8) thông
qua puly đặt trên xe con và puly móc câu
Khi cần nâng cao chiều cao của cột tháp, sử dụng đốt tháp (10).
3) Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất:

Q= . Q. KQ . Kt (T/h)
Trong đó: Q– Tải trọng danh nghĩa của hàng nâng (tấn)
TCK – Thời gian 1 chu kỳ công tác (s).
KQ – Hệ số sử dụng tải trọng.
Kt – Hệ số sử dụng thời gian.
TCK =

Biện pháp nâng cao năng suất


Sử dụng thiết bị mang hàng thích hợp với đặc tính của hàng hoá.
Kết hợp thao tác vừa quay vừa nâng hạ.
Đảm bảo máy tốt trong quá trình làm việc.
Tổ chức bãi xếp dỡ hàng một cách hợp lý.
Nâng hàng phù hợp với tải trọng nâng danh nghĩa.
Nâng cao tay nghề của công nhân

BÀI 7 – MÁY NÂNG KIỂU CẦU – CỔNG


7.1. Cầu trục
1) Công dụng:
Cầu trục được sử dụng rộng rãi trong các nhà kho, xưởng máy và các phân xưởng sản xuất thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau đẻ nâng chuyển vật nặng,ngoài ra cầu trục còn được dùng để xếp dỡ, lắp ráp các cấu kiện
trên các công trình xây dụng công nghiệp.
2) Phân loại:
- Theo dạng kết cấu thép: + Cầu trục 1 dầm
+ Cầu trục 2 dầm
- Theo thiết bị điều khiển: + Hộp điều khiển
+ Điều khiển bằng cabin
- Theo thiết bị mang hàng: Móc câu, nam châm điện, dùng gầu ngoạm
*) Các thông số cơ bản của cầu trục là: tải trọng Q, chiều cao nâng H, khẩu độ L, tốc độ và chế độ làm việc.
Với sức nâng từ 1 ¸5 T, khẩu độ 15¸17m và chế độ làm việc nhẹ, thường là cầu trục 1 dầm.
+ Cầu trục hai dầm sức nâng có thể từ 5¸300T, khẩu độ 10¸35m.
+ Cầu trục dùng để lắp ráp các thiết bị công nghiệp, thuỷ điện sức nâng có thể tới 500T.
+ Vận tốc nâng hạ của cầu trục vào khoảng 8¸20m/ph, vận tốc di chuyển xe con 10¸50m/ph, vận tốc
di chuyển cầu trục 40¸150m/ph.
3) Cấu tạo:
3
5

4 7 6

3
8

1. Ray; 2. Khung tường; 3.- Bộ


S ¬di®åchuyển;
cÊu t¹ 4.
o cÇu
Dầmtrôcchính; 5. Bộ chạy pa lăng điện; 6. Palăng điện; 7.
Động cơ điện; 8. Cụm1. puly
Ray móc câu 5. Xe con
2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ ng
4) Nguyên lý làm việc: 3. Tuêng ®ì 7.§ éng c¬
Khi làm việc điều 4. DÇ
khiển m chÝnh
bằng 8. Côm puly
hộp hoặc cabin,cơ cấumãc
dic©u
chuyển
(3) giúp cầu trục di chuyển trên
ray,động cơ trên xe con cung cấp nguồn động lực để xe con di chuyển trên dầm chính, động cơ (7) của palăng
dẫn động tang cuốn cáp để nâng hạ hàng.

7.2. CỔNG TRỤC


1) Công dụng:
Cổng trục được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp,...dùng để
xếp dỡ hàng hoá tại các kho bến bãi, các cảng sông , cảng biển,sử dụng có hiệu quả trong các công trình xây
dựng công nghiệp, thuỷ điện, lao lắp dầm cầu...Các chức năng làm việc của cổng trục giống với cầu trục
nhưng thường làm việc ở ngoài trời, di chuyển trên đường ray đặt trên mặt nền nên phải có chân để tạo chiều
cao nâng. Các bộ máy của cổng trục được trang bị các động cơ điện riêng biệt, dùng điện từ mạng lưới điện
công nghiệp
2) Phân loại:
- Theo kết cấu thép:
+ Cổng trục 1 dầm (<10tấn)
+ Cổng trục 2 dầm (Dùng với tải trọng lớn)
- Theo kết cấu dầm chính: dạng dầm tổ hợp, dạng dàn
- Theo phương thức dẫn động:
+ Dẫn động chung (1 đ/c dẫn động 2 cơ cấu)
+ Dẫn động riêng (các động cơ dẫn độc lập)

3) Cấu tạo:
5

4 7 6

- S ¬ ®å cÊu t¹ o cæng trôc


2 1. Ray 5. Xe con
2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ng
1 3. Ch©n cæng trôc 7.§ éng c¬
4. DÇm chÝnh 8. Côm puly mãc c©u

4) Nguyên lý làm việc:


Khi làm việc điều khiển bằng hộp hoặc cabin,cơ cấu di chuyển(2) giúp cầu trục di chuyển trên ray(1),
động cơ trên xe con(5) cung cấp nguồn động lực để xe con di chuyển trên dầm chính(4), động cơ(7) của
palăng dẫn động tang cuốn cáp để nâng hạ hàng.

BÀI 8 - CẦN TRỤC CƠ ĐỘNG


8.1 Công dụng:
Cần trục cơ động là loại máy trục làm việc độc lập không cần cung cấp năng lượng từ bên ngoài, có cần
quay được toàn vòng, tự hành với tốc độ di chuyển nhanh, được sử dụng rộng rãi trong lắp ráp, phục vụ công
tác xếp dỡ hàng hoá, hàng rời hoặc hàng kiện... Cần trục cơ động có các bộ máy nâng hạ hàng, nâng hạ cần,
quay cần trục và di chuyển.
Sức nâng của cần trục cơ động thường là 6,3; 10; 16; 25; 40; 63; 100; 150; 250 tấn; trường hợp đặc biệt có
thể tới 300 tấn.
Các loại cần trục cơ động như: cần trục ôtô, cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục đường sắt, cần
trục máy kéo,…
Tải trọng mã hàng thường phụ thuộc vào tầm với Mô men tải trọng có giá trị không đổi
M = Q.R = Const
Q ( TÊn )

Qmax

M = Q.R = Const

Qmin

O Rmin Rmax
Biểu đồ sức câu tầm với R
( mÐt )

8.2. Cần trục ôtô


3

2
5

6
7
1 8

13

12 10
11

Sơ đồ cấu tạo cần trục ô tô


1. Cụm puly móc câu; 2. Puly đầu cần; 3. Đoạn cần di động; 4. Cáp kéo; 5. Đoạn cần cố định; 6. Xi lanh
nâng hạ cần; 7. Cabin; 8. Cụm tời nâng hàng; 9. Đối trọng; 10. Xi lanh chân chống; 11 Bánh di chuyển; 12
Mâm quay; 13. Ca bin
2) Nguyên lý làm việc
- Nguồn động lực từ máy cơ sở sẽ truyền động đến các bộ phận cơ bản sau:
+ Cơ cấu quay để quay phần cần trục.
+ Dẫn động bơm dầu tạo ra dầu cao áp cung cấp cho hệ thống xi lanh thuỷ lực, 4 xi lanh chân chống, xi
lanh nâng hạ cần, xi lanh điều khiển cần.
- Cần trục dạng ăng ten, các đoạn cần di động và cố định được lồng vào nhau và được điều khiển bằng
xi lanh 2 chiều đặt bên trong.
8.3. Cần trục bánh xích
1) Công dụng:
Cần trục bánh xích có sức nâng lớn 6 T¸160 T, tính ổn định chống lật cao nhưng kém cơ động. Thường
dùng để lắp ráp cấu kiện xây dựng, lắp ráp các thiết bị công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
- ưu điểm:
+ Cần trục bánh xích có sức nâng lớn nên tính ổn định chống lật
+ Áp lực đè xuống nền thấp. Khi làm việc không cần chân chống
áp lực khi có tải: 0,6 ¸1,6 KG/cm2
áp lực không tải: 0,5 ¸1,5 KG/cm2
- nhược điểm:
+ Tính cơ động kém do hệ di chuyển bánh xích chuyển động với vận tốc chậm , nên chỉ thích hợp với
việc bốc dỡ ít di chuyển.
2) Cấu tạo:
6

7 5

8
9 10

4
9

1 2 3

Sơ đồ cấu tạo cần trục bánh xích


1. Bộ di chuyển bánh xích; 2. Mâm quay; 3. Cabin; 4. Cần; 5. Puly móc câu; 6. Puly đầu cần; 7. Cụm puly di
động; 8. giá chữ A; 9. Đối trọng.
3) Nguyên lý làm việc:
- Nguồn động từ động cơ đặt trên máy cơ sở được truyền đến các bộ phận sau:
+ Cụm tời để nâng hạ cần thông qua cụm puly đặt trên giá chữ A.
+ Cụm tời để nâng hạ hàng thông qua puly đặt đầu cần.
+ Cơ cầu quay để bốc dỡ hàng.
- Hệ di chuyển bánh xích gồm 2 dải xích được dẫn động bởi 2 động cơ độc lập thông qua bánh sao chủ
động.
4) Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất:
NQ = n. Q. KQ . Kt (T/h)
Trong đó: Q – Tải trọng danh nghĩa (T)
n – Số chu kỳ thực hiện trong 1h; n= 3600/TCK
TCK – Thời gian 1 chu kỳ công tác (s).
KQ – Hệ số sử dụng tải trọng.
Kt – Hệ số sử dụng thời gian.

TCK =

II/- MÁY VẬN CHUYỂN


BÀI 1 - BĂNG TẢI ĐAI ( CAO SU)
1. Công dụng:
- Băng tải là một máy vận chuyển liên tục, được sử dụng rộng rãi trong các hầm mỏ, xí nghiệp, trên
các công trường xây dựng, bến bãi, nhà ga, dùng để vận chuyển các loại hàng hoá, vật liệu rời, vật liệu có cục
nhỏ, vật liệu dính ướt, các loại hành kiện,... trong một khoảng không xa. Băng tải được sử dụng rộng rãi vì nó
có năng suất cao, kết cấu đơn giản, dễ điều khiển.
2. Cấu tạo :
9
5 7 13 8
6
4
3

11 10
12

- S¬ ®å c Êu t ¹ o b¨ ng t ¶i ®a i( c ao s u ) 1

1 - § é ng c¬ 7 - Con l¨ n ®ì trª n
2 - Hé p gi¶ m tè c 8 - B¸ nh ®a i chñ ®é ng
3 - C¬ cÊu c¨ ng ®a i 9 - P hÔu dì liÖu
4 - B¸ nh ®a i bÞ®é ng 10 - C¬ cÊu lµm s¹ ch ®a i
2
5 - PhÔu cÊp liÖu 11 - Ch©n ®ì
6 - § a i ca o s u 12 - Con l¨ n ®ì duí i
14- KÕt cÊu thÐp

3. Nguyên lý làm việc


- Khi động cơ (1) hoạt động, sẽ truyền chuyển động quay qua cơ cấu truyền động tới tang trống chủ động
(8), tang trống chủ động quay, nhờ có ma sát giữa tang trống chủ động và băng đai mà băng đai chuyển động
theo. Vật liệu được rót vào băng cùng chuyển động theo băng và được dỡ ra khỏi băng qua tang trống chủ
động hay được dỡ bằng thiết bị dỡ liệu.
- Các con lăn đỡ (7), (12) có tác dụng dỡ băng ở nhánh làm việc và không làm việc. Thiết bị căng băng
(3) làm cho băng không bị chùng để tránh ảnh hưởng tới sự làm việc của băng. Khi băng làm việc theo
phương nghiêng cần phải có thiết bị an toàn đề phòng băng quay ngược lại làm đổ vỡ hàng hoá và gây tại nạn
cho người.
Khi vận chuyển hàng hoá đi xa, người ta dùng nhiều băng tải nối tiếp nhau làm thành một đường dài.

4. Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất


a. Khi vận chuyển các vật liệu xốp rời
N = 3600. F. v (m3/h)
N = 3600.F. v. g (KG/h)
Trong đó: F - Diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu trên băng (m2)
v - Vận tốc chuyển động của băng (m/s)
g - Trọng lượng riêng của vật liệu vận chuyển (KG/m3)
F

b. Khi vận chuyển các loại hàng cục, hàng kiện

N = 3600. v. (KG/h)

v - Vận tốc di chuyển của băng tải


G0 - Trọng lượng một cục vật liệu hay một kiện hàng (KG)
t - Khoảng cách trọng tâm giữa hai cục vật liệu hay giữa hai kiện hàng nối tiếp nhau (m).
Go

t
c. Biện pháp nâng cao năng suất
Sử dụng băng có thành chắn, băng hình lòng máng.
Sử dụng vật liệu tổng hợp chế tạo băng, có độ bền mòn cao, tăng độ nhám bề mặt, diện tích F, góc nghiêng
băng, tốc độ chuyển động của băng.

BÀI 2 - BĂNG GẦU


1. Công dụng:
Trong băng gầu vật liệu được vận chuyển trong các gầu riêng biệt theo phương thẳng đứng hoặc theo
phương nghiêng với góc nghiêng không nhỏ hơn 60O. Băng gầu được sử dụng rộng rãi trong các trạm BTNN,
nhà máy sản xuất BTXM,…
Ưu điểm: Kích thước nhỏ gọn, có khả năng nâng được vật liệu lên cao tương đối lớn (35¸50 m), năng
suất cao (5¸140 m3/h)
Nhược điểm: khả năng chịu tải kém, cần có các thiết bị hỗ trợ cho quá trình nạp liệu, việc tính toán
phức tạp.
2. Phân loại:
- Theo thiết bị kéo gầu: băng gầu cao su, băng gầu xích.
- Theo phương pháp cấp liệu: gầu tự xúc, xúc cưỡng bức.
- Theo khả năng di chuyển: Băng gầu tĩnh, băng gầu di động.
- Theo tính chất làm việc: băng gầu kín, băng gầu hở.
 3. Cấu tạo:
7
6
9
8

3
4

1
2

10

1. Cửa nạp liệu 2. Đĩa xích bị động 3. Gầu 4. Xích gầu 5. Vỏ che 6. Cửa dỡ liệu 7. Đĩa xích chủ động
8. Động cơ 9. Hộp giảm tốc 10. Cơ cấu căng xích
Sơ đồ cấu tạo băng gầu

4. Nguyên lý hoạt động:


- Chuyển động quay từ động cơ (8) qua bộ truyền động làm quay đĩa xích chủ động (7) kéo xích tải
cùng gầu từ dưới đi lên; các gầu (3) sẽ lần lượt múc vật liệu từ cửa nạp đổ vào phễu dỡ tải khi gầu đi qua đĩa
xích chủ động.
- Cơ cấu căng xích giúp cho xích luôn căng theo yêu cầu và giảm đi tiếng ồn khi làm việc .
5. Năng suất:

N = 3600. (T/h)

Trong đó q - Dung tích gầu (m3)


v - Vận tốc chuyển động của băng (m/s)
g - Trọng lượng riêng của vật liệu cần vận chuyển (T/ m3)
e - Hệ số đầy gầu (phụ thuộc vào vật liệu và hình dạng gầu)
t - Bước gầu, t = (2¸3) h

t
q

h - Chiều cao của gầu.

 BÀI 3 - BĂNG XOẮN ( VÍT TẢI )


1. Công dụng:
- Băng xoắn còn gọi là băng vít hay vít tải. Được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời , vật liệu
có cục nhỏ như xi măng, đá dăm, cát…vật liệu dính ướt như đất sét, hỗn hợp bê tông với khoảng cách không
lớn lắm (30¸40 m).
- Băng xoắn được sử dụng theo phương nằm ngang hay phương nghiêng, với vật liệu dạng bột như xi
măng có thể vận chuyển theo phương thẳng đứng.
- Băng xoắn thường có năng suất 20¸40 m3/h, có thể đạt tới 100 m3/h.
- Băng xoắn có cấu tạo đơn giản và gọn, bảo dưỡng dễ dàng, thuận tiện khi bốc dỡ hàng ở nơi chặt hẹp.
Tuy nhiên có các nhược điểm: bề mặt vít và vỏ bị mòn do ma sát, làm vụn thêm vật liệu trong quá trình vận
chuyển và tốn nhiều năng lượng.

2. Cấu tạo :
5 6 7
4

3
2

8
9

- S¬ ®å c Êu t ¹ o b¨ ng xo ¾n ( vÝt t ¶i )
1 - § é ng c¬ 6 - C¸ nh xo¾n
2 - Hé p gi¶ m tèc 7 - Trôc xo¾n
3 - æ ®ì 8 - C÷a x¶ liÖu
4 - C÷a n¹ p liÖu
5 - Vá che

-Trục vít được chế tạo từ các ống thép và cánh được hàn vào trục vít; cánh được chế tạo bằng gang tấm
hay thép có chiều dày từ 3¸6 mm.
- Có một số loại trục vít sau: loại trục vít có cánh liền với trục, không liền với trục, có cánh định hình.
Trục vít có độ dài lớn thì cứ 2¸3 m, người ta đặt một gối đỡ.
- Máng của băng xoắn được chế tạo bằng cách hàn các tấm thép có chiều dày từ 4¸8 mm.
3) Nguyên lý làm việc
Khi động cơ điện (1) quay, chuyển động quay được truyền qua các khớp nối qua hộp giảm tốc (2) tới
trục xoắn (7) của băng. Trục xoắn quay các cánh xoắn (6) gắn trên trục xoắn sẽ quay theo và đẩy vật liệu
chuyển động dọc theo máng; vật liệu sẽ chuyển động theo bề mặt cánh xoắn từ cửa nạp vật liệu vào đến cửa
xả liệu.
Video1
Video2
4) Năng suất
N = 3600. F. v. g (T/h)
Trong đó: F - Diện tích trung bình mặt cắt dòng vật liệu trong máng (m2)

F= ( m2 )

e - Hệ số điền đầy máng


D - Đường kính cánh vít (m)
v - Vận tốc chuyển động dọc trục của vật liệu (m/s)

v= (m/s)

S - Bước vít (m)


n - Số vòng quay của trục vít trong 1 phút (v/ph)
g - Trọng lượng riêng của vật liệu cần vận chuyển (T/m3)
s

You might also like