4506 Kho Hang Tu Dong Hoan Chinh Đề 4 1 Êm

You might also like

You are on page 1of 36

TRƯÒNG ĐHBK HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ

ĐỀ SỐ 4-1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CHO KHO HÀNG TỰ


ĐỘNG
I. Số liệu cho trước:
1. Thời hạn phục vụ: 𝑙ℎ = 20000 (h)
2. Đặc tính tải trọng: ÊM
Cụm xe nâng:
3. Đường kính lăn bánh răng 3 𝑑3 = 150(mm)
4. Chiều cao xe nâng h = 275 (mm)
5. Chiều dài xe nâng L = 1100(mm)
6. Vận tốc nâng 𝑣𝑛 = 4.2 (m/ph)
7. Trọng lượng tối đa của xe nâng (1, 2, 3, 4, 9) 𝐺𝑛 = 140 (kg)
Cụm xe di chuyển:
8. Trọng lượng tối đa của hàng và xe di chuyển ngang (5,6,7,8,11,12,13) 𝐺𝑑 = 60(kg)
9. Đường kính bánh xe 8 𝑑8 = 150(mm)
10. Vận tốc xe di chuyển hàng 𝑣𝑥 = 5.5(mm)
11. Chiều dài xe di chuyển 𝐿1 = 800(mm)
12. Chiều dài phần đặt hàng trên xe 𝐿2 = 500(mm)
II. Yêu cầu thiết kế:
1. Thuyết minh
2. Xây dựng bản vẽ lắp 2D/3D
3. Xây dựng bản vẽ chế tạo 1 chi tiết
4. Mô phỏng chuyển động của hệ thống
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
.............................................................................................................................................. 7
1.1 Nguyên lý hoạt động: ..................................................................................................... 7
1.1.1 Sơ đồ nguyên lý: ......................................................................................................... 7
1.1.2 Nguyên lý hoạt động: .................................................................................................. 8
1.2 Xác định các thành phần của hệ thống dẫn động........................................................... 9
Sơ đồ động học của hệ thống : ............................................................................................. 9
1.3 Thông số đầu vào : ....................................................................................................... 10
Chương 2: Thiết kế hệ thống cơ khí ................................................................................. 11
2.1 Thiết kế hệ thống nhập và xuất hàng ........................................................................... 11
2.1.1 Tính toán công suất trục động cơ :............................................................................ 11
2.1.2 Thiết kế bộ truyền xích: ............................................................................................ 12
2.1.3 Thiết kế trục và chọn ổ lăn ........................................................................................ 17
2.2. Thiết kế hệ thống nâng hàng ....................................................................................... 27
2.2.1 Tính toán công suất trên trục động cơ ...................................................................... 27
2.2.2 Thiết kế trục: ............................................................................................................. 29
2.2.3 Chọn ổ lăn ................................................................................................................. 34
2.2.4 Chọn khớp nối ........................................................................................................... 35
Chương 3. Xây dựng bản vẽ lắp và mô phỏng. ................................................................. 37
3.1 Bản vẽ lắp..................................................................................................................... 37
3.2 Bản vẽ chi tiết .............................................................................................................. 38
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................. 39
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT

1.1 Nguyên lý hoạt động:

1.1.1 Sơ đồ nguyên lý:

14 13 12
11
vn
vx
Gh
H

10
h

9
L
L1
8
L2

1 vh
B

vh

2 3 4 5 6 7
Chú thích:
1. Hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ răng nghiêng
2. Hệ thống con lăn nâng giữ xe
3. Hệ bánh răng – thanh răng
4. Động cơ
5. Hộp giảm tốc (xe di chuyển)
6. Bộ truyền xích
7. Hệ con lăn di chuyển hàng
8. Bánh xe
9. Hệ thống nâng
10. Ray dẫn hàng vào kho
11. Xe di chuyển
12. Hàng hóa
13. Bộ truyền xích
14. Thanh răng và cột dẫn hướng
1.1.2 Nguyên lý hoạt động:
Kho hàng tự động gồm 3 cụm chuyển động chính: cụm xe nâng, cụm xe đẩy và cụm tời di
chuyển hàng.
Cụm xe nâng: có nhiệm vụ nâng cả hệ thống di chuyển lên hoặc xuống theo phương thẳng
đứng.
Cụm xe đẩy: có nhiệm vụ di chuyển theo phương ngang để lấy hàng hoặc đưa hàng vào kho.
Cụm các con lăn di chuyển hàng: có nhiệm vụ di chuyển hàng.
1.2 Xác định các thành phần của hệ thống dẫn động.

Sơ đồ động học của hệ thống :

Bắt đầu

+Nghiên cứu số liệu và


yêu vầu thiết kế
+Chuẩn bị tài liệu

Tính toán công


suất sơ bộ

Xe đẩy Xe nâng
Chọn động cơ

Tính toán bộ Tính toán đường Tính toán đường


truyền xích kính trục sơ bộ kính trục sơ bộ

Kiểm Kiểm Kiểm


tra độ tra độ tra độ
bền bền bền

Chọn ổ lăn, Chọn khớp


khớp nối nối

Kiểm Kiểm
tra độ tra độ
bền bền

Kết thúc
1.3 Thông số đầu vào :

Thời hạn phục vụ: lh 20000 h


Đặc tính tải trọng: Êm
Số
Cụm cơ cấu thang nâng hàng:
liệu
3 Đường kính lăn bánh răng 3 d3 150 mm
4 Chiều cao xe nâng h L/4 mm
5 Chiều dài xe nâng L 1100 mm
6 Vận tốc nâng Vn 4.2 m/ph
7 Trọng lượng tối đa của xe nâng Gn 140 kg
Cụm kết cấu xe di chuyển hàng hóa
8 Trọng lượng tối đa của hàng và xe Gd 60 kg
9 Đường kính bánh xe 8 d8 150 mm
10 Vận tốc xe di chuyển hàng Vx 5,5 m/ph
11 Chiều dài xe di chuyển L1 800 mm
12 Chiều dài phần đặt hàng trên xe L2 500 mm
Chương 2: Thiết kế hệ thống cơ khí
2.1 Thiết kế hệ thống nhập và xuất hàng
Thông số thiết kế:
 Trọng tải tối đa của hàng: 𝐺𝑑 = 60 (kg)
 Vận tốc lấy và trả hàng: 𝑣𝑥 = 5.5(m/phút)
 Chọn thời gian đạt đươc vận tốc 𝑣𝑥 là: 0.1(s)
 Gia tốc của xe đẩy là: 𝑎𝑥 = 11/12(m/𝑠 2 ).

2.1.1 Tính toán công suất trục động cơ :


𝑃𝑙𝑣
𝑃𝑐𝑡 =
𝜂

𝑃𝑐𝑡 : Công suất cần thiết trên trục động cơ.


𝑃𝑙𝑣 : Công suất tính toán trên trục làm việc.
𝜂: Hiệu suất truyền động.

a v
𝐹𝑞𝑡
Xe đẩy N

Thanh trượt
Fms
P

Hình 2.1: sơ đồ phân tích lực xe hàng.

𝐹𝑣
𝑃𝑙𝑣 = ( kW) F= 𝐹𝑞𝑡 + 𝐹𝑚𝑠 : Lực cản đẩy của xe đầy.
60.1000

V= 𝑣𝑥 = 5.5(m/ph).
Chọn hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray (nhựa PU - Thép) : 0.8.
𝐹 = 𝐹𝑞𝑡 + 𝐹𝑚𝑠 = 𝑁 ∗ 𝑓1 + 𝐺𝑑 ∗ 𝑎𝑥 = 𝐺𝑑 ∗ 𝑔 ∗ 𝑓1 + 𝐺𝑑 ∗ 𝑎𝑥
11
= 60*9.8*0.8+60* = 525.4 (N)
12
𝐹∗𝑉𝑥 525.4∗5.5
Công suất trên trục làm việc: 𝑃𝑡 = = = 0.048 (𝑘𝑊) 𝜂𝑘 : Hiệu suất khớp nối trục
60000 60000

Hiệu suất truyền động: 𝜂𝑜𝑙 : Hiệu suất 1 cặp ổ lăn

5 2 𝜂𝑏𝑟 : Hiệu suất 1 cặp bánh răng


𝜂 = 𝜂𝑘 ∗ 𝜂𝑜𝑙 ∗ 𝜂𝑏𝑟 ∗ 𝜂𝑥 = 0.99 ∗ 0.995 ∗ 0.972 ∗ 0.93 = 0.824
𝜂𝑥 : Hiệu suất bộ truyền xích

𝑃𝑙𝑣 0.048
Công suất cần thiết trên trục động cơ: 𝑃𝑐𝑡 = = = 0.058 (𝑘𝑊 )
𝜂 0.824
1000 ∗ 𝑣𝑥 1000 ∗ 5.5
𝑛𝑙𝑣 = = = 11.67 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 ≈ 12 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋 ∗ 𝑑8 𝜋 ∗ 150

Chọn động cơ 1 pha :


P=0.18 (kW)
n= 1450vòng/ phút, số đuôi cực p=4
Đường kính trục : 14 mm
Thiết kế ngược: khi có số vòng quay n => thiết kế bộ truyền
𝑛 = 𝑛𝑙𝑣 ∗ 𝑢𝑡 𝑛𝑙𝑣 :số vòng quay trên trục làm việc
𝑢𝑡 = 𝑢1 ∗ 𝑢2 : tí số truyền toàn bộ của cơ cấu lấy hàng
𝑢1 : 𝑡ỷ 𝑠ố 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 𝑐ủ𝑎 ℎộ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡ố𝑐
𝑢2 : 𝑡ỷ 𝑠ố 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑏ộ 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 𝑥í𝑐ℎ
Chọn 𝑢1 = 80
𝑛 1450
𝑢2 = = = 1.5
𝑛𝑙𝑣 ∗ 𝑢1 12 ∗ 80

Chọn hộp giảm tốc NMRV size 50 trục ra


Đường kính trục vào : 14 mm
Đường kính trục ra : 25 mm

2.1.2 Thiết kế bộ truyền xích:


Thông số đầu vào:
 5
𝑃𝑙𝑣 = 𝑃 ∗ 𝜂𝑘 ∗ 𝜂𝑜𝑙 2
∗ 𝜂𝑏𝑟 ∗ 𝜂𝑥 = 0.148 (kw)
 𝑛𝑙𝑣 = 12 (vòng/phút)
 𝑢2 = 1,5
𝑃
 𝑇𝑙𝑣 = 9.55*106 ∗ 𝑙𝑣 = 117783 (Nmm)
𝑛𝑙𝑣

1.Chọn xích ống- con lăn:


 Tiếng ồn nhỏ hơn xích ống (vì do là ma sát lăn)
 Độ bền mòn cao, được dùng khá rộng dãi
2.Chọn số răng:
𝑢2 = 1.5: Ta chọn số răng đĩa xích nhỏ 𝑍1 = 29 − 2 ∗ 𝑢2 = 26 (𝑍1 > 𝑍𝑚𝑖𝑛 = 19)
 𝑍2 = 𝑍1 ∗ 𝑢2 = 39(𝑍2 < 𝑍𝑚𝑎𝑥 = 140)

3.Xác định bước xích:


 Điều khiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích:
𝑃𝑡 = 𝑃𝑙𝑣 ∗ 𝑘 ∗ 𝑘𝑧 ∗ 𝑘𝑛 ≤ [𝑃]
𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó: 𝑃𝑡 , 𝑃𝑙𝑣 , [𝑃] lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và công suất cho phép,
kW.
𝑍01 =25

𝑛01 = 50 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
 Chọn bộ xích tiêu chuẩn có:
Ta được:
𝑍01 25
- Hệ số răng: 𝑘𝑧 = = = 0.96
𝑍1 26
𝑛01 50
- Hệ số vòng quay: 𝑘𝑛 = = = 4.2
𝑛𝑙𝑣 12
𝑘 = 𝑘0 ∗ 𝑘𝑎 ∗ 𝑘𝑑𝑐 ∗ 𝑘𝑏𝑡 ∗ 𝑘đ ∗ 𝑘𝑐
𝑘0 : 𝐻ệ 𝑠ố ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑣ị 𝑡𝑟í 𝑐ủ𝑎 𝑏ộ 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 .Theo bảng 5.6 tr81 𝑡𝑎 𝑐ó : 𝑘0 = 1(𝛳 < 60 ̊)
𝑘𝑎 : 𝐻ệ 𝑠ố ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 đế𝑛 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑣à 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑥í𝑐ℎ .Theo bảng 5.6 tr81, chọn
𝑎 ≤ 25𝑝 => 𝑘𝑎 = 1.25
𝑘𝑑𝑐 : 𝐻ệ 𝑠ố ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑣𝑖ệ𝑐 đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ 𝑙ự𝑐 𝑐ă𝑛𝑔 𝑥í𝑐ℎ. Theo bảng 5.6 tr81, ta có :𝑘𝑑𝑐 = 1
( Vị trí trục có thể điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích)
𝑘𝑏𝑡 :Hệ số bôi trơn .Theo bảng 5.6 tr81 , ta có : 𝑘𝑏𝑡 =1.3 ( Môi trường làm việc có bụi)
𝑘đ : 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 độ𝑛𝑔 . Theo 𝑏ả𝑛𝑔 5.6 𝑡𝑟81, 𝑡𝑎 𝑐ó ∶ 𝑘đ = 1 ( 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 ê𝑚)
𝑘𝑐 : 𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ể đế𝑛 𝑐ℎế độ 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ủ𝑎 𝑏ộ 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛. Theo bảng 5.6 tr81, 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑘𝑐 =
1 (𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 1 𝑐𝑎)
 𝑘 = 𝑘0 ∗ 𝑘𝑎 ∗ 𝑘𝑑𝑐 ∗ 𝑘𝑏𝑡 ∗ 𝑘đ ∗ 𝑘𝑐 = 1 ∗ 1.25 ∗ 1 ∗ 1.3 ∗ 1 ∗ 1 = 1.625
𝑉ậ𝑦 , 𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 ∶
𝑃𝑡 = 𝑃𝑙𝑣 ∗ 𝑘 ∗ 𝑘𝑧 ∗ 𝑘𝑛 = 0.148 ∗ 1.625 ∗ 0.96 ∗ 4.2 = 0.97(𝑘𝑊)

𝑃𝑡 = 1.41 ≤ [𝑃]

𝑛01 = 50 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡

Theo bảng 5.6 tr81, Với :

Ta chọn bộ truyền xích có bước xích 𝑝 = 19.05 𝑚𝑚


 Bộ truyền xích:
- Bước xích: 𝑝 = 19.05 𝑚𝑚
- Đường kính chốt: 𝑑0 = 5.96 𝑚𝑚
- Chiều dài ống: 𝐵 = 17.75 𝑚𝑚
- Công suất cho phép: [P]= 1.41 (kW)

4. Xác định khoảng cách trục và số mắt xích:


 Chọn sơ bộ khoảng cách trục: 𝑎 ≤ 25𝑝

Chọn 𝑎 = 20𝑝 = 20 ∗ 19.05 = 381 𝑚𝑚


 Số mắt xích:
2𝑎 𝑍1 + 𝑍2 (𝑍2 − 𝑍1 )2 ∗ 𝑝
𝑥= + +
𝑝 2 4𝜋 2 𝑎
2 ∗ 381 26 + 39 (39 − 26)2 ∗ 19.05
𝑥= + +
19.05 2 4𝜋 2 ∗ 381
𝑥 = 72.79
Chọn 𝑥 = 72 (𝑐ℎọ𝑛 𝑙à 𝑠ố 𝑐ℎẵ𝑛)
 Xác định lại khoảng cách trục:
𝑝 𝑍1 + 𝑍2 𝑍1 + 𝑍2 2 𝑍2 + 𝑍1 2
𝑎∗ = [𝑥 − + √(𝑥 − ) − 2( ) ]
4 2 2 𝜋

19.05 26 + 39 26 + 39 2 39 − 26 2

𝑎 = [72 − √
+ (72 − ) − 2( ) ]
4 2 2 𝜋
𝑎∗ = 374.16 𝑚𝑚

Để xích không bị căng quá lớn, khoảng cách trục a cần giảm bớt 1 lượng:
∆𝑎 = (0.002 − 0.004)𝑎
𝐶ℎọ𝑛 𝑎 = 0.003𝑎 = 0.003 ∗ 374.16 = 1.122 𝑚𝑚
 ∗
𝑎 = 𝑎 − ∆𝑎 = 374.16 − 1.12 = 373.04 (𝑚𝑚)
 Số lần va đập của xích i:
Theo bảng 5.9 tr85, ta có loại xích ống con lăn , p=19.05(mm) thì số lần va đập cho phép của
xích
𝑙à ∶ [𝑖] = 50
𝑍 ∗ 𝑛𝑙𝑣 26 ∗ 12
[𝑖 ] = 1 = = 0.29 ≤ [𝑖] = 50
15 ∗ 𝑋 15 ∗ 72
5.Kiểm nghiệm về độ bền
𝑄
𝑠= ≥ [𝑠]
𝑘đ . 𝐹𝑡 + 𝐹0 + 𝐹𝑣
Trong đó:
- Q: Tải trọng phá hỏng
Theo bảng 5.2 tr78, 𝑉ớ𝑖 𝑝 = 19.05 (𝑚𝑚) 𝑡ℎì 𝑄 = 29.5 (𝑘𝑁)𝑣à 𝑞 = 1.6(𝑘𝑔)
- 𝑘đ : 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 độ𝑛𝑔 𝑘đ = 1.2 ( 𝑐ℎế độ 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ)
- 𝑣: vận tốc trung bình của xích:
𝑍1 . 𝑝. 𝑛𝑙𝑣 26 ∗ 19.05 ∗ 12 𝑚
𝑣= = = 0.099 ( )
60.1000 60 ∗ 1000 𝑠
1000𝑃𝑙𝑣 1000.0.148
- 𝐹𝑡 : 𝐿ự𝑐 𝑣ò𝑛𝑔 𝐹𝑡 = = = 1494.95(𝑁)
𝑣 0.099
- 𝐹𝑣 : 𝐿ự𝑐 𝑣ă𝑛𝑔 𝑑𝑜 𝑙ự𝑐 𝑙𝑖 𝑡â𝑚 𝑔â𝑦 𝑟𝑎
𝐹𝑣 = 𝑞. 𝑣 2 = 1. 0,0992 = 0.01(𝑁)
- 𝐹0 : 𝐿ự𝑐 𝑐ă𝑛𝑔 𝑑𝑜 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑥í𝑐ℎ 𝑏ị độ𝑛𝑔 𝑔â𝑦 𝑟𝑎.
𝐹0 = 9,81. 𝑘𝑓 . 𝑞. 𝑎 = 9,81 ∗ 4,0 ∗ 1,6 ∗ 0,31086 = 19.52(𝑁)
Với 𝑘𝑓 ∶ 𝐻ệ 𝑠ố 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 độ 𝑣õ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑥í𝑐ℎ 𝑣à 𝑣ị 𝑡𝑟í 𝑏ộ 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛
𝑘𝑓 = 4,0( 𝐵ộ 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛𝑔 1 𝑔ó𝑐 𝑑ướ𝑖 40° 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑛ằ𝑚 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔)
- [s]: Hệ số an toàn cho phép
Theo bảng 5.10 tr86,Với 𝑝 = 19.05(𝑚𝑚) 𝑣à 𝑛𝑙𝑣 = 12 (𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 )𝑡ℎì [𝑠] = 7.2

𝑄 29,5.103
- 𝑠= = = 19.49 ≥ [𝑠] = 7.2
𝑘đ .𝐹𝑡 +𝐹0 +𝐹𝑣 1∗1494.95+19.52+0,01

6.Xác định các thông số đĩa xích


 Đường kính vòng chia:
𝑝 19.05
𝑑1 = 𝜋 = 𝜋 = 158.04 (𝑚𝑚)
sin ቀ ቁ sin ቀ ቁ
𝑍1 26
𝑝 19.05
𝑑2 = 𝜋 = 𝜋 = 236.74 (𝑚𝑚)
sin ቀ𝑍 ቁ sin ቀ39ቁ
2

 Đường kính đỉnh răng:


𝜋 𝜋
𝑑𝑎1 = 𝑝 ൤0.5 + cot ( )൨ = 19.05 ∗ ቂ0.5 + cot ቀ ቁቃ = 166.42(𝑚𝑚)
𝑍1 26

𝜋 𝜋
𝑑𝑎2 = 𝑝 ൤0.5 + cot ( )൨ = 19.05 ∗ ቂ0.5 + cot ቀ ቁቃ = 245.5 (𝑚𝑚)
𝑍2 39

𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2𝑟

𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2𝑟
 Đường kính chân răng:
5.2
Với 𝑟 = 0.5025𝑑𝑙 + 0.05. Theo B 𝑑𝑙 = 11.91 (𝑚𝑚) → 𝑟 =0.5025*11.91+0.05=6.03 (mm)
78
𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2𝑟=158.04-2*6.03=145.98(mm)

𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2𝑟 = 236.74 − 2 ∗ 6.03 = 224.68(mm)

7.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc của đĩa xích


𝐸
𝜎𝐻1 = 0,47√𝑘𝑟 (𝐹𝑡 𝐾𝑑 + 𝐹𝑣𝑑 ) ≤ [𝜎𝐻 ]
𝐴. 𝑘𝑑

Trong đó:
- 𝑘𝑟 : 𝐻ệ 𝑠ố ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑠ố 𝑟ă𝑛𝑔 đĩ𝑎 𝑥í𝑐ℎ.
𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑏ả𝑛𝑔 𝑡𝑟87, 𝑉ớ𝑖 𝑍1 = 26 nội suy => 𝑘𝑟 = 0.41
5.6
- 𝐾𝑑 : 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 độ𝑛𝑔. 𝑇ℎ𝑒𝑜 𝐵 ta có 𝐾đ = 1
82
- 𝑘𝑑 : 𝐻ệ 𝑠ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑏ố 𝑘ℎô𝑛𝑔 đề𝑢 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜 𝑐á𝑐 𝑑ã𝑦.
𝑆ử 𝑑ụ𝑛𝑔 1 𝑑ã𝑦 𝑥í𝑐ℎ: 𝑘𝑑 = 1
- 𝐹𝑣𝑑 : 𝐿ự𝑐 𝑣𝑎 đậ𝑝 𝑡𝑟ê𝑛 1 𝑑ã𝑦 𝑥í𝑐ℎ.
𝐹𝑣𝑑 = 13. 10−7 . 𝑛𝑙𝑣 . 𝑝3 . 𝑚 = 13 ∗ 10−7 ∗ 12 ∗ 19,053 . 1 = 0.11(𝑁)
5.12
- A: Diện tích chiếu của bản lề. 𝑇ℎ𝑒𝑜 𝐵 . 𝐴 = 105 𝑚𝑚2
87
- E: Modun đàn hồi.
2. 𝐸1. 𝐸2 2 ∗ 2.1 ∗ 105 . 2.1 ∗ 105
𝐸= = 5 5
= 2.1 ∗ 105 (𝑀𝑃𝑎)
𝐸1 +𝐸2 2.1 ∗ 10 + 2.1 ∗ 10
1000𝑃𝑙𝑣 1000∗0.148
- 𝐹𝑡 : 𝐿ự𝑐 𝑣ò𝑛𝑔 𝐹𝑡 = = = 1494.95(𝑁)
𝑣 0.099
𝐸 2.1∗105
 𝜎𝐻1 = 0,47√𝑘𝑟 (𝐹𝑡 𝐾𝑑 + 𝐹𝑣𝑑 ) = 0,47√0.41(1494.95 ∗ 1 + 0,11) = 520.4(𝑀𝑝𝑎)
𝐴.𝑘𝑑 105∗1

Như vậy 𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑏ả𝑛𝑔 5.11 𝑡𝑟86 dùng thép 45 tôi + ram đạt được độ cứng HCR 45-50 sẽ đạt được
ứng suất tiếp xúc [𝜎𝐻 ] = 800 − 900 𝑀𝑝𝑎 . Đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho đĩa nhỏ. Tương tự
𝜎𝐻2 ≤ [𝜎𝐻 ] (với cùng loại vật liệu và nhiệt luyện)

8. Xác định lực lên trục:


𝐹𝑟 = 𝑘𝑥 . 𝐹𝑡
Trong đó : 𝑘𝑥 : 𝑙à ℎệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑘ể đế𝑛 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑥í𝑐ℎ. 𝑘𝑥 = 1,15 (Bộ truyền nằm ngang
hoặc nghiêng 1 góc dưới 40° )
Suy ra:

𝐹𝑟 = 𝑘𝑥 . 𝐹𝑡 = 1.15 ∗ 973.68 = 1719.19(𝑁)


9. Một vài thông số của bộ truyền xích
 Bảng thống kê các thông số và kích thước bộ truyền xích:

STT Thông số Kí Giá trị Đơn


hiệu vị
1 Loại xích Xích ống con lăn
2 Bước xích p 19.05 mm
3 Số mắt xích x 72
4 Chiều dài xích l 1371.6 mm
5 Khoảng cách trục a 373.04 mm
6 Số răng đĩa xích 𝑍1 26
nhỏ
7 Số răng đĩa xích 𝑍2 39
lớn
8 Vật liệu làm xích Thép 45,Tôi +ram
9 Đường kính vòng 𝑑1 158.04 mm
chia đĩa xích nhỏ
10 Đường kính vòng 𝑑2 236.74 mm
chia đĩa xích lớn
11 Đường kính vòng 𝑑𝑎1 166.42 mm
đỉnh của đĩa xích
nhỏ
12 Đường kính vòng 𝑑𝑎2 245.5 mm
đỉnh của đĩa xích
lớn
13 Bán kính đáy r 6.03 mm
14 Đường kính chân 𝑑𝑓1 145.98 mm
răng đĩa xích nhỏ
15 Đường kính chân 𝑑𝑓2 224.68 mm
răng đĩa xích lớn
16 Lực tác dụng lên 𝐹𝑟 1494.95 N
trục

2.1.3 Thiết kế trục và chọn ổ lăn


Chọn khớp nối
Thông số đầu vào:
𝑃1
𝑇 = 9.55 ∗ 106 . (2.2)
𝑛1
𝑃1 : 𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑟ụ𝑐 đầ𝑢 𝑟𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎộ𝑝 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡ố𝑐
2 3
⟹ 𝑃1 = 𝑃. 𝜂𝑏𝑟 . 𝜂𝑜𝑙 = 0.18. 0,972 . 0.993 = 0,164 (𝑘𝑊)
𝑛1 : 𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 đầ𝑢 𝑟𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎộ𝑝 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡ố𝑐
𝑛 1450
⟹ 𝑛1 = = ≈ 18.125 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎ𝑢𝑡 ≈ 18 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝑢1 80
𝑃1 0,164
⟹ 𝑇 = 9.55 ∗ 106 ∗ = 9.55 ∗ 106 ∗ = 87011.11 (𝑁𝑚𝑚)
𝑛1 18
 Tính sơ bộ đường kính trục
3 𝑇
𝑑𝑘 = √ 𝑘 (2.3)
0,2.[𝜏]

Trong đó : 𝑇𝑘 : 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑥𝑜ắ𝑛 (𝑁mm)

[𝜏]: Ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑀𝑃𝑎 [𝜏] = 15 ÷ 30


3 87011.11
⟹ 𝑑𝑠𝑏 = √ = (24.4 ÷ 30.7) Chọn 𝑑𝑠𝑏 = 25 𝑚𝑚
0,2.[15÷30]

 Chọn khớp nối vòng đàn hồi


 Khớp nối:
𝑇𝑡 ≤ 𝑇𝑘𝑛
𝑑𝑡 ≤ 𝑑𝑘𝑛

Trong đó : 𝑑𝑡 − Đườ𝑛𝑔 𝑘í𝑛ℎ 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑐ầ𝑛 𝑛ố𝑖 𝑑𝑡 = 𝑑𝑠𝑏 = 25(𝑚𝑚)


𝑇𝑡 : 𝑀𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑥𝑜ắ𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑇𝑡 = 𝑘. 𝑇

Với k: Hệ số chế độ làm việc phụ thuộc vào máy. Theo bảng 16.1 tr58 [2] , Lấy k=1,2
T: momen xoắn danh nghĩa trên trục. 𝑇=87011.11(Nmm)=87.01 (Nm)
⟹ 𝑇𝑡 = 𝑘. 𝑇 = 1,2 ∗ 87.01 = 104.4(𝑁𝑚)

Theo bảng 16.10a tr68 [2] và 16.10b tr69 [2] ta chọn được các thông số cơ bản của khớp nối
trục vòng đàn hồi:
Hình 2.2: Khớp nối trục đàn hồi

 Bảng thông số cơ bản:

STT Thông số Kí Giá trị Đơn


hiệu vị
1 Momen xoắn lớn 𝑇𝑘𝑛 125 Nm
nhất có thể truyền
được
2 Đường kính lớn nhất 𝑑𝑘𝑛 25 mm
có thể của trục nối
3 Số chốt Z 4
4 Đường kính vòng 𝐷0 90 mm
tâm chốt
5 Chiều dài phần tử 𝑙3 28 mm
đàn hồi
6 Chiều dài của chối 𝑙1 30 mm
7 Đường kính của chốt 𝑑𝑐 14 mm
đàn hồi

Thiết kế Trục

z y

aBánh xe aĐĩa xích aĐĩa xích aBánh xe


𝐹𝑡3 𝐹𝑡4
𝑅1 𝑅7
𝑅3 𝑅5
𝐴 𝐹𝑟1 𝐵
𝐹𝑟3 𝐹𝑟4 𝑅8 𝐹𝑟2
𝑅2
𝑅4 𝑅6 𝐹𝑚𝑠2
𝐹𝑚𝑠1
𝑙2 = 150𝑚𝑚

𝑙1 = 30𝑚𝑚
𝑙 = 480𝑚𝑚

Hình 2.3: Phân tích các lực tác dụng lên trục
Đấy là bài toán siêu tĩnh nên ta chia trục thành 2 phần đối xứng nhau để giảm số bậc siêu tĩnh như
hình 4
y
z

x
aBánh xe
aĐĩa xích
𝐹𝑡2 𝑅3 𝑅1

𝐹𝑟2 E
A B C D 𝐹𝑟1
𝑅4 𝑅2
𝐹𝑚𝑠1

90𝑚𝑚 30𝑚𝑚 90𝑚𝑚 30𝑚𝑚

Hình 2.4: Phân tích các lực tác dụng lên một nửa trục

1. Chọn vật liệu chế tạo trục:


Vật liệu chế tạo trục được thiết kế chon thống nhất là thép 45, tôi có
𝜎𝑏 ≥ 850 𝑀𝑃𝑎 , Ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑥𝑜ắ𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑙à [𝜏] = 15 ÷ 30(𝑀𝑃𝑎)

2. Tính sức bền cho trục:


a. Các lực tác dụng lên trục:
Thay thế ngàm bằng các phản lực và momen phản lực ta được:
z 𝑦

x
𝐹𝑡2 aBánh xe
aĐĩa xích
𝑅𝑦
𝑀
𝐹𝑟2 E
A B C D 𝐹𝑟1
𝑅𝑥 𝐹𝑚𝑠1

90𝑚𝑚 30𝑚𝑚 90𝑚𝑚 30𝑚𝑚


Hình 2.5: Phân tích các lực tác dụng lên một nửa trục khi bỏ ngàm A

Bánh xe: chọn đường kính bánh xe d =240mm, dày b =50mm, 𝐷𝑃𝑢 = 1.15 𝑔/𝑐𝑚3
𝑑2
→Khối lượng bánh xe là: 𝑚 = 𝜋 ∗ ∗ 𝑏 ∗ 𝐷𝑃𝑢 = 2.6(kg)
4

Coi:

𝐺ℎ 𝐺𝑥 = 30 𝐾𝑔
𝑁1 𝑁2 𝐺ℎ = 30 𝐾𝑔
𝐺𝑥
𝐿2

𝐿1

Phản lực tại các trục bánh xe là:


𝐿1 − 𝑑 𝐿2 − 𝑑
𝑁1 = (𝑃𝑥 ∗ + 𝑃ℎ ∗ )/(𝐿1 − 𝑑)
2 2
1000−240 700−240
= (30 ∗ 9.81 ∗ + 30 ∗ 9.81 ∗ )/(1000 − 240) =236.2 (N)
2 2

𝐿1 −𝑑 𝐿2 𝑑
𝑁2 = (𝑃𝑥 ∗ + 𝑃ℎ ∗ (𝐿1 − − ))/(𝐿1 − 𝑑)
2 2 2
1000−240 700 240
= (30 ∗ 9.81 ∗ + 30 ∗ 9.81 ∗ (1000 − − ))/(1000 − 240) =352.4 (N)
2 2 2
𝑁1 +𝑁2 236.2+352.4
→𝐹𝑚𝑠1 = 𝑓1 ∗ = 0.8 ∗ = 117.7(𝑁)
4 4
𝑚∗𝑣𝑥2 2.6∗(11/120)2
𝐹𝑟1 = = = 0.182(N)
𝑟 0.12

Bộ truyền xích:
𝑇 87011.11
2∗ 2∗
𝐹𝑡2 = 2= 2 = 660.68(𝑁)
𝑑1 131.7
𝐹𝑟2 = 𝑘𝑥 ∗ 𝐹𝑡2 = 1.15 ∗ 660.68 = 759.78(N)
𝑘𝑥 : 𝐻ệ 𝑠ố 𝑑ẫ𝑛 đê𝑛 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑥í𝑐ℎ 𝑘𝑥
= 1.15 𝑏ộ 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 𝑛ằ𝑚 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑛ằ𝑚 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛𝑔 1 𝑔ó𝑐 ≤ 40°
 Tính các phản lực và momen tại A (ngàm):
Theo phương ox: ∑ 𝐹 = −𝐹𝑚𝑠1 − 𝐹𝑡2 + 𝑅𝑥 = 0
Theo phương oy: ∑ 𝐹 = 𝐹𝑟1 − 𝐹𝑟2 + 𝑅𝑦 = 0

Góc xoay tại A (ngàm) =0→ 𝑀 + 𝑀𝑚𝑠 − 𝑀𝑡2 = 0


𝑑 240
Trong đó: 𝑀𝑚𝑠1 = 𝐹𝑚𝑠1 ∗ = 117.7 ∗ = 14124(𝑁𝑚𝑚)
2 2

𝑑1 131.7
𝑀𝑡2 = 𝐹𝑡2 ∗ = 660.68 ∗ = 52206.9(𝑁𝑚𝑚)
2 2

𝑅𝑥 = 778.38 𝑁
 { 𝑅𝑦 = 759.6 𝑁
𝑀 = 38082.9 𝑁𝑚𝑚
 Tính các phản lực tại các ổ đỡ tại vị trí A và B:

z 𝑦

x
𝐹𝑡2 aBánh xe
aĐĩa xích 𝑅1
𝑅𝑦 𝑅3
𝑀
𝐹𝑟2 E
A B C D 𝐹𝑟1
𝑅𝑥 𝑅4 𝑅2 𝐹𝑚𝑠1

90𝑚𝑚 30𝑚𝑚 90𝑚𝑚 30𝑚𝑚


Hình 2.6 : Các lực tác dụng lên một nửa trục
Theo phương ox: ∑ 𝐹 = 𝐹𝑚𝑠1 − 𝐹𝑡2 + 𝑅𝑥 + 𝑅2 + 𝑅4 = 0
Theo phương oy: ∑ 𝐹 = 𝐹𝑟1 − 𝐹𝑟2 + 𝑅𝑦 + 𝑅1 + 𝑅3 = 0

Momen tại điểm D:

෍ 𝑀𝑥 (𝐷) = 30 ∗ 𝐹𝑟1 + 120 ∗ 𝐹𝑟2 − 210 ∗ 𝑅𝑦 − 90 ∗ 𝑅3 = 0

෍ 𝑀𝑦 (𝐷) = 30 ∗ 𝐹𝑚𝑠1 − 120 ∗ 𝐹𝑡2 + 210 ∗ 𝑅𝑥 + 90 ∗ 𝑅4 = 0

𝑅1 = 759.3 𝑁
𝑅 = 974.5 𝑁
 { 2
𝑅3 = −759.3 𝑁
𝑅4 = −974.5 𝑁
b. Tính sơ bộ đường kính trục
3 𝑇
𝑑𝑘 = √ 𝑘 (2.3)
0.2∗[𝜏]

𝑇𝑘 = 𝑇: 𝑀𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑥𝑜ắ𝑛 𝑡ạ𝑖 đ𝑖ể𝑚 𝑐ó 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 (𝑁𝑚𝑚)


3 87011.11
⟹ 𝑑𝑘 = √ = (24.4 ÷ 30.7) Chọn đường kính có d=25 (mm)
0.2∗[15÷30]

c. Biểu đồ nội lực.


Mx

My
Mz

d. Tính đường kính trục:

3 𝑀𝑡𝑑𝑗
𝑑𝑗 = √ (2.4)
0.1∗[𝜎]

Trong đó [𝜎]: 𝑙à ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎé𝑝 𝑐ℎế 𝑡ạ𝑜 𝑡𝑟ụ𝑐
Theo bảng 10.5 tr195 [1] , ta có: với d=25(mm) nên ngoại suy ta được [𝜎] = 70(𝑀𝑃𝑎)
𝑀𝑗 𝑣à 𝑀𝑡𝑑𝑗 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑙à 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑢ố𝑛 𝑣à 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 tiết diện j trên
chiều dài trục
Momen tương đương có giá trị lớn nhất tại B. Theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng ta
có:

𝑀𝑡𝑑 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75 ∗ 𝑀𝑧2 = √68364.32 + 70050.32 + 0.75 ∗ (−38082.9)2 =


103288(𝑁𝑚𝑚)

3 103288
𝑑𝐵 = √ = 24.5(𝑚𝑚)
0.1 ∗ 70

Chọn đường kính của trục ổ lăn 𝑑𝐵 = 30𝑚𝑚


Xác định đường kính cho hai ổ lăn tại C và D:
Tại C:

𝑀𝑡𝑑 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75 ∗ 𝑀𝑧2 = √68359.82 + 735812 + 0.75 ∗ (14124)2


= 101177(𝑁𝑚𝑚)

3 101177
𝑑𝐶 = √ = 24.3(𝑚𝑚)
0.1 ∗ 70

Tại D:

𝑀𝑡𝑑 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75 ∗ 𝑀𝑧2 = √5.462 + (−3.531)2 + 0.75 ∗ (14124)2 = 12731(𝑁𝑚𝑚)

3 12731
𝑑𝐷 = √ = 12.2(𝑚𝑚)
0.1 ∗ 70

Chọn đường kính của trục lắp ổ lăn là 𝑑𝐶 = 25𝑚𝑚, 𝑑𝐷 = 17𝑚𝑚

Hình 2.7. Trục bánh xe chủ động


Chọn ổ lăn
Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ 1 dãy cho các gối đỡi C, D
Với đường kính 𝑑𝐶 =25 (mm), chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ siêu nhẹ, vừa 1000905
𝑑𝐷 =17 (mm), chọn ô bi đỡ 1 dãy cỡ siêu nhẹ vừa 1000903
Kí hiệu ổ d(mm) D(mm) B(mm) r(mm) C(kN) 𝐶0 (𝑘𝑁)
1000905 25 42 9 0.5 5.74 3.75
1000903 17 30 7 0.5 2.85 1.68
 Kiểm nghiệm khả năng tải cho ổ lăn:
 Các lực tác dụng vào ổ lăn:
𝑅1 = 759.3 𝑁
𝑅 = 974.5 𝑁
 { 2
𝑅3 = −759.3 𝑁
𝑅4 = −974.5 𝑁

 Phản lực tổng tác dụng vào ổ:

𝐹𝑟0 = 𝐹𝑟1 = √𝑅12 + 𝑅22 = √(759.3)2 + (974.5)2 = 1235.4(𝑁)

𝐹𝑟1 𝐹𝑟0

Hình 4: Các lực tác dụng lên ổ đỡ


Sơ đồ bố trí ổ trục
 Tải trọng động quy ước:
𝑄 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌. 𝐹𝑎 ). 𝑘𝑡 . 𝑘𝑑 Với 𝐹𝑎 = 0(𝑁)
Trong đó:
 V: Hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay. Vòng trong quay =>V=1
 𝑘𝑡 : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ. Nhiệt độ làm việc ≤ 100°𝐶 => 𝑘𝑡 = 1
 𝑘𝑑 :Hệ số kể đến đặc tính tải trọng.
Theo bảng 11.3 tr215 [1], Với va đập nhẹ 𝑘𝑑 = (1 ÷ 1,2). Lấy 𝑘𝑑 = 1
 𝐹𝑟 𝑣à 𝐹𝑎 − 𝑇ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 ℎướ𝑛𝑔 đâ𝑚 𝑣à 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑑ọ𝑐 𝑡𝑟ụ𝑐.
𝐹𝑟0 = 𝐹𝑟1 = 1235.4(𝑁)
 X và Y – Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục.
𝐹𝑎
Theo bảng 11.4 tr215 [1], Với Theo ≤ 𝑒. Thì: X=1 và Y=0
𝑉𝐹𝑟
 𝑄0 = 𝑄1 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌. 𝐹𝑎 ). 𝑘𝑡 . 𝑘𝑑 = (1 ∗ 1 ∗ 1235.4 + 0 ∗ 0) ∗ 1 ∗ 1=834.75=1.24 (kN)
𝑚
 Tải trọng động 𝐶𝑑 được tính theo công thức : 𝐶𝑑 = 𝑄𝑙 √𝐿
Trong đó:
o L: Tuổi thọ tính bằng triệu vong quay
o m: Bậc đường cong khi thử về ổ lăn, m = 3 đối với ổ bi
o 𝐿ℎ : 𝑇𝑢ổ𝑖 𝑡ℎọ 𝑐ủ𝑎 ổ 𝑙ă𝑛 ( 𝑔𝑖ờ) 𝐿ℎ = 20000ℎ ( đề 𝑏à𝑖)
106 .𝐿 60.𝑛.𝐿ℎ 60.12.20000
 𝐿ℎ = →𝐿= = = 14.4 ( 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
60.𝑛 106 106
 𝐶𝑑0 = 𝑄0 √𝐿 = 1.24 ∗ √14.4 = 2.61(𝑘𝑁) ≤ 𝐶 = 5.74 (𝑘𝑁)
𝑚 3

 𝐶𝑑1 = 𝐶𝑑0 = 2.61(kN) ≤ 𝐶 = 2.85 (𝑘𝑁)


Như vậy, Khả năng tải động của ổ đc đảm bảo
 Kiểm nghiệm về khả năng tải tĩnh của ổ:
Đối với ổ bi đỡ, Tải trọng tĩnh quy ước
𝑄𝑡 = 𝑋0 . 𝐹𝑟 + 𝑌0. 𝐹𝑎
Trong đó : 𝑋0 𝑣à 𝑌0 𝑙à ℎệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 ℎướ𝑛𝑔 𝑡â𝑚 𝑣à ℎệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑑ọ𝑐 𝑡𝑟ụ𝑐.
Theo bảng 11.6 tr221 [1], Ổ bị đỡ 1 dãy có 𝑋0 = 0,6 𝑣à 𝑌0 = 0,5
→ 𝑄𝑡0 = 𝑄𝑡1 = 𝑋0 . 𝐹𝑟 + 𝑌0. 𝐹𝑎 = 0,6 ∗ 1.24 = 0.74(𝑘𝑁)
Lấy 𝑄𝑡0 = 𝐹𝑟0 = 0.74(𝑘𝑁) ≤ 𝐶0 = 2.85 (𝑘𝑁)
Như vậy, Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo

2.2. Thiết kế hệ thống nâng hàng

Thông số đầu vào:


 Chọn khối lượng của xe đẩy là 25kg  G𝐺ℎà𝑛𝑔 =35kg.
 Khối lượng cần nâng:
𝐺 = 𝐺𝐻à𝑛𝑔 + 𝐺𝑋𝑒 𝑛â𝑛𝑔 + 𝐺𝑥𝑒 đẩ𝑦 = 60 + 140 = 200 (𝑘𝑔)
𝑚
 Vận tốc nâng : 𝑣𝑛 = 4.2 ( ).
𝑝ℎú𝑡
 Thời gian từ 𝑣𝑛 = 0 → 4.2𝑚/𝑝ℎú𝑡 là 0.1s
→ Gia tốc 𝑎𝑛 = 0.7 (𝑚/𝑠 2 )
 Đường kính bánh răng : 𝑑3 = 150 mm
2.2.1 Tính toán công suất trên trục động cơ
𝑃
𝑃𝑐𝑡 = 𝑙𝑣 𝑃𝑐𝑡 : Công suất cần thiết trên trục động cơ
𝜂
𝑃𝑙𝑣 : Công suất tính toán trên trục làm việc
𝜂: Hiệu suất truyền động
Do công suất của động cơ trong quá trình nâng của hệ là lớn nhất nên ta tính toán công suất động
cơ trong quá trình nâng:
𝐿1 = 1000𝑚𝑚 y

𝐿2 = 700𝑚𝑚
x

𝑂 𝑃ℎ
𝑁

𝐿/4
𝑃𝑥

𝑁
I
𝑃𝑛

𝐿 = 1300𝑚𝑚

N: Phản lực đặt tại điểm O (N)


𝑃𝑛 : Trọng lực của khung đỡ.
𝑃𝑥 :Trọng lượng của xe đẩy .
𝑃ℎ : Trọng lượng của hàng.
Xét momen tại điểm O ta có :
𝐿 𝐿 𝐿1 𝐿2
𝑁 ∗ ( ) = 𝑃𝑛 ∗ + 𝑃𝑥 ∗ (𝐿 − ) + 𝑃ℎ ∗ (𝐿 − )
4 2 2 2
𝐿 𝐿 𝐿 𝐿
→ 𝑁 = ቂ𝑃𝑛 ∗ + 𝑃𝑥 ∗ ቀ𝐿 − 1ቁ + 𝑃ℎ ∗ ቀ𝐿 − 2 ቁቃ /( )
2 2 2 4
1100 800 500 1100
=ቂ140 ∗ 9.8 ∗ + 25 ∗ 9.8 ∗ ቀ1100 − ቁ + 35 ∗ 9.8 ∗ ቀ1100 − ቁቃ /( )
2 2 2 4

=4427.82 (N)
𝐹𝑐𝑛 = 𝐹𝑚𝑠 + 𝑃 + 𝐹𝑞𝑡 = 𝑓2 ∗ 2 ∗ 𝑁 + (𝐺𝑛 + 𝐺𝑥 + 𝐺ℎ ) ∗ 𝑔 + (𝐺𝑛 + 𝐺𝑥 + 𝐺ℎ ) ∗ 𝑎𝑛
=0.05 ∗ 2 ∗ 4427.82 + (140 + 60) ∗ 9.8 + (140 + 60) ∗ 0.7
= 2542.782 (N)
1,18
Hệ số ma sát trượt có bôi trơn giữa thép và thép: 𝑓2 .Theo 𝐵 [1]( Sổ tay cơ khí tập 1) , ta có
44
𝑓2 = 0,05
Công suất làm việc của động cơ:
𝐹𝑐𝑛 ∗ 𝑣𝑛 3314.95 ∗ 2
𝑃𝑙𝑣 = = = 0.18 (𝑘𝑤)
60000 60000
Hiệu suất truyền động: 𝜂𝑘 : Hiệu suất khớp nối trục
𝜂= 𝜂𝑘2 ∗ 5
𝜂𝑜𝑙 ∗ 2
𝜂𝑏𝑟 𝜂𝑜𝑙 : Hiệu suất 1 cặp ổ lăn
= 0,992 ∗ 0,995 ∗ 0,972 = 0.88 𝜂𝑏𝑟 : Hiệu suất 1 cặp bánh
răng
Công suất cần thiết trên trục động cơ:
𝑃𝑙𝑣 0.18
𝑃𝑐𝑡 = = = 0.21 (𝑘𝑤)
𝜂 0.88
Chọn motor giảm tốc mini 1 pha 6GN :
P=0.25 kw
n= 1500 vòng/ phút, số đuôi cực p=4
Số vòng quay trên trục công tác:
1000. 𝑣𝑛 1000 ∗ 4.2
𝑛𝑙𝑣 = = = 8.91 (𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡)
𝜋. 𝑑3 𝜋. 150
Tỷ số truyền n :
𝑛 = 𝑛𝑙𝑣 ∗ 𝑢𝑡 𝑛𝑙𝑣 ∶ số vòng quay trên trục làm việc
𝑢𝑡 ∶ tí số truyền hộp giảm tốc
𝑛 1500
𝑢𝑡 = = = 168
𝑛𝑙𝑣 8.91
Chọn tỷ sổ truyền của hộp giảm tốc là 𝑢1 = 1
𝑛 1500
Khi đó 𝑛𝑙𝑣 = = = 10
𝑢𝑡 150

2.2.2 Thiết kế trục:


1. Trục đầu ra của hộp giảm tốc
3 𝑇𝑘
𝑑𝑘 = √
0,2. [𝜏]
𝑇𝑘 = 𝑇: 𝑀𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑥𝑜ắ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑡𝑟ụ𝑐 đầ𝑢 𝑟𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎộ𝑝 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡ố𝑐 (𝑁𝑚𝑚)
𝑃 0.25∗0.88
𝑇 = 9,55. 106 . 𝑙𝑣 = 9,55. 106 . =210100(N)
𝑛𝑙𝑣 10
3 210100
⟹ 𝑑𝑘 = √ , với [𝜏] = 36.9 ÷ 46.5
0,2.[𝜏]
 Chọn được đường kính có 𝑑𝑠𝑏 = 40(𝑚𝑚)
2. Trục của bánh răng :
𝐹𝑡

𝑅3 𝑅1

A B
𝐹𝑟
𝑅4
C
𝑅2

80𝑚𝑚 40𝑚𝑚 40𝑚𝑚

Hình 2.9: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên trục của bánh răng

Thay ngàm tại A bằng các phản lực và momen lực:

y
𝐹𝑡
z
𝑅𝑦

M B C x
𝑅𝑥 A 𝐹𝑟

𝑅2

80𝑚𝑚 40𝑚𝑚 40𝑚𝑚

Hình 2.10: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên trục của bánh răng khi bỏ ngàm tại A

a, Các lực tác dụng lên trục:

2 ∗ (𝑇/2) 210100
𝐹𝑡 = = = 1050.5 (𝑁)
𝑑3 200
𝐹𝑟 = 𝐹𝑡 . tan 20° = 1050.5 ∗ tan 20° = 382.4(𝑁)

b, Tính các phản lực tại các ổ đỡ tại vị trí A và B.


Theo phương ox: ∑ 𝐹 = −𝐹𝑡 + 𝑅𝑥 = 0
Theo phương oy: ∑ 𝐹 = −𝐹𝑟 + 𝑅𝑦 = 0
𝑑3
Góc xoay tại A (ngàm) =0→∑ 𝑀 = −𝐹𝑡 ∗ +𝑀 =0
2

𝑅𝑥 = 1050.5 𝑁
 { 𝑅𝑦 = 382.4 𝑁
𝑀 = 105050 𝑁𝑚𝑚
a. Tính các phản lực tại các ổ đỡ tại vị trí A và B:

y
𝐹𝑡
z
𝑅𝑦
𝑅3 𝑅1
M A
B C D x
𝐹𝑟
𝑅4
𝑅𝑥
𝑅2

80𝑚𝑚 40𝑚𝑚 40𝑚𝑚

Hình 2.11: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên trục của bánh răng tại ổ đỡ và ngàm

Theo phương ox: ∑ 𝐹 = −𝐹𝑡 + 𝑅𝑥 + 𝑅2 + 𝑅4 = 0


Theo phương oy: ∑ 𝐹 = −𝐹𝑟 + 𝑅𝑦 + 𝑅1 + 𝑅3 = 0

Momen tại điểm D:

෍ 𝑀𝑥 (𝐷) = −160. 𝑅𝑦 + 40. 𝐹𝑟 − 80. 𝑅3 = 0

෍ 𝑀𝑦 (𝐷) = 160. 𝑅𝑥 − 40. 𝐹𝑡 + 80. 𝑅4 = 0

𝑅1 = −𝑅3 = 573.6 (𝑁)


𝑅2 = −𝑅4 = 1575.8(𝑁)

c, Vẽ biểu đồ nội lực:


Mx :

My:
Mz:

d, Tính đường kính trục:

3 𝑀𝑡𝑑𝑗
𝑑𝑗 = √
0,1. [𝜎]

Trong đó [𝜎]: 𝑙à ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎé𝑝 𝑐ℎế 𝑡ạ𝑜 𝑡𝑟ụ𝑐
Theo bảng 10.5 tr195[1] , ta có : với 𝑑𝑠𝑏 = 40(𝑚𝑚) nên ta có [𝜎] = 61(𝑀𝑃𝑎)
𝑀𝑗 𝑣à 𝑀𝑡𝑑𝑗 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑙à 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑢ố𝑛 𝑣à 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 tiết diện j trên
chiều dài trục
Tại C:

𝑀𝑡𝑑𝑗 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75 ∗ 𝑀𝑧2 = √630312 + 229442 + 0.75 ∗ (−105050)2


= 113030 (𝑁𝑚𝑚)

3 113030
𝑑𝐶 = √ = 26.4(𝑚𝑚)
0.1 ∗ 61

Chọn đường kính của trục tại C là 𝑑𝐶 = 32 𝑚𝑚.


Xác định đường kính của trục tại B :
Tại B:

𝑀𝑡𝑑 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75 ∗ 𝑀𝑧2 = √840422 + 305922 + 0.75 ∗ (−105050)2 =


127575(𝑁𝑚𝑚)

3 127575
𝑑𝐵 = √ = 27.2(𝑚𝑚)
0.1 ∗ 63
→ chọn 𝑑𝐵 = 35𝑚𝑚, 𝑑𝑐 = 32 𝑚𝑚, 𝑑𝐷 = 30 𝑚𝑚.

+
2.2.3 Chọn ổ lăn
Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ 1 dãy cho các gối đỡi B, D
Với đường kính 𝑑𝐷 = 30 𝑚𝑚, 𝑑𝐵 = 35 𝑚𝑚, chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ siêu nhẹ, vừa 1000906 và
1000907
Kí hiệu ổ d(mm) D(mm) B(mm) r(mm) C(kN) 𝐶0 (𝑘𝑁)
1000906 30 47 9 0,5 5.95 4.06
1000907 35 55 10 1.0 8.16 5.76
 Kiểm nghiệm khả năng tải cho ổ lăn:
 Các lực tác dụng vào ổ lăn:
𝑅1 = −𝑅3 = 576.6 (𝑁)

𝑅2 = −𝑅4 = 1575.8(𝑁)

 Phản lực tổng tác dụng vào ổ:

𝐹𝑟0 = 𝐹𝑟1 = √𝑅12 + 𝑅22 = √576.6 2 + 1575.82 = 1678(𝑁)

𝐹𝑟1 𝐹𝑟0

Sơ đồ bố trí ổ trục
 Tải trọng động quy ước:
𝑄𝑙 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌. 𝐹𝑎 ). 𝑘𝑡 . 𝑘𝑑 Với 𝐹𝑎 = 0(𝑁)
Trong đó:
 V: Hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay. Vòng trong quay =>V=1
 𝑘𝑡 : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ. Nhiệt độ làm việc ≤ 100°𝐶 => 𝑘𝑡 = 1
 𝑘𝑑 :Hệ số kể đến đặc tính tải trọng.
Theo bảng 11.3 tr215 [1], Với va đập nhẹ 𝑘𝑑 = (1 ÷ 1,2). Lấy 𝑘𝑑 = 1.1
 𝐹𝑟 𝑣à 𝐹𝑎 − 𝑇ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 ℎướ𝑛𝑔 𝑡â𝑚 𝑣à 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑑ọ𝑐 𝑡𝑟ụ𝑐.
𝐹𝑟 = 𝐹𝑟0 = 𝐹𝑟1 = 1678(𝑁)
 X và Y – Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục.
𝐹𝑎
Theo bảng 11.4 tr215 [1], Với Theo ≤ 𝑒. Thì: X=1 và Y=0
𝑉𝐹𝑟
 𝑄𝑙 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌. 𝐹𝑎 ). 𝑘𝑡 . 𝑘𝑑 = (1.1 ∗ 1 ∗ 1678 + 0 ∗ 0) ∗ 1 ∗ 1=1846=1.85(kN)
𝑚
 Tải trọng động 𝐶𝑑 được tính theo công thức : 𝐶𝑑 = 𝑄𝑙 √𝐿
Trong đó:
o L: Tuổi thọ tính bằng triệu vong quay
o m: Bậc đường cong khi thử về ổ lăn, m=3 đối với ổ bi
o 𝐿ℎ : 𝑇𝑢ổ𝑖 𝑡ℎọ 𝑐ủ𝑎 ổ 𝑙ă𝑛 ( 𝑔𝑖ờ) 𝐿ℎ = 20000ℎ ( đề 𝑏à𝑖)
106 .𝐿 60.𝑛.𝐿ℎ 60∗5∗20000
 𝐿ℎ = →𝐿= = = 6 ( 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
60.𝑛 106 106
 𝐶𝑑 = 𝑄𝑙 √𝐿 = 0.89. √6 = 1.62(𝑘𝑁) ≤ 𝐶 = 5.95 (𝑘𝑁)
𝑚 3

Như vậy, khả năng tải động của cả hai ổ đc đảm bảo
 Kiểm nghiệm về khả năng tải tĩnh của ổ:
Đối với ổ bi đỡ, Tải trọng tĩnh quy ước
𝑄𝑡 = 𝑋0 . 𝐹𝑟 + 𝑌0. 𝐹𝑎
Trong đó : 𝑋0 𝑣à 𝑌0 𝑙à ℎệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 ℎướ𝑛𝑔 𝑡â𝑚 𝑣à ℎệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑑ọ𝑐 𝑡𝑟ụ𝑐.
Theo bảng 11.6 tr221 [1], Ổ bị đỡ 1 dãy có 𝑋0 = 0,6 𝑣à 𝑌0 = 0,5
→ 𝑄𝑡 = 𝑋0 . 𝐹𝑟 + 𝑌0. 𝐹𝑎 = 0.6 ∗ 1.85 = 1.11(𝑘𝑁)
Lấy 𝑄0 = 𝐹𝑟 = 1.11(𝑘𝑁) ≤ 𝐶0 = 4.06 (𝑘𝑁)
Như vậy, khả năng tải tĩnh của cả hai ổ được đảm bảo
2.2.4 Chọn khớp nối
Thông số đầu vào:
𝑃1
𝑇 = 9,55. 106 .
𝑛
𝑃1 : 𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑟ụ𝑐 đầ𝑢 𝑟𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎộ𝑝 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡ố𝑐
2 3
⟹ 𝑃1 = 𝑃. 𝜂𝑏𝑟 . 𝜂𝑜𝑙 = 0.25. 0,972 . 0,993 = 0.228 (𝑘𝑊)
𝑛1 : 𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 đầ𝑢 𝑟𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎộ𝑝 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡ố𝑐
𝑛 1500
⟹ 𝑛1 = = = 10 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝑢1 150

𝑃1 0.228
⟹ 𝑇 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 217740 (𝑁𝑚𝑚)
𝑛1 10
 Tính sơ bộ đường kính trục
3 𝑇𝑘
𝑑𝑘 = √
0,2. [𝜏]
Trong đó : 𝑇𝑘 : 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑥𝑜ắ𝑛 (𝑁mm)
[𝜏]: Ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑀𝑃𝑎 [𝜏] = 15 ÷ 30
3 217740
⟹ 𝑑𝑠𝑏 = √ = (33.1 ÷ 41.7) Chọn 𝑑𝑠𝑏 = 38 𝑚𝑚
0,2.[15÷30]

 Chọn khớp nối vòng đàn hồi


 Khớp nối:
𝑇𝑡 ≤ 𝑇𝑘𝑛
𝑑𝑡 ≤ 𝑑𝑘𝑛

Trong đó : 𝑑𝑡 − Đườ𝑛𝑔 𝑘í𝑛ℎ 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑐ầ𝑛 𝑛ố𝑖 𝑑𝑡 = 𝑑𝑠𝑏 = 38(𝑚𝑚)


𝑇𝑡 : 𝑀𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑥𝑜ắ𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑇𝑡 = 𝑘. 𝑇

Với k: Hệ số chế độ làm việc phụ thuộc vào máy. Theo bảng 16.1 tr58 [2] , Lấy k=1.2
T: momen xoắn danh nghĩa trên trục. 𝑇=217740(Nmm)=217.74 (Nm)
⟹ 𝑇𝑡 = 𝑘. 𝑇 = 1.2 ∗ 217.74 = 261.29(𝑁𝑚)

Theo bảng 16.10a tr68 [2] và bảng 16.10b tr69 [2] ta chọn được các thông số cơ bản của khớp
nối trục vòng đàn hồi:
 Bảng thông số cơ bản:

STT Thông số Kí Giá trị Đơn


hiệu vị
1 Momen xoắn lớn nhất có 𝑇𝑘𝑛 500 Nm
thể truyền được
2 Đường kính lớn nhất có thể 𝑑𝑘𝑛 56 mm
của trục nối
3 Số chốt Z 8
4 Đường kính vòng tâm chốt 𝐷0 130 mm
5 Chiều dài phần tử đàn hồi 𝑙3 28 mm
6 Chiều dài của đoạn công 𝑙1 34 mm
xôn của chốt
7 Đường kính của chốt đàn 𝑑𝑐 14 mm
hồi
Chương 3. Xây dựng bản vẽ lắp và mô phỏng.

3.1 Bản vẽ lắp


3.2 Bản vẽ chi tiết
Tài liệu tham khảo

[1]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển- Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1, nhà
xuất bản giáo dục
[2]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển- Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2, nhà
xuất bản giáo dục
[3]. PGS. Hà Văn Vui (Chủ biên)-Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1
[4]. PGS.Vũ Liêm Chính (chủ biên)-Thang máy, cấu tạo – Lựa chọn và lắp đặt sử
dụng

You might also like