You are on page 1of 300

Chương trình đào tạo dự án tăng cường

năng lực phát triển OSHTC Việt Nam

Nhân viên
kiểm tra
cần cẩu
Nội dung
Nhân viên kiểm tra cần cẩu

01 Đại cương về cần cẩu 4

02 Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu 20

03 Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu 64

04 Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu 92

05 Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu 176

06 Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra 198

07 Kiểm tra bộ phận thiết bị điện 238

08 Đào tạo phát hiện rủi ro 264


01
Đại cương về
cần cẩu
01 Đại cương về cần cẩu

1. Khái quát về cần cẩu

Cần cẩu được quy định trong nguyên tắc liên quan đến tiêu chuẩn An toàn Y tế doanh nghiệp , là
trang thiết bị máy móc thỏa mãn được 2 điều kiện sau
① Sử dụng động năng để nâng trọng lượng vật(ngoại trừ việc dựa vào sức người)
② Và là thiết bị máy móc được dùng với mục đích vận chuyển theo phương ngang (hoặc vận
chuyển tròn)
Theo đó, các trang thiết bị cơ giới thực hiện cẩu vật nặng bằng sức người thì cũng không nằm trong
khái niệm cần cẩu dù nó cẩu vật theo phương ngang hay xoay tròn.
Ngược lại, các trang thiết bị thực hiện nâng vật nặng dù theo phương ngang hay xoay tròn với sự
điều khiển của con người thì vẫn bao hàm trong khái niệm cần cẩu.

[Hình 1-1] Cẩu sử nâng hạ vật nặng [Hình 1-2] Cẩu vật nặng theo phương ngang và
xoay tròn

6 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2. Các thuật ngữ liên quan đến cần cẩu

Chương
1) Cần cẩu(Crane)

01.
Là máy móc dùng công cụ treo hoặc móc cẩu ( hook) nhằm mục đích vận chuyển và nâng hạ
vật nặng thực hiện lặp đi lặp lại động tác này trong một không gian làm việc nhất định

2) Thiết bị nâng(Hoist)
Được chia thành hai loại hình là dây thừng(wire rope) và dây xích(chain). Là trang thiết bị cơ
giới cần thiết cho việc nâng cẩu, di chuyển qua lại được lắp ráp cùng với mô tơ, máy giảm tốc,
thùng ,…có phương thức đường ray đơn, đường ray kép và phương thức cố định

3) Tời (Crab)
Thiết bị máy móc kết hợp với các bộ phận phụ trợ riêng biệt như phanh, dây cáp, máy giảm
tốc, mô tơ, vv… cần thiết cho việc cẩu và di chuyển ngang

4) Trọng tải cẩu( Hoisting load)


Là nói đến trọng lượng tối đa được nâng tùy theo chất liệu và cấu tạo của cần cẩu, trọng lượng
này bao gồm trọng lượng của dụng cụ treo nâng, trọng lượng hàng hóa như thùng, xô , từ
trường(Magnet), vv…

Trọng lượng của


dụng cụ treo như
móc câu Trọng tải cẩu

Hàng hóa chuẩn

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


7
Chương 01
Đại cương về cần cẩu

5) Trọng tải chuẩn (Rated load)


Là nói đến trọng tải khi bỏ đi trọng lượng tương đương của các dụng cụ treo móc ở trọng tải
cẩu của cần cẩu như móc câu(Hook), tời(crab), vv… Riêng trong trường hợp khả năng cẩu
khác đi do vị trí góc nghiêng của cần cẩu xoay thì trọng tải chuẩn là trọng tải được bỏ đi trọng
lượng của dụng cụ treo móc của trọng tải cẩu từ vị trí góc nghiêng đó

6) Khoảng cách giữa hai trụ (Span)


Là khoảng cách 2 đường ray chuyển động chạy

7) Nâng (Lift)
Khoảng cách tối đa móc câu di chuyển lên xuống

8) Góc nghiêng của cần cẩu xoay


Là góc giữa đường nối từ tâm ghim kẹp cố định trục xoay của cần cẩu xoay lồi đến tâm ghim
kẹp cố định với thanh dọc trục xoay và đường nằm ngang

9) Bán kính hoạt động(Working area)


Là khoảng cách trong mặt phẳng nằm ngang của tâm dụng cụ treo móc với tâm quay vòng
của cần cẩu xoay

Bán kính hoạt động tối đa

Bán kính hoạt


động tối thiểu Góc
nghiêng
của cần
cẩu xoay

[Hình 1-3] Bán kính hoạt động

8 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


10) Tốc độ chuẩn(Rated speed)

Chương
Là tốc độ cao nhất có thể di chuyển qua lại, quay tròn, chuyển động chạy, cẩu khi mang một
trọng lượng tương đương trọng lượng chuẩn

01.
11) Độ ổn định(Stability)
Đại diện cho mức độ truyền dẫn của các phân tử, ví dụ như một cần cẩu trục xoay có hệ số ổn
định là tỷ lệ chia của mô men truyền dẫn làm mẫu tử và mô men ổn định làm phân tử và giá
trị đó càng lớn thì càng đạt trạng thái an toàn

12) Chuyển động chạy(Travelling)


Là di chuyển của toàn bộ cần cẩu theo đường ray chuyển động của cầu trục ví dụ như cần cẩu
tay quay, , cần cẩu long môn vv…

13) Di chuyển qua lại(Traversing)


Là việc cần cẩu di chuyển theo đường chạy, dầm(girder), góc nghiêng, dây thừng, vv…

Chuyển
động chạy
Di chuyển
qua lại

Cấu tạo của


cần trục

[Hình 1-4] Cấu tạo của cần trục

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


9
Chương 01
Đại cương về cần cẩu

14) Động cơ thay đổi góc nghiêng(Luffing)


Sự thay đổi góc nghiêng trục xoay(angle) ở mặt phẳng thẳng đứng

Góc nghiêng tăng

Góc nghiêng giảm

t
nhấ
Lớn
Nhỏ nhất

[Hình 1-5] Cần cẩu tháp

15) Độ gập (Level luffing)


Cần trục xoay di chuyển lên xuống để duy trì nhất định độ cao của vật nặng

Kéo Đẩy

Vào trong

10 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


16) Dầm(Girder)

Chương
Cấu trúc cố định với bàn trượt để cần cẩu treo mắc hàng hóa

01.
17) Bệ đỡ(Saddle or End Carriage)
Cấu trúc vật được gắn vào bánh xe đường ray để đỡ cho dầm(girder)

18) Chân cột(Leg)


Chân của cổng trục để đỡ dầm(girder)

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


11
Chương 01
Đại cương về cần cẩu

3. Phân loại và các chủng loại cần cẩu

1) Phân loại cần cẩu

Cần cẩu được phân loại tùy theo phương thức lắp ráp, phương thức chuyển xoay, phương thức
chuyển động trục, hình thái chuyển động, dụng cụ treo móc, cấu tạo, vv…

(1) Phân loại theo cấu trúc


① Cầu trục
② Cần cẩu cáp
③ Cần cẩu xoay
④ Cần cẩu long môn

(2) Phân loại theo dụng cụ treo móc


① Cần cẩu móc
② Cần cẩu thùng
③ Cần cẩu từ trường điện
④ Cần cẩu chèn
⑤ Cần cẩu chuyên dụng xử lý điện cực
⑥ Cần cẩu xúc(Ladle crane)
⑦ Cần cẩu trần
⑧ Cần cẩu nhỏ
⑨ Cần cẩu Tong
⑩ Cần cẩu chân không(Vacuum)

(3) Phân loại theo hình thái chuyển động


① Cần cẩu cố định căn bản
② Cần cẩu tháp tự nâng
③ Cần cẩu di động căn bản
④ Cần cẩu hình bán kính

12 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(4) Phân loại theo phương thức

Chương
① Cần cẩu đòn tay(sức người)
② Cần cẩu động cơ điện

01.
③ Cần cẩu thủy lực
④ Cần cẩu khí nén

(5) Phân loại theo phương thức quay


① Cần cẩu quay
② Cần cẩu quay có giới hạn
③ Cần cẩu không quay

2) Bảng phân loại cần cẩu

Phân loại
Phân loại lớn Phân loại nhỏ Phân loại chi tiết
trung bình

Cầu trục phương thức nâng


Cầu trục
Cầu trục phương thức Cầu trục phương thức đẩy bằng tời
loại vừa
đẩy Cầu trục phương thức đẩy bằng dây

Cầu trục phương thức đẩy quay vòng

Cầu trục phương thức chuyển động chạy trơn

Cầu trục phương thức quay


Cần trục
Cầu cẩu chèn
Cầu trục
hình thức Cần cẩu xúc
đặc biệt
Cầu trục dùng cho Cần cẩu thỏi thép
sản xuất thép Cần cẩu rèn

Cần cẩu nguyên liệu

Cần cẩu nhỏ

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


13
Chương 01
Đại cương về cần cẩu

Phân loại
Phân loại lớn Phân loại nhỏ Phân loại chi tiết
trung bình

Cần cẩu xoay hình tháp


Cần cẩu xoay hình
tháp, Cần cẩu xoay chân cao
Cần cẩu hình cổng
Cần cẩu xoay góc xiên
xoay
Cần cẩu xoay thấp
Cần cẩu xoay thấp
Cần cẩu xoay Cần cẩu xoay hình cột

Cần cẩu búa hình thức nâng

Cần cẩu Cần cẩu búa hình thức Cần cẩu buá hình thức tời đẩy
búa đẩy Cần cẩu buá hình thức dây đẩy

Cần cẩu búa hình

Cần cẩu xếp dạng cầu trục

Cần cẩu xếp Cần cẩu xếp trên mặt đất

Cần cẩu Cần cẩu xếp dạng treo


xếp(dỡ) Cần cẩu xếp dạng cầu trục
Cần cẩu xếp hàng hóa vận chuyển
Cần cẩu xếp trên mặt đất
trên biển
Cần cẩu xếp dạng treo

Cần cẩu xếp dạng liên kết đôi

Cần cẩu kiểu ngang dạng đòn bẩy cánh


Cần cẩu kiểu ngang
Cần cẩu kiểu ngang dạng dây thừng
Cần cẩu xoay Tensyon

Cần cẩu áp tường dạng nâng


Cần cẩu áp
Cần cẩu áp tường Cần cẩu áp tường dạng đẩy tời
tường
dạng đẩy Cần cẩu áp tường dạng đẩy dây thừng

14 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Phân loại

Chương
Phân loại lớn Phân loại nhỏ Phân loại chi tiết
trung bình

Cần cẩu long môn dạng nâng

01.
Cần cẩu Cần cẩu long môn dạng đẩy bằng tời
long môn Cần cẩu long môn dạng đẩy bằng dây
dạng Cần cẩu long môn
thừng
thường dạng đẩy
Cần cẩu long
Cần cẩu long môn dạng đẩy bằng sức
môn
người

Cần cẩu Cần cẩu long môn đẩy xoay bằng sức người
long môn
Cần cẩu long môn dạng cần trục xoay
dạng đặc
biệt Cần cẩu long môn dạng cẩu gập/gật gù

Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy bằng tời

Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy bằng dây


Dỡ tải dạng cần cẩu long môn thừng

Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy bằng sức


Cần cẩu dỡ người
tải Cần cẩu dỡ
Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy xoay bằng sức người
tải đặc biệt

Cần cẩu dỡ tải kết nối đôi


Cần cẩu dỡ tải dạng cẩu gập/gật gù Cần cẩu dỡ tải dạng cân bằng bằng dây
thừng

Cần cẩu cáp cố định


Cần cẩu cáp cố định
Cần cẩu cáp di động

Cần cẩu cáp Cần cẩu cáp chuyện động chạy một bên
Cần cẩu cáp chuyển động chạy
Cần cẩu cáp chuyển động chạy hai bên

Cần cẩu cáp dạng cẩu long môn

Thiết bị nâng Dạng đường ray đơn, đường ray đôi, dạng cố định

Chú ý) ‌1)Trong hạng mục cần trục long môn bao gồm cả cần trục góc xiên.
2) [Thiết bị nâng] thì có dạng treo và dạng tháp chạy.
3) Cần cẩu dạng một đường ray thì bao gồm cả [Thiết bị nâng].
4) Các loại cần cẩu không nằm trong phân loại chi tiết ở bảng này là các loại cần cẩu độc lập.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


15
Chương 01
Đại cương về cần cẩu

3) Các loại cần cẩu

(1) Cầu trục

(2) Cần cẩu long môn

(3) Cần cẩu xoay áp tường

16 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(4) Cần cẩu xoay

Chương
01.
Cột
Roller base

[Hình 1-6] [Hình 1-7] [Hình 1-8]


Cần cẩu xoay thấp Cần cẩu xoay dạng tháp Cần cẩu xoay dạng leo

(5) Cần cẩu tháp hình chữ T

1 3 2 10
6 13

7
4 8
5 9
Số Tên gọi
12 14
1 Bộ phận ngăn nâng tải và hạ tải 11
2 Bộ phận ngăn quá tải
3 Bộ phận giới hạn tốc độ
4 Bộ phận an toàn về gió
5 Bộ phận dừng khẩn cấp
6 Bộ phận kiểm soát đẩy trong, ngoài
7 Bộ phận phòng chống hư hại cho
Rope Trolley
8 Bộ phận dừng (stopper)
9 Bộ phận căng dây thừng đẩy
10 Bộ phận chống rối dây
11 Bộ phận khóa móc cẩu
15 12 Công tắc giới hạn chuyển động quay
13 Bộ phận ngăn va chạm
14 Bộ phận kiểm soát khớp xoay
15 Tiếp đất

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


17
Chương 01
Đại cương về cần cẩu

(6) Cần cẩu đẩy hình búa

(7) Cần cẩu gập/gật gù

[Hình 1-9] [Hình 1-10] [Hình 1-11]


Cần cẩu gập dạng đòn bẩy Cần cẩu gập dạng kết nối Cần cẩu gập dạng cân
đơn đôi bằng dây thừng

18 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4. Cấu tạo của cầu trục

Chương
Cấu tạo của cầu trục nâng tải

01.
Băng chuyền
Hoist Máy giảm tốc độ
chuyển động lên xuống
Phần hoist tốc độ thấp
Creep Moist
Dầm dọc

Ray chạy lên


xuống
Phòng vận
Chỉ dẫn hành
kiểm tra
Trolley cách điện
Khối móc cẩu trụ
h ai (Trolley cách điện)
giữa
ch
g cá
o ản
Kh
Nâng
Dầm ngang Chuyển động
Lift Chuyển động quay
lên xuống

Bệ đỡ

Thiết bị chuyển động lên xuống Mặt cắt dầm Lắp ráp bệ đỡ

[Hình 1-12] Cấu tạo của cầu trục

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


19
02
Cấu tạo và đặc tính
của cần cẩu
Cấu tạo và đặc tính của cần
02 cẩu

1. Cấu tạo và chức năng của cần cẩu

Cần cẩu được cấu tạo từ các phần như thiết bị nâng lên hạ xuống, thiết bị cẩu, thép, chuyển động,
tùy theo từng dạng cần cầu thì ngoài những thiết bị cơ bản trên còn có những thiết bị khác. Trong
chương này chủ yếu giải thích về chức năng, cấu tạo của cầu trục và giới thiệu về 3 hình thức cần
cẩu với tốc độ thấp, tốc độ bình thường, tốc độ cao của cần trục được dùng trong nhà.

1) Cấu trúc thép

Phần cấu trúc thép bao gồm khung xe đẩy, bệ đỡ chuyển động qua lại, dầm, trong trường hợp
là cầu trục thì có phòng điều khiển.
Trong trường hợp là cần cẩu giàn thì bổ sung cầu dạng dầm phụ trong phần cấu trúc thép của
cần trục, và thiết bị nâng, tháp hỗ trợ thiết bị quay vòng, tay quay cần cẩu với điều kiện phải
phù hợp với phần cấu trúc thép.
Thêm vào đó, bệ đỡ được gắn vào hai bên dầm và có vai trò hỗ trợ trọng lượng hàng hóa cần
cẩu theo thực tế. Bệ đỡ có bánh xe để chuyển động toàn bộ cần cẩu và được gắn kết bởi vít
cường lực với bệ đỡ cần cẩu. Cấu trúc đó gắn với thiết bị đệm để phòng tránh sự va chạm khi
cần cẩu chuyển động ở hai bên vì nó là cấu trúc hình hộp theo gắn kết bảng thép và phần thép.
Vì phần cấu trúc thép chiếm trọng lượng chủ yếu cần cẩu nên việc làm nhẹ trọng lượng trong
cách thiết kế là cách không chỉ giảm giá thành mà còn giảm được chi phí thi công.

22 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Nhịp cầu
Đơn vị:mm

400 trên
450(600V khi ở dưới) loại dây xích trên cao

450(600V khi ở dưới)


50 trên
Giới hạn kiến trúc

1800 trên
2000
Bệ đỡ Ph

trên

n
Xe đẩy

trê
Giới hạn cần cẩu ần
ng

50
hi
Bề mặt trên của ên
g

Chương
phần đi bộ Xà
3100 trên

Phòng điều Móc


khiển

02.
hỗ trợ

Định lượng
Dây của tường bên cạnh 450 trên Móc chính

[Hình 2-1] Cấu trúc thép

(1) Dầm (Girder)


Dầm được lắp ráp cùng với hai bệ đỡ (saddle) di chuyển theo đường ray chuyển động nhờ
vào thiết bị chuyển động đỡ tời. Hơn nữa, nếu tải trọng vật nặng vượt quá tải trọng thiết kế
của dầm cẩu thì dầm sẽ bị cong, vì vậy để giữ cân bằng thì nên làm dầm phình ra.
Người ta gọi cái này là độ võng (camber) được tính bằng nhịp dầm x (~) và nó có thể là
nhịp của dầm ngang.
① Các loại mặt cắt cấu trúc dầm
Dầm thì chia thành các loại sau: dầm giàn, dầm bảng, dầm hộp, dầm ống.
●● Dầm giàn (Truss girder)
Cầu trục được cấu tạo bởi dầm chính, dầm phụ, hình thành nên hệ dầm và được lắp
đặt theo một góc độ. Dầm chính sẽ chịu trọng tải nằm ngang, trọng lượng, trọng tải
thẳng đứng, còn dầm phụ chịu trọng tải ngang, trọng lượng. Dầm chính cấu tạo từ
thanh kèo thượng, thanh kèo hạ, thanh giằng, thanh đứng, và tại nơi liên kết giữa
dầm chính và dầm phụ thì có vật nối ngang.
●● Dầm bảng (Plate girder)
Dầm chính dùng tấm sắt sau đó hàn vành vào giữa hoặc sử dụng bằng dầm giàn. Tác
dụng trọng tải thì cũng giống như dầm giàn nhưng dầm chính được thiết kế để chịu
lực cắt và mô men uốn.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


23
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

●● Dầm hộp (Box girder)


Có cấu tạo là một đường ray chuyển động lên xuống trên trung tâm của mặt phẳng
và chịu lực cắt, mô men xoắn, mô men uốn trọng tải trực tiếp trên toàn bộ dầm. Gần
đây hình thức này được sử dụng chủ yếu ở cần trục dựa vào cách hàn sắt. Sử dụng
đĩa để làm cong vành, trung tâm và tỉ lệ chiều ngang, chiều dọc là 1:2, 2:3.
●● Các kích thước của dầm
Chiều cao dầm cầu trục h tỷ lệ thuận với nhịp của dầm L (span), và chiều cao hai
bên dầm h0 được tính bằng chiều cao bệ đỡ và tỷ lệ thuận với chiều cao dầm, ngoài
ra khoảng cách điểm nút của giàn dầm thường là số chẵn: λ= 10~12, và góc độ của
thanh giằng thì khoảng 40~50 độ và 45 độ là tốt nhất. Các kích thước của dầm được
thiết kế theo tỉ lệ dưới đây dựa trên chủng loại của từng dầm.

[Hình 2-2] Chỉ số gốc của dầm

L L
Dầm giàn chiều cao dầm h= ― ~ ―
10 15

L L
Dầm tấm chiều cao dầm h= ― ~ ―
10 15

L L
Dầm hộp chiều cao dầm h= ― ~ ―
10 20

Khoảng cách
λ=h
điểm nút

Chiều cao hai h h


h0 = ― ~ ―
bên dầm 2 3

24 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2) Thiết bị nâng

Thiết bị mang hàng hóa nâng lên hay hạ xuống gọi là thiết bị nâng. Thiết bị nâng gồm có động
cơ nâng, khớp nối, phanh, hộp số, trục quay, vòng bi, thùng, bánh có rãnh, dây cáp, khối móc.
Trong đó, ngoài dây cáp và khối móc, những thiết bị khác được thiết kế trên khung xe đẩy

Chương
trong trường hợp là giàn cần cẩu, cần trục, được thiết kế trên cần máy trục, khung cơ bản của
thiết bị xoay vòng trong trường hợp là đường ray cần máy trục. Năng lượng được truyền theo

02.
thứ tự theo động cơ, máy giảm tốc độ, thùng và hàng hóa gắn vào dụng cụ treo móc, sau đó
dây cáp sẽ kéo lên dựa vào vòng quay của thùng.
Trên thiết bị nâng thì phanh điện tử, phanh cơ học, phanh áp suất điện thủy lực, phanh xoắn
được thiết kế để nâng, vận chuyển hàng hóa an toàn và điều khiển tốc độ hàng hóa khi nâng
hạ. Vì là thiết bị an toàn cho nên còn bao gồm vài thiết bị khác.

Phanh điện tử Máy giảm tốc dùng


dùng trong nâng trong nâng tải

Vật nối linh hoạt


Động cơ dành cho nâng
Động cơ chuyển
động lên xuống

Máy giảm tốc khi lên xuống

Thùng
Công tắc giới
hạn dạng đinh
vít

Nâng Phanh điều khiển


tốc độ Khung xe đẩy

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


25
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

Lan can an toàn

Bánh xe chuyển
động qua lại
Đòn cân bằng Dây cáp

Bánh có rãnh Cái móc

[Hình 2-3] Thiết bị của cầu trục

(1) Công suất động cơ nâng (N1,kw)

Q = Trọng tải nâng


q0 = Trọng lượng dụng cụ treo móc (tính đại thể)
u1 = Tốc độ nâng (m/min)
n1 = Hiệu suất máy móc (0.67~0.8)

Ở những nơi có biên độ sử dụng thấp như nhà máy sản xuất máy móc bình thường thì nên
tính toán hiệu suất động cơ nâng thích hợp, tuy nhiên ở những nơi mà có cường độ sử dụng
cao thì cần kiểm tra tỉ lệ hoạt động trước khi quyết định áp dụng công thức trên. Bao gồm
cả trọng lượng của dây cáp khi vượt quá 50m so với điểm định lượng.

(2) Công suất của động cơ nâng


Trọng lượng nâng Q=30t
Tốc độ nâng =5m/min
Trọng lượng dụng cụ treo móc = , q0=0.5t

26 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


① Hộp số (vòng bi) đoạn 1, đoạn 2 = 0,98
② Hộp số thùng (vòng bi)= 0,96
③ Thùng = 0,96
④ Hiệu suất tổ hợp bánh có rãnh = 0,92

(3) Thùng (Drum)

Chương
Thùng có cấu tạo kiên cố dạng hình tròn gắn với vành, loại vành mà có thể chịu áp xuất

02.
của dây cáp
Thùng tròn này sẽ có một rãnh chứa dây cáp. Rãnh chứa dây cáp này có dạng hình ốc vít,
dây cáp được thiết kế dài để dễ dàng cho việc nâng lên hạ xuống.

[Hình 2-4] Thùng hàn trục quay

① Đường kính của thùng


Khi dây cáp cuộn vào thùng có đường kính D thì đường kính tăng 20 lần so với đường
kính dây cáp tính từ vị trí trung tâm.
Có nghĩa, D ≥ 20d (theo chuẩn sản xuất)
Đường kính trục tời bằng 20d nhưng khi sử dụng dây cáp dạng filler hoặc cần cẩu có
tần số sử dụng nhiều thì đường kính trên 25d là thích hợp.
② Độ dày của thùng
Thùng ảnh hưởng rất lớn đến trọng lượng hàng hóa cho nên việc tính độ nặng chính
xác là rất quan trọng. Nói chung việc sử dụng độ dày của thùng được ứng dụng theo
ba dạng phương hướng vòng tròn dựa trên mem uốn của thùng (A), xoắn của thùng
(B), dây cáp (C).
Có nghĩa, mô men uốn đối với trọng lượng nâng P được tính theo cách dưới đây.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


27
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

mô men uốn

Hơn nữa, lực áp suất theo đường cong của dây cáp được tính theo cách dưới đây.

[Hình 2-5] Tác dụng áp suất của thùng

Giải thích về cách tính được áp dụng đối với thùng trên. Dù tính theo cách uốn và cách
xoắn thì giá trị vẫn nhỏ cho nên không mang tính thực dụng. Do đó, tính lực chính sẽ
sử dụng cách tính lực áp suất .

28 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


= Sức ép dây thêm vào thung (kg)

= Sức ép của 1 phần dây cáp (kg)

= Đường kính thùng (cm)

= Độ dày thùng (cm)

Chương
= Chiều dài quanh thùng (cm)

= Lực áp suất cho phép (kg/cm2)

02.
= Ứng lực xoắn cho phép (kg/cm2)

= Ứng lực uốn cho phép (kg/cm2)

= Mô men xoắn (kg- c m)

= Mô men xoắn (kg- c m)

= Tốc độ vòng cong của dây

③ Rãnh thùng
Đường tròn tạo nên một rãnh ở trục tời để nâng cao hiệu suất và tuổi thọ, giảm nhẹ lực
tiếp xúc của dây cáp. Hình dạng rãnh giữ lấy nửa phần trong bên trái và phải của thùng.
Phần này làm nên rãnh có hình dạng đinh vít và duy trì khoảng cách với phần trung tâm
của thùng. Khoảng cách này không nên quá ngắn.

[Hình 2-6] Hình đĩa của thùng

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


29
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Bảng 2-1] Chỉ số rãnh của thùng

đường độ dày t
kính dây p r r1 c
㎜ FC 20 SS 41

10 12±0.3 6 1 3 10 7

12.5 14±0.3 7 1 4 12 8

14 16±0.4 8 1 5 14 10

16 18±0.4 9 1 5 14 10

18 20±0.4 10 1 6 16 11

20 22±0.5 11.5 1 7 18 12

22.4 25±0.5 12.5 2 7 20 14

25 28±0.5 13.5 2 8 22 15

28 32±0.5 15.5 2 9 26 18

31.5 36±0.5 17.5 3 11 30 21

35.5 40±0.5 20 3 12 32.5 23

40 42.5±0.5 22 3 13 36 28

Việc sản xuất bộ phận rãnh thùng là để bảo vệ lõi cáp khi dây cáp bị rối. Phải liệt kê độ
dày [bảng 3-1] và đường kính thùng đối với sức căng dây cáp nhưng độ dày thùng dựa
vào kĩ thuật sản xuất thì phải tính một cách dư dả.

④ Chiều dài thùng


Chiều dài của thùng được quyết định theo định lượng. Trong lắp đặt gói dây cáp thì
phải dư trên 2 vòng khi dụng cụ treo móc ở vị trí thấp nhất để trọng lượng trực tiếp
không được tính vào. Dưới đây là công thức.

Chiều rộng B của toàn bộ đĩa vòng dây cáp

30 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


= Số đĩa

= Phần vòng còn lại (gấp đôi số vòng quấn theo định lượng) (m)

= Đường kính thùng (mm)

= Tốc độ của thùng (mm)

Chương
= Phần thêm ngoài đĩa trái phải ở thùng (mm)

02.
[Hình 2-7] Chiều rộng thùng dựa theo đĩa

Chiều dài của trục tời được xác định bằng phép tính tổng của các chiều rộng đĩa và
phần them ngoài của các đĩa trái phải:B+e+B. Ở hai bên mặt bích của trục lắp đặt phần
cố định dây cáp để tránh dây bị nới lỏng.

⑤ Phương pháp gắn thùng vào dây cáp


Có vài phương pháp gắn dây vào trục tời nhưng xem xét phương pháp thay thế khóa
(Key) hoặc con vít bằng phương pháp an toàn và tiện lợi. Việc gắn vít kết hợp vỏ an
toàn để tránh nguy hiểm.

[Hình 2-8] Cố định khóa của dây cáp

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


31
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Hình 2-9] Cố định lực ép chân vịt của dây cáp

[Hình 2-10] Cố định ổ cắm hợp kim

[Hình 2-11] Cố định dây cáp

32 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


[Bảng 2-2] Chỉ số đĩa cố định dây cáp

Đường Đường
Đường kính Chỉ số đĩa cố định key kính con
kính dây thùng vít
cáp d
D a b C t e f g h i d1

Chương
10 11
250~600 25 15 12 25 25 20 70~100 25 W 5/8
12 13

02.
14 15
350~700 30 20 13 30 30 25 70~100 30 W 5/8
16 18
18 20
400~800 35 25 15 35 35 30 95~115 35 W 3/4
20 22
22 24
450~900 35 30 18 40 40 35 95~115 35 W 3/4
24 26
26 40 35 20 28 45 45 40 105~130 40
500~1100 W 7/8
28 45 40 22 30 50 50 45 130~180 45
30 33
550~1200 45 40 22 50 50 45 130~180 45 W 7/8
32 35

3) Thiết bị chuyển động

Gọi là thiết bị chuyển động để di chuyển toàn bộ cần cẩu. Thiết bị gồm có các phần động cơ,
khớp nối, máy giảm xóc, phanh, trục chính, bánh xe chuyển động, hộp số, vòng bi.
[Hình 2-12], ở hai bên trục chính có hệ nhông xích gắn với hộp số bánh xe và động cơ, hoạt
động theo hình thức là động cơ sẽ quay trục chính, thông qua thiết bị giảm sóc dựa vào một
động cơ ở bộ phận trung tâm của dầm cần cẩu bằng.
Giữa trục chính động cơ được hỗ trợ bởi vòng bi theo khoảng cách cố định và được liên kết
bằng khớp nối.
Phanh được dùng như là dạng động cơ, là phanh áp suất chuyển động được sản xuất theo sự
điều khiển và phanh dầu dạng bàn đạp điều khiển bằng chân ở phòng điều khiển.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


33
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

Máy giảm Động cơ


xóc chuyển chuyển
Bánh xe chuyển động động Phanh áp lực bàn đạp chân
động Vòng bi
Bánh răng
cưa Khớp nối Ống cung cấp dầu
phân tách

Trục chính chuyển động

Hộp số bánh xe Dầm cần cẩu Ống áp suất


chuyển động
Bàn đạp
chân
Phòng điều khiển

[Hình 2-12] Thiết bị chuyển động

Phanh động cơ Vỏ hộp số


Bánh xe quay
Động cơ Bánh xe quay
Cách quay vỏ hộp số trung tâm

Bánh xe quay Bánh xe chuyển


động

Động Phanh động cơ


Vỏ hộp số cơ Vỏ hộp số
Cách quay động cơ trung tâm

Vỏ hộp số cuối Vỏ hộp số trung tâm Vỏ hộp số cuối

Bánh xe quay Phanh chuyển động Động cơ Bánh xe quay


Cách quay vỏ hộp số đôi

Bánh xe
Bánh xe hộp số Vỏ hộp số quay

Bánh xe quay Động cơ Quay bánh xe độc lập Phanh Động cơ


động cơ
Cách quay bánh xe độc lập

[Hình 2-13] Cách quay của thiết bị chuyển động

34 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(1) Thiết kế thiết bị chuyển động
Mô tơ của thiết bị chuyển động phải đặt ở trung tâm của dầm và quay bánh xe bên trái bên
phải một cách đồng nhất. Góc xoắn của cần trục được áp dụng từ 0.25°đến dưới 0.5° theo
mỗi m chiều dài trục xoắn.
① Công suất động cơ chuyển động

Chương
02.
= Trọng lượng cần cẩu (t) ngoài trọng lượng quy định chuẩn

= Tốc độ chuyển động (m/min)

= Điện trở chuyển động (kg/ton)

= Hiệu suất thiết bị chuyển động (0.7~0.8)

Nếu tốc độ gió = 16m/s thì áp suất tốc độ là khoảng 170 kg/㎡ đối với công suất chuyển
động khi làm việc bên ngoài. Tuy nhiên vì không thường xuyên sử dụng ở bên ngoài
nên dù vượt quá 30% công suất động cơ thì vẫn được.
Nếu theo tiêu chuẩn sản xuất cần cẩu thì sẽ như sau.

Công thức tính áp suất gió

= Áp suất gió theo từng diện tích thủy lực (kg)

= Chiều cao từ bề mặt (m)


(được tính là 16m khi h<16m)
= Độ áp suất (kg/㎡)

= Hệ số áp suất gió

= Diện tích thủy lực (㎡)

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


35
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Bảng 2-3] Giá trị của hệ số năng lượng gió

Mặt áp suất gió Tỉ lệ bền vững C

0.1> 2

0.1~0.3 1.8
Giàn
0.3~0.9 1.6

0.9< 2

Mặt phẳng - 1.2

Dây cáp - 1.2

Quyết định công suất mô tơ điện khi chuyển động thực hiện ở ngoài trời thì nên xem
sức cản của gió và sức cản thống nhất thay thế với chuyển động ngược chiều.
Trường hợp biên độ sử dụng với công suất động cơ điện lớn thì việc lựa chọn và điều
chỉnh tỉ suất thời gian mang tải là hết sức quan trọng.

thời gian dòng điện đi qua chu kì mỗi động cơ


Tỉ lệ thời gian tải(tỉ lệ sử dụng) = × 100
Toàn bộ chu kì chuyển động của cần cẩu

A Động cơ dùng trong chuyển động D Giá đỡ ổ trục


B Bánh răng giảm tốc E Bánh xe chuyển động chạy
C Khớp nối trục chính F Bánh răng

[Hình 2-14] Trang thiết bị chuyển động chạy

36 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4) Chuyển động chạy (Run Way)

Chuyển động chạy được hình thành từ các thiết bị như thiết bị phanh xe, thiết bị giảm xóc,
đường ray phụ, linh kiện cố định đường ray, phần nối, đường ray.
Chức năng của chuyển động chạy là để duy trì trọng tải lên đường ray và toàn bộ trọng lượng

Chương
tịnh đường ray, ngoài ra còn có chức năng là ngưng bánh xe cần cẩu để cần cẩu không hoạt
động.

02.
Hơn nữa, thiết bị giảm xóc có chức năng làm giảm sự va chạm khi bánh xe chuyển động qua
lại hoặc va chạm nhau tại điểm ngừng.

Dầm Bệ Đỡ

Bu lông
móc câu

(a) (b)
m
3m
ới

[Hình 2-15] Bảng thiết bị chuyển động chạy cần cẩu

(1) Đường ray


Trên cần trục lắp một đường ray ở mặt trên của dầm chính và dầm di chuyển để di chuyển
bánh xe. Đường ray trên dầm gọi là đường ray di chuyển qua lại và thông thường sử dụng
nguyên liệu thép các bon. Cần cẩu có cường độ sử dụng ít thì sử dụng đường ray bình
thường hoặc đường ray nhẹ, mức độ chuyển động của cần cẩu lớn thì sử dụng đường ray
đặc biệt.
① Hình thức và chỉ số của đường ray
Hình thức và chỉ số của đường ray thông thường, đường ray nhẹ biểu thị ở [Bảng 2-4].
Được quy định theo tiêu chuẩn Hàn Quốc như là 15kg/m, 22kg/m, 30kg/m, 37kg/m,
74kg/m. Chiều dài được chia ra thành 10m, 20m, 25m.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


37
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Bảng 2-4] Chỉ số của đường ray

Tên Kí hiệu (㎜) Trọng lượng


gọi đơn vị
(㎏) w h b r t a c (kg/m)
10 34.13 66.67 66.67 6.35 6.35 18.26 11.11 10.1

đường ray 12 38.1 69.85 69.85 6.35 4.54 19.85 12.3 12.2
nhẹ 15 42.86 79.37 79.37 7.94 8.33 22.22 13.5 15.2
22 50.8 93.66 93.66 7.94 10.72 26.99 16.67 22.3
30 60.33 107.95 107.95 7.94 12.3 30.95 19.45 30.1

đường ray 37 62.71 122.24 122.24 7.94 13.49 36.12 21.43 37.2
thông 40N 64 140 122 13 14 41 25.5 40.9
thường 50 67.87 144.46 127 11.11 14.29 46.04 27.78 50.4
50N 65 153 127 13 15 49 30 50.4
73 100 135 140 8 32 43 26.5 73
đường ray
100 120 150 155 8 39 53 31.5 100
cần cẩu
74 100 95 200 9 60 45.5 23 74.1

Chú ý) 73kg, 100kg Sinilcheol sản phẩm

[Bảng 2-5] Dự liệu của đường ray thép vuông

Chiều Mô men Mô đun Trọng


Diện tích
rộng quán tính mặt cắt lượng
b㎜ cm2 cm4 cm3 kg/m
25 6.25 3.26 2.6 4.1
38 14.44 17.4 9.15 11.3
44 19.36 31.2 14.2 15.2
50 25 52.1 20.8 19.6

38 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Đường ray thép vuông làm từ nguyên liệu thép cán bình thường với sức căng trên
50kgf/mm2 và được biểu thị ở [Bảng 2-5].
② Phương pháp lắp ráp đường ray
Đường ray thép vuông được hàn và lắp ráp ở dầm chính nhưng đường ray thông
thường và đường ray nhẹ được lắp đặt bằng bu lông dù có sử dụng lực ép chân vịt

Chương
đường ray. Đường ray thép vuông là dạng thép các bon dạng cấu tạo thông thường cho
nên khi hàn thì được nhưng đối với đường ray nhẹ, đường ray thông thường do có hàm

02.
lượng các bon cao cho nên xảy ra hiện tượng nứt hàn vì thế cần phải tránh.

(a) (b)

(c) (d)
[Hình 2-16] Phương pháp lắp ráp đường ray

[Bảng 2-6] Từng chỉ số khi lắp đặt đường ray

Từng loại đường ray kg/m Đường kính của bu lông d Tốc độ lắp đặt pmm

15 M12 300~500

22 M16 300~500

30 M16 400~600

50 M20 600~700

Chỉ trong trường hợp ráp đinh tán vào đường ray thông thường, đường ray nhẹ và hàn
điểm đường ray thép vuông thì mới nhập dữ liệu trên vào tính toán dầm.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


39
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

Trong trường hợp lắp đặt đường ray dọc theo dầm cầu chạy của tòa nhà thì lực ép chân
vịt hay đinh khuy phải chuẩn và lập một cấu trúc mà có thể thay đổi theo sự thay đổi
cấu trúc tòa nhà.

(2) Thiết bị giảm xóc


Thiết bị giảm xóc là thiết bị giảm sự va chạm, giúp tránh sự va chạm của cần cẩu do thiết
bị chặn được lắp đặt ở cả hai đầu cần cẩu để bánh xe cần cẩu có thể ngừng.
Thiết bị chặn dạng tải hoặc đẩy hàn và sử dụng ở đường ray với chiều cao trên 1/4 so với
đường kính bánh xe, và chất liệu vật đệm được sử dụng chủ yếu là cao su. Vật chặn của
đường ray chuyển động có chiều cao trên 1/2 đường kính bánh xe và cầu cẩu loại lớn hoặc
cần cần tốc độ cao khi bị va chạm thì phát sinh ra lực lớn cho nên làm ảnh hưởng xấu đến
thân cần cẩu. Do đó, thiết bị giảm xóc sử dụng ở dạng kết hợp dây lò xo, dạng đệm cao su
urethane , dạng đệm (Buffer) cao su cứng hay giảm chấn thủy lực.

Vật đệm
Trên D/40

Hàn Hàn

[Hình 2-17] Thiết bị đệm

40 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


5) Thiết bị tịnh tiến

Tời hoặc con chạy làm di chuyển dầm cần cẩu có mắc hàng hóa theo hướng ngang, thì ta gọi
thiết bị làm di động tời hoặc con chạy đó là thiết bị tịnh tiến.
Thiết bị tịnh tiến có cái được lắp đặt phanh có cái thì không. Tuy nhiên, trong trường hợp tốc

Chương
độ nhanh, yêu cầu dừng chính xác hay có nguy hiểm dịch chuyển do gió khi hoạt động ngoài
trời, v.v… thì phải lắp đặt phanh.

02.
Ở hai đầu đường ray chuyển động có trang bị thiết bị hãm hai bánh xe(Stopper), và khi chuyên
dùng tốc độ cao thì lắp đặt thêm thiết bị giảm xóc.
Trong cách vận hành con chạy thì chuyển động theo phương thức đẩy dây cáp được điều
khiển theo cáp như giải thích ở trên. Bằng cách quấn, nằm rồi đẩy dây cáp ở thùng của trang
thiết bị vận hành được lắp đặt trong phòng máy ở trên dầm rồi di động con chạy.

(1) Công suất động cơ điện chuyển động (N2,kw)

= Trọng lượng chính bản thân cần cẩu(t)

= Chuyển động nghịch(kg/ton)

= Tốc độ chuyển động qua lại(m/mm)

= Tốc độ chuyển động qua lại(m/mm)


(bánh răng trục phẳng 2~3 cột 0.75~0.8)
= Trọng tải chuẩn(ton)
Trường hợp tốc độ chuyển động qua lại nhanh ví dụ như khoảng 200~300m/min thì để rút
ngắn thời gian gia tốc cần phải có 50% khoảng nghỉ nhưng trường hợp của cầu trục thì do
không có tốc độ cao nên có thể tính toán như công thức ở trên.
Cần cẩu gàu ngoạm trường hợp biên độ lớn thì việc kiểm tra tỉ lệ hoạt động rồi quyết định
là rất quan trọng.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


41
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

(2) Ví dụ tính Công suất động cơ điện chuyển độ

Trọng tải cẩu = 30.5t

Trọng lượng cần cẩu = 7t

Tốc độ chuyển động = 35m/mm

Bánh xe chuyển động qua lại = 400mm

Trục bánh xe = 80mm

= Hệ số ma sát ổ bi trơn(0.1)

= Chỉ số phụ hệ số ma sát ổ bi đũa(0.05)

= Bán kính bánh xe(cm)

= 0.89 × 0.96 = 0.85

(Điện trở chuyển động lên xuống)

6) Trang thiết bị máy móc

(1) Con lăn(Sheave)


Con lăn là thiết bị dùng để dẫn dây cáp và chất liệu sử dụng là gang, thép hoặc thép cán
thông thường. Thông thường, sử dụng chất liệu gang độ khoảng FC15, than đá thì sử
dụng thanh đồng đúc LBC3 lớp thứ 3. Con lăn nếu là loại lớn thì hàn bằng thép cán thông
thường rồi sử dụng. Trung tâm rãnh của con lăn được cấu tạo thống nhất với đường trung
tâm của ổ bi và đường kính của con lăn là trên 20 lần đường kính dây cáp từ vị trí trung
tâm của dây cáp áp dụng, con lăn cân bằng là trên 10 lần. Thông thường cần cẩu có biên
độ cao thì đường kính dây cáp gấp 25 lần và con lăn cân bằng gấp 12 lần.

42 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Chỉ số từng bộ phận của con lăn
Rãnh con lăn được định bởi quy tắc dựa trên đường kính của dây cáp. Việc dây cáp theo
rãnh thì không có trở ngại gì nhưng dây cáp dày thì sức cản lớn sẽ gây nên sự biến đổi hình
dạng của dây cáp, từ đó giảm tuổi thọ của dây.

Chương
Trên 35°

02.
[Hình 2-18] Hình dạng rãnh bánh xe [Hình 2-19] Rãnh bánh xe

Nhiên liệu cung cấp của ổ bi mồi lửa thì cho dầu bôi trơn từ trục.

[Hình 2-20] Góc giữa tải trọng vật nâng và dây cáp tời của con lăn

(3) Móc cẩu (Hook)


① Trục móc cẩu
Vật liệu trục móc cẩu nên có SF40~45 nếu làm từ gang hoặc S25C nếu làm từ Cacbon,
và được tính bằng đòn ngang chịu tác dụng của mômen uốn từ hai đầu, ở giữa làm
phẳng và được cấu tạo gắn với móc cẩu.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


43
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Hình 2-21] Dụng cụ treo móc (5t)

(4) Bánh xe (Weel)


Bánh xe trong cần trục giữ vai trò rất quan trọng và đối với những đối với những cẩu làm
việc với tần độ lớn thì phải thiết kế đặc biệt. Bánh xe của cần trục được sản xuất theo tiêu
chuẩn Hàn Quốc (KS) và nguyên liệu của bánh xe phải trên SC 45 trong trường hợp là
thép đúc, trên FC 25 trong trường hợp là gang. Ngoài ra, KS B 6228 của SCMN2 được
sử dụng theo dạng cần trục và được sử dụng trong trường hợp áp suất lốp đối với gang
có trọng lượng nhỏ. Đối với bánh xe của cần trục có biên độ cao, tải trọng cao thì sẽ làm
cứng bề mặt hoặc sử dụng vòng thép. Trong trường hợp phải làm cứng bề mặt thì Hs≥35
và độ dày trên 5mm..

[Hình 2-22] Lắp ráp bánh xe dạng mở bên cạnh

44 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Chương
02.
[Hình 2-23] Lắp ráp bánh xe dạng trục xe

Độ dốc 1/10

[Hình 2-24] Dạng mặt cắt

(5) Hộp số
Hộp số cần cẩu được dùng đối với thiết bị giảm tốc nói chung, sản xuất hộp số phải phù
hợp theo từng loại máy, âm thanh phát ra nhỏ và phải có tính chống mài mòn cao.

[Hình 2-25] Bánh răng trụ tròn

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


45
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

(6) Trục(Shaft)
Trục là yếu tố truyền tải động lực và trục thì tùy theo hình dạng của mặt cắt mà có các loại
trục như trục tròn (Circular Shaft), trục then hoa(Splined shaft), vv...Ngoài ra còn được
chia ra thành loại trục có đục lỗ gọi là trục rỗng(Hollow Shaft) và trục không có đục lỗ gọi
là trục đặc(Solid Shaft), nếu phân biệt trục với toàn cấu trúc của trục thì trục có một trục
thẳng đứng và một trục uốn được uốn cùng với trục khuỷu. Còn có trục mặt cắt cân bằng,
trục hình nón, trục cột treo có lắp đặt cột, vv...

[Hình 2-26] Đoạn của trục

(7) Khớp nối trục(Coupling)


Khớp nối trục có vai trò là yếu tố kết nối liên tục trục lái với trục thẳng đứng giúp truyền
tải động lực, có sử dụng đĩa tiếp xúc bề mặt ván tròn, hình nón. Tùy theo có cần thiết với
khớp nối trục vĩnh cữu(Coupling) không ngừng kết hợp trong lúc vận hành mà chia thành
khớp gia động có thể kiểm soát sự kết hợp trong lúc vận hành.

[Hình 2-27] Khớp nối [Hình 2-28] Khớp nối dạng chẻ

46 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(8) Then khóa( Key)
Key thông thường được sử dụng trong việc kết hợp các bộ phận chuyển động xoay tròn,
và có vai trò cố định pu-li đai dẫn động vào trục rồi dẫn chuyển động xoay tròn đến bánh
răng và pu-li đai dẫn động, hay dẫn chuyển động quay tròn đến bánh răng.

Chương
Khắc
Độ dốc dấu K
dạng
trục

02.
[Hình 2-29] phương pháp lắp đặt khóa

[Hình 2-30] Bệ khóa dùng cho trục tời [Hình 2-31] Bệ

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


47
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

(9) Ổ bi
① Ổ bi trơn
Ổ bi trơn cho chuyển động tương đối để tạo thành màng dầu rộng giữa ổ bi kim loại và
trục. Nó chiếm giữ khoảng 50% trong tổng số ổ bi yêu cầu.
Ổ bi trơn được chia thành ổ bi xuyên tâm nhận tải trọng hướng trục và ổ bi chặn nhận
tải trọng biến đổi hướng.
Và mỗi mẫu ổ bi cũng được chia ra làm áp suất tĩnh và áp suất động trên nguyên lý làm
trơn. Áp suất động dựa vào vận hành tương đối của khoảng cách trục với ổ bi làm phát
sinh áp lực lên màng dầu bằng động lực học đỡ cho tải trọng, còn áp suất tĩnh thì làm
phát sinh áp lực màng dầu một cách tĩnh lực học cũng đỡ cho tải trọng.

Phân bổ
áp lực
Tốc độ um/s
ø=phân loại theo hệ số tải động

[Hình 2-32] Ổ bi trơn [Hình 2-33] Áp lực bề mặt ổ bi của cần cẩu
(S40C và LBC3, kg/㎠)

48 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2. Dây cáp

1) Cấu tạo của dây cáp

(1) Hình dạng của dây cáp


① Thông thường dây cáp được cấu tạo bởi lõi cáp (core), dảnh cáp (strand) và những sợi

Chương
dây cáp (wire) đơn tạo nên dảnh cáp
② Chất liệu của sợi cáp dùng thép các bon chất lượng cao có độ bền kéo khoảng

02.
150~180kgf/mm2, và gần đây người ta còn dùng loại có độ bền cao hơn

Lõi cáp
Lõi cáp

Sợi Dây cáp


cáp
Dảnh cáp
Sợi cáp

Lõi dảnh
cáp
Dảnh cáp

[Hình 2-34] Hình dạng của dây cáp

⑧ ⑦

⑨ ①


④ ⑪
③ ⑫
② ⑥

① Dảnh cáp(Strand) ② Lõi dảnh cáp(Strand core wire)


③ Strand of inner layer wire ④ Strand of center wire
⑤ Strand of outer layer wire ⑥ Lõi cáp(Core)
⑦ Hướng quấn sợi cáp(Lay direction of wire) ⑧ Hướng quấn dảnh cáp(Lay direction of strand)
⑨ Đường kính dảnh cáp(Strand diameter) ⑩ Đường kính dây(Rope diameter)
⑪ Độ dài của dây quấn(Length of rope lay(pitch)) ⑫ Độ dài của dây cáp(Rope length)

[Hình 2-35] Tên gọi các bộ phận của dây cáp

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


49
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

(2) Kết cấu của dây cáp


Thông thường dây cáp được cấu tạo bởi 6 dảnh cáp trở lên, các sợi cáp có độ lớn thống
nhất, mỏng và số lượng càng nhiều thì tính mềm dẻo càng tốt

Kết cấu của Rope diameter


dảnh cáp Độ bền kéo của sợi cáp
(số lượng sợi
thép) Chủng loại lõi cáp
S:Hình dạng dảnh cáp
W:Hình dạng Warrington Type
Kết cấu của dây cáp(
số lượng dảnh cáp) Fi:Hình dạng Filer Type
Ws:Dạng Warrington

[Hình 2-36] Phương pháp kí hiệu trên dây cáp

(3) Phương pháp quấn dây cáp


① Phương pháp quấn thông thường
Hướng quấn của dảnh cáp cấu tạo nên dây cáp và hướng quấn của sợi cáp cấu tạo nên
dảnh cáp ngược nhau nên độ dài tiếp xúc ngoài của sợi cáp ngắn, cách quấn này được
dùng nhiều trong đóng tàu, xây dựng và máy móc
② Phương pháp quấn Lang’s lay
Hướng quấn của dảnh cáp cấu tạo nên dây cáp và hướng quấn của sợi cáp cấu tạo nên
dảnh cáp thì thống nhất với nhau nên độ dài tiếp xúc ngoài của sợi thép dài

<Quấn thường> <Quấn Lang’s lay>


[Hình 2-37] Hình dạng và hướng quấn của dây cáp

[Bảng 2-7] Kí hiệu biểu thị và chủng loại của hướng quấn

Các loại hướng Kí hiệu Kết cấu của Rope Kết cấu của Rope Phương
quấn Rope biểu thị Phương hướng quấn Stand hướng quấn sợi thép
Z thường OZ Z S
S thường OS S Z
Z Lang’s Lay LZ Z Z
S lang’s Lay LS S S

50 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


[Bảng 2-8] Chủng loại và kết cấu của dây cáp

Có mạ hay
Dây thép ( mạ kẽm)
không
Quấn chữ
Quấn chữ Quấn Lang’s
Quấn Lang’s Z thông
Từng Kí hiệu Z thông Lay chữ Z
Phương

Chương
lay chữ Z và thường và
số kết cấu thường và và Quấn
pháp quấn Quấn Lang’s quấn chữ
quấn thông Lang’s Lay
lay chữ S S thông
thường chữ S
thường

02.
Sợi cáp chủng loại chủng loại chủng loại chủng loại
số1 6×7 G A A
số2 6×12 G
số3 6×19 A,G A A,B A,B
số4 6×24 A,G A
số5 6×30 G
số6 6×37 A,G A,B
số7 6×61 A,G A,B
số8 6×F(3×2+3)+7) A,B
số9 6×F{(3×2+3)+12+12}
số10 (A)6×S(19) (B)6×S(19) A,G A A,B,E A,B
số11 (A)6×W(19) (B)6×2(19) A,G A A,B,E A,B
số12 (A)6×Fi(25) (B)6×Fi(25) A,G A A,B,E A,B
số13 6×Fi(29) A,G A A,B A,B
số14 7×7+6×Fi(29) A A A,B A,B
số15 8×S(19) A,B,E A,B,E
số16 8×W(19) A,B,E A,B,E
số17 8×Fi(25) A,B,E A,B,E
số18 7×7+6×Fi(29) A A A,B A,B
số19 6×WS(25) A,G A A,B A,B
số20 6×WS(31) A,G A A,B A,B
số21 6×WS(36) A,G A A,B A,B
số22 6×WS(41) A,G A A,B A,B
số23 6×SeS(37) A,G A A,B A,B
<Ghi chú> 1.
‌ Số 10(B), số 11(B), số 15, số 16, số 17 thì sử dụng chủ yếu ở thang máy.
2. Đướng kính dây cáp của số 10, số 19 là 10 đếb 50[mm], số 11 là 4 đến 53[mm],
số 12 là 10 đến 60[mm], số 20, 21, 23 là 20 đến 60[mm], số 22 là 30 đến 60[mm].
3. Phân loại theo sợi cáp thì như sau.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


51
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

Phân loại Tóm tắt

Loại E [cấp 135kgf/mm2] Tháo


Loại G [cấp 150kgf/mm2] Bao hàm việc làm mát sau khi mạ
Loại A [cấp 165kgf/mm2] Làm mát sau khi mạ và tháo
Loại B [cấp 180kgf/mm2] Tháo

Việc làm mát sau khi mạ thì làm bằng đường kính sợi cáp dưới 2.0[mm].

2) Cách tính tỉ lệ an toàn của dây cáp

(1) Lựa chọn chủng loại dây cáp


① Chủng loại dây cáp được lựa chọn theo chủng loại, ý đồ sử dụng của cần cẩu, lấy ví dụ
trường hợp dây cáp dùng nâng tải trọng lượng chuẩn 30 tấn
② Theo KS D 3514
●● Số 3(6x19)
●● Số 6(6x37)
●● Số 12 6xFi(25)
●● Số 13 có thể tham khảo lựa chọn 6xFi(29).

(2) Phương pháp tính tỉ lệ an toàn của dây cáp


① Công thức tính tỉ lệ an toàn của dây cáp
FN
f=
Q
f : Tỉ lệ an toàn F : Tải trọng cắt(ton) N : Số dây thép
: Hiệu suất tổ hợp ròng rọc Q : Tải trọng nâng(ton)
② Tải trọng mắc vào 1 sợi dây cáp của thiết bị nâng hạ 30 tấn
Tải trọng mắc vào khối móc câu 30 tấn thì thêm vào 0.8 tấn trọng lượng của móc câu
rồi tính thành 30.8 tấn
Q 30.8
S= = = 4.37(ton)
N 8×0.88

52 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


③ Tải trọng cắt cần thiết của dây cáp
Tỉ lệ an toàn dây cáp của các trang thiết bị nâng tải : 5 trở lên
F = fS = 5 × 4.37 = 21.85(ton)
S : Tải trọng treo trên 1 sợi dây cáp
④ Lựa chọn dây cáp cần thiết

Chương
Đường kính dây cáp đối với tải trọng cắt dây cáp của 21.85 tấn ở số 6(6x37) trong KS
D 3514

02.
Đường kính dây cáp Loại A
20mm 21.2tấn
22.4mm 28.4tấn
25mm 33.2tấn
Theo đó đường kính dây cáp được chọn là 22.4mm
⑤ Tính toán tỉ lệ an toàn của dây cáp
FP 28.4
Tỉ lệ an toàn của dây cáp f= = = 6.50g 5.0
S 4.37
F P : Tải trọng cắt của dây cáp được chọn (tấn)
※ Dây cáp đươc chọn Loại A số 6 (6x37) 22.4mm, quấn thông thường

[Bảng 2-9] Tỉ lệ an toàn của dây cáp

Các loại dây cáp Tỉ lệ an toàn


Dây cáp chuyên dùng nâng hạ tải
Dây cáp và dây thép dùng cho cần quay trục 5.0
Dây thép dùng cho chuyển động của cần cẩu
Dây cáp dùng đỡ cần xoay
4.0
Dây cáp dùng cố định và hỗ trợ
Dây cáp của cần cẩu cáp
2.7
Dây cáp đường ray
Dây cáp dùng nâng tải khi vận hành 10.0
Tham khảo: trường hợp này có ở dây cáp dùng cho cần quay trục và nâng tải thì phải bao
hàm hiệu suất của rãnh con lăn và trọng lượng của dây cáp rồi tính toán.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


53
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

3) Các loại lõi của dây cáp

(1) Lõi sợi(Fiber core)


① Sợi dẻo
Sợi dẻo có khả năng chế tạo lõi thép mỏng và cân đối nên được sử dụng chủ yếu ở dây
cáp lớn và so với sợi đay thì cũng tương đối dẻo hơn nên cũng dùng làm những dây cáp
cực lớn.
② Sợi cứng
Sợi cứng thì độ rắn và tính chống ăn mòn cao, dày và dài nên dùng cho chế tạo dây
cáp dày.
③ Sợi hợp tính
Sợi hợp tính thì mạnh ở các dược phẩm hóa học của axit và kiềm , tính chất của sợi thì
được chứng nhận nên ban đầu là dùng cho dây cáp đặc biệt giống như cáp không gỉ
và bây giờ đang được sử dụng rộng rãi ở các loại dây cáp thông thường. Tuy nhiên sợi
hợp tính chịu nhiệt tương đối kém nên nếu trong trường hợp sử dụng lõi cáp chịu nhiệt
hay chống cháy thì cần phải lưu ý.

(2) Lõi thép (Steel core)


① IWRC(Independent Wire Rope Core)
Được dùng làm lõi của dây cáp, và dùng ở những nơi mà dây cáp dễ bị biến dạng hoặc
trường hợp ở các loại cẩu, máy móc dùng trong xây dựng yêu cầu dây cáp phải có lực
căng phá cao. Đặc tính đó như sau.
●● Dây có lõi bên trong dẻo nên không dễ bị biến dạng do áp lực từ bên ngoài.
●● Diện tích bề mặt hiệu quả lớn nên so với dây cáp lõi sợi có cùng đường kính thì nó
có thể chịu được tải trọng lớn hơn.
●● Chịu tác động mạnh.
●● Sử dụng được cả ở những nơi có nhiệt độ cao.

54 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② NIWRC(New Independent Wire Rope Core)
Là loại cải tiến của IWRC, góc độ quấn của sợi cáp và góc độ quấn của lõi cáp thống nhất
với nhau, đường kính làm dày hơn, dảnh dây và lõi thép không gỉ của dây được tiếp xúc
trước và làm cho hiệu quả diện tích bề mặt trên toàn dây rộng hơn nên sử dụng được cho
cần cẩu, các loại máy móc trong xây dựng, vv...Loại này có đặc tính như sau.

Chương
●● Dảnh cáp và lõi thép không gỉ tiếp xúc trước nên không có hiện tượng mài mòn từ
bên trong do tác dụng kết hợp.

02.
●● Có tính năng chịu uốn cong cao.
●● Lõi dảnh cáp và lõi thép không gỉ kết hợp có thể chịu được áp lực lớn từ bên ngoài.
●● Sức căng so với IWRC lớn hơn nên có thể tối ưu hóa các thiết bị máy móc liên quan.
●● Chịu được tác động mạnh.
●● Có khả năng sử dụng ở nhiệt độ cao.
③ ISRC(Independent Strand Rope Core)
Dùng lõi và dảnh bện với nhau tại nên sự tiếp xúc bề mặt, tăng cường ưu điểm của
IWRC. Được sử dụng ở những nơi có áp lực bề mặt lớn như con lăn và tang tời.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


55
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

4) Phương pháp xử lý đoạn cuối của dây cáp(Cố định đoạn cuối)

(1) Khái quát về xử lý đoạn cuối của dây cáp


Phương pháp cố định đoạn cuối dây cáp ở vật đỡ thì có phương pháp cố định kẹp (Clip),
nút nối dây (Eye Splice), cố định bằng nêm (Wedge), phương pháp cố định bằng vòng nối
cáp ( Thimble), cố định bằng khớp nối Socket, vv...

[Hình 2-10] Phương pháp xử lý đoạn cuối dây cáp

Chủng loại Hình thái Hiệu suất


Cố định bằng
Open
khớp nối 100%
Closed
(Socket)

Vòng nối cáp 24mm : 95%


(Thimble) 26mm : 92,5%

Cố định bằng
nêm 75~90%
(Wedge)
6mm : 90%
Nút nối dây 9mm : 88%
(Eye Splice) 12mm : 86%
18mm : 82%

Cố định kẹp
75~85%
(Clip)

[Bảng 2-11] Hiệu suất nối của đoạn cuối dây cáp

Phương pháp xử lý gia công đoạn cuối Hiệu suất Ghi chú
Cố định bằng khớp nối (Socket) 100% -
24mm : 95%
Vòng nối cáp (Thimble) 92 ~ 95%
26mm : 92.5%
Cố định bằng gậy (Wedge) 75 ~ 90% -
6mm : 90%
9mm : 88%
Nút nối dây (Eye Splice) 82 ~ 90%
12mm : 86%
18mm : 82%
Cố định kẹp
75 ~ 85% -
(Clip)

56 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Cách sử dụng ghim kẹp
Xử lý đoạn cuối của với phương pháp dung ghim kẹp thì sử dụng vòng nối cáp (Thimble)
rồi buộc lại bằng kẹp. Phương pháp này giống như sau.

Chương
(0)

02.
(X)

(X)

[Hình 2-38] Cách buộc ghim kẹp

(3) Các chú ý khi kiểm tra ghim kẹp


① Không có khoảng trống giữa cái ghim kẹp dây thép
② Ghim kẹp phải được buộc đều nhau
③ Các nút buộc phải có thể gia tăng lực kéo thì phải chính xác

[Bảng 2-12] Số lượng ghim kẹp sử dụng tùy theo đường kính dây thép

Số lượng ghim kẹp Khoảng cách giữa các ghim kẹp


Đường kính dây cáp(mm)
tác dụng (mm)

38 8 250
36 7 230
32 6 200
28 5 180
24 5 150
22 5 130
18 5 110
9~16 4 80

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


57
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

5) Phương pháp kiểm tra dây cáp

Kiểm tra bằng mắt thường một cách trọng tâm những vùng có nhiều tiếp xúc với con lăn, so
sánh với hình ảnh hỏng hóc. Tiến hành kiểm tra từng bước và phần nào phá vỡ tiêu chuẩn thì
phải loại bỏ nó.

(1) Thứ tự kiểm tra(Flow Chart)

Bước 1
Biến đổi Hủy hoại
hình dạng
Thứ tự kiểm tra
Bước 2 Ăn Kiểm tra
Hủy hoại
mòn – Gỉ chặt chẽ

Bước 3 Tiếp tục sử


Tiếp tục sử
phát hiện dụng
dụng
dây bị đứt

kiểm tra
Hủy hoại
giai đoạn

Tiếp tục sử
dụng

(2) Bước 1 Kiểm tra tình trạng biến đổi hình dạng

Tình trạng biến đổi hình dạng của dây cáp

Sợi cáp bung ra ngoài Dảnh cáp bị ép lại Lõi cáp bị lòi ra + Gút

Dảnh cáp thõm vào Dảnh cáp bung ra ngoài - Gút Bị căng phồng
trong

58 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(3) Bước 2 Kiểm tra tình trạng gỉ và mài mòn
Loại bỏ những tạp chất hoặc những phần đỏ hoặc bóng sáng do bề mặt của dây bị mài mòn
và gỉ sét rôi so sánh với hình dưới đây.

Tình trạng gỉ - ăn mòn

Chương
Ăn mòn Gỉ

02.
(4) Bước 3 Kiểm tra tình trạng đứt sợi
Kiểm tra bằng mắt thường và nếu phát hiện sợi đứt thì loại bỏ tạp chất ô nhiễm hay dầu
xung quanh sợi dây bị đứt rồi kiểm tra lại. Sau khi kiểm tra thì lại bôi dầu(Grease) lên lại.

Tình trạng bị đứt của dây thép

Sợi đứt ở phần phía ngoài Sợi đứt giữa các khoảng cách dảnh dây thép

(5) Tiêu chuẩn loại bỏ dây cáp


① Trường hợp sợi cáp bị đứt ở phần phía ngoài
●● Xác nhận số sợi bị đứt trong phạm vi gấp 6 lần( khoảng 1 độ) và 30 lần(khoảng 5
độ) của đường kính dây
●● Xác nhận cấu trúc của dây cáp đang trong sử dụng, nếu số sợi đứt nhiều hơn tiêu
chuẩn thì hủy bỏ dây cáp đó
② Trường hợp dảnh cáp bị đứt
●● Dù 1 dảnh cáp phát hiện bị đứt cũng hủy bỏ

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


59
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Bảng 2-13] Tiêu chuẩn hủy bỏ với số lượng sợi bị đứt của dây cáp

Số sợi bị đứt

Cấu trúc của dây cáp Chiều dài kiểm tra

6×d 30 × d

18 × 7, 19 × 7 4 8

6 × Fi(25) 5 10

6 × WS(26) 5 10

6 × P·WS(26) 5 10

34 × 7, 35 × 7 5 10

6 × Fi(29) 6 11

6 × WS(31) 6 13

6 × WS(36) 7 14

6 × P·WS(36) 7 14

6 × SeS(37) 8 16

6 × WS(41) 9 18

6 × 37 10 19

4 × F(40) 2 4

3 × F(40 2 4

※ Quy cách IWRC cũng áp dụng tương tự

※ d : đường kính dây cáp

Lõi cáp Đứt khoảng cách giữa dảnh cáp

Đứt phần phía ngoài

Sợi cáp Dảnh cáp

[Hình 2-39] Cấu tạo dây thép (6x FI(22))

60 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(6) Quản lý dây cáp
① Phương thức của dây
Thông thường biết rằng việc tuổi thọ của dây được quyết định bởi sự ăn mòn, quá tải
và gỉ sét nhưng lại không nhận biết được phương thức hiệu quả bôi dầu cho dây còn
ảnh hưởng lớn đến việc giảm thiểu được những tổn hại cho dây. Thực tế so sánh trường

Chương
hợp có tra dầu cho dây với trường hợp không tra dầu thì tuổi thọ có thể kéo dài thêm
được 2.4~5.2 lần. Để quản lý dây cáp thì tùy theo hiện trạng sử dụng mà tra dầu cho

02.
dây theo từng thời kì nhất định. Dầu tra cho dây cáp
●● Black Rope Grease: Chủ yếu dùng cho dây phi kim loại(Máy móc thông thường,
dùng trong công nghiệp mỏ,vv...)
●● Red Rope Grease: Chủ yếu dùng cho dây mạ kẽm(dùng trong đóng tàu, đánh
cá,vv...)
●● Rope grease dung môi hòa tan: là dung môi được pha loãng để dễ dàng xịt, sơn và
bôi trên bề mặt chất liệu, sau khi sơn một thời gian nhất định sẽ hình thành lớp dầu
nửa khô hoặc khô.

[Hình 2-40] Phương pháp tra dầu cho dây cáp

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


61
Chương 02
Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

6) Phương pháp treo móc cẩu

(1) Phương pháp móc dây cáp vào móc cẩu


Khi sử dụng những loại dây cáp dùng treo mắc để mắc vào móc cẩu thì phải xác định có
mắc vào đúng giữa phần bệ trung tâm để tránh phát sinh ứng suất lực quá mạnh lên móc
cẩu hay không.

Bề mặt nguy hiểm

[Hình 2-41] Sự biến đổi tải trọng an toàn của móc cẩu

(2) Góc độ và sức kéo treo dây


Góc mà dây treo gắn vào vật tải càng lớn thì dây phải chịu sức kéo càng lớn. Khi biến đổi
góc độ của vật tải trên 2 tấn thì sự biến đổi của lực phát sinh ở dây xảy ra như [Hình 2-42]
sau đây.

30 120
60 90

[Hình 2-42] Sự biến hóa của lực kéo theo góc độ vật tải

62 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


[Bảng 2-14] Số lượng sợi cáp bị đứt tiêu chuẩn để hủy bỏ dây cáp

Tăng góc Sự biến đổi của tải trọng Tăng góc Sự biến đổi của tải trọng

0° Lần 1.000 80° Lần 1.305


10° Lần 1.004 90° Lần 1.414
20° Lần 1.015 100° Lần 1.556

Chương
30° Lần 1.035 110° Lần 1.743
40° Lần 1.065 120° Lần 2.000
50° Lần 1.103 130° Lần 2.366

02.
60° Lần 1.155 140° Lần 2.924
70° Lần 1.221 150° Lần 3.864

☞☞<Vấn đề>
Treo vật nặng 4.2 tấn như [Hình 2-43] bằng 2 dây và tăng lên góc 60độ thì lực mắc lên 1
dây cáp là bao nhiêu?

[Hình 2-43] Lực treo lên wire Rope

(3) Tải trọng cắt và đường kính của dây cáp


Gọi đường kính vòng tròn bên trong là đường kính dây cáp. Tải trọng cắt của dây cáp
[6x24], [6x37] được sử dụng nhiều nhất trong thao tác treo dây xuất hiện theo [Bảng
2-14]. Và có thể tìn được tải trọng cắt sơ lược của tải trọng A [6x24] theo công thức sau
đây.(phương pháp lược tính)

(Đường kính của dây cáp)2 D2


Tải trọng cắt(tấn) = =
20 20

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


63
03
Pháp lệnh liên quan
đến cần cẩu

Mục tiêu bài học

Hiểu về luật An toàn Y tế Doanh nghiệp của Hàn Quốc


liên quan đến An toàn Y tế Người lao động và hiểu về
tiêu chuẩn và quy định pháp luật liên quan đến cần
cẩu
Pháp lệnh liên quan đến
03 cần cẩu

1. Luật an toàn y tế doanh nghiệp

1) Mục đích( Điều 1 Luật)


Luật này có mục đích duy trì và cải thiện An toàn và Y tế bằng cách xác lập những tiêu chuẩn
liên quan đến An toàn·Y tế của toàn doanh nghiệp, làm rõ nội dung trách nhiệm đó để đề
phòng thiệt hại kinh doanh và tạo môi trường làm việc thoải mái cho người lao động.

[Bảng 3-1] Hệ thống Pháp lệnh An toàn Y tế Doanh nghiệp

Luật cơ bản(Hiến pháp)

Luật An toàn Y tế Doanh nghiệp(Pháp luật)

Lệnh thi hành Luật An toàn Y tế Doanh nghiệp


Pháp lệnh
(Lệnh Tổng thống)

Quy tắc thi hành Luật Quy tắc liên quan đến Quy tắc liên quan đến
An toàn Y tế Doanh tiêu chuẩn An toàn Y hạn chế công việc
nghiệp tế Doanh nghiệp nguy hiểm.có hại

Huấn lệnh, Quán lệ, Tiêu chuẩn(khảo thí) của môi trường làm việc và
Quy tắc hành chính
chỉ dẫn về mặt kỹ thuật

Quản lý lao động(Bộ Lao động) Giúp đỡ kỹ thuật(Công đoàn An toàn Y tế)

↑ ↑
Quan hệ liên quan
↓ ↓

Cơ quan dân sự liên quan đến An Toàn Y tế doanh nghiệp

Cơ quan chỉ Cơ quan đo Người chỉ


Cơ quan thừa Cơ quan kiểm Cơ quan kiểm
đạo chuyên kiểm môi đạo vệ sinh
hành quản lý tra được chỉ tra sức khỏe
môn phòng trường làm an toàn
Y tế, An toàn định đặc biệt
tránh tại nạn việc doanh nghiệp

66 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


[Bảng 3-2] Cấu trúc Pháp lệnh An Toàn Y tế Doanh Nghiệp

Quyền bắt
Ban hành Hệ thống pháp luật Áp dụng Quản lý
giữ vi phạm

Tòa án Hiến
Quốc hội Hiến pháp Mọi công dân
pháp

Quốc hội
Phạt hình sự
(Ủy Ban Môi Luật An toàn Y tế Doanh
Tòa Án (Tiền, bắt
trường lao động và nghiệp
giam)
Ủy ban Tư pháp)

Lệnh tổng thống Pháp lệnh thi hành

Chương
Xưởng kinh Mệnh lệnh
Quy tắc thi hành, Quy tắc An
Bộ lao động doanh hành chính
toàn Y tế doanh nghiệp, Quy
(Văn phòng thẩm (phạt tiền,
tắc hạn chế công việc nguy Cơ quan hành

03.
định lập pháp) tạm ngừng
hiểm. có hại chính
công việc,
Bộ lao động v.v…)
(Cơ quan đảm Khảo thí, Huấn lệnh, Quán lệ
trách pháp vụ)

2) Định nghĩa các thuật ngữ

(1) Thiệt hại kinh doanh


Thiệt hại kinh doanh là việc người lao động bị mắc bệnh, bị thương hoặc thiệt mạng khi làm
việc do bụi, hơi nước, ga, nguyên liệu thô, vật liệu xây dựng, v.v…có liên quan đến công việc.

(2) Người Lao động


Định nghĩa theo Số 1, Khoản 1, Điều 2 của Luật lao động tiêu chuẩn.

(3) Chủ doanh nghiệp


Là người kinh doanh sử dụng người lao động.

(4) Đại diện Người lao động


① Trường hợp có hiệp hội Lao động được tổ chức với trên một nửa số người lao động thì
Liên đoàn Lao động đó,
② Trường hợp không có hiệp hội lao động được tổ chức với trên một nửa số người lao
động thì là người đại diện cho trên nửa số người lao động đó

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


67
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

(5) Thiệt hại nghiêm trọng


Đây là thiệt hại ở mức độ nghiêm trọng như có người thiệt mạng được chỉ định bởi Lệnh
của Bộ Lao động
① Thiệt hại phát sinh có trên 1 người thiệt mạng
② Thiệt hại phát sinh có trên 2 người chấn thương đồng thời người bị thương cần thiết
phải điều trị trên 3 tháng
③ Thiệt hại phát sinh có trên 10 người bị thương hoặc mắc bệnh nghề nghiệp.

3) Nghĩa vụ đánh giá tính nguy hiểm(Khoản 2 điều 41 Luật)

① Chủ doanh nghiệp phải đánh giá tính nguy hiểm.


② Phải lưu giữ ghi chép kết quả và nội dung thực hiện đánh giá tính nguy hiểm.
③ Phương pháp, trình tự, thòi kỳ đánh giá rủi ro cũng nằm trong nội dung quy định.

4) Nghĩa vụ của doanh nghiệp nhập khẩu•chế tạo•thiết kế(Khoản


2 Điều 5 Luật)

① Người nhập khẩu cũng như chế tạo•thiết kế máy móc•công cụ• các thiết bị khác
② Người nhập khẩu.chế tạo nguyên liệu,v.v
③ Người xây dựng•thiết kế công trình kiến trúc thực hiện thiết kế•chế tạo•nhập khẩu phải
tuân thủ tiêu chuẩn được quyết định ở Lệnh theo Luật này và dựa vào Luật này, cũng như
phải nỗ lực ngăn chặn việc phát sinh thiệt hại kinh doanh do sử dụng những đồ vật này.

5) Nghĩa vụ của người Lao động (Điều 25, Khoản 1 Điều 22,
Điều 6 Luật)

Người lao động


① Người lao động phải tuân thủ Luật này và tiêu chuẩn đề phòng thiệt hại kinh doanh được
định bằng Pháp lệnh theo Luật này
② Người lao động được quy định nhiệm vụ phải làm theo các biện pháp liên quan đến phòng
ngừa thiệt hại kinh doanh được được đề ra bởi chủ doanh nghiệp hoặc đoàn thể liên quan.
Trong đây bao gồm cả nghĩa vụ tuân thủ quy định quản lý An toàn y tế trong công ty và biện
pháp An toàn Y tế được chủ doanh nghiệp thi hành, và người lao động phải tuân thủ các mục

68 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


sau đây về biện pháp phòng hộ để ngăn ngừa nguy hiểm.
(Điều 48 Nguyên tắc thi hành )
① Trường hợp định bãi bỏ biện pháp phòng hộ: phải nhận được sự cho phép của chủ doanh
nghiệp
② Trường hợp sau khi bãi bỏ biện pháp phòng hộ rồi tiêu hủy lý do đó: khôi phục nguyên
trạng ngay lập tức
③ Trường hợp phát hiện tính năng của biện pháp phòng hộ bị mất : thông báo cho chủ
doanh nghiệp ngay lập tức

Chương
6) Nghĩa vụ của giám đốc quản lý (Điều 14 Luật, Điều 10 Lệnh)

03.
① Người giám đốc quản lí trong cơ sở kinh doanh xác nhận có hay không sự khác lạ, kiểm
tra sự An toàn•y tế của thiết bị cũng như máy móc•dụng cụ liên quan và việc chỉ huy•giám
sát trong cơ sở kinh doanh( dưới đây trong Điều này gọi là ‘Công việc liên quan” )
② Chỉ đạo•đào tạo liên quan đến sử dụng•áp dụng và kiểm tra biện pháp phòng hộ cũng như
khu bảo hộ•đồ bảo hộ của người lao động thuộc quản lý người giám đốc quản lý
③ Báo cáo những thiệt hại kinh doanh phát sinh trong công việc liên quan và biện pháp ứng
phó với thiệt hại đó
④ Giám sát•xác minh việc mở rộng và chấn chỉnh sắp xếp xưởng làm việc của cơ sở kinh
doanh có liên quan
⑤ Hợp tác về việc tuyên ngôn·chỉ đạo của người quản lý An toàn·Y tế doanh nghiệp của
cơ sở kinh doanh có liên quan( trong trường hợp cơ sở kinh doanh ủy thác việc quản lý An
toàn cho cơ quan thi hành Quản lý An toàn theo Khoản 4 Điều 15 Luật thì người đảm nhận
cơ sở kinh doanh sẽ thuộc về cơ quan thi hành đó) và người quản lý Y tế (trong trường hợp
cơ sở kinh doanh ủy thác việc quản lý Y tế cho cơ quan thi hành quản lý Y tế theo Khoản
3 Điều 16 của Luật thi người đảm nhân cơ sở kinh doanh sẽ thuộc về cơ quan thi hành đó)
⑥ Ngoài ra là các mục được định tại Pháp lệnh của Bộ lao động và việc làm với tư cách là
mục liên quan đến An toàn·Y tế của công việc có liên quan
●● Chủ kinh doanh có quyền hạn cần thiết trong việc thi hành công việc theo Mục 1 đối
với người giám sát quản lý và phải hỗ trợ cần thiết về thiết bị·trang bị·vốn và công
việc thi hành.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


69
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

2. Chứng nhận an toàn

1) Dụng cụ và máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn

Theo điều 34 của Luật an toàn y tế công nghiệp, Bộ trưởng Bộ lao động quy định phải chứng
nhận an toàn đối với khu vực bảo hộ, thiết bị phòng hộ và thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy
hiểm, có hại.

Điều 34 Luật an toàn y tế doanh nghiệp (Chứng nhận an toàn)


Điều 28 Lệnh thi hành (Công cụ.Máy móc là đối tượng chứng nhận nghĩa vụ an toàn)
Khoản 4 Điều 58 Nguyên tắc thi hành (Phương pháp và chủng loại kiểm tra chứng
nhận An toàn)
Khoản 5 Điều 58 Nguyên tắc thi hành (Chu kì và phương pháp xác nhận)
Điều 35 Luật An toàn Y tế Doanh nghiệp (Khai báo xác nhận An toàn Tự do)
Khoản 5 Điều 28 Lệnh thi hành (Công cụ. Máy móc là đối tượng chứng nhận nghĩa
vụ an toàn tự do)

Điều 34 Luật an toàn y tế doanh nghiệp (Chứng nhận an toàn)

① Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy định và thông báo những tiêu chuẩn chứng nhận
an toàn (dưới đây gọi là “tiêu chuẩn chứng nhận an toàn”) liên quan đến hệ thống sản xuất,
năng lực kĩ thuật của người sản xuất và tính năng liên quan đến an toàn đó để đánh giá
tính an toàn của của khu vực bảo hộ•trang thiết bị phòng hộ và thiết bị•dụng cụ•máy móc
nguy hiểm hoặc có hại (dưới đây gọi là “những thiết bi•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có
hại”). Tiêu chuẩn chứng nhận an toàn trong trường hợp này có thể quy định theo từng hình
thức,kích thước, chủng loại của thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại. <Sửa đổi
ngày 4.6.2010., 12.6.2013.>
② Người nhập khẩu hoặc sản xuất những thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại
(dưới đây gọi là “những dụng cụ·máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn”) được
nhận định và quy định theo Lệnh của Tổng thống là cần thiết trong an toàn·y tế đối với
người lao động (bao gồm trường hợp thay đổi bộ phận cấu tạo chính hoặc di chuyển·lắp
đặt những dụng cụ·máy móc quy định theo lệnh của Bộ lao động và việc làm. Giống
với quy định từ Khoản 2 Điều 34 đến Khoản 4 Điều 34 và Điều này ở bên dưới) thì phải

70 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


nhận chứng nhận an toàn mà Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm thi hành về việc các dụng
cụ·máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn có phù hợp với tiêu chuẩn chứng nhận
an toàn hay không. <Sửa đổi ngày 12.6.2013>
③ Có thể miễn giảm một phần hay toàn bộ chứng nhận an toàn theo khoản 2 quy định tại
Lệnh Bộ lao động và việc làm nếu tương ứng một trong các trường hợp dưới đây
1. Trường hợp sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu với mục đích phát triển, nghiên cứu
2. Trường hợp nhận chứng nhận tại cơ quan chứng nhận an toàn nước ngoài mà nằm
trong quy định của Bộ lao động và việc làm
3. Trường hợp đã nhận chứng nhận hoặc kiểm tra liên quan đến tính an toàn trong pháp

Chương
lệnh khác
④ Nếu thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại không không thuộc nhóm đối tượng cần

03.
chứng nhận an toàn y tế thì người sản xuất hoặc người nhập khẩu có thể đăng kí chứng
nhận an toàn lên Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm. Có thể chứng nhận an toàn theo tiêu
chuẩn chứng nhận an toàn mà Bộ trưởng Bộ lao động quy định và thông báo trong trường
hợp này. <Sửa đổi ngày 4.6.2010., 12.6.2013.>
⑤ Người, tổ chức nhận chứng nhận an toàn (dưới đây gọi là “chứng nhận an toàn”) theo
Khoản 2 và Khoản 4 phải xác nhận trong thời gian dưới 3 năm là có tuân theo tiêu chuẩn
chứng nhận an toàn được quy định theo Lệnh của Bộ lao động và việc làm theo mỗi chu
kì. Tuy nhiên, có thể giảm một phần hay toàn bộ xác nhận theo Lệnh của Bộ lao động và
tuyển dụng trong trường hợp được miễn giảm một phần chứng nhận an toàn theo khoản 3.
<Sửa đổi ngày 4.6.2010., 25.7.2011., 12.6.2013.>
⑥ Người, tổ chức nhận chứng nhận an toàn theo Khoản 2 thì phải giữ gìn·ghi chú nội dung
như tình hình thực tế nơi tiêu thụ và số lượng bán ra·số lượng sản xuất·kiểu mẫu·tên
sản phẩm theo Lệnh của Bộ lao động và việc làm quy định đối với sản phẩm nhận được
chứng nhận an toàn.<Thiết lập mới ngày 25.7.2011>
⑦ Có thể nộp cho Công đoàn tài liệu liên quan sản xuất·nhập khẩu·mua bán của những
dụng cụ·máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn y tế tương ứng với Lệnh của Bộ
lao động và tuyển dụng đối với người mua bán hoặc nhập khẩu·sản xuất những dụng
cụ·máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn trong trường hợp Bộ trưởng Bộ lao
động nhận định là cần thiết với an toàn·y tế của người lao động. <Thiết lập mới ngày
25.7.2011., 12.6.2013>

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


71
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

⑧ Nội dung cần thiết liên quan đến thủ tục và phương pháp của xác nhận theo Khoản 5, thủ
tục và phương pháp·đăng kí của chứng nhận an toàn quy định theo Lệnh của Bộ lao động
và việc làm. <Sửa đổi 4.6.2010., 25.7.2011.>
[Sửa đổi toàn văn 6.2.2009]

(1) Dụng cụ·máy móc thuộc đối tượng chứng nhận nghĩa vụ an toàn y tế
Được nhận định và quy định theo Lệnh tổng thống là những dụng cụ·máy móc thuộc
đối tượng an toàn của khoản 2 điều 34 cần thiết đối với an toàn·y tế của người lao động

Điều 28 Lệnh thi hành


(Những dụng cụ·máy móc thuộc đối tượng chứng nhận Nghĩa vụ an toàn y tế)

1. Thiết bị và dụng cụ·máy móc tương ứng với từng mục dưới đây
●● Máy ép
●● Máy cắt và phanh
●● Cần cẩu
●● Cần trục
●● Máy áp suất
●● Máy lăn
●● Máy ép nhựa
●● Bàn nâng
●● Sàn treo (Gondola)
●● Máy cưa điện (chỉ phù hợp với hình thức di động)
2. Trang thiết bị phòng hộ tương ứng với từng mục dưới đây
●● Thiết bị phòng hộ máy cắt và máy ép
●● Thiết bị phòng chống nâng quá tải
●● Van điều áp an toàn dùng trong lò hơi
●● Van điều áp an toàn dùng trong dụng cụ áp suất
●● Ống vỡ phát áp suất dùng trong dụng cụ áp suất
●● Khu vực phòng hộ cách điện và dụng cụ trong tác nghiệp điện
●● Linh kiện và dụng cụ•máy móc điện chống cháy nổ
●● Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm đã quy định và thông báo thiết bị xây dựng trên
cao là cần thiết đối với việc bảo hộ và phòng chống nguy hiểm như trường hợp bị rơi
xuống·nhảy xuống và nổ

72 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3. Dụng cụ bảo hộ tương ứng với từng mục dưới đây
●● Mũ an toàn tránh nguy hiểm điện giật và rơi xuống
●● Giày an toàn
●● Bao tay an toàn
●● Mặt nạ chống bụi
●● Mặt nạ chống độc
●● Mặt nạ chống chống khí độc
●● Thiết bị hỗ trợ hô hấp
●● Trang phục bảo hộ

Chương
●● Dây đai an toàn
●● Kính bảo hộ chống nguy hiểm chắn ánh sáng và vật thể bay

03.
●● Mặt nạ hàn
●● Nút gắn tai hoặc bịt tai cách âm
① Hình thức, quy cách, chủng loại chi tiết của dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng chứng nhận
an toàn y tế theo hạng mục 1 mà Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy định và thông báo.

(2) Phương pháp và chủng loại thẩm định chứng nhận an toàn

Số 4 Điều 58 Nguyên tắc thực hiện


(Phương pháp và chủng loại thẩm định chứng nhận an toàn)

Số 4 Điều 58 [Phương pháp và chủng loại thẩm định chứng nhận an toàn]
① Các hoạt động kiểm tra thẩm định mà cơ quan chứng nhận an toàn sẽ thực hiện dưới đây
để xác định thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại có phù hợp với tiêu chuẩn chứng
nhận an toàn hay không(dưới đây gọi là “tiêu chuẩn chứng nhận an toàn”) theo Khoản 1
Điều 34 Luật<Sửa đổi ngày12.7.2010., 3.3.2011., 12.3.2014.>
1. Thẩm định dự bị:Thẩm định xác nhận khu vực bảo hộ•thiết bị phòng hộ và dụng
cụ•máy móc có phải là những thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại (chỉ phù
hợp với trường hợp đăng kí chứng nhận an toàn theo Khoản 4 Điều 34 Luật)
2. Kiểm tra văn bản: Thẩm định hồ sơ liên quan đến kĩ thuật của sản phẩm như thiết
bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại chẳng hạn như bảng kế hoạch thiết kế theo từng
hình thức hoặc theo từng chủng loại của những •dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại
có phù hợp với tiêu chuẩn chứng nhận an toàn theo Khoản 1 Điều 34 Luật

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


73
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

3. Thẩm định năng lực kĩ thuật và hệ thống sản xuất: Thẩm định đối với năng lực kĩ thuật
và hệ thống sản xuất chuẩn bị tại nơi làm việc có phù hợp với tiêu chuẩn chứng nhận an
toàn để duy trì·bảo đảm một cách liên tục tính năng an toàn của thiết bị•dụng cụ•máy
móc độc hai·nguy hiểm. Tuy nhiên, lược bỏ việc kiểm tra hệ thống sản xuất và năng
lực kĩ thuật trong trường hợp tương ứng với một trong các mục dưới đây.
A. Trường hợp nhập với số lượng nhỏ hơn số lượng khu vực bảo hộ và thiết bị phòng
hộ theo số 2 và số 3 cùng hạng mục với cưa điện (áp dụng cho dạng cầm tay) theo
mục số 1 khoản 1 điều 28 Lệnh mà Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy định và
thông báo
B. Trường hợp thẩm định từng sản phẩm của mục A số 4
C. Trong trường hợp thực hiện chứng nhận an toàn đối với máy móc, dụng cụ thuộc đối
tượng chứng nhận an toàn cùng chủng loại được sản xuất tại cùng quá trình sau khi
nhận chứng nhận an toàn (giới hạn trong trường hợp đã đánh giá sản phẩm và chứng
nhận an toàn theo từng hình thức của mục B số 4)
4. Thẩm định sản phẩm: Thẩm định tính năng liên quan đến an toàn của những thiết
bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại có phù hợp hay không phù hợp với tiêu
chuẩn chứng nhận an toàn và những thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại
có đồng nhất hay không đồng nhất với nội dung kiểm tra văn bản ( tùy theo từng thiết
bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại thẩm định theo từng mục dưới đây, Bộ
trưởng Bộ lao động và việc làm quy định và chỉ nhận một hạng mục theo tiêu chuẩn
điều tra)
A. Thẩm định từng sản phẩm: Thẩm định đối với tất cả những thiết bị·dụng cụ·máy
móc nguy hiểm·có hại trong trường hợp kết quả thẩm định văn bản phù hợp với
tiêu chuẩn chứng nhận an toàn (có thể thực hiện cùng với trường hợp người muốn
nhận chứng nhận an toàn yêu cầu thẩm định từng sản phẩm và thẩm định văn bản)
B. Thẩm định sản phẩm theo từng hình thức: Trích ra và thẩm định hàng mẫu theo từng
hình thức của thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại trong trường hợp
kết quả thẩm định hệ thống sản xuất và năng lực sản xuất, kiểm tra văn bản có phù
hợp với tiêu chuẩn chứng nhận an toàn (Có thểthực hiện cùng với trường hợp người
muốn nhận chứng nhận an toàn yêu cầu thẩm định sản phẩm theo từng hình thức và
thẩm định hệ thống sản xuất và năng lực sản xuất, thẩm định văn bản)

74 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② Phương pháp và thủ tục của thẩm định từng hình thức hoặc từng chủng loại của những
thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại theo khoản 1 mà Bộ trưởng Bộ lao động
và việc làm quy định và thông báo. <Sửa đổi ngày 12.7.2010., 12.3.2014>
③ Cơ quan chứng nhận an toàn phải kiểm tra trong thời hạn từng chủng loại thẩm định quy
định tại từng số dưới đây nếu nhận được đơn đăng kí chứng nhận an toàn theo Mục 1 Khoản
3 Điều 58. Tuy nhiên,có thể kéo dài thời hạn thẩm định là thời gian 15 ngày khi có lí do bất
đắc dĩ không thể kết thúc kiểm tra trong thời hạn xử lí ở trường hợp thẩm định sản phẩm.
1. Thẩm định dự bị: 7 ngày
2. Thẩm định văn bản: 15 ngày ( 30 ngày trong trường hợp sản xuất tại nước ngoài)

Chương
3. Thẩm định hệ thống sản xuất và năng lực kĩ thuật: 30 ngày (45 ngày trong trường hợp
sản xuất tại nước ngoài)

03.
4. Thẩm định sản phẩm
A. Thẩm định từng sản phẩm : 15 ngày
B. Thẩm định sản phẩm theo từng hình thức: 30 ngày (khu vực bảo hộ từ mục A số 3
đến mục H cùng khoản tương tự với thiết bị phòng hộ của mục G số 2 khoản 1 điều
28 Lệnh)
④ Cơ quan chứng nhận an toàn phải cấp giấy thông báo kết quả thẩm định theo mẫu công văn
5 của số 10 đính kèm cho người đăng kí chứng nhận an toàn nếu kết thúc thẩm định theo
khoản 3. Phải cấp cùng với giấy chứng nhận an toàn theo công văn 6 của số 10 đính kèm
trong trường hợp tất cả kết quả thẩm định tương ứng đều phù hợp.
⑤ Trong hoàn cảnh được phán đoán là cần thiết hoặc có yêu cầu của người đăng kí chứng
nhận an toàn nếu tính năng của sản phẩm thuộc nhóm cần chứng nhận an toàn, trong
trường hợp những máy móc•dụng cụ được sản xuất bằng nguyên liệu hoặc cấu tạo đặc biệt
và khó khăn trong việc ứng dụng một phần của tiêu chuẩn an toàn thì cơ quan chứng nhận
an toàn tham khảo những quy cách quốc tế liên quan hoặc tiêu chuẩn công nghiệp Hàn
Quốc theo Điều 12 [Luật tiêu chuẩn hóa công nghiệp],bổ sung hoặc lược bỏ một phần tiêu
chuẩn chứng nhận an toàn, có thể kiểm tra theo số 4 hoặc số 2 Khoản 1. <Thiết lập mới
vào ngày 3.3.2011., 12.3.2014>
⑥ Cơ quan chứng nhận an toàn bổ sung hoặc lược bỏ những dụng cụ•máy móc thuộc đối
tượng chứng nhận an toàn có an toàn hay không an toàn bằng việc sở hữu tính năng liên
quan đến an toàn cùng tiêu chuẩn với tiêu chuẩn chứng nhận an toàn mà những dụng cụ,

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


75
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn theo khoản 5 và phải thiết lập·điều hành
Hiệp hội thẩm định chứng nhận an toàn để thẩm định·quyết định tiêu chuẩn chứng nhận
an toàn để áp dụng. Trong trường hợp này, thời hạn sở hữu trong tổ chức·cấu tạo của
Hiệp hội thẩm định chứng nhận an toàn không được tính vào thời hạn thẩm định theo
Khoản 3.<Thiết lập mới ngày 3.3.2011., 12.3.2014.>
⑦ Hạng mục cần thiết về việc điều hành và chức năng·cấu trúc của Hiệp hội thẩm định
chứng nhận an toàn theo Khoản 6 mà Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy định và kiểm
tra. <Thiết lập mới vào ngày 3.3.2011>
[Sửa đổi toàn văn 7.8.2009]

(3) Chu kì và phương pháp xác nhận thẩm định chứng nhận an toàn
Cơ quan chứng nhận an toàn phải xác nhận hạng mục của từng số dưới đây đối với người
sản xuất đã được chứng nhận an toàn theo Khoản 5 Điều 34 Luật.

Khoản 5 Điều 58 Nguyên tắc thi hành (Chu kì và phương pháp xác nhận)

Số 5 của điều 58 [Chu kì và phương pháp xác nhận]


① Cơ quan chứng nhận an toàn phài xác nhận hạng mục của từng số dưới đây đối với người
nhận chứng nhận an toàn theo Khoản 5 Điều 34 Luật
1. Có hay không sản xuất những thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại tương ứng
tại nơi kinh doanh sản xuất được quy định trong điều luật chứng nhận an toàn
2. Những thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại được chứng nhận an toàn có
phù hợp hay không phù hợp với tiêu chuẩn chứng nhận an toàn (Phương pháp và loại
thẩm định trong trường hợp này tuân theo số 4 mục 1 Khoản 4 Điều 58)
3. Nhà sản xuất có duy trì hay không duy trì một cách liên tục hệ thống sản xuất•năng lực
kĩ thuật ở thời điểm nhận chứng nhận an toàn
4. Những thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại có sử dụng hay không sử
dụng linh kiện và nguyên liệu vượt quá tiêu chuẩn so với nội dung thẩm định văn bản
② Cơ quan chứng nhận an toàn phải xác nhận mỗi năm một lần cơ sở đã nhận chứng nhận
an toàn đã nhận chứng nhận an toàn theo Khoản 5 Điều 34, Luật có giữ đúng tiêu chuẩn
chứng nhận an toàn. Tuy nhiên, có thể xác nhận 2 nắm 1 lần trong trường hợp tương ứng
với mỗi số sau đây < Sửa đổi 26.1.2012., 12.3.2014>

76 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


1. Trường hợp không nhận được lệnh cải tiến hoặc cấm sử dụng của thông báo chứng
nhận an toàn hoặc chứng nhận an toàn bị hủy bỏ theo mục 1 Khoản 3 Điều 34 Luật
trong thời gian 2 năm gần nhất
2. Trường hợp hệ thống sản xuất và năng lực kĩ thuật theo kết quả xác nhận của số 2 gần
đây vượt trên tiêu chuẩn mà Bộ trưởng Bộ lao động quy định
③ Cơ quan chứng nhận an toàn phải cấp cho người sản xuất giấy thông báo xác nhận chứng
nhận an toàn của mẫu công văn 7 số 10 đính kèm trong trường hợp xác nhận theo khoản
1 và khoản 2.
④ Phải báo cáo không chậm trễ đến văn phòng lao động việc làm địa phương nơi quản lí vị

Chương
trí (nơi của người đại lí đó trong trường hợp người sản xuất sản phẩm ở nước ngoài, nơi
của cơ quan chứng nhận an toàn đó trong trường hợp không có người quản lí) nơi sản xuất

03.
những thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy hiểm·có hại và đính kèm hồ sơ có thể chứng
minh sự thật đó trong trường hợp cơ quan chứng nhận an toàn xác nhận sự thật tương ứng
với một trong các số mục 1 khoản 3 điều 34 Luật kết quả xác nhận theo mục 1 và mục 2.
<Theo sửa đổi ngày 12.7.2010., 26.1.2012., 12.3.2014.>
⑤ Cơ quan chứng nhận an toàn giới hạn tại một số mục theo số 1 mục 2 khoản 3 điều 58,
nộp kết quả xác nhận chứng nhận an toàn thực thi tại cơ quan chứng nhận an toàn phù hợp
tại nước ngoài trong trường hợp miễn giảm chứng nhận an toàn, có thể lược bỏ một phần
hoặc toàn bộ của xác nhận theo khoản 5 điều 34 Luật mà Bộ trưởng Bộ lao động và việc
làm quy định. <Theo thiết lập mới ngày 3.3.2011>
[Sửa đổi toàn văn 7.8.2009]

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


77
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

2) Báo cáo xác nhận an toàn tự nguyện

Dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng xác nhận an toàn tự nguyện được quy định theo pháp lệnh
Tổng thống là những dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng an toàn không phải những
dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn y tế.

Điều 35 Luật An toàn Y tế doanh nghiệp (Báo cáo xác nhận an toàn tự nguyện)

① Tính năng liên quan đến an toàn của những dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng xác nhận an
toàn tự nguyện đối với người nhập khẩu hoặc sản xuất những thứ (sau đây gọi là “những
dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng xác nhận an toàn tự nguyện) được quy định theo pháp
lệnh Tổng thống như những thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại không phải
những dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn đã được Bộ trưởng Bộ lao
động và việc làm quy định và xác nhận (sau đây gọi là “Chứng nhận an toàn tự chủ”) có
phù hợp với tiêu chuẩn an toàn kiểm tra(sau đây sẽ gọi là “Tiêu chuẩn an toàn tự nguyện”),
phải báo cáo (bao gồm trường hợp thay đổi hạng mục báo cáo) đến Bộ trưởng Bộ lao động
và việc làm. Tuy nhiên, có thể miễn báo cáo trong trường hợp tương ứng với một trong
mỗi số dưới đây <Theo sửa đổi ngày 4.6.2010., 12.6.2013>
1. Trường hợp sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu với mục đích phát triển, nghiên cứu
2. Trong trường hợp nhận chứng nhận an toàn theo khoản 4 điều 34 (ngoại trừ trường hợp
nhận lệnh cấm sử dụng theo biểu thị chứng nhận an toàn hoặc chứng nhận an toàn bị
xóa bỏ theo Mục 1 Khoản 3 Điều 34)
3. Trong trường hợp nhận chứng nhận hoặc kiểm tra liên quan đến tính an toàn theo pháp
lệnh khác được quy định theo lệnh của Bộ lao động và việc làm
② Phải giữ tài liệu chứng minh những dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng xác nhận an toàn
tự nguyện có phù hợp với tiêu chuẩn an toàn tự chủ đối với người báo cáo theo mục 1.
③ Hạng mục cần thiết liên quan đến những phương pháp báo cáo theo mục 1 quy định tại
pháp lệnh Bộ lao động và việc làm. <Theo sửa đổi ngày 4.6.2010>
[Sửa đổi toàn văn ngày 6.2.2010]

78 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(1) Dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng xác nhận an toàn tự nguyện
Là những dụng cụ·máy móc thuộc đối tượng chứng nhận an toàn không phải những
dụng cụ·máy móc thuộc chứng nhận an toàn y tế tại mục 1 điều 35 mà Pháp lệnh Tổng
thống quy định

Khoản 5 Điều 28 Lệnh thi hành


(Những dụng cụ • máy móc thuộc đối tượng xác nhận an toàn tự nguyện)

① "Quy định theo pháp lệnh Tổng thống” trong phần nội dung chính ngoại trừ mỗi số ở Mục
1 điều 35 Luật, tương ứng với một trong các số dưới đây.

Chương
1. Thiết bị và dụng cụ•máy móc tương ứng với mỗi mục dưới đây
A. Máy nghiền hoặc máy máy mài (loại trừ máy cầm tay)

03.
B. Robot loại công nghiệp
C. Máy trộn
D. Máy nghiền
E. Máy chế biến thực phẩm (phù hợp với máy cán mì·máy trộn·máy cắt·máy
nghiền
F. Băng chuyền
G. Thang tời nâng hạ ô tô
H. Dụng cụ cơ khí loại cầm tay (chỉ phù hợp với máy phay•máy ép trục·máy ép, máy
khoan, máy tiện)
I. Máy chế biến gỗ dạng cố định (chỉ phù hợp với máy cưa trục lăng, máy cưa vành
đai, máy cưa gỗ, máy bào gỗ, máy cưa vòng)
J. Máy in
K. Buồng điều áp (chamber)
2. Thiết bị phòng hộ tương ứng với mỗi mục dưới đây
A. Máy an toàn cho thiết bị hàn khí hoặc thiết bị hàn acetylene
B. Thiết bị chống sét tự động dành cho máy hàn điện hồ quang xoay chiều
C. Vỏ bọc máy nghiền
D. Thiết bị dừng khẩn cấp con lăn
E. Nắp đậy máy nghiền
F. Thiết bị phòng chống tiếp xúc lưỡi dao dùng trong máy bào gỗ bằng tay đẩy

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


79
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

G. Tấm an toàn robot dùng trong công nghiệp


H. Là những nguyên vật liệu xây dựng thi công trên cao cần thiết với bảo hộ và phòng
chống nguy hiểm chẳng hạn trường hợp sụp đổ và rớt xuống•nhảy xuống (ngoại trừ
nguyên vật liệu xây dựng trên cao của mục H số 2 khoản 1 điều 28) mà Bộ trưởng
Bộ lao động và việc làm quy định và kiểm tra)
3. Dụng cụ bảo hộ cá nhân tương ứng với mỗi mục dưới đây
A. Mũ an toàn ( ngoại trừ mũ an toàn của mục A số 3 khoản 1 điều 28)
B. Mắt kính bảo hộ( ngoại trừ mắt kính an toàn của mục J số 3 Khoản 1 Điều 28)
C. Mắt kính an toàn ( ngoại trừ mắt kính an toàn của mục K số 3 Khoản 1 Điều 28)
D. Thiết bị lặn (bao gồm mặt nạ lặn và mũ bảo hiểm lặn)
② Hình thức và quy cách, chủng loại chi tiết của từng dụng cụ•máy móc thuộc đối tượng xác
nhận an toàn nguyện chủ theo điều 1 mà Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm quy định và
kiểm tra.

80 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3. Kiểm tra An toàn

1) Dụng cụ và máy móc là đối tượng kiểm tra An toàn

Trong Điều 36 Luật An toàn Y tế doanh nghiệp quy định rằng đối với những máy móc·dụng
cụ và thiết bị nguy hiểm hoặc có hại thì phải được kiểm tra An toàn.

Điều 36 Luật An toàn Y tế doanh nghiệp(Kiểm tra An toàn)


Khoản 6 Điều 28 Lệnh thi hành(Dụng cụ và máy móc là đối tượng kiểm tra An toàn)
Khoản 2 Điều 36 Luật An toàn Y tế Doanh nghiệp (Kiểm tra An toàn theo chương

Chương
trình kiểm tra tự do)
Khoản 2 Điều 73 Nguyên tắc thi hành( Đăng kí kiểm tra An toàn, v.v)

03.
Khoản 3 Điều 73 ( Phương pháp biểu thị .Biểu thị đậu và chu kì của kiểm tra An toàn)
Điều 74 Nguyên tắc thi hành(Tư cách của nhân viên kiểm tra)
Khoản 2 Điều 74 Nguyên tắc thi hành(Chứng nhận của chương trình kiểm tra tự do, v.v)
Điều 76 Nguyên tắc thi hành(Đăng kí chỉ định của cơ quan Kiểm tra được chỉ định)
Khoản 9 Điều 28 Lệnh thi hành(Lý do như hủy chỉ định của cơ quan kiểm tra được chỉ định)

Điều 36 Luật An toàn Y tế doanh nghiệp(Kiểm tra An toàn)

① Chủ doanh nghiệp(bao gồm doanh nghiệp không sử dụng người Lao động. Giống như
Điều này dưới đây) sử dụng các vật được quyết định là thiết bị·dụng cụ·máy móc nguy
hiểm•có hại theo Lệnh của Tổng thống thì phải nhận sự kiểm tra(dưới đây gọi là “Kiểm tra
An toàn”) được Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm thực thi về việc có hợp với tiêu chuẩn
kiểm tra tính năng an toàn của máy móc nguy hiểm·có hại được định bởi Bộ trưởng Bộ
lao động và việc làm hay không. Trường hợp người sở hữu khác với chủ doanh nghiệp
sử dụng máy móc nguy hiểm·có hại thì người sở hữu máy móc nguy hiểm·có hại phải
nhận sự Kiểm tra An toàn. <Theo sửa đổi ngày 4.6.2010., 25.7.2011.>
② Trong trường hợp máy móc nguy hiểm•có hại nhận được chứng nhận hoặc kiểm tra liên
quan đến tính an toàn theo pháp lệnh khác được định như là lệnh của Bộ lao động và
việc làm thì có thể được miễn kiểm tra an toàn bất kể Khoản 1. <Theo thiết lập mới ngày
25.7.2011.>
③ Chủ doanh nghiệp sử dụng máy móc nguy hiểm•có hại mà đã qua chứng nhận kiểm tra
An toàn thì phải đánh dấu rằng đã qua Kiểm tra An toàn về máy móc nguy hiểm•có hại.
<Theo sửa đổi ngày 25.7.2011.>

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


81
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

④ Chỉ cần không sử dụng máy móc nguy hiểm·có hại thuộc một trong số sau đây. <Theo
sửa đổi ngày 25.7.2011.>
1. Máy móc nguy hiểm·có hại chưa được Kiểm tra An toàn(trừ trường hợp miễn kiểm
tra An toàn theo Khoản 2)
2. Máy móc nguy hiểm·có hại không đậu Kiểm tra An toàn
⑤ Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm có thể chỉ định cơ quan(dưới đây “Cơ quan kiểm tra
An toàn”) nhận ủy thác thực hiện việc Kiểm tra An toàn. <Thiết lập mới ngày 25.7.2011.>
⑥ Cơ quan Kiểm tra An toàn khi phát hiện máy móc nguy hiểm•có hại thuộc một trong số
các Khoản 4 thì phải báo cáo ngay lập tức cho Trưởng cơ quan Lao động và việc làm Địa
phương. <Thiết lập mới ngày 25.7.2011.>
⑦ Bộ trưởng Bộ lao động và việc làm có thể chỉ đạo·giám sát việc xử lý hoặc điều tra·đánh
giá thực trạng thi hành công việc của cơ quan Kiểm tra An tòan để việc Kiểm tra An toàn
đạt hiệu quả.<Thiết lập mới ngày 25.7.2011>
⑧ Các mục cần thiết cho trình tự quy định và điều kiện quy định về nhân lực•trang bị•thiết
bị, v.v... của cơ quan Kiểm tra An toàn được định bằng Luật của Tổng thống. < Thiết lập
mới ngày 25.7.2011>
⑨ Các mục cần thiết liên quan đến phương pháp đánh dấu đậu kì kiểm tra hoặc chu kì kiểm
tra, đăng kí Kiểm tra An toàn được quy định bằng Lệnh của Bộ lao động và việc làm. Chu
kì kiểm tra ở trường hợp này sẽ cân nhắc chủng loại máy móc nguy hiểm•có hại, tính nguy
hiểm và thời hạn sự dụng rồi quy định.<Theo sửa đổi ngày 25/7.2011., ngày 4.6.20111.>
⑩ Áp dụng Khoản 2 Điều 15 liên quan đến cơ quan kiểm tra An toàn. Trường hợp này "Cơ
quan chuyên môn quản lý An toàn" được xem như là "Cơ quan kiểm tra An Toàn". <Thiết
lập mới ngày 25.7.2011., 12.6.2013>
[Sửa đổi chuyên môn ngày 6.2.2009.]

(1) Máy móc nguy hiểm•có hại là đối tượng Kiểm tra An toàn
Thiết bị dụng cụ•máy móc nguy hiểm•có hại được quy định theo Lệnh Tổng thống tại
Khoản 1 Điều 36 Luật

Khoản 6 Điều 28 Lệnh thi hành


(Dụng cụ · máy móc là đối tượng Kiểm tra An toàn)

82 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


① Máy ép
② Máy cắt
③ Cần cẩu(trừ cần cẩu di động và pa lăng trọng lượng dưới 2 tấn)
④ Thang máy
⑤ Bể áp lực
⑥ Sàn treo
⑦ Hệ thống thông gió cục bộ (Trừ loại di động)
⑧ Máy li tâm (Giới hạn dùng trong công nghiệp)
⑨ Thiết bị hóa học và thiết bị phụ phẩm

Chương
⑩ Thiết bị sấy và các thiết bị phụ thuộc nó
⑪ Máy lăn (Trừ máy lăn cấu trúc kín)

03.
⑫ Máy ép nhựa (Trừ loại dưới 294KN)

2) Kiểm tra An toàn theo chương trình kiểm tra tự nguyện

Chủ doanh nghiệp có thể hội ý với đại diện người lao động rồi Kiểm tra An toàn theo chương
trình kiểm tra tự nguyện bất kể Khoản 1 Điều 36 Luật An toàn Y tế doanh nghiệp.

Khoản 2 Điều 36 Luật An toàn Y tế doanh nghiệp


(Kiểm tra An toàn theo chương trình Kiểm tra tự nguyện)

Khoản 2 Điều 36 [Kiểm tra An toàn theo chương trình Kiểm tra tự nguyện]
① Bất kể Khoản 1 Điều 36, người phải nhận Kiểm tra an toàn hội ý với đại diện người lao
động (trừ trường hợp doanh nghiệp không sử dụng người lao động) rồi quyết định tiêu
chuẩn kiểm tra và chương trình kiểm tra theo nguyên văn Khoản 1 Điều 36 (dưới đây gọi
là “Chương trình kiểm tra tự nguyện”) mà phải thỏa mãn đầy đủ phương pháp biểu thị chu
kì kiểm tra và vượt qua kì kiểm tra, v.v... theo Khoản 9 cùng Điều. Và được xem là đã nhận
kiểm tra an toàn nếu nhận chứng nhận của Bộ trưởng Bộ lao động và Việc làm rồi theo
đó kiểm tra tính năng liên quan đến an toàn của máy móc nguy hiểm•có hại. Thời hạn của
chương trình Kiểm tra An toàn trường hợp này là 2 năm. <Theo sửa đổi ngày 4.6.2010.,
25.7.2011.>
② Người phải nhận Kiểm tra An toàn theo Khoản 1 Điều 36 nếu muốn kiểm tra theo chương
trình kiểm tra tự nguyện thì phải lưu giữ•ghi chép kết quả kiểm tra từ người liên quan đến
một trong các điều dưới đây. <Theo sửa đổi ngày 6.4.2010., 25.7.2011., 12.6.2013.>

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


83
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

1. Người có kinh nghiệm hoặc tư cách được quyết định bởi Lệnh của Bộ trưởng Bộ lao
động và Việc làm
2. Người có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực liên quan và hoàn tất chương trình đào
tạo nhân viên kiểm tra theo điều được quyết định bởi Lệnh của Bộ trưởng Bộ Lao động
và việc làm
③ Người phải nhận sự Kiểm tra An toàn theo Khoản 1 Điều 36 có thể ủy thác cho cơ quan
kiểm tra (dưới đây gọi là “ Cơ quan kiểm tra chỉ định”) mà được Bộ trưởng Bộ lao động
và việc làm chỉ định kiểm tra theo Khoản 2. <Theo sửa đổi ngày 6.4.2010., 25.7.2011.>
④ Bộ trưởng Bộ Lao động việc làm có thể hủy bỏ chứng nhận chương trình kiểm ra tự
nguyện hoặc ra lệnh cải thiện để có thể kiểm tra theo nội dung của chương trình kiểm tra tự
nguyện được chứng nhận nếu người nhận chứng nhận chương trình kiểm tra tự nguyện
thuộc vào một trong những số sau đây. Trừ trường hợp của Số 1 là phải hủy chứng nhận.
<Theo sửa đổi ngày 4.6.2010.>
1. Trường hợp nhận được chứng nhận chương trình kiểm tra tự nguyện bằng phương
pháp bất chính hoặc giả dối
2. Trường hợp nhận được chứng nhận chương trình kiểm tra tự do nhưng không tiến hành
kiểm tra
3. Trường hợp không nhận kiểm tra theo nội dung của chương trình Kiểm tra tự nguyện
được chứng nhận
4. Trường hợp người có tư cách theo Khoản 2 và cơ quan kiểm tra chứng nhận không
đứng ra kiểm tra
⑤ Không sử dụng máy móc nguy hiểm•có hại bị hủy chứng nhận chương trình kiểm tra tự
nguyện theo Khoản 4.
⑥ Những hạng mục quan trọng liên quan đến trình tự chỉ định và điều kiện chỉ định của cơ
quan kiểm tra, trình tự chứng nhận và phương pháp chứng nhận, điều kiện chứng nhận của
chương trình kiểm tra tự nguyện, nội dung phải bao hàm chương trình kiểm ta tự nguyện
được quy định bởi Lệnh của Bộ lao động và việc làm. <Theo sửa đổi ngày 4.6.2011.>
⑦ Liên quan đến cơ quan Kiểm tra được chỉ định thì áp dụng Khoản 2 của Điều 15. “Cơ quan
chuyên môn quản lý An Toàn” trường hợp này được xem là “Cơ quan Kiểm tra được chỉ
định”. <Theo sửa đổi ngày 25.7.2011., 12.6.2013.>
[Sửa đổi chuyên môn ngày 6.2.2009]

84 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Đăng kí Kiểm tra An toàn

Khoản 2, Điều 73 Nguyên tắc thi hành (Đăng kí Kiểm tra an toàn,v.v...)

① Người phải nhận Kiểm tra An toàn theo Khoản 1, Điều 36 Luật trước ngày mãn hạn chu kì
kiểm tra 30 ngày theo Khoản 3, Điều 73 phải nộp giấy đăng kí Kiểm tra An toàn của Công
văn số 12 tài liệu đính kèm cho cơ quan nhận ủy thác việc kiểm tra an toàn theo Khoản 2
của Điều 47 Pháp lệnh( dưới đây gọi là “ Cơ quan kiểm tra An toàn”).
② Cơ quan Kiểm tra An toàn nhận đăng kí Kiểm tra An toàn theo Khoản 1 thì trong vòng 30
ngày phải tiến hành kiểm tra an toàn từng thiết bị và dụng cụ•máy móc liên quan.

Chương
③ Cơ quan Kiểm tra An toàn trong trường hợp phù hợp với tiêu chuẩn kiểm tra(dưới đây gọi là
“ Tiêu chuẩn Kiểm tra An toàn”) theo nguyên văn Khoản 1, Điều 36 Luật kết quả Kiểm tra

03.
An toàn liên quan cấp cho chủ doanh nghiệp liên quan việc quyết định bằng Lệnh của Tổng
thống với tư cách thiết bị•dụng cụ•máy móc nguy hiểm hoặc có hại theo Mục 6 Điều 28 của
Pháp lệnh và Khoản 1 của Điều 36 Luật(dưới đây gọi là “máy móc nguy hiểm•có hại là đối
tượng kiểm tra An toàn”), trường hợp không đậu thì phải làm rõ lý do không đậu Kiểm tra
An toàn của Công văn 3 số 12 tài liệu đính kèm. <Theo sửa đổi ngày 26.1.2012., 12.3.2014.>
[Sửa đổi chuyên môn ngày 7.8.2009]

(3) Chu kì của Kiểm tra An toàn

Khoản 3, Điều 73 Nguyên tắc thi hành


(Phương pháp biểu thị • Dấu chứng nhận và chu kì của Kiểm tra An toàn)

① Chu kì Kiểm tra của Máy móc nguy hiểm·có hại là đối tượng Kiểm tra an toàn theo Mục
9 Điều 36 Luật giống như sau. <Theo sửa đổi ngày 26.1.2012.>
1. Cần cẩu, thang máy và sàn treo: Trong vòng 3 năm kể từ ngày kết thúc lắp đặt tại
xưởng kinh doanh thì thực thi kiểm tra an toàn lần đầu, sau đó cứ 2 năm một lần(sử
dụng ở công trường xây dựng thì cứ mỗi 6 tháng kể từ ngày lắp đặt đầu tiên)
2. Các máy móc nguy hiểm•có hại khác: Trong vòng 3 năm kể từ ngày kết thúc lắp đặt tại
xưởng kinh doanh thì thực thi kiểm tra an toàn lần đầu, sau đó cứ 2 năm một lần(lò hơi
thì 4 năm một lần phải nộp báo cáo An toàn có công chứng và được xác nhận)
② Phương pháp biểu thị và dấu chứng nhận Kiểm tra An toàn theo Mục 9 Điều 36 Luật giống
với Bản đính kèm 4 của 9. < Theo sửa đổi ngày 26.1.2012.>
[Sửa đổi chuyên môn ngày 7.8.2009]

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


85
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

(4) Tư cách của Kiểm tra viên


Người có kinh nghiệp và hoàn thành đào tạo·tư cách được quyết định bởi Lệnh của Bộ
lao động tại Khoản 2 Điều 36 Luật An toàn Y tế doanh nghiệp

Nguyên tắc thi hành Điều 74 (Tư cách của Kiểm tra viên)

“Người có kinh nghiệm và tư cách được quyết định bằng Lệnh của Bộ lao động và việc làm tại số
2 và số 1 Mục 2 Khoản 2 Điều 36” và “người hoàn thành khóa đào tạo Kiểm tra viên và có kinh
nghiệm thực vụ trong lĩnh vực liên quan theo điều được quyết định bằng Lệnh của Bộ lao động
việc làm” (dưới đây gọi là “Kiểm tra viên”) là người thuộc một trong các mục sau đây. <Theo sửa
đổi ngày 12.7.2010., 12.3.2014.>
1. Người có 3 năm trở lên làm việc thực vụ trong ngành liên quan như là người đạt bằng kỹ
sư trở lên trong lĩnh vực An toàn doanh nghiệp cũng như Hóa công nghiệp·Điện·Điện
tử máy móc theo [Luật tư cách kỹ sư quốc gia]
2. Người có 5 năm trở lên làm việc thực vụ trong lĩnh vực liên quan như là người
đạt bằng kỹ sư trở lên trong lĩnh vực An toàn doanh nghiệp cũng như Hóa công
nghiệp·Điện·Điện tử máy móc theo [Luật tư cách kỹ sư quốc gia]
3. Người có 7 năm trở lên làm việc thực vụ trong lĩnh vực liên quan như là người
đạt bằng kỹ sư trở lên trong lĩnh vực An toàn doanh nghiệp cũng như Hóa công
nghiệp·Điện·Điện tử máy móc theo [Luật tư cách kỹ sư quốc gia]
4. Người có 3 năm trở lên làm việc trong lĩnh vực liên quan như là người đã tốt
nghiệp chuyên ngành trong lĩnh vực An toàn doanh nghiệp cũng như Hóa công
nghiệp•Điện•Điện tử máy móc trong các trường có hệ đào tạo 4 năm nằm trong các
điều luật liên quan [Luật giáo dục trung học phổ thông] (bao gồm trường được chứng
nhận có học lực tiêu chuẩn trở lên giống với Pháp lệnh khác và cùng Luật)
5. Người có 5 năm trở lên làm việc trong lĩnh vực liên quan như là người đã tốt
nghiệp chuyên ngành trong lĩnh vực An toàn doanh nghiệp cũng như Hóa công
nghiệp•Điện•Điện tử máy móc không nằm trong các trường trong khoản 4 nêu trên
theo [Luật giáo dục trung học phổ thông] (bao gồm trường được chứng nhận có học
lực tiêu chuẩn trở lên giống với Pháp lệnh khác và cùng Luật)
6. Người có 7 năm trở lên làm việc thực vụ trong lĩnh vực liên quan như là người đã tốt nghiệp
chuyên ngành liên quan đến Hóa công nghiệp·Điện tử cũng như Điện·Cơ khí tại các
trường Trung học kỹ thuật·Trung học phổ thông theo [Luật trung học cơ sở·Tiểu học]

86 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


7. Người có 1 năm trở lên làm việc thực vụ trong lĩnh vực liên qua, hoàn thành chương
trình đào tạo theo Điều 43
[Sửa đổi chuyên môn ngày 7.8.2009]

(5) Chứng nhận chương trình kiểm tra tự nguyện


Theo Mục 1 Khoản 2 Điều 36 Luật An toàn Y tế Doanh nghiệp thì để nhận được chứng
nhận kiểm tra An toàn Tự nguyện thì phải thõa mãn các điều kiện sau.

Khoản 2 Điều 74 Nguyên tắc thi hành


(Chứng nhận cho chương trình kiểm tra tự nguyện, v.v…)

Chương
① Chủ doanh nghiệp muốn nhận được chứng nhận chương trình kiểm tra tự nguyện theo

03.
Mục 1 Khoảng 2 Điều 36 thì phải thỏa mãn tất cả các điều kiện sau. Chỉ có trường hợp
ủy thác cho cơ quan kiểm tra(dưới đây gọi là “Cơ quan kiểm tra chỉ định”) theo Mục 3
Khoảng 2 Điều 36 Luật thì xem như là thỏa mãn Số 1 và Số 2. <Theo sửa đổi ngày 12. 7.
2010, 26.1.2012, 12.3. 2014>
1. Việc đang thuê kiểm tra viên làm
2. Có trang thiết bị có thể kiểm tra, theo dõi, duy trì công tác khảo thí và lựa chọn của Bộ
trưởng bộ Lao động việc làm
3. Có chu kì kiểm tra bằng 1/2 chu kì kiểm tra theo khoản 3 điều 73 (cần cẩu làm việc
ngoài công trường thì cứ 6 tháng kiểm tra 1 lần theo khoản số 1 và số 3 Mục 6 Điều
28 Lệnh)
4. Tiêu chuẩn kiểm tra của chương trình kiểm tra tự nguyện thỏa mãn đầy đủ các tiêu
chuẩn kiểm tra an toàn
② Người muốn nhận chứng nhận Chương trình kiểm tra tự nguyện theo Mục 1 Khoản 2 của
Điều 36 Luật thì phải đính kèm 2 bộ hồ sơ xác nhận được bao hàm trong nội dung của
chương trình kiểm tra an toàn tự nguyện tuân theo từng hạng mục sau đây rồi gửi kèm với
đơn xin chứng nhận chương trình an toàn tự nguyện theo mẫu công văn số 13 rồi nộp cho
công đoàn. <Theo sửa đổi ngày 26.1.2012, 12.3.2014>
1. Hiện trường có sở hữu máy móc nguy hiểm.có hại thuộc đối tượng kiểm tra an toàn
2. Trang thiết bị có thể kiểm tra hiện trường và hiện trường có người kiểm tra, phương
pháp quản lý thiết bị (Trường hợp ủy thác cho cơ quan kiểm tra được chỉ định thì nộp
hồ sơ có thể chứng minh sự ủy thác)

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


87
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

3. Tiêu chuẩn kiểm tra và chu kì kiểm tra của máy móc nguy hiểm·có hại
4. Kế hoạch thi hành kiểm tra máy móc nguy hiểm·có hại thuộc đối tượng kiểm tra sau
mỗi hai năm
5. Công tác thực hiện chương trình kiểm tra tự nguyện trong 2 năm trở về trước (chỉ thuộc
trường hợp đăng kí lại)
③ Công đoàn nhận đơn đăng kí chương trình kiểm tra tự nguyện theo Mục 2 thì phải xác
nhận hồ sơ thuộc một trong các số sau thông qua sử dụng thông tin hành chính chung theo
Mục 2 Điều 36 [Luật Hành chính điện tử]. Chỉ có trường hợp không đồng ý xác nhận
người đăng kí đối với hồ sơ của số 2 thì phải đính kèm thêm bản sao đó. <Theo sửa đổi
ngày 3.3.2011., 26.1.2012.>
1. Doanh nghiệp: Giấy chứng minh đăng kí pháp nhân
2. Cá nhân: Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
④ Trong trường hợp công đoàn là nơi nhận đơn đăng kí kiểm tra tự nguyện theo Mục 2
thì phải có quyết định nhận hay không nhận trong vòng 15 ngày. <Theo sửa đổi ngày
26.1.2012.>
⑤ Công đoàn trong trường hợp chứng nhận chương trình kiểm tra tự nguyện thì đính kèm 1
bộ chương trình kiểm tra tự nguyện được đóng dấu chứng minh được chứng nhận chương
trình kiểm tra an toàn tự do theo công văn 2 số 13 rồi cấp cho người đăng kí.<Theo sửa
đổi ngày 26.1.2012>
⑥ Trường hợp công đoàn không chứng nhận chương trình kiểm tra tự nguyện được đăng kí
thì phải làm rõ nguyên nhân trong giấy thông báo không phù hợp chương trình kiểm tra tự
nguyện rồi phát cho người đăng kí. <Theo sửa đổi ngày 26.1.2012.>
[Sửa đổi chuyên môn ngày 7.8.2009]

88 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(6) Cơ quan kiểm tra được chỉ định
- Điều kiện chỉ định của cơ quan kiểm tra được chỉ định
Phải có trang thiết bị và nguồn nhân lực nếu muốn nhận chỉ định như là cơ quan kiểm
tra được chỉ định.
- Đăng kí chỉ định của cơ quan kiểm tra được chỉ định

Điều 76 Nguyên tắc thi hành


(Đăng kí chỉ định của cơ quan kiểm tra được chỉ định)

① Người, tổ chức muốn nhận chứng nhận là cơ quan kiểm tra chỉ định thì phải nộp hồ sơ theo

Chương
các mục dưới đây đính kèm với đơn đăng kí cơ quan kiểm tra chỉ định theo công văn số 4
rồi gửi cho văn phòng Lao động việc làm của địa phương nơi quản lí cơ quan đó (bao gồm

03.
nộp theo hồ sơ điện tử). <Theo sửa đổi ngày 12.7.2010., 3.3.2011.>
1. Hồ sơ quy định
2. Giấy tờ như Giấy chứng nhận đang đi làm, Giấy chứng nhận kinh nghiệm, Bằng tốt
nghiệp, văn bằng(Ngoại trừ bằng Kỹ thuật Quốc gia) có thể chứng minh đang tuyển
dụng và tư cách của người thuộc tiêu chuẩn nhân lực theo Bảng đính kèm 10
3. Hồ sơ có thể chứng minh sở hữu văn phòng như bản sao hợp đồng thuê căn hộ văn
phòng, tòa nhà. Hóa đơn thuế các loại trang thiết bị
4. Bảng kế hoạch kinh doanh trong ít nhất 1 năm
② Trưởng phòng Lao động việc làm địa phương nhận đơn đăng kí theo Mục 1 thì phải xác
nhận bằng kỹ sư quốc gia và giấy chứng nhận đăng kí pháp nhân thông qua sử dụng thông
tin hành chính công theo Mục 1 Điều 36 [Luật thông tin điện tử ]. Trường hợp người đăng
kí không đồng ý xác nhận Bằng kỹ sư quốc gia thì phải đính kèm bản sao đó. <Theo sửa
đổi ngày 3.3.2011>
③ Liên quan đến việc nộp trả giấy chỉ định và thay đổi điều khoản chỉ định, tái cấp phát, cấp
phát giấy chỉ định, kiểm duyệt, v.v... cho việc chỉ định cơ quan kiểm tra tuân theo quy định
từ Mục 3 đến Mục 6 Điều 18.
④ Trường hợp Trưởng văn phòng Lao động và việc làm địa phương nhận đơn đăng kí chỉ
định theo Mục 1 và hồ sơ xin thay đổi theo Mục 3 thì phải hội ý trước với trưởng văn
phòng Lao động việc làm khác có quyền hạn ở địa phương làm của cơ quan kiểm tra chỉ
định có liên quan. <Theo sửa đổi ngày 12.7.2010>
[Sửa đổi chuyên môn ngày 7.8.2009]

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


89
Chương 03
Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

- Hủy chứng nhận của cơ quan được chỉ định

Khoản 9 Điều 28 Lệnh thì hành


(Lý do hủy chứng nhận cuả cơ quan kiểm tra được chỉ định)

Cái gọi là “ Lý do được định như là Lệnh của Tổng thống” ở số 5 Mục 1 Khoản 2 Điều Luật
tuân thủ theo Mục 7 Khoản 2 Điều 36 Luật là một trong các mục sau đây.
1. Trường hợp nhận phí thi hành mà không làm việc
2. Trường hợp điền dối trá vào hồ sơ liên quan đến kiểm tra
3. Trường hợp từ chối thi hành nhiệm vụ kiểm tra mà không có lý do xác đáng
4. Trường hợp không tuân thủ phương pháp kiểm tra hoặc lược bỏ hạng mục kiểm tra
5. Trường hợp không đưa ra ý kiến xử lý an toàn theo kết quả kiểm tra hoặc không tuân
thủ tiêu chuẩn phán định kết quả kiểm tra

90 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


04
Tiêu chuẩn kiểm tra
cần cẩu
04 Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

1. Cần trục (cantry) và máy trục

1) Cấu trúc thép

Số Phân loại Nội dung


1 Dầm và ① Phần không tồn tại đối với dầm và bệ đỡ là không bị thay đổi hình
bệ đỡ dạng hoàn toàn, không xoắn toàn bộ, không có bị rỉ, nứt
② Vít, đinh tán sử dụng để lắp ráp có nguồn gốc rõ ràng, không bị rỉ,
nứt, hư hỏng, hay là loại hàng bị loại bỏ, chiều dài vít sau khi lắp
ráp thì vẫn có dư khoảng cách

☞☞ Giải thích】
① Việc có hay không vết nứt thì có thể kiểm tra bằng mắt thường. Khi không thể kiểm
tra bằng mắt thường thì kiểm tra bằng màu. Phần bị nứt thì dễ tìm thấy xung quanh lỗ
vít lắp ráp, hay các phần hàn, đặc biệt xuất hiện nhiều ở dầm dọc cầu và phần kết hợp
với bảng thép vành ở phía dưới đường ray nâng lên hạ xuống, hay phần lắp ráp của
bánh xe và bệ đỡ.
② Phải sơn phủ chống gỉ để phần dầm thép không bị gỉ sét. Nếu có vết nứt thì kiểm tra
tình trạng sử dụng với tiêu chuẩn giới hạn sử dụng, nếu do rỉ sét thì giới hạn bằng 10%
của độ dày tấm bảng đó.
Đường ray
Vành
Dễ xuất hiện nứt
Dầm dọc
Điểm giữa
cầu

Nứt nguyên Vành


liệu

Nứt Dầm dọc cầu Nứt


vành

[Hình 4-1] Ví dụ về nứt dầm, bệ đỡ

94 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


③ Phương pháp để đo độ võng của của dầm gồm có những phương pháp dựa vào máy
tiêu chuẩn, quả rọi, tuyến piano, theo mức độ. Tham khảo [Hình 4-2]
④ Trong trường hợp võng ngược của dầm thì không cần can thiệp nếu giới hạn không
vượt quá 1/800 nhịp (điều kiện con đẩy không mang tải và ở vị trí giữa dầm). Ngoài ra,
sau khi bắt đầu sử dụng nếu có phát sinh võng ngược thì nhất định phải tìm ra nguyên
nhân, tìm cách xử lí để đảm bảo an toàn. Phương pháp đặc biệt champer ngược của
dầm là tăng tuyến piano, hoặc phương pháp dựa vào tiêu chuẩn, và xe đẩy đo đặt ở
trung tâm dầm và đo ở tình trạng không có nâng tải.

Xe đẩy Giá trị vạch đo

Dầm

Đo mức độ
Trọng lượng chuẩn

Chương
(a) Đo dựa vào mức độ

04.
Xe đẩy Giá trị vạch đo
Tuyến piano (ø0.5mm)
Dầm Hòn lắc (trạc 20kgf)

Trọng lượng chuẩn

(b) Đo dựa vào tuyến piano

Xe đẩy

Dầm

Trọng lượng chuẩn


Hòn lắc Giá trị vạch đo

(c) Đo theo đường thẳng xuống

[Hình 4-2] Cách đo độ võng của dầm

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


95
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

2) Đường ray ngang và đường ray nâng hạ

Số Phân loại Nội dung

Đường ray ngang và ray nâng hạ (dưới đây gọi là “đường ray”) không
2 Đường ray
bị nứt, biến dạng và bị ma sát của mặt cạnh

Vít gắn vào


3 Vít gắn vào đường ray không bị lỏng và bị lỗi
đường ray

① Bát chặn được lắp ráp ở nơi được quy định hoặc ở hai đầu của
đường ray, không bị nứt, hư hỏng hay lỗi
② Bát chặn được lắp ráp với độ cao trên ¼ của đường kính bánh xe
nâng lên hạ xuống, trên ½ của đường kính bánh xe chuyển động,
thiết bị giảm xóc không có hư và lỗi, vít gắn không bị lỏng
4 Bát chặn
③ Ở đường ray ngang thiết bị ngưng bằng điện như công tắc giới
hạn gần trước bát chặn, được thiết kế và hoạt động bình thường
④ Tại đường ray nâng hạ của cần cẩu có tốc độ nâng hạ trên 48
m mỗi phút thì thiết bị ngưng bằng điện như công tắc giới hạn ở
gần trước bát chặn được thiết kế và hoạt động bình thường

Thiết bị cố định Trên đường ray chuyển động lắp ráp bên ngoài thì được thiết kế,
5
chống trơn không bị nứt, hư hại và lỗi

☞☞ Giải thích】
Đối với phần cấu tạo thép của đường ray ngang được quy định theo tiêu chuẩn quản lí chỉ
số theo [Bảng 4-1] dưới đây.

96 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


[Bảng 4-1] Tiêu chuẩn quản lí chỉ số của phần cấu tạo thép

Phân loại Giới hạn cho phép Chú ý

1) Nhịp ① Đo bằng khoảng cách trung tâm


Đúng 10m: ±3㎜ đường ray ngang bằng thép (sắt
Trên 10m: thép).
3+(L-10)×0.25 ② Đo chính xác dựa trên sức kéo
trung bình.

‌Xe cân bằng


2) 1/5000 của nhịp Đo bằng máy đo mức độ, hoặc
cầu bằng phương pháp khác

3) Nhịp của đường Đo bằng máy đo mức độ, hoặc


Phân loại 1/500
ray bằng phương pháp khác
đường ray
ngang 4) Phần bị trật của Trong 0.5mm bề
Đo bằng thước hoặc thước cặp có
mối nối đường mặt cạnh, bề mặt
du xích

Chương
ray trên

5) Khoảng
‌ cách
Đo bằng thước hoặc thước cặp có

04.
của chỗ nối Trong 3mm
du xích
đường ray

6) Ma sát mặt
-10% của chỉ số Đo bằng thước hoặc thước cặp có
cạnh đường
vòng tròn du xích
ray

(1) Đo nhịp được thực hiện trong trường hợp có vấn đề phát sinh
như lực ma sát đến bánh xe chuyển động. Người ta thực hiện
việc điều tra về sự thay đổi khoảng cách của nhịp theo những
phương pháp dưới đây.
① Lấy bệ đỡ của cầu trục được lắp ráp làm tiêu chuẩn, hạ con lắc lên trên đường ray tại
trung tâm của bệ đỡ, đo sự khác nhau giữa trung tâm đường ray ở mỗi vị trí. [Hình 4-3]
② Khi đường ray không ở vị trí trung tâm do độ nghiêng của máy hoặc sự nâng lên hoặc
do lỏng vít móc. Để tránh điều này thì việc hàn đinh chốt được xem như là một phương
pháp [Hình 4-4].
③ Cũng có phương pháp đo nhịp của khoảng cách đường ray [Hình 4-5]. Sử dụng máy
đo sức kéo để đo chính xác bằng sức kéo.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


97
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Trung tâm của


bệ đỡ

Dầm cần trục


Bệ đỡ

Hòn
lắc

Trung tâm đường


ray

[Hình 4-3] Ở trung tâm khoảng cách đường ray và bệ đỡ

Hàn đinh chốt 25-100 với


khoảng cách 2,000 mm

m
0m
00
2,
Đinh vít
móc m
0m
00
1,

[Hình 4-4] Cố định đường ray

98 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Đường trung bình của đường ray trái.phải và nhịp của đường ray

Khoảng cách đo (ví dụ 5m)

Đường trung tâm


đường ray bên trái

Đo nhịp

Đường trung
bìnhđường ray trái.phải

Đo lượng cong Đường trung tâm


đường ray bên phải

Đường tiêu chuẩn cong

Chương
Đường nối điểm dựa vào khoảng Đo độ nghiêng của đường ray
cách trên 10m (ví dụ như khoảng
cách giữa các cây cột)

04.
[Hình 4-5] Đo nhịp

(3) Sự trái ngược của phần nối đường ray


Dưới 0.5 mm

Tấm nối
Dưới 0.5 mm

Shear Plate
Bolt (tấm cắt)

[Hình 4-6] [Hình 4-7]


Sai số mặt trên của phần nối đường ray Sai số mặt trên của phần nối đường ray

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


99
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

(4) Khoảng cách của phần nối đường ray

m
i 3m
Dướ

[Hình 4-8] Khoảng cách của phần nối đường ray

(5) Ma sát của bề mặt đường ray


Giảm kích cỡ theo ma
sát dưới 10% kích cỡ
vòng tròn

[Hình 4-9] Ma sát của bề mặt đường ray

(6) Thiết bị giảm xóc


① Những vật giảm xóc như gỗ, cao su được lắp đặt để giảm va chạm.
② Việc lắp ráp vật giảm xóc vào cần cẩu là cần thiết trong trường hợp có trên hai cần cẩu
chuyển động đồng nhất được lắp ráp vào.
③ Vật giảm xóc này được lắp ráp với độ cao giống nhau

100 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


mm
n 30
Trê

Không nghiêng

Ống 150A

Việc gắn mũ cao su là


gắn bằng đinh vít dài
hoặc chất dính có tính Bát chặn
hiệu quả cao

[Hình 4-10] Thiết bị giảm xóc [Hình 4-11] Bát chặn

(7) Đường ray thẳng đứng


① Chiều cao bát chặn được tính trên 1/4 của đường kính bánh xe
② Giới hạn cho phép của nhịp xe đẩy là trong khoảng ±5㎜ của chỉ số thiết kế. Hơn nữa,

Chương
vì tính toán có trong từng bảng điều khiển của dầm cho nên sử dụng thanh thép, đo
bằng khoảng cách trung tâm của đường ray nâng hạ.

04.
③ Giới hạn uốn của đường ray nâng hạ.là trong khoảng ±5㎜ đối với đường tiêu chuẩn.
Hơn nữa, kéo đường piano trong khoảng cách trung tâm tiếp xúc của mặt hai đầu
đường ray nâng hạ.và tính toán.
④ Giới hạn tính trung bình của đường ray trái phải được tính trong khoảng 1/500 của
nhịp. Hơn nữa, tính toán dựa vào mức độ theo tình trạng không tải.
⑤ Giới hạn cho phép độ lệch tâm (e) tấm thép của dầm và đường ray nâng hạ.dựa vào
[Hình 4-12]. Hạ theo đường thẳng từ bảng điều khiển của dầm và tính toán.

độ dày web giới hạn cho phép e

6~12㎜ 3.5㎜

12~32㎜ 5.0㎜
Web
Hòn la-bl=e
lắc Tuy nhiên, e không vượt quá ½ của độ dày trung tâm
(lượng độ lệch
tâm)

[Hình 4-12] Giới hạn cho phép độ lệch tâm của đường ray nâng lên hạ xuống

⑥ Giới hạn sử dụng theo lực ma sát của mặt bên cạnh đường ray nâng hạ.tính trong
khoảng 10% của chỉ số vốn có.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


101
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

3) Cấu trúc nâng hạ và cấu trúc chuyển động ngang


Số Phân loại Nội dung

Nền cố định Bộ phận cố định động cơ không có vết nứt, đinh vít gắn vào,
6
động cơ ốc không bị lỏng, lỗi

☞☞ Giải thích】
① Khi điều tra vết nứt, chú ý dọn dẹp từng phần để có thể xác nhận bằng mắt thường.
Hơn nữa, kiểm tra chính xác bằng cách kiểm tra màu trong trường hợp không kiểm tra
được bằng mắt thường.
② Nếu đinh vít gắn vào có bị lỏng hay bị lỗi thì động cơ sẽ không ổn định nên việc kết
nối chặt chẽ trên toàn cấu trúc là rất cần thiết.
③ Đinh vít bị lỏng thì sau khi tháo ra, xác nhận xem có bị ma sát, bị lỗi không trước khi
gắn vào lại.

[Hình 4-13] Động cơ cảm ứng dạng nâng

Số Phân loại Nội dung

Khớp nối theo từng hạng mục dưới đây


① Các chốt không được biến dạng , lỏng lẻo, rạn nứt hay bị rơi ra
ngoài
② Xoay khớp nối để không dao động phương hướng trục quay và
7 Khớp nối phương hướng đường tròn
③ Mẫu kim loại không có ma sát hoặc biến hình, không bị lỏng
④ Khớp nối hình hộp số, cung cấp dầu hợp lý, không có thiếu dầu.
⑤ Khớp nối hình hộp số, chú ý tra dầu thường xuyên không để khô
dầu

☞☞ Giải thích】
Có hay không của khóa và key home, nghe âm thanh bằng cách có tải và không tải, hoặc
xem tình trạng hoạt động, và kiểm tra. Lí do khóa bị hư như sau.

102 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(1) Biến dạng của chốt
Kiểm tra chốt nếu nó biến dạng nguyên đoạn như [Hình 4-14] thì đó là do moomen xoắn
vượt quá mức cho phép. Trong trường hợp như trên thì hình thức của chốt bị hư cho nên
cần chỉnh sửa lại chốt, nguyên liệu của chốt phải làm bằng chất liệu tốt, cứng. Nên tránh
việc thay đổi vật liệu làm chốt vì nó ảnh hưởng đến cường độ của trục quay.

(2) Lỏng chốt


Việc duy trì mặt cắt của chốt và rãnh then hình tứ giác một cách chính xác nếu tháo rời ra
thì sẽ có độ nghiêng như [Hình 4-15], nguyên nhân này là do thiếu lực kết nối tối thiểu.
Cho hoặc thay thế lực kết nối đầy đủ vào bề mặt nhận áp suất của chốt.

Chương
[Hình 4-14] Biến dạng nguyên đoạn của chốt [Hình 4-15] Lỏng chốt

(3) Nứt rãnh then

04.
① Nứt key home
Mỗi phần rãnh then của phần lồi được lắp ráp hoặc tay quay sẽ xuất hiện vết nứt như
[Hình 4-16] vì có áp lực tập trung. Nếu lực này càng lớn thì sẽ làm hư rãnh then, cũng
như hư tay quay.
② Phần được khắc của rãnh then
Mô men xoắn ở hai bên của rãnh then tác dụng áp lực lên bề mặt và lặp lại nhiều lần
như [Hình 4-17], gây ra biến dạng. Điều tra nguyên nhân trong trường hợp này.

Bị hõm

Nứt

[Hình 4-16] Vết nứt của chốt [Hình 4-17] Vết hõm của rãnh then

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


103
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

(4) Nếu trục của các khớp nối không khớp nhau ta có thể kiểm tra
bằng mắt thường tuy nhiên phải kiểm tra theo cách dưới đây.
① Lệch tâm tròn
Cố định khớp nối A, chu vi bên ngoài của khớp B chạm tới phía cuối cùng của đồng hồ
đo tìm góc được gắn khớp nối A, đo sự rung cao thấp bằng cách điều chỉnh đồng hồ đo
góc khi quay 1 vòng khớp nối B. [Hình 4-18]
② Lệch mặt cắt
Cố định khớp nối A, B, đo khoảng cách cuối bên trái, phải, trên, dưới bằng thước cặp
có du xích hoặc máy đo độ dày, và tính toán sự khác nhau đó. [Hình 4-19]

1 vòng Cố định
Cố định Cố định

[Hình 4-18] Lệch tâm tròn [Hình 4-19] Lệch mặt cắt

③ Giới hạn cho phép khi nâng được quy định trong giới hạn [Bảng 4-2].

[Bảng 4-2] Giới hạn cho phép khi lắp ráp khớp nối

Phân loại Lệch tâm tròn Lệch mặt cắt

Đúng 1.0 (khi lắp ráp) Đúng 0.3


Khớp nối linh hoạt giữa máy và động cơ
Đúng 0.2 (Giới hạn) (Tối đa và tối thiểu)

Khớp nối khác Đúng 0.3 Giống nhau

(5) Thường xuyên kiểm tra ống lót trục bằng da hoặc cao su vì nó
thường bị biến dạng do chịu tác động thường xuyên lăp lại của các
va chạm mạnh.

104 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(6) Khớp nối hộp số
① Cung cấp dầu
Giữ độ nghiêng lỗ bơm xăng ở vành của khớp nối như [Hình 4-20], cung cấp dầu cho
đến khi dầu hiện lên ở mặt dưới độ nghiêng.
② Cung cấp dầu bôi trơn
Để lỗ bơm dầu như [Hình 4-21] và sau khi gắn núm vào một bên lỗ, thì rót dầu bôi
trơn vào theo lượng đã quy định. Rót dầu vào cho đến khi dầu xuất hiện đầy lên ở lỗ
đối diện là được.
③ Nếu mà dầu vượt quá lượng quy định thì nên chú ý vì dầu có thể chảy ra từ vòng O
hoặc rãnh then.
④ Kiểm tra bằng mắt thường việc chảy dầu trước khi vận hành máy.

Lỗ để cho dầu vào


O vòng Cái phễu

Chương
Thùng
ngoài O vòng Cân bằng

04.
Độ nghiêng bơm dầu

Thùng ngoài
Dầu bôi trơn
Vít khoan
Phích dầu
Núm dầu bôi trơn

[Hình 4-20] Khớp nối hộp số [Hình 4-21] Phương pháp rót dầu bôi trơn

(7) Khớp nối dạng mắt xích


Sau khi tháo vỏ của khớp nối như [Hình 4-22] thì bôi dầu vào. Nếu bôi dầu vượt quá mức
quy định thì dầu sẽ chảy ra ngoài theo khoảng trống cho nên bôi dầu đúng lượng quy định.
Để biết thêm chi tiết cần tham khảo bảng giải thích.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


105
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

[Hình 4-22] Khớp nối hình mắt xích

(8) Phụ kiện kết nối


① Các phụ kiện kết nối có mặt ở toàn bộ cấu trúc nên cần kiểm tra định kì. Mômen xoắn
nối được gải thích cụ thể trong bảng chi tiết nên cần tuân thủ chặt chẽ.
② Thiết chặt lại các ốc vít bị lỏng dão sau khi xác nhận có bị ma sát hay không.
③ Xoay vòng ốc vít kiểm tra xem có bị gãy hay rỉ sét hay không, nhìn mặt trước và sau
để kiểm tra chắc chắn.

<Vòng đệm đàn hồi> <Ghim phân chia> <Vòng đệm lưỡi> <Vòng đệm tấm>
Dạng đúng Dạng đúng Dạng đúng Dạng đúng

Dạng không đúng Dạng không đúng Dạng không đúng Dạng không đúng

Dạng đúng Dạng không đúng

Hướng tháo
Hướng tháo

[Hình 4-23] Ví dụ về việc ngừng vòng quay

106 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4) Phanh
Số Phân loại Nội dung

Phanh phải đảm bảo các hạng mục dưới đây


① Phanh khi hoạt động thì không phát âm thanh quá lớn, không
mùi, hoạt động bình thường
② Khi chạy thì không có gây ra ma sát căng, lượng ma sát nằm
trong khoảng 50% của chỉ số vòng tròn
③ Thùng không bị hư, vết nứt, và lượng ma sát nằm trong khoảng
8 Phanh
10% của chỉ số vòng tròn
④ Phanh dựa vào sức người như bàn đạp thì duy trì khoảng cách
thích hợp và độ lỏng của bàn đạp
⑤ Giữ lượng dầu thích hợp, không rò rỉ dầu ra bên ngoài, đảm bảo
hoạt động của đường ống thủy lực, không có hao mòn hay hư
hại.

Chương
(1) Phát hiện bất thường của phanh khi vận hành không tải và có
tải. Sau đây là ví dụ về tình trạng bất thường của phanh điện tử,

04.
nguyên nhân và cách giải quyết theo như [Bảng 4-3].

[Bảng 4-3] Nguyên nhân và cách xử lí tình trạng vượt quá phanh điện tử

Phân Tình trạng bất


Nguyên nhân Cách xử lí
loại thường

① Bộ tiếp hợp điện từ kéo ① Điều chỉnh theo chỉ số quy


dài. định.
② Độ dài của đàn hồi phanh ② Điều chỉnh theo chỉ số quy
ngắn. định.
Động tác mở
③ Phần phanh của ghim bị rỉ. ③ Tháo gỡ và làm sạch.
phanh chậm
④ Điện áp của cuộn dây ④ Kiểm tra và xử lí nguyên
Phanh
điện từ rơi xuống ở dưới nhân của tăng giảm điện áp.
điện
85% hoặc thấp hơn điện
tử
áp định mức.

⑤ Phần trượt của ghim bị rỉ. ⑤ Tháo gỡ và làm sạch.


Phanh chậm ⑥ Đàn hồi phanh có chiều ⑥ Điều chỉnh theo quy định.
dài dài.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


107
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Phân Tình trạng bất


Nguyên nhân Cách xử lí
loại thường

⑦ Phần trượt của ghim bị rỉ. ⑦ Tháo gỡ và dọn dẹp.


⑧ Chiều dài đàn hồi phanh ⑧ Điều chỉnh theo chỉ số quy
dài. định.
⑨ Bề mặt thùng phanh bị ⑨ Dọn dẹp đệm và thùng
phủ dầu, nước, bụi khi vận phanh.
Thời gian phanh
hành.
giài, và sự va
⑩ Độ song song của việc chay ⑩ Lắp ráp lại điều chỉnh.
đập phanh nhỏ
và thùng phanh không tốt.
⑪ Nhiệt độ của bề mặt thùng ⑪ Thay đệm.
phanh cao, đệm bị cac bon
hóa.
⑫ Đàn hồi phanh bị tháo. ⑫ Điều chỉnh.
Phanh
điện
tử
⑬ Trao đổi với người sản
⑬ Điều kiện sử dụng phanh
xuất.
Nhiệt độ bề mặt khắc nghiệt.
phanh tăng lên ⑭ Khoảng chạy ngắn hoặc bố
⑭ Điều chỉnh chiều dài của
quá cao thắng dù đã mở mà vẫn
khoảng chạy hoặc làm để
tiếp xúc với thùng.
không tiếp xúc.

⑮ Thích hợp với điều kiện sử


Nhiệt độ của ⑮ Sử dụng vượt quá thời
dụng để thay thế với cuộn
cuộn điện từ gian cho phép.
điện tử.
tăng lên cao ⑯ Giống với ①②③④
⑯ Giống với ①②③④

108 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Cấu trúc và giải thích hoạt động của phanh điện tử
Cấu trúc phanh điện tử như [Hình 4-24], trong hình cho thấy tình trạng phanh được hãm
lại. Hoạt động của phanh là từ sức đàn hồi và được hãm lại nhờ sức của cuộn nam châm.
Nếu quay máy động cơ, cuộn nam châm sẽ cùng hoạt động và làm hãm phanh. Trong
trường hợp ngưng máy động cơ thì nguồn điện ở cuộn nam châm sẽ bị ngắt đồng thời làm
mất lực bám dính, và làm cho thùng phanh của tay quay cũng thắng lại.

Chỉ số
Vỏ nam Đàn hồi phanh Ốc giảm bằng tay
châm
Tải

Ốc điều chỉnh
khoảng chạy

Chương
Vít điều chỉnh khe Vị trí phanh
hở trên dưới Thùng
phanh Vít điều chỉnh khe
Vít điều chỉnh khe hở trên dưới
hở trái phải

04.
Hộp cắm

Điều chỉnh phanh

[Hình 4-24] Phanh điện tử giao dòng

(3) Cấu trúc và giải thích hoạt động phanh máy áp suất
Phanh áp suất hay còn gọi là phanh Thruster, Servo Lift, Schrift, hoạt động dựa vào sự ép
dầu của động cơ áp suất ép dầu.
Cấu trúc như hình [Hình 4-25], hình thể hiện phanh trong trạng thái bị kẹt. Giảm phanh
bằng cách đẩy đòn bẩy theo chiều ngược lại dưới sức đàn hồi phanh dựa vào áp suất của
máy áp suất. Ngoài ra, nếu không có áp suất của máy áp suất thì đòn bẩy hạ xuống và khi
đó phanh hoạt động dựa vào sức đàn hồi phanh.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


109
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

[Bảng 4-4]
Tình trạng bất thường và cách xử lí của phanh áp suất theo áp suất dầu chuyển động

Phân Tình trạng bất


Nguyên nhân Cách xử lí
loại thường

① Chiều dài đàn hồi phanh ① Điều chỉnh theo thiết bị quy
ngắn. định được ghi ở bảng tên.
② Phần trượt của ghim bị sét. ② Dọn dẹp phân loại.
Phanh thắng ③ Lượng dầu hoạt động máy ③ Cung cấp dầu theo quy định.
chậm áp suất ít.
④ Điện áp hộp của động cơ ④ Điều tra nguyên nhân hạ
điều khiển máy áp suất thì xuống điện áp và xử lí.
được hạ xuống dưới 80%.

Thắng của ⑤ Phần trượt của ghim bị rỉ sét. ⑤ Dọn dẹp phân loại.
phanh chậm ⑥ Chiều dài đàn hồi phanh dài. ⑥ Điều chỉnh theo chỉ số quy định.

⑦ Phần trượt của ghim bị rỉ sét. ⑦ Dọn dẹp phân loại.


Phanh ⑧ Chiều dài đàn hồi phanh dài. ⑧ Điều chỉnh theo chỉ số quy định.
máy ⑨ Bị dính dầu, nước, bụi ở ⑨ Dọn dẹp đệm lót và thùng
áp đệm lót và bề mặt thùng phanh.
suất, Thời gian phanh.
áp ngưng phanh ⑩ Độ song song giữa riding và ⑩ Lắp ráp điều chỉnh lại.
suất dài thùng phanh không tốt.
dầu ⑪ Nhiệt độ của bề mặt thùng ⑪ Thay thế đệm lót.
chuyển phanh cao, đệm lót bị
động cacbon hóa.
⑫ Đàn hồi phanh giãn ra. ⑫ Điều chỉnh.

⑬ Điều kiện sử dụng phanh ⑬ Trao đổi với người sản xuất.
Nhiệt độ bề khắc nghiệt.
mặt thùng ⑭ Khoảng chạy ngắn, bố
phanh tăng thắng dù đã mở nhưng vẫn ⑭ Điều chỉnh chiều dài
cao tiếp xúc với thùng. khoảng chạy,hoặc làm sao
để không tiếp xúc.

⑮ Sử dụng vượt quá thời gian ⑮ Trao đổi với người sản xuất.
Nhiệt độ của
cho phép.
cuộn điện tử
⑯ Nhiệt độ xung quanh tăng ⑯ Trao đổi với người sản xuất.
tăng cao
cao.

110 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Ốc làm nhẹ thụ động Mức độ thắng

Ốc điều chỉnh khoảng Đế đàn hồi Khoảng không


chạy

Thùng
Máy áp
±2mm trong suất

±2mm trong

Dấu trung tâm


Riding phanh (thắng)

[Hình 4-25] Phanh máy áp suất của áp suất dầu chuyển động

Chương
(4) Tình trạng bất thường, nguyên nhân và cách xử lí đối với phanh

04.
đĩa dạng thủy lực (phanh đàn hồi), các ví dụ nêu trong [Bảng 4-5]
dưới đây.

[Bảng 4-5]
Tính trạng bất thường và cách xử lí đối với phanh đĩa thủy lực, phanh đàn hồi

Phân Tình trạng


Nguyên nhân Cách xử lí
loại bất thường

① Lắp ráp mô men xoắn phanh ① Điều chỉnh theo chỉ số quy
Mô men kém chất lượng. định được ghi chứ trên bảng.
xoắn phanh ② Điều chỉnh quá mức thiết bị ② Điều chỉnh theo chỉ số quy
điều chỉnh tự động. định được ghi chứ trên bảng.
Phanh
đĩa thủy
③ Tăng áp suất liên tục tăng của ③ Kiểm tra, hoạt động của
lực/ đàn
hồi đơn vị áp suất dầu. van Solenoit, dây điện,
Mô men
mạch điện ở trạng thái ổn
xoắn theo
định hay chưa.
“zero”
④ Phụ kiện thành phần phanh ④ Thay thế phụ kiện kém chất
bị hư. lượng.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


111
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Phân Tình trạng


Nguyên nhân Cách xử lí
loại bất thường

⑤ Điều chỉnh tự động kém chất ⑤ Điều chỉnh theo quy định.
lượng.
Mô men ⑥ Áp suất ép dầu giải phóng ⑥ - ‌Thay thế trong trường hợp
xoắn phanh của phanh giảm xuống. dầu chảy ra ống, vòi.
kéo dài có -- Điều chỉnh theo quy định
được phát trong trường hợp thiếu lắp
sinh hay ráp giảm áp (ghi trên bảng)
không -- Kiểm tra áp suất của đơn
vị áp suất ép dầu có theo
đúng quy định hay không.

⑦ Độ song song giữa đĩa và ⑦ Điều chỉnh lại.


Xuất hiện
đệm không tốt.
mô men
⑧ Phụ kiện và đĩa dính nhau. ⑧ Điều chỉnh lại.
xoắn phanh
⑨ Chuyển động của đĩa lớn. ⑨ Điều chỉnh lại.
dài
⑩ Đệm mất khả năng ma sát. ⑩ Thay pad.
Phanh
đĩa áp
⑪ Điều kiện sử dụng phanh khắc ⑪ Trao đổi với người sản
suất ép
nghiệt. xuất.
dầu/sản
⑫ Bụi, nước, dầu dính vào mặt ⑫ Dọn dẹp đĩa và đệm.
phẩm
của đĩa.
đàn hồi
⑬ Điều chỉnh tự động bị hư hỏng. ⑬ Điều chỉnh theo quy định.
⑭ Tính năng đàn hồi không tốt. ⑭ Kiểm tra bề mặt giữa đệm
lót và các phụ trợ.
-- Kiểm tra phần trượt giữa
giữa thước cặp và chốt
Mô men hộp.
xoắn phanh -- Kiểm tra vật làm ngưng
thiếu đàn hồi, xi lanh.
-- Điều chỉnh đàn hồi theo
quy định.
⑮ Có áp suất vào ống của đơn ‌
⑮ - Điều chỉnh theo quy định
vị áp suất dầu. trong trường hợp thiếu
áp suất lắp ráp của van
giảm áp suất.
-- Kiểm tra hoạt động của
van điện từ có bình
thường hay không.

112 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Phân Tình trạng
Nguyên nhân Cách xử lí
loại bất thường

⑯ Không khí trong hệ thống ép ‌


⑯ - Trong trường hợp dung
dầu được hòa lẫn vào nhau. dịch thủy lực đạt đến giới
hạn của Feeder thì bổ
sung, loại bỏ không khí.
Phanh
-- Trong trường hợp phần
đĩa áp
Mô men tiếp xúc của ống bị lỏng
suất ép
xoắn phanh và không khí tràn vào thì
dầu/sản
thiếu phải thắt chặt lại và loại
phẩm
bỏ không khí.
đàn hồi

NO. Tên phụ kiện

Chương
1 Phanh
2 Đĩa

04.
3 Khung
4 Phụ kiện đường ống
5 Đơn vị áp suất dầu

[Hình 4-26] Phanh đĩa thủy lực

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


113
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

(5) Trạng thái bất thường của phanh đĩa dạng điện tử, nguyên nhân
và cách xử lí như [Bảng 4-6].

[Bảng 4-6]
Tình trạng bất thường và cách xử lí của phanh đĩa điện tử

Phân Tình trạng


Nguyên nhân Cách xử lí
loại bất thường

① Khoảng cách giữa đệm và ① Điều chỉnh theo khoảng


đĩa lớn. cách quy định.
② Trong lỗ của phần trượt bị ② Dọn dẹp phân loại.
rĩ sét.
Thời gian
③ Điện áp cung cấp mạnh. ③ Kiểm tra nguyên nhân của
mở phanh
giảm áp suất và điều chỉnh
chậm
④ Điện trở của điện trợ phóng lại điện áp.
điện không thích hợp. ④ Thay thế bằng điện áp
thích hợp.
⑤ Giống với ②, ④ ⑤ Giống với ②, ④

Phanh Hoạt động


đĩa dạng thắng của ⑥ Giống với ② ⑥ Giống với ②
điện tử phanh chậm

⑦ Bụi, nước, dầu dính vào bề ⑦ Dọn dẹp bề mặt.


mặt của đĩa.
⑧ Vít giảm thụ động đang hoạt ⑧ Nới vít giảm thụ động.
Xuất hiện động.
mô men ⑨ Độ song song của phanh và ⑨ Kiểm tra và sửa độ song
xoắn phanh đĩa không phù hợp với nhau. song.
dài ⑩ Xuất hiện phát nhiệt quá cao ⑩ Thay thế đệm.
tại đĩa và đệm bị biến đổi.
⑪ Dung lượng của phanh nhỏ. ⑪ Trao đổi với người sản
xuất.

114 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Phân Tình trạng
Nguyên nhân Cách xử lí
loại bất thường

⑫ Độ song song giữa đĩa và ⑫ Điều chỉnh lại.


đệm thì không tốt.
Xuất hiện ⑬ Các phụ trợ và đĩa dính vào ⑬ Điều chỉnh lại.
mô men
nhau.
xoắn phanh
dài ⑭ Chuyển động của đĩa lớn. ⑭ Điều chỉnh lại.
⑮ Ma sát của đệm vượt quá ⑮ Thay đệm.
giới hạn sử dụng.

Chương
⑯ Điều kiện sử dụng của ⑯ Trao đổi với người sản
Phanh
phanh khắc nghiệt. xuất.
đĩa dạng

04.
điện tử ⑰ Trong trường hợp với điều
Nhiệt độ bề
kiển điện, điều khiển điện ở ⑰ Trao đổi với người sản
mặt của đĩa
tình trạng bất thường. xuất.
tăng lên cao
⑱ Mô men xoắn nhỏ cho nên
đĩa và đệm va chạm nhau ⑱ Điều chỉnh mô men xoắn
trong khi hoạt động. theo quy định.

Nhiệt độ ⑲ Điện áp phanh tăng cao. ⑲ Điều chỉnh lại điện áp bình
cuộn điện tử thường.
tăng cao

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


115
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

(6) Cấu trúc và chức năng của phanh đĩa điện tử


Cấu trúc giống như [Hình 4-27], hình thể hiện trạng thái phanh đang thắng.
Phanh được phân chia ra giống như khoảng cách giữa amateur và yoke bằng sức đàn hồi,
và nhấn hai mặt đệm ở bề mặt đĩa thì sẽ thắng lại.
Khi tháo phanh ra thì lực của yoke sẽ tự động sinh ra dựa vào cuộn dây điện và lực nảy
lớn hơn so với sức đàn hồi, đồng thời khiến amateur hoạt động làm đĩa và pad tách rời ra.

Vỏ chống bụi
bặm

Thiết bị điều chỉnh tự động mô men xoắn


Cái hộp Đĩa
Khung Cầu

Amature
Yoke
Cuộn dây
Đường dây Đàn hồi thắng Ống chống bụi
điện Con quay Khoảng chạy
Vít cố định
Ghim dẫn Vòi dạng làm
hướng nhẹ thủ động Pad
Pad Pad holder
Đĩa

[Hình 4-27] Bảng cấu trúc phanh đĩa điện tử

(7) Đĩa phanh và thùng phanh


Cấu trúc giống với [Hình 4-28] ~ [Hình 4-31]
Thông thường, thùng phanh sử dụng có những hình dạng như sau: Loại bình thường [Hình
4-28], loại phanh máy áp suất dạng điều khiển tốc độ [Hình 4-29], loại khớp nối linh hoạt
[Hình 4-30], loại hình đĩa [Hình 4-31].

116 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Quạt làm
mát
Mặt máy
Mặt máy chuyển
chuyển động động

[Hình 4-28] Hình dạng bình thường [Hình 4-29] Dạng điều khiển tốc độ

Mặt máy

Chương
Mặt máy
chuyển chuyển động
động

04.
[Hình 4-30] Hình dạng khớp nối linh hoạt [Hình 4-31] Hình dạng đĩa

(8) Giới hạn sử dụng dựa vào lực ma sát của thùng phanh và lót
hoạt động trong phạm vi dưới đây
① Thùng
●● Ma sát của thùng: Giới hạn ma sát của thùng ở chỉ số vốn có là 10%
●● Tổn hại của hình dạng bề mặt: Nếu nhịp ở mức độ 1.5mm, thì phải gia công lại hoặc
thay thế.
●● Nứt: Nếu phát hiện thì phải thay thế.
●● Ma sát của đệm: 50% chỉ số độ dày vốn có.
② Đệm của đĩa
●● Ma sát của đĩa: Giới hạn ma sát của đĩa là 10% chỉ số vốn có
●● Hư hại hình dạng bề mặt: Nếu xuất hiện hư hại bề mặt thì phải gia công lại.
●● Ma sát của đệm: Bề dày còn lại của đệm đến 3mm và đến 50% bề dày vốn có

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


117
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

(9) Điều chỉnh mômen xoắn


Xác nhận xem chiều dài của đàn hồi có giống với giá trị quy định được ghi ở bảng hướng
dẫn hay không.
Trong trường hợp không có chỉ số giống nhau thì điều chỉnh chiều dài đàn hồi theo cách
thức dưới đây. Tham khảo [Hình 4-32, 33]
① Chỉ số được ghi trên bảng hướng dẫn và chiều dài đàn hồi phanh bằng ốc điều chỉnh
ở hai mặt.
② Trong trường hợp thiết lập chỉ số giống với ốc điều chỉnh đàn hồi ở hai mặt thì xác
nhận mặt đỡ đàn hồi ở đường chạy không bị va chạm vào nhau và liên kết ốc điều
chỉnh đàn hồi.

Ốc làm nhẹ thụ động

Ốc điều chỉnh Ốc điều chỉnh Mặt đỡ đàn hồi


khoảng cách khoảng cách
Đàn hồi phanh
phanh

Đường
Đàn hồi phanh Đường
Mặt đỡ đàn hồi
Ốc làm giảm thụ động
Ốc điều
chỉnh
khoảng cách

[Hình 4-32] ] Điều chỉnh moomen xoắn [Hình 4-33] Điều chỉnh mô men xoắn
phanh điện tử

118 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


5) Dạng hộp số

Số Phân loại Nội dung

Hộp số giống với các hạng mục dưới đây


① Hộp số không có rung hoặc phát nhiệt bất thường, âm thanh bất
thường
9 Dạng hộp số ② Không có bị hư hại như nứt, bể hay ốc, bu lông không bị lỏng hoặc
có lỗi
③ Duy trì dầu hợp lý cho hộp số, chú ý sự biến dạng, lỏng lẻo hay
rơi ra của chốt

① Kiểm tra tình trạng tiếp xúc của bề mặt, nghe âm thanh và kiểm tra của thiết bị nâng và phần
sau của thiết bị. Lọc phần dầu nhớt và kiểm tra chất lượng của dầu, xem có lẫn bột kim loại
hay không. Tìm hiểu và kiểm tra trạng thái ma sát bề mặt bánh răng cưa và hộp số.
② Giới hạn sử dụng dựa vào ma sát của bề mặt bánh răng theo phạm vi dưới đây.

Chương
●● Hộp số đoạn 1: Đến 10% chỉ số vốn có
Hộp số khác: Đến 40% chỉ số vốn có nhưng trong trường hợp hộp số làm cứng bề mặt

04.
●●

răng không có lớp làm cứng và tính ở chỉ số thấp hơn chỉ số bên trên.
③ Xác nhận lượng dầu trong máy đo hộp số nằm trong phạm vi của bề mặt dầu tối thiểu và
bề mặt dầu tối đa của máy đo dầu

Máy đo dầu

Bề mặt dầu tối đa

Đường góc răng Bề mặt dầu tối thiểu

[Hình 4-34] Lượng dầu thích hợp của hộp số

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


119
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

6) Trục quay

Số Phân loại Nội dung

Mặt sau trục quay giống với các mục dưới đây
① Trục quay và chốt không có biến dạng, lỏng, hay rớt ra ngoài.
10 Mặt sau trục quay
② Rãnh then không có biến dạng hoặc nứt
③ Không rung lắc khi quay trục quay tại trung tâm trục

Kiểm tra trục quay: nghe âm thanh, xem xét phần sau thiết bị, kiểm tra tình trạng nâng, phân
chia thời gian kiểm tra theo định kì và kiểm tra chi tiết.

7) Vòng bi

Số Phân loại Nội dung

Vòng bi giống với các hạng mục dưới đây


① Vòng bi không bị hư hại, nứt, duy trì cung cấp dầu thích hợp
11 Vòng bi ② Không có rung lắc bất thường, âm thanh bất thường, phát nhiệt
bất thường
③ Vít, bu lông không bị lỗi, lỏng

① Gồm có vòng bi trơn, vòng bi mây. Tham khảo [Hình 4-35] và [Hình 4-36]
Trong vòng bi trơn thì ngoài dính bụi hoặc thiếu dầu hoặc dầu nhờn phù hợp, thì còn dính
những thứ khác do lửa, lực ma sát lớn, ma sát một mặt do lỏng bu long liên kết, hoặc lắp ráp sai.
Sau khi khởi động phần sau thì sẽ phát nhiệt rõ ràng ở phần vòng bi, kiểm tra xem có dính
những thứ gì trong dầu ở phần cuối của vòng bi hoặc không bị rung, không phát ra âm thanh

Vặn vít đều ở hai bên


Thiết bị cố định

Kim loại dạng


phân tách
Phần
chứa dầu
Thiết bị cố
định

[Hình 4-35] Vòng bi trơn

120 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


[Hình 4-36] Vòng bi lăn

Hạng mục kiểm tra Phương pháp kiểm tra Tiêu chuẩn kiểm tra

(3.6) 2) Vòng bi ① Kiểm tra có ma sát của mẫu ① Không có ma sát rõ ràng
Vòng bi trơn kim loại hay không.
② Kiểm tra có sự phát nhiệt và ② Không có phát nhiệt rõ ràng
dính chất bẩn ở trạng thái hoặc dính chất bẩn
nâng và trạng thái hạ.

☞☞ Giải thích】

Chương
① Giới hạn sử dụng dựa vào ma sát nằm trong phạm vi có ở [Bảng 4-7, 4-8] dưới đây

04.
[Bảng 4-7] Khoảng cách của mẫu kim loại vòng bi và trục quay
(Đơn vị: mm)

Trên 10 Trên 16 Trên 25 Trên 40 Trên 63 Trên 100 Trên 160


Đường Dưới
và dưới và dưới và dưới và dưới và dưới và dưới và dưới
kính 10
16 25 40 63 100 160 250

Trục
quay - - - - 0.6 0.8 1.2 1.6
xoay

Trục
quay
0.3 0.4 0.6 1.2 1.6 2 2.5 3.1
chuyển
động

(Chú ý) Có thể thay thế trong trường hợp xuất hiện sự bất thường ở phần khác. Ví dụ như sự

khớp nhau của hộp số dù khoảng cách ở dưới mức của bảng giá trị này.

[Bảng 4-8] Giới hạn ma sát của trục quay khác và trục quay xoay

Trục quay xoay 3% của đường kính trục quay

Trục quay khác 5% của đường kính trục quay

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


121
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

② Giới hạn do ma sát chẳng hạn như đệm và thùng phanh, nằm trong phạm vi dưới đây
Hiện tượng xuất hiện nhiều nhất là ma sát của lỗ. Nếu phân loại ở hiện tượng ma sát
thì giống với phần dưới đây. Tham khảo [Hình 4-37]
●● Ma sát chung
●● Ma sát trong trường hợp nhận trọng lượng ở một phía, ma sát ở lỗ pin.
●● Ma sát trong trường hợp trọng lượng bị lặp lại theo hướng ngược lại.
●● Với dạng lõm ở giữa của ống lót trục. Điều này xuất hiện trong trường hợp trọng
lượng, chẳng hạn như trung tâm trục quay và đường trung tâm ống bị kẹt.
●● Mặt cắt của hình (b) giống với hình (e), thấy được sự lõm xuống của một mặt. Nếu
xuất hiện hiện tượng giống như vậy thì hãy thay thế ống lót trục. Ngoài ra, nếu như
không có mẫu ống tương tự thì chỉnh sửa bằng cách hàn hoặc củng cố mối hàn, hoặc
để làm cho lỗ to hơn rồi chỉnh sửa.

[Hình 4-37] Ma sát quá cao của vòng bi trơn

122 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Số Phân loại Nội dung

Bánh xe giống với các mục dưới đây


① Vành không bị biến dạng, hư hại, nứt, ma sát nằm trong 50% của
12 Bánh xe
chỉ số vòng tròn
② Gờ mayor và nan bánh xe không bị biến dạng, hư hịa, nứt

① Ma sát của mặt bích hoặc ma sát của vành nằm trong giới hạn sự biến dạng trong bảng sau
đây [Hình 4-38]
●● Giới hạn ma sát của mặt tiếp xúc: đến 3% của đường kính
●● Sự khác nhau đường kính của bánh xe
Vành
ⓐ Bánh xe chuyển động ngang: Đến 0.2% của
đường kính
ⓑ Bánh xe chuyển động nâng hạ: Đến 0.5% của Mặt
đường
đường kính

Chương
●● Độ nghiêng của vành: Đến 20% ở vị trí thẳng đứng
●● Ma sát của vành: Đến 50% của chỉ số vốn có

04.
Đường ray
(Chú ý) Cắt
‌ kim loại nằm trong 3% chỉ số bánh gốc
hoặc thay thế bánh mới với cùng kích thước [Hình 4-38]
Bánh xe và đường ray
đường kính

8) Cấu trúc nâng

Số Phân loại Nội dung

① Phần cố định của động cơ chuyển động nâng không bị nứt, ốc gắn
Động cơ không bị lỏng, không bị hư
13
chuyển động ② Khi nâng thiết bị như thiết bị telescopic hoặc climbing của cần cẩu
tháp thì phải có bộ phận an toàn và không bị rỉ ở hệ thống ép dầu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


123
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Điện tử nâng Máy giảm tốc độ dạng nâng


phanh
Khớp nối linh hoạt
Máy động cơ dạng nâng
Máy động cơ dạng nâng hạ

Máy giảm tốc độ nâng hạ


Thùng
Dạng ốc
Công tắc giới hạn

Phanh điều khiển tốc độ dạng nâng


Khung xe đẩy

[Hình 4-39] Thiết bị nâng

Số Phân loại Nội dung

14 Khớp nối Theo quy định của số 7

① Theo quy định từ mục ‘A; đến mục ‘D’ số 8.


② Lượng dầu phù hợp, không bị rỉ dầu ở ống dầu, thiết bị phát sinh áp
suất dầu hoạt động bình thường, không bị ma sát và hư hại

15 Phanh ③ Thiết bị điều chỉnh của hành trình của động cơ và mômen xoắn thì
theo yêu cầu dưới đây
-- Thiết bị điều chỉnh của hành trình của động cơ và mômen xoắn
có lượng điều chỉnh phù hợp và hoạt động bình thường
-- Những thiết bị như đòn bẩy, pin, que, vít thì không bị nứt, ma sát

16 Hộp số Theo quy định số 9

17 Trục quay Theo quy định số 10

18 Vòng bi Theo quy định số 11

① Giới hạn sử dụng của hộp số thiết bị máy nâng nằm trong phạm vi dưới đây
●● Không có tầng cứng bề mặt
ⓐ Hộp số 1: Đến 5% của chỉ số vốn có của chiều dày này
ⓑ Hộp số khác: Đến 20% chỉ số vốn có của chiều dày này
●● Đối với những hộp số có lớp cứng bề mặt được sử dụng cho đến khi không còn lớp này
nữa ( tuy nhiên, giá trị đo phải nhỏ hơn giá trị trên)

124 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② Như ví dụ [Hình 4-40] máy giảm tốc độ của thiết bị nâng.

Ốc lắp ráp

Chỉ số dầu

Nơi chứa dầu


Vòng bi tròn

Chương
04.
Mẩu kim loại

[Hình 4-40] Ví dụ về máy giảm tốc độ nâng

Số Phân loại Nội dung

Phần thùng giống với các mục dưới đây


① Phần thùng không có ma sát, biến dạng, nứt
② Giới hạn ma sát sử dụng ở bộ phần rãnh thùng nằm trong 20%
đường kính dây thừng trong trường hợp là thùng hàn, và nằm
19 Thùng trong 25% đường kính dây thừng trong trường hợp là thùng đúc
③ Phần gắn với dây thừng không bị lỏng
④ Trục quay thùng và vòng bi không có ma sát, nứt, và dầu cung cấp
phải phù hợp.
⑤ Ốc, vít không bị lỏng, hư

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


125
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

① Dưới đây là ví dụ về thùng đúc [Hình 4-41], thùng dạng hàn [Hình 4-42].

Ốc liên kết hộp số thùng


Hộp số thùng Phần liên kết với dây thừng

Thùng

[Hình 4-41] Thùng dạng đúc

Trục
quay Mặt
Thùng phẳng
bề mặt

[Hình 4-42] Thùng hàn

② Phương pháp cố định dây thừng theo [Hình 4-43] và [Hình 4-44].

Bề mặt thích hợp với vòng quay Ốc nhấn

Phần
dây thừng Máy ép dây thừng
Dây thừng
Thùng
Kinh độ thùng

Rãnh dây thừng

[Hình 4-43] Phương pháp cố định dây thừng (Phương pháp dựa vào máy nhấn)

126 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Ốc nhấn
Ốc nhấn

Key nhấn
Dây thừng
Thùng
Key nhấn
Dây thừng
Thùng

[Hình 4-44] Phương pháp cố định dây thừng 2


(Phương pháp dựa vào ốc và khóa)

③ Những điểm chú ý đối với hướng đầu phương pháp dung khóa ép dây thừng.Cách sản xuất
bằng cách hàn thép được sử dụng nhiều, tuy nhiên đúc bằng sắt hay thép cũng được sử dụng.
Kiểm tra màu là phương pháp có hiệu quả khi phát hiện nứt ở thùng. Đặc biệt, chú ý đến

Chương
việc nứt ở phần trục
④ Giới hạn ma sát của thùng như sau.

04.
●● Hàn (có ở bộ phận rãnh): đến 20% của đường kính dây thừng
●● Đúc ( có ở bộ phận rãnh): đến 25% của đường kính dây thừng
●● Đúc ( có ở bộ phận rãnh): đến 25% của đường kính dây thừng.
⑤ Trong trường hợp dây thừng rơi khỏi thùng thì kiểm tra nguyên nhân và đưa ra cách giải quyết

Số Phân loại Nội dung

Bánh xe có rãnh giống


① Rãnh của bánh xe không có ma sát hoặc giới hạn ma sát dưới 20%
đường kính của dây thừng
Bánh xe có
20 ② Trục quay và vòng bi quay bánh xe có rãnh để làm rung và không
rãnh
có sự lệch tâm, cung cấp dầu thích hợp
③ Không có sự biến dạng, lỏng của thiết bị ngăn tháo dây thừng (vỏ
bọc bánh xe có đường ray)

☞☞ Giải thích】
Khối bánh xe có đường ray ở [Hình 4-45].

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


127
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Miếng cố định
bánh xe có
đường ray
Trục quay bánh xe
có đường ray
Vị trí dễ tìm Bánh xe có đường
thấy vết nứt ray cân bằng
Dây thừng

[Hình 4-45] Khối bánh xe có đường ray [Hình 4-46] Bánh xe có đường ray cân bằng

① Vật liệu bánh xe có đường ray bao gồm các vật liệu như SS, FC, SC, FCD.
② Giới hạn ma sát của bánh xe có đường ray nằm trong phạm vi dưới đây

[Bảng 4-9] Giới hạn ma sát của bánh xe có đường ray

Phân loại Phần rãnh của bánh xe có Phần vành


đường ray

Sản phẩm gang, thép Đến 25% của đường kính dây
Đến 20% đường kính dây thừng
đúc thừng

Sản phẩm hàn Đến 15% đường kính dây thừng Đến 10% đường kính dây thừng

Khi phát sinh nứt ở phần rãnh bánh xe có đường ray thì kiểm tra tình trạng ma sát, và thay
bánh xe có đường ray cùng dây thừng.
③ Trong trường hợp tuột dây thừng thì kéo dây thừng lại từ bên cạnh
④ Miếng cố định của khối bánh xe có đường ray cân bằng dễ phát sinh vết nứt ở điểm a,
d như [Hình 4-46] cho nên việc kiểm tra chi tiết, kiểm tra màu sắc hoặc việc kiểm tra
bằng hạt từ tính là phương pháp tốt.

128 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Số Phân loại Nội dung

① Cấu tạo của dây thừng giống với các mục dưới đây
-- Đường kính và cấu tạo của dây thừng phải giống với thông
số kĩ thuật
-- Khi tải ở vị trí thấp nhất thì dây thừng phải còn tối đa trên
thùng là 2 vòng
② Trạng thái và cố định của dây thừng phải quản lí theo từng mục
dưới đây
-- Theo quy định ‘Cấm sử dụng nhưng dây thừng có đầu nối”
của “Quy định theo tiêu chuẩn an toàn y tế công nghiệp”
-- Nơi có nhiệt độ cao trên 80% và dây thừng cuộn bởi nhiều
tầng trên thùng thì sử dụng dây thừng lõi thép
-- Phần cuối dây thừng không bị cắt, ăn mòn, gút, và không bị
lỏng, hư hại của thiết bị cố định phần đầu cuối
-- Cố định phần đầu cuối dây thừng bằng ghim kẹp tuân thủ
21 Dây thừng các cách dưới đây

Số kẹp cố định phần đầu cuối

Chương
Đường kính dây thừng (mm) Số kẹp
Dưới 16 4 cái

04.
Trên 16 và dưới 28 5 cái
Trên 18 Trên 6 cái

Tuy nhiên, khoảng cách giữa kẹp tăng 6 lần đường kính
dây thừng

-- Dây thừng phải cuộn chính xác vào thùng và cung cấp dầu
thích hợp

Tời nâng hạ bằng dây xích phải tuân thủ các điều sau
① Dây xích phải đồng nhất với thông số kĩ thuật
② Độ dão của dây xích không được vượt quá 5% chiều dài sản xuất
của dây xích ( bao gồm lượng ma sát của mặt trượt)
③ Giảm đường kính của bề mặt liên kết, không dưới 10% so với sản
22 Dây xích
xuất của dây xích phù hợp
④ Không có vết nứt
⑤ Không có sự an mòn nghiêm trọng
⑥ Không có sự kết hợp hình dạng home hoặc nứt
⑦ Không có biến dạng nghiêm trọng

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


129
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

① Dây thừng sử dụng trong cần cẩu gồm có các loại 6×24, 6×37, 6×Fi(25), 6×Fi(29).
Dây thừng này ngoài được phân chia dựa vào cấu tạo, còn được phân chia theo phương
pháp mạ dây và độ cứng của dây, thép.

Số 3 6×19 Số 4 6×24 Số 6 6×37 Số 12 6×Fi(25) Số 13 6×Fi(29)

[Hình 4-47] Cấu tạo của dây thừng

Phân loại theo độ cứng của sợi dây cáp như ở [Bảng 4-10]. Đường kính, tỉ lệ an toàn của
bánh xe có đường rãnh theo phân loại này lựa chọn loại dây thừng chính xác đã được chỉ
định và sử dụng. Được sử dụng nhiều trong cần cẩu loại A, B.

[Bảng 4-10] Phân loại dựa vào độ cứng của sợi dây cáp

Phân loại Độ cứng chứng Ứng dụng


nhận chung
Loại E Cấp 135kgf/㎟ Để trần
Loại G Cấp 150 kgf/㎟ Mạ kim loại
Loại A Cấp 165kgf/㎟ Để trần và mạ kim loại làm mới
Loại B Cấp 180kgf/㎟ Để trần

Số Phân loại Nội dung

Khối móc giống tuân theo các mục dưới đây


① Thân móc không bị ma sát, biến hình, nứt, ma sát cục bộ nằm
trong khoảng 5% của chỉ số vòng tròn
Khối móc ② Vòng quay của móc (vòng bi) chuyển động bình thường, không
23 (thiết bị treo bị lỏng ở bộ phận vít của móc
móc) ③ Không có sự tăng của phần mở của móc.
④ Ở khối móc hoặc thiết bị treo mócphải biểu thị trọng lượng định
mức
⑤ Thiết bị ngưng không bị biến dạng, nứt

130 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


☞☞ Giải thích】
① Kiểm tra vết nứt của móc bằng phương pháp hạt từ tính và kiểm tra màu sắc là hiệu
quả.
② Giới hạn sử dụng dựa vào ma sát cục bộ của móc theo chỉ số a của [Hình 4-48] thì
lượng ma sát đó là đến 5% của chỉ số vốn có.
③ Đo độ mở của móc từ vị trí có dấu mũi khoan ở trục quay đến vị trí đó ở phần mũi nhọn,
nếu không có dấu này thì đo độ mở ở phần hẹp nhất cỉa móc. Giới hạn sử dụng là đến 5%
của chỉ số sản xuất (Chỉ số C của [Hình 4-48]).
④ Phương pháp kiểm tra màu sắc hoặc kiểm tra hạt từ tính của phần thanh trượt và phần
vít, ốc và móc là phương pháp hiệu quả.
⑤ Đặc biệt chú ý vết nứt ở những phần có bề mặt cứng của móc
⑥ Sẽ có nhiều va chạm giữa móc và vật nặng nên cần chú ý kiểm tra nếu phát hiện điều
bât thường phải nhanh chóng bảo trì hoặc thay mới

Chương
⑦ Đặc biệt chú ý và kiểm tra ốc vít ở tấm đệm kim loại

Bánh xe

04.
có đường
rãnh

Thiết bị
ngưng lỏng Tấm đệm kim loại

Mũi Móc
khoan

[Hình 4-48] Khối móc

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


131
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Số Phân loại Nội dung

① Các bộ phận kết nối, hàn vào bộ điều khiển không bị rạn nứt,
24 Bộ điều khiển ốc vít gắn vào phải cố định chắc chắn
② Biểu thị hướng hoạt động của bộ điều khiển phải rõ ràng

① Cần cẩuhoạt động ngoài trời cần lưu ý thiết kế các động cơ
chuyển động với sức gió 16m/s và thiết bị chống trơn trượt
Động cơ
25 ② Sử dụng dây truyền và bộ điều khiển từ xa điều khiển bề mặt
chuyển động
hoặc tốc độ chuyển động của cần cẩu di chuyển cùng hang hóa
và người lái phải dưới 45m/phút

Trên cần cẩu có bảng tên biểu thị hình thức và trọng lượng quy
26 Bảng tên
định, ngày tháng sản xuất, nơi sản xuất

☞☞ Giải thích】
① Bộ phận lắp ráp của tay lái hoặc ở phòng điều khiển là bộ phận cơ bản và bộ phận quan
trọng, mang tính an toàn. Do đó dù một vết nứt nhỏ cũng không được bỏ qua.
② Việc có nứt hay không thì có thể kiểm tra bằng mắt thường, trong trường hợp không
kiểm tra bằng mắt thường được thì kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu chất lỏng
(kiểm tra màu).
③ Phần nứt xuất hiện do quá trình hàn bề mặt không đạt yêu cầu, xuất hiện nhiều vết
mòn, xỉ.

Ví dụ về biểu thị phương hướng hoạt động của bộ điều khiển

Nhãn biểu thị

Biểu thị
phương
hướng

[Hình 4-49] Phương hướng hoạt động của bộ điều khiển

132 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


9) Thiết bị sơn

Số Phân loại Nội dung

Thiết bị thấm
27 Trạng thái của thiết bị thấm dầu bôi trơn phải thích hợp
dầu bôi trơn

Bơm dầu bôi trơn giống với các điều dưới đây
① Bơm cung cấp dầu bôi trơn không phát nhiệt cao, rung quá mức,
Bơm dầu bôi
28 âm thanh quá mức trong quá trình xoay
trơn
② Chiều cao bề mặt dầu nằm trong phạm vi thích hợp
③ Không bị rỉ, ở phần liên kết, không bị hư hại ở phần ống

☞☞ Giải thích】
① Phương pháp cung cấp dầu bôi trơn theo các phương pháp dưới đây.
●● Phương pháp cung cấp dầu bôi trơn bằng sức người (Ví dụ như cầm và sơn bằng tay
hoặc sử dụng cốc dầu bôi trơn…)

Chương
●● Sử dụng bơm, thiết bị liên kết từng ống để cung cấp cho nhiều địa điểm khác
●● Kết hợp phần ① và ② ở trên để liên kết từng ống ở địa điểm cung cấp, tập hợp lại

04.
ở một địa điểm rồi cùng cấp dầu bôi trơn
② Khi kiểm tra trạng thái cung cấp dầu thì chú ý những trường hợp dưới đây.
●● Xem xét dựa theo chu kì cung cấp dầu hoặc chủng loại dầu, lượng cung cấp dầu
phải dựa vào bảng giải thích sử dụng và chú ý đến điều kiện môi trường hoặc hình
thức hoạt động mà cần cẩu phải thực hiện
●● Phải thực hiện chính xác thao tác cấp dầu
●● Để tránh tình trạng chảy dầu thì lượng dầu bơm vào sẽ ít lại và thay vào đó là sẽ bơm
nhiều lần thì sẽ không bị chảy dầu.
●● Để quan sát rõ tình trạng cấp dầu thì khi tháo rời các bộ phận cần phải quan sát kỹ
mặt nhám cần bôi dầu và dùng tay sờ thử dầu dư hoặc dầu tràn xem có cặn sắt do
các bộ phận ma sát rơi ra hoặc rác bẩn hay không.
③ Cần phải biết trạng thái khi không làm việc của máy cấp dầu. Ví dụ khi sử dụng máy
bơm dầu thụ động thì dựa vào số vòng quay của van mà sẽ biết được mức dầu.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


133
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Dây chính ① Bơm Bơm dầu thụ động


cung cấp
dầu Cạnh thay đổi Bên trong bơm dầu biến
①a
tốc độ tốc thụ động
Dây cung
cấp dầu
② Cạnh phân phối

③ Bộ lọc Bộ lọc hình chữ Y

[Hình 4-50] Hệ thống cấp dầu tập trung (thụ động)

④ [Hình 4-51] là cách cấp dầu được sử dụng nhiều đối với máy giảm tốc nhiều tầng. Bởi
vì chỉ khi máy giảm tốc hoạt động thì bơm dầu mới xoay nên cần một người vận hành
máy và một người khác dùng ampe kế đo.
⑤ [Hình 4-52] khi bơm dầu cho thiết bị giảm tốc lớn ví dụ như bơm cùng lúc cho hộp số
và lò xo thì có khả năng không bơm đủ dầu cho lò xo nên cần lắp thiết bị gom dầu dư.
⑥ [Bảng 4-11] Trình bày mức dầu cao nhất và thấp nhất theo phương pháp bôi trơn bể
dầu

[Bảng 4-11] Độ cao của mực dầu theo phương pháp bôi trơn bể dầu

Yếu tố Mặt dầu cao nhất Mặt dầu thấp nhất

Thiết bị giảm tốc


Cả chiều cao bánh rang 1/2 bánh răng nằm
bước 2 (hình
nằm dưới mặt dầu dưới mặt dầu
ngang)

Thiết bị giảm tốc


Cả chiều cao bánh răng loại vừa 1/2 bánh răng loại vừa nằm dưới
bước 3 (hình
nằm dưới mặt dầu mặt dầu
ngang)

(Chú ý) Độ chênh lệch giữa mức cao nhất và mức thấp nhất là không nhiều nhưng để tránh
trường hợp tràn dầu thì cần lưu ý đến mặt dầu cao nhất.

⑦ Các điểm cần lưu ý về phương pháp bôi trơn bể dầu


Do tần suất hoạt động cao của máy cần cẩu nên dầu của bộ phận giảm tốc thường bị
bẩn và cách kiểm tra như sau.

134 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Thiết bị kiểm
tra dòng điện

Máy bơm

Thiết bị đo mức dầu

[Hình 4-51] Bảng hoạt động của máy điều khiển

Chương
Dầu

04.
[Hình 4-52] Cấp dầu của vòng bi [Hình 4-53] Cấp dầu theo phương pháp bôi
trơn bể dầu
●● Kiểm tra dầu được thực hiện bằng cách dựa theo cây kim chuẩn của thiết bị do mực
dầu hoặc dùng mắt xem trong lỗ kiểm tra dầu lượng dầu còn bao nhiêu.
●● Nếu như dầu chuyển sang màu trắng thì chứng tỏ là bị hòa nhiều nước, nếu không
thay dầu này sớm thì lò xo sẽ rất dễ bị gỉ.
●● Mở dây đai ở phần cuối máy kiểm tra ra, đổ nước rồi kiểm ra thành phần và lượng của
những tạp chất bị lắng lại. Phân tích tạp chất sẽ giúp tìm ra nguyên nhân gây lắng cặn.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


135
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

10) Động cơ và thiết bị điện

Số Phân loại Nội dung

27 Thiết bị rót dầu Cho dầu vào điều độ

Cách bơm dầu bôi trơn như sau


① Khi bơm dầu đang quay thì không phát ra âm thanh lớn, không có
Thiết bị
28 rung động lớn và không phát nhiệt bất thường
bơm dầu
② Độ cao mức dầu của thiết bị đo dầu không được quá ngưỡng cho phép
③ Đường ống dầu không bị hư bể, bộ phận kết nối không rò rỉ

☞☞ Giải thích】
① Phương pháp cấp dầu.
●● Cần phải đọc bảng hướng dẫn sử dụng thiết bị do nhà sản xuất phát hành để biết
cách bảo quản.
●● Động cơ điện thường dùng dạng động cơ điện cảm ứng cuộn dây điện áp thấp.
Ngoại trừ một vài bộ phận giống nhau thì tùy nhà sản xuất mà sẽ có sự khác biệt.
Tuy nhiên nhìn một cách tổng quát thì có những điểm chung như sau.
-- Dựa trên tiêu chuẩn kỹ thuật điện thì khi đo điện trở cách điện sẽ giảm trên bảng
điều khiển. Việc thiết bị nóng lên là một hiện tượng thường gặp nên cũng cần
phải chú ý. Sau khi sờ thử tay vào mà thấy khung nóng lên thì dùng nhiệt kế đo
và kiểm tra hiện tượng điện lưu.
-- Vòng bi lăn sử dụng dạng màn chắn và có cái thì yêu cầu phải bôi dầu nhưng có
cái lại không. Dù là sản phẩm của cùng một công ty nhưng tùy theo chức năng
của động cơ mà vòng bi sẽ được hoặc không được bôi dầu. Chính vì vậy cần phải
đọc kỹ bảng hướng dẫn.
-- Mặt ngoài của vòng trượt cần được đánh bóng. Bụi do ma sát sinh ra sẽ được chùi
bằng chổi hoặc bằng tay. Tùy theo công ty và sản phẩm mà lực đè chổi sẽ khác
nhau, tuy nhiên nhìn chung thì là 200~ 300kgf/cm3. Dùng chổi quét theo hướng
trục tâm của vòng trượt. Chổi quét sẽ được đổi lại khi dùng hư và chổi phải phù
hợp với độ cong của vòng trượt. Tùy nhà sản xuất mà quy định độ mòn của chổi
và vòng trượt, nhìn chung thì khoảng 5mm của đường kính ngoài vòng trượt và
chỉ số của chổi là còn 1/2.

136 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Lá chắn cố định
Lá chắn quay
Dây quay (trục thứ nhất)
Dây quay (trục thứ 2)
Chổi quét
Vòng bi mây Vòng trượt

Trục

Rầm chia
Rầm chia
Khung

[Hình 4-54] Động cơ cảm ứng dùng trong cần cẩu

Chương
Lá chắn Cuộn coil

04.
Vòng trượt

[Hình 4-55] Động cơ xoay dạng cuộn

② Được sử đụng để điều khiển tốc độ của động cơ cảm ứng giao phanh. Trục động cơ và
trục đĩa quay được nối với nhau bằng vòng cặp. Bộ phận của máy được chia làm ba
phần là cuộn dây, thùng và vòng bi.
●● Con vít phanh, bộ phận chân, vòng cặp tạo thành một bộ phận đồng nhất. Bên trong
máy có hệ thống quạt làm mát, đồng thời phải thường xuyên chùi dọn bộ phận này.
●● Phanh sẽ sử dụng dòng điện siêu tải xuất hiện trong thùng để giảm tốc và có thể
giảm từ 1/3- 1/5 tốc độ. Khi mômen xoắn do phanh sinh ra thì sẽ tạo ra nguồn nhiệt
lớn cho nên phải chú ý đến tỷ lệ sử dụng %ED của phanh và rút ngắn thời gian
tương tác máy.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


137
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Số Phân loại Nội dung

Bảng điều khiển gồm những nội dung sau


① Lắp cầu dao, cầu dao bảo vệ dòng điện siêu tải. Dung lượng
điện cho phép tải qua cầu dao là 250% và cầu chì là 300%
② Ngăn hiện tượng cuộn lò xo của công tắc bị biến dạng, quá
tải...gây nên hiện tượng sinh nhiệt quá mức. Thiết bị tản nhiệt
Bảng điều của rờle nhiệt đảm bảo cho động cơ hoạt động tốt
30
khiển ③ Sử dụng cổng chuyên dụng cho mạng điện. Đảm bảo ốc nối
cổng tiếp xúc không bị lỏng, biến dạng phát nhiệt. Đảm bảo vỏ
bọc dây điện phần sát phích cắm không bị nứt gãy
④ Trên bảng điều khiển ghi tên bảng, đặc trưng của nguồn điện
⑤ Đối với những thiết bị trần thì để bộ phận sạc điện không lộ ra
ngoài thì cần có thiết bị khóa

Các nội dung về đèn điều khiển là như sau


① Thiết bị điều khiển vận hành và công tắc điều khiển phải hoạt
động tốt
31 Đèn điều khiển ② Các bảng dấu hướng dẫn điều khiển hướng phải rõ ràng
③ Đối với cần cẩu sử dụng hộp điều khiển treo và hộp điều khiển
không dây thì bảng hướng dẫn cách điều khiển máy phải treo
ở nơi người vận hành máy dễ thấy

① Trên hộp điều khiển treo có nút ngắt nguồn tự động khi xảy ra
nguy hiểm
② Điện áp nối đất là dưới 150V, điện áp dòng điện không đổi là
Hộp điều khiển dưới 300V
32
treo ③ Cần lắp hệ thống cáp trợ lực để không làm xoắn hoặc kéo
mạnh dây cáp nối hộp điều khiển treo
④ Hộp điều khiển treo phải được treo ở vị trí cách mặt đất 0.9-
1.7m

☞☞ Giải thích】
① Khi kiểm tra thì phải tắt nguồn điện và dán thông báo cấm sử dụng công tắc.

138 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Máy đo điện áp Ampe kế

Ampe kế

Bóng đèn Bóng đèn


nguồn nguồn
Công tắc điện
điện tử
Công tắc Van đóng mở
công tắc điện

Máy đo
nhiệt kế
tự động
(a) Bên trong hộp bảo hộ (b) Bên ngoài hộp bảo hộ

[Hình 4-56] Hộp bảo hộ

② Công tắc điện tử


Do tần suất sử dụng cao nên khi công tắc có vấn đề có thể liên lạc với nhà sản xuất

Chương
để được trợ giúp. Bộ phận làm từ hợp kim bạc của công tắc tuy qua một thời gian sử
dụng sẽ bị đen hoặc bị gồ ghề bề mặt nhưng cũng đừng dùng giấy chùi. Mức độ sử

04.
dụng của công tắc điện tử là tùy vào từng nhà sản xuất nhưng nhìn chung thì hợp kim
bạc là 0.5mm, và sử dụng đến 1/2 chỉ số ban đầu. Đồng thời thường xuyên kiểm tra
công tắc điện.

Coil
Thiết bị dập tắt hồ quang Thanh cố định điện Coil ghế điện tử
tử
Tiếp
điểm

Thanh Thanh cố
di Thanh di
định
động động

Dây dẫn
Tiếp điểm hỗ trợ Bản lề

[Hình 4-57] Công tắc điện tử xoay chiều [Hình 4-58] Nam châm điện kiểu hút chập

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


139
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Bề mặt tiếp xúc Bộ phận kết nối Rod


(vỏ ngoài)

Khung cố định
Khung cố định

Cuộn cảm
Cuộn cảm ghế
điện tử
Khung di
động
Khung di động

[Hình 4-59] Bộ khởi động từ điện xoay chiều [Hình 4-60] Nam châm điện loại Franja

① Rơle
●● Hệ thống truyền điện của rơle qua tải sẽ tự động điều chỉnh theo chỉ số quy định
của từng động cơ
●● Hệ thống điều chỉnh theo thời gian của rơle tự động sẽ điều chỉnh khớp với bảng
hướng dẫn hoặc sơ đồ điện trở
●● Kích hoạt máy bằng cách thụ động, đồng thời phải lau sạch bụi bẩn và kiểm tra đóng
chặt các con vít.
② Tắt cầu dao mạch điều khiển và kiểm tra chế độ vận hành của máy. Sau khi kiểm tra bộ
khởi động từ và cầu dao thì tắt cầu dao nguồn motor
③ Nếu nút vặn điều khiển không trở về vị trí số 0 thì sẽ phải kiểm tra cầu dao điện tử
chính có được mở chưa
④ Khi kiểm tra lưu ý phải tắt nguồn điện. Mặc dù ở hợp kim bạc của bộ tiếp xúc có thể
bị gỉ hoặc bị lồi lõm thì cũng đừng dùng giấy hoặc vòng dây thun buộc vào. Mức độ
của bộ tiếp xúc là 0.5mm
⑤ Trong bảng hướng dẫn hướng điều khiển nâng hạ cẩu sẽ trình bày rõ cách điều khiển
hướng của cánh tay cẩu. Ở trong phòng điều khiển có hệ thống điều khiển lên xuống,
trước sau, trái phải và ở bộ điều khiển treo sẽ có ghi rõ điều chỉnh theo hướng trên dưới,
đông tây nam bắc.
⑥ Nên nối nút tắt nguồn điện ở trên bộ điều khiển treo. Để tránh bộ điều khiển treo bị lực
kéo mạnh ảnh hưởng thì nên theo bằng dây xích hoặc cáp cao su.

140 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Ngón tay chạm
Chạc bánh Công tắt điều
răng lớn khiển cap
GAP

[Hình 4-61] [Hình 4-62]


Cấu tạo của hộp điều khiển trực tiếp Cấu tạo của hộp điều khiển gián tiếp

Chạc bánh
Ngón tay răng lớn
chạm

Chương
[Hình 4-63] [Hình 4-64]
Hộp điều khiển trực tiếp có gắn tay quay Bộ điều khiển lập trình DDC

04.
Số Phân loại Nội dung

Các chức năng của hộp điều khiển di động từ xa gồm các nội dung
sau đây
① Hoạt động, phương hướng và vị trí của cần cẩu đã được trình bày
như ở trên. Sẽ không điều khiển được máy ở vị trí khác với vị trí
đã chọn sẵn
② Hộp điều khiển di động từ xa sẽ không bị sóng của những hộp điều
khiển cần cẩu xung quanh gây nhiễu khiến cho thao tác không
chính xác
③ Khi cùng lúc muốn sử dụng phòng điều khiển, hộp điều khiển treo
Hộp điều khiển
33 và hộp điều khiển di động từ xa thì dán nút lựa chọn lại và sẽ tránh
di động từ xa
được tình huống cầu cẩu hoạt động bất ngờ
④ Hộp điều khiển di động từ xa được lắp đặt hệ thống khóa nhằm
tránh cho người ngoài sử dụng
⑤ Mỗi hộp điều khiển sẽ chỉ dùng được cho một cần cẩu cho nên hộp
điều khiển và cần cẩu tương ứng sẽ được đánh dấu
⑥ Trong trường hợp có từ 2 hộp điều khiển trở lên thì sẽ chỉnh để chỉ
cho một hộp hoạt động
⑦ Nếu hộp điều khiển loại sử dụng pin thì phải lưu ý mức pin để tránh
các trường hợp nguy hiểm xảy ra

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


141
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

⑧ Nếu không dùng hộp điều khiển di động từ xa nữa thì nhấn nút tắt,
đưa hoạt động của máy trở về trạng thái off. Đồng thời đối với công
tắc dạng vòng quay thì cũng có thiết bị khóa đưa máy về trạng thái
ngừng hoạt động hoặc công tắc an toàn

Các lưu ý về điện trở gồm các nội dung sau đây
① Bộ phận kết nối của thiết bị đầu cuối cổng điện trở không tháo rời được
② Các chức năng của lưới điện được trình bày như sau
34 Điện trở -- Lưới điện không bị đứt, hư hỏng và bộ phận được cố định thì
không được phép tháo rời
-- Không để bụi bám trên lớp cách điện
-- Loại bỏ nguyên nhân gây cháy nổ do hệ thống điện ở gần thiết
bị đầu cuối và vỏ cách điện quá nóng gây nên

☞☞ Giải thích】
① Khi kiểm tra thì nhất định phải ngắt điện. Nếu do nhiệt mà con ốc của lưới điện bị lỏng
ra thì đến cả dây điện bộ phận đầu cuối cũng có thể bị lỏng nên lưu ý vặn kỹ.
② Nếu để bụi sắt, bụi bẩn bám vào lưới điện thì có thể xảy ra sự cố nên có thể sử dụng
máy phun xì để làm sạch bụi. Đồng thời cũng kiểm tra lưới điện có bị biến dạng, cong
hoặc gãy không.

Số Phân loại Nội dung

Lưu ý về bộ gom dòng


① Dây cần vẹt và đường ray không bị mòn và thay đổi hình dạng.
Trạng thái kết nối là đồng đều và bánh xe tiếp xúc tốt
② Phần gắn sứ cách điện chặt và không bị bẩn, bị vỡ
35 Bộ gom dòng
③ Bánh xe không bị mòn
④ Hệ thống cách điện của bộ gom dòng không bị vỡ, bẩn
⑤ Lớp vỏ cách điện không bị hư hỏng
⑥ Cáp tải điện hoạt động bình thường

Lưu ý về hệ thống mạng điện


① Vỏ dây điện không bị hư hỏng, giòn, gãy
② Bộ phận kết nối của thiết bị đầu cuối của hệ thống điện sử dụng
cổng chuyên dụng và vặn chặt ốc vít
Hệ thống mạng ③ Ở cầu dao điện,điện trở của hệ thống mạng điện được đo bằng
36
điện
từng mạch nhánh có giá trị như sau
-- Điện áp so với đất dưới 150V: 0.1 MΩ
-- Điện áp so với đất trên 150V dưới 300V: 0.2 MΩ
-- Điện áp có tải trên 300V và không quá 400V: 0.3 MΩ
-- Điện áp có tải trên 400V: 0.4 MΩ

142 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


☞☞ Giải thích】
① Bằng phương pháp Ear, phải chú ý đến những ốc nhấn bị lỏng. Lực kéo dây được tạo
ra do nâng từ dưới lên nên mặt tiếp xúc giữa bánh xe và dây cần vẹt tốt nhưng không
để trật khỏi phần sứ cách điện.
② Do đặc tính bền của đường ray nên không cần lo lắng về chất lượng tiếp xúc, nguy cơ trật
đường ray, sự thay đổi nhiệt độ. Đồng thời kiểm tra bộ phận nối cuộn có bị lỏng không.
③ Do đặc tính bền của đường ray nên không cần lo lắng về chất lượng tiếp xúc, nguy cơ trật
đường ray, sự thay đổi nhiệt độ. Đồng thời kiểm tra bộ phận nối cuộn có bị lỏng không.
④ Đối với con chạy cách điện thì dây dẫn điện được bọc vỏ cách điện nên độ an toàn cao.
Dây dẫn điện chia làm hai loại là loại tiếp xúc và loại tích hợp.Con chạy thì ở bên trong
ống kim loại và dây dẫn điện được bọc vỏ cách điện nên đảm bảo tính an toàn. Do ma sát
của đế hộp gom dòng nên lớp cách điện của con chạy cách điện bị bào mòn nhiều, khi này
lớp bột sắt rơi ra sẽ có thể gây cản trở ma sát nên cần có biện pháp để bánh xe chạy trơn.

Chương
Cung cấp điện
Bánh xe

04.
Hàng Vật cách
điện

Dây cần vẹt Fitting ear


Ear

Thân cần cẩu Pantograph

[Hình 4-66] Hệ thống cung cấp điện dây cần vẹt kiểu Ear

⑤ Bánh xe chạy trên dây cần vẹt là loại thước sao đồ hoặc kiểu hình tròn, đồng thời do
đặc tính của lò xo nên thường hay bị nảy lên xuống cho nên cần thường xuyên kiểm
tra. Phần bánh xe thì gồm con chạy và đế, bánh xe luôn quay với tốc độ cao nên phải
kiểm tra độ mài mòn của trục bánh xe. Còn độ mài mòn của đế thì phải xem xét hết cả
vòng đế. Giới hạn sử dụng dây đầu của thước sao đồ là 10% của đoạn dây. Đối với cáp
thì cáp cáp cách điện vỏ cao su được sử dụng nhiều để cung cấp nguồn điện cho máy
và con chạy, đồng thời cũng được dùng như thiết bị chính cung cấp điện.
⑥ Để cáp truyền điện không bị sức kéo ảnh hưởng phải chú ý kiểm tra cáp chịu lực.
⑦ Kiểm tra và bảo trì dây thừng để không bị vướng là điều cần thiết.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


143
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Số Phân loại Nội dung

Lưu ý về đèn chiếu sáng


① Đảm bảo chiếu sáng cho máy và khi vận hành
37 Đèn chiếu sáng
② Bộ phận cố định của thiết bị đầu cuối không bị lỏng
③ Kiểm tra bóng đèn không bị cháy

☞☞ Giải thích】
Hệ thống mạng điện ngầm sẽ được lắp trong hệ thống ống kim loại và đối với dây cáp thì
sẽ lắp hở.Ở phần đầu cắm điện sẽ không được đặt trong ống kim loại nữa nên cần có biện
pháp bọc bảo vệ. Đồng thời phần trên của ống kim loại và những phần uốn cong cũng cần
được bảo vệ.

Số Phận loại Nội dung

Lưu ý về nam châm nâng


① Lúc khẩn cấp nam châm có thể giữ nguyên lực hút tối thiểu 10 phút
② Trên biển báo gắn ở nam châm sẽ có ghi trọng lượng tối thiểu để nâng
Nam châm
38 ③ Điện áp đường dây nối đất không vượt quá 150v đối với điện xoay
nâng
chiều và 300V đối với điện một chiều
④ Trường hợp mất điện và phải dùng pin thì sẽ có chuông thông báo
sử dụng pin và cho hạ hàng cẩn thận

Hiện tượng nối Vỏ động cơ điện và vỏ bảng điều khiển được nối đất. Điện trở nối đất
39
đất khi không quá 400V là 100Ω, và khi trên 400V là dưới 10Ω

11) Thiết bị an toàn

Số Phân loại Nội dung

① Để phần trên của móc và khung của con chạy không va chạm thì
Thiết bị chống khoảng cách của phần dưới móc là trên 0.25m (đối với trường
40
quá cuộn hợp thiết bị chống quá cuộn dạng chạy thẳng thì phải trên 0.5m
② Kiểm tra không để đòn bẩy bị biến dạng hoặc bị mòn

☞☞ Giải thích】
① Thiết bị chống quá cuộn hoạt động liên tục dựa vào công tắc hành trình dạng con vít
hoặc dạng hộp. Do móc sẽ đi ngược lên nên công tắc hành trình sẽ tác động giúp móc
đi lên thẳng.

144 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② Khi công tắc không tải được khởi động và dừng hoàn toàn thì khoảng cách giữa mặt
trên của khối móc và mặt dưới của con lăn ròng rọc nằm trên là phải trên 0.25mm và
khi kéo thẳng thì cần để khoảng cách trên 0.05mm. Bởi vì tốc độ quấn dây nhanh nên
để đảm bảo khoảng cách cần thiết thì cần sử dụng công tắc hành trình.
③ Cần lưu ý kiểm tra dây sên nối công tắc hành trình với trục trống và trục hình khía có
hoạt động êm không. Đặc biệt khi thay dây thì cần lưu ý thay cho chính xác.

Cần công tắc đảo chiều trục chính

Cần cầu dao


Dây Trục Cam kiểm tra Con lắc cần bẻ
cáp Công tắc đảo ghi nằm ngoài
chiều trục chính
Dây cáp
của cần
cẩu
Con lắc

Chương
trọng lượng

Khối SW
Cam

04.
Con lăn ròng rọc

Móc

[Hình 4-67] Công tắc hành trình dạng trục trung tâm
Hộp số trống

Hoạt động khi dưới Hoạt động khi trên


mức quá cuộn mức trên cuộn

Mặt dầu
Hộp số Con ốc Đai ốc Dầu (dầu sẽ đạt đến
Công tắc hành trình mức này)
Nút ON Nút OFF

[Hình 4-68] Công tắc hành trình dạng con vít

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


145
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Số Phân loại Nội dung

Những lưu ý về thiết bị tự ngắt khi xảy ra nguy hiểm


① Khi nhấn nút tự ngắt thì các hoạt đông của cần cẩu đang được
Thiết bị tự ngắt thực hiện sẽ dừng lại
41 khi xảy ra nguy ② Thiết bị sẽ không thể thoát trạng thái dừng nếu như không nhấn
hiểm lại nút ngắt khẩn cấp
③ Nút bấm khi nguy cấp là nút nằm lồi trên đầu, màu đỏ, và phải tắt
trạng thái cảnh báo nguy cấp thì phải dùng tay bấm lại

☞☞ Giải thích】
Khi lắp đặt nút tự ngắt nguồn khi xảy ra nguy hiểm thì cần phải lưu ý đến cầu dao điện.

Số Phân loại Nội dung

Những lưu ý về thiết bị chống quá tải


① Khi phải kéo khối lượng hàng gấp 1.1 lần khối lượng hàng cho
phép thì sẽ phát tín hiệu cảnh báo và không thao tác tiếp được
Thiết bị chống
42 ② Dựa theo điều luật số 34 thì phải có tem xác nhận thiết bị an toàn
quá tải
③ Các thiết bị kéo sử dụng lực từ áp suất dầu, thủy lực , áp suất
không khí, áp suất hơi thì phải lưu ý trình trạng áp suất tăng cao
và phải lắp van an toàn và ghi rõ áp suất chỉ định

☞☞ Giải thích】
① Thiết bị chống quá tải sẽ thông báo khi bắt đầu quá tải.
② Kiểm tra thử thiết bị cảnh báo quá tải sẽ được thực hiện khi kiểm tra trọng lượng hàng.
③ Sẽ dùng máy phân tích gắn trên con lăn ròng rọc cân bằng để kiểm tra trọng lượng hàng.

Hệ thống trống
Ghim Hệ thống trống

Ghim Con lăn ròng rọc equalizer


Thiết bị phân tích

Con lăn ròng rọc


cân bằng
Thiết bị phân tích
Thanh giữ móc
Thanh giữ móc

[Hình 4-69] Thiết bị phân tích bằng sức kéo [Hình 4-70] Thiết bị phân tích dạng nén

146 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Số Phân loại Nội dung

① Khi có nhiều cần cẩu ở gần nhau và có khả năng va chạm thì
thiết bị sẽ phát tín hiệu thông báo và làm máy tạm ngừng hoạt
Thiết bị chống
43 động
va chạm
② Kiểm tra tránh không để các thiết bị của máy phân tích bị nứt, hư,
biến dạng

☞☞ Giải thích】
Áp dụng cho những cần cẩu có lắp đặt thiết bị chống va chạm.
① Đây là thiết bị nhằm chống va chạm giữa những cần cẩu được lắp đặt chế độ xoay
giống nhau. Ở những cần cẩu có tốc độ thấp thì công tắc hành trình dạng cần lái sẽ
được gắn trên thân máy và trước khi cần cẩu va vào nhau thì công tắc hành trình sẽ
cho máy dừng lại.
② Từ một phía của các cần cẩu nằm sát nhau thì sẽ có ánh sáng hoặc sóng siêu âm phản
xạ về cùng một hướng và trở nên gần nhau, khi đó máy thu quang học hoặc máy thu

Chương
sóng được gắn ở từng cần cẩu sẽ thu nhận tín hiệu và đưa ra cảnh báo hoặc tạm ngưng
không cho quay để tránh va chạm.

04.
Cầu cẩu số 1 Thiết bị (đèn Cần cẩu số 2
phát sáng)
Kh
nh oảng
ận
tín cách Đường ray
Khoảng hiệ
u
cách lắp đặt Góc lắp đặt
hệ thống

Khoảng cách lắp đặt Thiết bị (thu quang học)

[Hình 4-71] Ví dụ về lắp đặt thiết bị chống va chạm

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


147
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Số Phân loại Nội dung

Thiết bị tháo
44 Giữ thiết bị cẩn thận để tháo móc ra dễ dàng
móc

Bảo vệ các bộ
45 Lắp vỏ cho hộp số, trục, đai cặp
phận quay

Cho cần cẩu cẩu hàng và vận hành theo một tốc độ nhất định để
kiểm tra máy vận hành
Kiểm tra máy
46 ① Cho máy nâng hàng, di chuyển trái phải, chạy, quay vòng thử
vận hành
② Các thiết bị bảo vệ chạy thử tốt
③ Phanh ăn, không phát ra tiếng lạ, phanh êm

☞☞ Giải thích】
① Khi kiểm tra độ quá tải thì trước hết cho kiểm tra không tải, và kiểm tra độ an toàn. Khi
kiểm tra thì chỉ thử ở trọng tải cho phép, không được phép nặng hơn.
② Khi kiểm tra khả năng phanh thì nâng thử khối lượng hàng nhất định với vận tốc phù
hợp, cho dừng lại 2 lần, khi cho ngừng thì giữ nguyên trạng thái phanh trong vòng 1
phút để kiểm tra phanh.
③ Khi kiểm tra các bộ phân máy thì cho kiểm tra không tải, đồng thời cũng kiểm tra
chống quá cuộn.
④ Khi kiểm tra dây cáp điện thì kiểm tra từng dây lẻ và kiểm tra cụm dây.

Ngừng lại khoản 2 lần


giữ trạng thái ngừng
Kiểm tra độ quá tải
khoảng 1 phút

[Hình 4-72] Kiểm tra độ quá tải

148 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2. Pa lăng cần trục

① Bộ phận chuyển động chạy


② Bộ phận kết cấu thép
③ Bộ phậnchuyển động ngang và chuyển động dọc
④ Thiết bị nâng và thiết bị an toàn

☞☞ Giải thích】
① Ở trạng thái tải và không tải kiểm tra xem động tác phanh có điểm khác lạ gì không.
Ở [Bảng4-12] sau đây trình bày những điểm cần lưu ý, nguyên nhân và cách chỉnh sửa
phanh điện dùng trong pa lăng cần trục.

[Bảng 4-12] Những trạng thái khác lạ, nguyên nhân và cách chỉnh sửa phanh điện

Phân Trạng thái bất

Chương
Nguyên nhân Cách chỉnh sửa
loại thường
① Hành trình của nam châm điện ① Chỉnh lại khe hở theo như

04.
từ dài. quy đinh.
Khi bắt đầu ② Độ dài của lò xo phanh ngắn. ② Điều chỉnh theo như quy định.
phanh thì phanh ③ Bộ phận trượt của ghim bị gỉ. ③ Tháo rời bộ phận trượt ra và
ăn chậm lau chùi.
④ Cổng điện áp của cuộn dây ④ Điều tra nguyên nhân gây ra
điện từ giảm xuống còn dưới . điện áp cao thấp và chỉnh sửa.
⑤ Bộ phận trượt của ghim bị gỉ. ⑤ Tháo rời bộ phận trượt ra và
Phanh khởi động
lau chùi.
chậm
⑥ Độ dài của lò xo phanh dài. ⑥ Điều chỉnh theo như quy định.
Phanh
điện ⑦ Bộ phận trượt của ghim bị gỉ. ⑦ Tháo rời bộ phận trượt ra và
lau chùi.
⑧ Độ dài của lò xo phanh dài. ⑧ Điều chỉnh theo như quy định.
Thời gian phanh
⑨ Có bụi, nước, dầu bám trên ⑨ Làm sạch phanh đùm và lớp bọc.
lâu và lực xoay
phanh đùm và lớp bọc.
nhỏ
⑩ Phanh đùm và lớp bọc hoạt ⑩ Điều chỉnh lại phanh đùm và
động không tốt. lớp bọc.
⑪ Con ốc vặn momen xoắn bị lỏng. ⑪ Vặn chỉnh lại ốc.

Nhiệt độ cuộn
⑫ Mất nhiều thời gian. ⑫ Canh giờ và sửa lại cuộn dây.
dây phanh tăng
⑬ Giống với ①②③④ ⑬ Giống với ①②③④
cao bất thường

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


149
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

② Ví dụ về nội dung được minh họa ở [Hình 4-73]. Trong hình máy hoạt động theo kiểu
không tải (kiểu lò xo), bình thường bởi vì lò xo phanh nên sẽ có tiếp xúc mạnh giữa lớp
bọc phanh và tấm ma sát. Để phanh đùm không hoạt động thì tấm ma sát phải cản hoạt
động của phanh đùm lại. Nếu bật nguồn điện lên thì do cuộn dây nên mặt tiếp xúc giữa
bị từ hóa, đồng thời thắng được lực của lò xo phanh và phải chuyển động theo hướng
của cuộn dây. Lúc này tại vì khoảng cách phát sinh giữa mặt tiếp xúc giữa và lớp bọc
phanh nên độ gắn kết giữa tấm ma sát lớp bọc phanh bị mất và động cơ gắn ở phanh
đùm có thể xoay vòng.

Dây chì
Mặt tiếp xúc giữa
Trụ đệm
Con vít gắn
Tấm định tâm
Miếng điều chỉnh
khoảng cách Coil
Con vít điều chỉnh

Lò xo giảm tốc

Phanh đùm

Vít cố định
Van quay mặt trong Bảng dự phòng
Van quay mặt ngoài

[Hình 4-73] Mẫu phanh điện tử dùng cho pa lăng

(Chú ý) Tùy theo nơi sản xuất mà phanh điện tử sử dụng cho pa lăng cần trục có cấu tạo và đặc
trưng khác nhau, cho nên cần phải đọc rõ bảng hướng dẫn sử dụng để tránh sai sót.

☞☞ Giải thích】
① Tham khảo các dạng hộp số của cầu trục khi muốn kiểm tra hộp số và vỏ hộp số
② Mẫu máy giảm tốc vận hành được trình bày ở [Hình 4- 74].

150 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Vỏ hộp số Vỏ hộp số
Bánh răng số 2 Hộp số số 1

Hộp số số 2

Trục công xuất Khóa


hoặc bánh
răng công suất

Động cơ

Bánh răng
số 1

Khoen chặn

[Hình 4-74] Mẫu máy giảm tốc vận hành

☞☞ Giải thích】

Chương
Để kiểm tra động cơ thì hãy tham khảo mục động cơ của cầu trục

04.
Khung Hộp số số 1

Dây coil phanh


Hộp số số 2

Mặt tiếp xúc


giữa Thùng

Động

Phanh điện tử Bộ phận giảm tốc

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


151
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Khung Vỏ hộp số
Đệm phanh
Hộp tải ròng rọc

Động cơ

Thiết bị chống quá cuộn Hộp số

Dạng dây xích

[Hình 4-75] Mẫu của thiết bị cẩu

☞☞ Giải thích】
Tham khảo nội dung phanh của cầu trục để kiểm tra phanh điện tử. Tùy theo nơi sản xuất
mà phanh điện tử có cấu tạo và đặc trưng khác nhau, cho nên cần phải đọc rõ bảng hướng
dẫn sử dụng để tránh sai sót.

Lót phanh Lò xo hãm


Tấm ma sát Ghim định hướng

Van điều chỉnh Vòng bi mây

Vít cố định GAP Trục xoay hoặc là phanh đùm

Cuộn coil

GAP
Mặt tiếp xúc giữa

[Hình 4-76] Bảng vẽ phanh điện tử dùng cho hoạt động cẩu

152 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Cửa điều chỉnh độ nén

Cáp dây điện

[Hình 4-77] Phương pháp cố định cáp (cáp điều chỉnh độ nén)

Chương
04.
(a) Loại 4 nút (b) Loại 6 nút

[Hình 4-78] Mẫu công tắc treo

Bánh chạy
Con chạy cách điện

Chất cách điện

Chất dẫn

[Hình 4-79] Mẫu bộ gom dòng sử dụng thanh chạy cách điện

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


153
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Bánh chạy

Cổng điện trở

[Hình 4-80] Mẫu gom dòng dạng ống sử dụng con chạy

Lõi dây đồng


Bánh chạy

[Hình 4-81] Mẫu bộ gom sử dụng lõi dây đồng

(a) Dạng kẹp (b) Dạng giá treo đa năng

[Hình 4-82] Mẫu cáp cung cấp điện

☞☞ Giải thích】
Tham khảo phần thiết bị chống quá cuộn của cầu trục để kiểm tra thiết bị chống quá cuộn

154 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Công tắc hành
trình dạng cần lái

Cần
điều
khiển Điểm trung lập
Công tắc Trên Không cho
hành trình 50mm tiếp xúc
dạng cần lái
Làm ngừng
Công tắc hành mạch chính
trình
Dây điện
Khối móc

[Hình 4-83] Mẫu thiết bị chống quá cuộn (loại pa lăng)

Công tắc hành

Chương
trình
Ghim
hướng dẫn
Nối lại

04.
Trục chữ thập
định hướng
Ghim nén Mặt tiếp
xúc GAP
Vòng bi
Trục GAP

[Hình 4-84] Mẫu thiết bị chống quá cuộn (loại dây xích)

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


155
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

3. Cần cẩu tháp

1) Các bộ phận cấu tạo cần cẩu tháp (cần cẩu xoay)

Số Phân loại Nội dung

Những nội dung cần lưu ý về trụ và cần trục


① Trụ và cần trục không bị cong, nghiêng
② Vít để nối thân tháp và tay quay cần cẩu không bị long, gắn 2 lần
đai ốc để đảm bảo độ chặt
Trụ và cần trục
47 ③ Mối hàn của trụ, cần trục và móc không được nứt
(Mast và jib)
④ Thiết bị leo (climbing) không có hiện tượng rỉ dầu và hoạt động tốt
⑤ Thiết bị xoay không bị nghiêng, nứt
⑥ Mặt đất mà máy tiếp xúc không bị lún, phần cố định chân đế sẽ
được đóng vít và kiểm tra đai ốc không bị lỏng

① Trên đường ray không có chướng ngại vật


② Hai đầu đường ray và bát chặn không bị nứt nẻ, hư vẹo. Bát chặn
sẽ cao hơn 1/2 đường kính bánh xe chạy thẳng và 1/4 đường kính
bánh xe chạy vòng. Thiết bị giảm xóc không bị hư và không bị trật
ra ngoài. Ốc cố định không bị lỏng
48 Đường ray
③ Trên đường ray thẳng, ở vị trí trước khi gặp bát chặn sẽ được lắp
đặt các hệ thống điện tử như công tắc hành trình để hoạt động của
đường ray đạt hiệu quả cao
④ Vị trí nối ray không bị bung, lỏng và khoảng cách giữa hai đường
ray phải luôn cố định

Bảng quy định


trọng lượng vận
Dán bảng quy định trọng lượng vận tải và hướng dẫn đường đi ở
49 tải cho phép
bảng thông báo
và hướng dẫn
đường đi

156 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2) Các thiết bị nâng

Số Phân loại Nội dung

① Ốc nối của thiết bị giảm tốc, thiết bị chuyển động thẳng không bị lỏng
② Dây xích, dây đai chữ V không bị lỏng
③ Mắc nối cần trục, cột chống và vít nối khóa cáp không bị lỏng
Con chạy dùng
50 ④ Trạng thái cấp dầu của cần trục và vòng bi phải tốt, vòng đôi liên
cho chạy thẳng
kết cần trục không bị lỏng hoặc mòn
⑤ Cần đảm bảo vị trí và trạng thái của công tắc hành trình điều khiển
con chạy

① Đĩa bánh xe có rãnh không bị mòn, giới hạn bị ma sát cho phép là
không quá 20% đường kính dây cáp
② Trục và vòng bi làm cho bánh xe có rãnh quay nhưng không được
Vòng bi bánh
51 rung hoặc bị lệch tâm. Trạng thái cấp dầu luôn phải đảm bảo
xe và ghim
③ Vòng bi và ghim không bị nứt, không bị mòn nhiều, trạng thái cấp

Chương
dầu được đảm bảo
④ Vòng bi không bị nóng đột ngột, không phát ra âm thanh lạ

04.
Để ngừa đứt cáp của bánh xe có rãnh nối với tay quay cần cẩu thì
52 Tránh đứt cáp
phải thường xuyên kiểm tra độ hư, mòn của cáp

53 Khối móc Đảm bảo thực hiện theo điều số 23

54 Dây cáp Đảm bảo thực hiện theo điều số 21

Thiết bị chống ① Đảm bảo thiết bị chống xoắn cáp hoạt động tốt (khuyên động)
55
xoắn cáp ② Không có bộ phận nào bị hư hoặc bị mòn. Phần nối phải khít

56 Dây xích Đảm bảo thực hiện theo điều số 22

57 Thùng Đảm bảo thực hiện theo điều số 19

A. Khi tải và không tải đều không có tiếng động lạ, không phát nhiệt lạ
Thiết bị giảm
58 thường, không rung lắc
tốc khi cẩu
B. Hộp thiết bị giảm tốc không bị méo mó, nứt

59 Phanh Đảm bảo thực hiện theo điều số 15

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


157
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

3) Thiết bị xoay

Số Phân loại Nội dung

① Khung của thiết bị không bi nứt hoặc móp méo


60 Thiết bị xoay ② Khi máy chạy thì không phát ra âm thanh lớn hoặc nóng quá mức
③ Những bộ phận trên của thiết bị xoay như ghim nối, ốc không bị lỏng

① Đối trọng có trọng lượng đúng như quy định


61 Đối trọng
② Ốc vít không được lỏng

① Đảm bảo thực hiện theo điều số 24


② Đèn trong phòng phải đủ sáng và nền phòng không trơn
③ Cửa phải đóng mở được. Khóa và chìa khóa phải kiểm tra kỹ
Phòng điều
62 lưỡng
hành
④ Khi máy đang nâng tải hàng hoặc đang hoạt động thì hướng thao
tác phải chính xác
⑤ Phải trang bị bình cứu hỏa

63 Bảng ghi chú Dán tên nơi sản xuất máy, nhãn hàng, tải trọng cho phép...

64 Bảng chỉ dẫn Các bảng hướng dẫn và lan can bảo vệ không được hư hỏng

4) Liên quan đến điện

Số Phân loại Nội dung

① Ốc cố định lưỡi ngắt điện của cầu dao không được lỏng. Cầu dao
và cầu chì đều hoạt động tốt
Cầu dao điện ② Công tắc điện từ không bị vướng và không bị mòn
65 và bảng điều ③ Lò xo công tắc điện từ không bi biến dạng, sét gỉ
khiển ④ Mặt trên của công tắc điện từ không bụi bẩn bám vào, không rung
lắc hoặc phát ra tiếng động to
⑤ Công tắc điện không bị móp méo, sét gỉ và phải hoạt động tốt

158 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


① Điện áp cung cấp phải tương ứng với điện áp mà nhà sản xuất
cần cẩu quy định và phải đảm bảo trong phạm vi ±10% so với
điện áp quy định
② Phải giữ vệ sinh vành tiếp điện
③ Điện trở ngắt điện của mạng điện tương đương như sau
-- Điện áp đối đất dưới 150V: 0.1㏁
-- Điện áp đối đất từ 150V đến dưới 300V: 0.2㏁
-- Điện áp sử dụng từ 300V đến dưới 400V: 0.3㏁
Mạng điện và -- Điện áp sử dụng trên 400V: 0.4㏁
66
thiết bị điện ④ Không để vỏ bọc dây điện bị hư, bộ phận nối bị sét gỉ và bị hở
⑤ Chuông báo động, đèn rọi trên không phải hoạt động tốt
⑥ Đồng hồ định hướng, công tắc phải hoạt động tốt
⑦ Điện tải qua cầu chì sẽ ứng với điện mà nhà sản suất quy định
⑧ Tất cả các thiết bị điện của cần cẩu đều được tiếp đất. Điện trở
tiếp đất khi dưới 400V là dưới 100Ω, khi trên 400V là dưới 10Ω
⑨ Thiết bị thu lôi có điện trở tiếp đất dưới 10Ω
⑩ Cần trang bị đầy đủ hệ thống điện để đảm bảo cho làm đêm

Chương
5) Thiết bị an toàn

04.
Số Phân loại Nội dung

① Đảm bảo thực hiện theo điều số 39.


Thiết bị chống ② Thiết bị chống quá cuộn sử dụng lực sinh ra từ máy đốt trong và
67
quá cuộn được lắp đặt ở trên thiết bị tải, thiết bị báo động và chuông báo
phải hoạt động tốt

① Khi cẩu hàng nặng gấp 1.1 lần so với trọng lượng quy định (đối
với cẩu tháp là 1.05 lần) thì phát ra tín hiệu cảnh báo và ngừng
cẩu hàng
② Những lưu ý về thiết bị kiểm tra trọng lượng hàng
-- Các bộ phận của thiết bị kiểm tra trọng lượng hàng không được
Thiết bị chống móp méo, không được phát nhiệt bất thường
68
quá tải -- Cuộn cáp không được sờn, hư, hoặc bung nhão
-- Bàn cân không không được hư hoặc bẩn, chỉ số cân phải được
nhìn thấy rõ ràng
-- Bàn cân sẽ khởi động cho công tắc hoạt động. Phải đảm bảo
kim bàn cân và công tắc, bóng đèn, chuông cảnh báo còn hoạt
động tốt

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


159
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Số Phân loại Nội dung

Để bảo vệ hệ thống mạng điện giữa những bộ phận cố định với những
Nút giới hạn
69 bộ phận chuyển động thì cần cẩu phải lắp đặt nút giới hạn góc quay và
góc quay
nút này phải đảm bảo hoạt động tốt

Những lưu ý về thiết bị tự ngắt khi quá tải


① Khi nhấn nút tự ngắt thì các hoạt đông của cần cẩu đang được
Thiết bị tự ngắt thực hiện sẽ dừng lại
khi xảy ra tình
70 ② Máy sẽ không thể thoát khỏi trạng thái dừng nếu không nhấn lại
huống nguy
hiểm nút dừng khẩn cấp
③ Nút dừng khẩn cấp sẽ có dạng lồi lên ở đầu có màu đỏ và nhấn để
khởi động lại trạng thái dừng

Thiết bị điều
Đối với những cần cẩu tháp thì sẽ có gắn thiết bị điều chỉnh góc ng-
71 chỉnh góc ng-
hiêng vào nơi mà người vận hành cần cẩu có thể dễ dàng thấy
hiêng

Thiết bị tháo
72 Đảm bảo thực hiện theo điều số 43
móc

Bảo vệ các bộ
73 Lắp vỏ cho hộp số, trục, đai cặp
phận quay

6) Kiểm tra trọng lượng

Số Phân loại Nội dung

Khả năng tải Kiểm tra khả năng tải hàng và quay khi tải vật nặng có trọng lượng
74
hàng và quay theo chuẩn quy định

Khả năng
75 Đảm bảo thực hiện theo điều số 8 và 15
phanh

160 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4. Tiêu chuẩn đánh giá không đạt yêu cầu của cần trục

1) Cầu cẩu và cần trục

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

1. Quy cách và Điều 4 1. Dụng cụ treo móc, ○ △ -- Không đạt tiêu chuẩn quy
chất liệu của thùng, tay không cách cũng như sử dụng
nguyên liệu sử nguyên liệu khác so với yêu
dụng cầu kiểm tra thiết kế (tuy
nhiên sau khi sản xuất, nếu
kiểm tra thấy nguyên liệu
đạt chuẩn thì có thể cho
Điêu 22 2. Dây thừng cũng ○ △ phép sử dụng)
Điều 23 như dây xích -- Không phù hợp với yêu cầu
kiểm tra thiết kế

Chương
2. Tình trạng Điều 51 1. Biểu thị trọng ○ ○ -- Không gắn
thiết kế và bên lượng định mức và

04.
ngoài Điêu 52 bảng tên -- Có vấn để về việc cố định
2. Lắp đặt đường ray, ○ ○ bề mặt
kiểm tra bề mặt và
Điều 55 tình trạng ban đầu
3. Tình trạng bên ○ ○ -- Có những vấn đề về độ bền
ngoài của cấu trúc như bị ăn mòn, biến dạng
đáng kể

Điều 45 4. Kích thước đường ○ △ -- Độ dài và chiều dài khác


Điều 46 bộ nhau
5. Lắp đặt và cấu trúc ○ △
Điều 47 của thang

3. Cấu trúc Điều 7 1. Trạng thái hàn nối ○ △ -- Kết quả kiểm tra tia phóng
xạ không đạt yêu cầu
Điều 24
Điêu 25 2. Trạng thái nối của ○ ○ -- Bu lông nối không đạt yêu
bu long và thiết cầu
Điều 55 bị nối
Điều 25 -- Bộ phần có ảnh hưởng đến
Điều 64 3. Tính phù hợp với ○ độ cứng không thống nhất
tài liệu thiết kế với nhau
-- Vượt quá phạm vi quy định
của bán kính

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


161
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

4. Thiết bị máy Điều 20 1. Lắp ráp đường ○ ○ -- Nối và cố định dây thừng
móc ray cũng như dây không đạt tiêu chuẩn
thừng, trạng thái cố -- Trong trường hợp dây
định và ma sát thừng bị cắt hơn trên 10%
-- Đường kính dây thừng bị
giảm hơn 7% so với đường
kính
-- Bị ăn mòn nhiều
Điều 56 2. Tình trạng ma sát △ ○ -- Ma sát của phần thùng vượt
của dây thừng quá 20% trong trường hợp
hoặc xích, thùng và đối với vật hàn, vượt quá
bánh xe có rãnh 25% trong trường hợp đối
với vật đúc
-- Sib bị hư hoặc sib home
có ma sát vượt quá 20%
3. Tình trạng ma sát đường kính rope
của dây thừng △ ○ -- Lining phanh bị ma sát trên
hoặc xích, thùng và 5%
bánh xe có rãnh -- Lượng ma sát của bề mặt
răng vượt quá độ dày tầng
4. Trạng thái ma sát làm cứng
của bánh xe và đĩa △ ○ -- Vành bánh xe bị ma sát
đệm phanh vượt quá 50% chỉ số
-- Đĩa đệm phanh bị ma sát
vượt quá 10% chỉ số
-- Vành bánh bị ma sát vượt
quá 50 % chỉ số

5. Thiết bị bảo hộ Điều 28 1. Trạng thái tác động ○ ○ -- Không thể khởi động hoặc
Điều 29 của thiết bị phòng không được gắn vào
tránh nâng quá cao
Điều 30 2. Có phải là sản ○ ○ -- Không thể khởi động hoặc
phẩm đã qua được không được gắn vào
kiểm chứng tính -- Sản phẩm không qua được
năng và tình trạng kiểm chứng tính năng
khởi động của thiết
bị phòng tránh quá
tải hay không
Điều 32 3. Tình trạng lắp đặt ○ △ -- Chưa được lắp đặt
thiết bị phòng hộ
cho phần xoay
Điều 36 4. Trạng thái hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
động của thiết bị
cảnh báo

162 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

Điều 41 5. Tình trạng hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt


động của thiết bị
tháo rời
Điều 41 6. Tình trạng hoạt ○ ○ -- Chưa lắp đặt
động của công tắc
hành trình
Điều 42 7. Tình trạng cố định ○ ○ -- Chưa lắp đặt hoặc không
của công cụ làm hoạt động được
dừng đường ray
Điều 43 8. Tình trạng tác động ○ △ -- Chưa lắp đặt
thiết bị chống va
chạm
Điều 36 9. Tình trạng tác động ○ ○ -- Nam châm chỉ bám vào
của thiết bị cố định trong 10 phút
chống trơn

Chương
Điều 37 10. Tình trạng tác động ○ ○ -- Chưa lắp đặt hoặc không
điều 2 thiết bị bảo vệ khi hoạt động vì chưa đạt tiêu
mất điện chuẩn

04.
6. Chưa lắp đặt Điều 53 ○ △ -- Phát hiện việc kết hợp có
hoặc không ảnh hưởng nghiêm trọng
hoạt động vì đến an toàn kết quả kiểm tra
chưa đạt tiêu hoạt động và trọng lượng
chuẩn

7. Tính phù hợp Điều 33 ○ ○ -- Chưa lắp đặt thiết bị cảnh báo
với thiết bị và Điều 36 -- Bị hư hoặc lắp đặt sai bộ
dụng cụng Điều 37 điều khiển
thiết bị điện -- Điện áp cho hoạt động vượt
Điều 38 trên 150V hoặc 300V
Điều 39 -- Phương hướng của máy
Điều 40 kiểm tra, cầu thang nằm
Điều 44 trong 1,2m và gây nhiễm
Điều 58 điện
-- Điện áp trên 750 V hoặc
600V, không lắp đặt thiết bị
ngăn nhiệt điện
-- Tốc độ vận hành của cần
trục trên bề mặt trên 45m/
min
-- Các điều kiện và phạm vi sử
-- dụng (tần số, điện, điện áp)
không thống nhất với hồ sơ
thiết kế

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


163
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì
-- Cấu tạo của bảng điều
khiển không hợp với nơi sử
dụng(chống nước chống
bụi, bị bít)
-- Thiếu cầu chì công suất và
bộ phận ngắt mạch bảo hộ
dòng điện bảng điều khiển
-- Chống nhiệt không đạt tiêu
chuẩn
-- Không vượt quá quy định về
chướng ngại trên không
-- Điện trở tiếp đất dưới mức
quy định hoặc không, motor
và bảng điều khiển không
thiết kế tiếp đất
-- Không thiết kế hệ thống
chống sét
-- Các thiết bị chống cháy nổ
điện không phù hợp với
mức độ của khu vực dễ
cháy nổ
-- Các thiết bị điện hoặc vỏ
dây cáp bị mòn sẽ gây ảnh
hưởng lớn đến tính an toàn

8. Tình trạng Điều 63 -- Lối đi an toàn đã ○ ○ -- Chưa lắp đặt lối đi an toàn
khác phù hợp với tiêu ○ △
chuẩn hay chưa

164 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2) Cần trục tời

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

1. Quy cách và Điều 4 1. Dụng cụ treo móc, ○ △ -- Không đạt tiêu chuẩn quy
chất liệu của thùng, tay không cách cũng như sử dụng
nguyên liệu sử nguyên liệu khác so với yêu
dụng cầu kiểm tra thiết kế (tuy
nhiên sau khi sản xuất, nếu
kiểm tra thấy nguyên liệu
đạt chuẩn thì có thể cho
phép sử dụng)
Điêu 22 2. Dây thừng cũng ○ △ -- Không phù hợp với yêu cầu
Điêu 23 như dây xích kiểm tra thiết kế

Chương
2. Tình trạng Điều 51 1. Biểu thị trọng ○ ○ -- Không gắn
thiết kế và bên lương định mức và

04.
ngoài bảng tên
Điều 56 2. Dạng ốc. vít và -- Nhau vít bị rơi hoặc không
trạng thái được khớp với ốc
gắn vào

3. Cấu trúc Điều 7 1. Trạng thái hàn nối ○ △ -- Kết quả kiểm tra tia phóng
Điều 24 xạ không đạt yêu cầu
Điều 16 2. Trạng thái nối của ○ △ -- Phanh bị hư hoặc không
Điều 56 bu lông và thiết được lắp
Điều 55 bị nối

Điều 25 3. Trạng thái cố định ○ ○ -- Do bị làm biến dạng hoặc bi


của dầm kết nối ăn mòn nên bộ phận đó bị
mềm, yếu đi
○ -- Bộ phần có ảnh hưởng đến
4. Có phù hợp với độ cứng không thống nhất
bảng thiết kế của với nhau
các bộ phận quan -- Vượt quá phạm vi quy định
trọng không của bán kính

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


165
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

4. Thiết bị máy Điều 20 1. Lắp ráp đường ○ ○ -- Nối và cố định dây thừng
móc Điều 56 ray cũng như dây không đạt tiêu chuẩn
thừng, trạng thái cố -- Trong trường hợp dây
định và ma sát thừng bị cắt hơn trên 10%
-- Đường kính dây thừng bị
giảm hơn 7% so với đường
kính
-- Bị ăn mòn nhiều
Điều 56 2. Tình trạng ma sát -- Ma sát của phần thùng vượt
của dây thừng, quá 20% trong trường hợp
thùng và móc cẩu đối với vật hàn, vượt quá
25% trong trường hợp đối
với vật đúc
-- Sib bị hư hoặc sib home
có ma sát vượt quá 20%
đường kính rope
Điều 56 3. Tình trạng ma sát △ ○ -- Lining phanh bị ma sát trên
của dây thừng, 5%
thùng và móc cẩu -- Lượng ma sát của bề mặt
răng vượt quá độ dày tầng
làm cứng
-- Vành bánh xe bị ma sát
vượt quá 50% chỉ số
Điều 56 4. Trạng thái ma sát △ ○ -- Đĩa đệm phanh bị ma sát
của bánh hoặc đĩa vượt quá 10% chỉ số
đệm phanh -- Vành bánh bị ma sát vượt
quá 50 % chỉ số

5. Thiết bị bảo hộ Điều 28 1. Trạng thái tác động ○ ○ -- Không thể khởi động hoặc
Điều 29 của thiết bị phòng không được gắn vào
tránh nâng quá cao ○ ○
2. Có phải là sản -- Không thể khởi động hoặc
phẩm đã qua được không được gắn vào
kiểm chứng tính -- Sản phẩm không qua được
năng và tình trạng kiểm chứng tính năng
khởi động của thiết
bị phòng tránh quá
tải hay không
Điều 35 3. Tình trạng hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
động của thiết bị
ngưng
Điều 41 4. Trạng thái hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
động của công tắc
hành trình

166 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

Điều 41 5. Tình trạng cố định ○ ○ -- Chưa được lắp đặt


của công cụ làm
Điều 37 dừng đường ray
điều 2 6. Trạng thái tác động ○ ○ -- Chưa lắp đặt hoặc không
của thiết bị ngưng hoạt động vì chưa đạt tiêu
khẩn cấp chuẩn

6. Kiểm tra hoạt Điều 53 ○ △ -- Phát hiện việc kết hợp có


động và trọng ảnh hưởng nghiêm trọng
lượng đến an toàn kết quả kiểm tra
hoạt động và trọng lượng

7. Tính phù hợp Điều 36 ○ ○ -- Điện áp cho hoạt động vượt


với thiết bị và Điều 38 trên 150V hoặc 300V.
dụng cụng Điều 40 -- Điện áp trên 750 V hoặc
thiết bị điện Điều 58 600V, không lắp đặt thiết bị

Chương
ngăn nhiệt điện
-- Các điều kiện và phạm vi sử
dụng(tần số, điện, điện áp)

04.
không thống nhất với hồ sơ
thiết kế
-- Điện trở cách điện của động
cơ dưới mức quy định
-- Cấu tạo của bảng điều
khiển không hợp với nơi sử
dụng(chống nước chống
bụi, bị bít)
-- Thiếu cầu chì công suất và
bộ phận ngắt mạch bảo hộ
dòng điện bảng điều khiển
-- Giá trị điện trở cách điện
chưa đúng quy định
-- Điện trở tiếp đất, khung,
động cơ không đạt theo tiêu
chuẩn quy định
-- Những máy móc, dụng cụ
phòng chống cháy nổ không
đặt đúng theo yêu cầu quy
định
-- Thiết bị máy móc bị ăn mòn
làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến an toàn

8. Tình trạng ○ ○
khác

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


167
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

3) Cần trục tháp

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

1. Quy cách và Điều 4 1. Ghim liên kết và ○ △ -- Không đạt tiêu chuẩn quy
chất liệu của que liên kết cần cách cũng như sử dụng
nguyên liệu sử trục và trụ nguyên liệu khác so với yêu
dụng cầu kiểm tra thiết kế (tuy
nhiên sau khi sản xuất, nếu
kiểm tra thấy nguyên liệu
đạt chuẩn thì có thể cho
Điều 4 2. Trống, dây thừng ○ △ phép sử dụng)
và móc cẩu -- Không thống nhất với tài
liệu kiểm tra thiết kế

2. Tình trạng Điều 51 1. Biểu thị trọng ○ ○ -- Chưa được lắp vào (bao
thiết kế và bên lượng định mức và gồm bảng ghi chú tải trọng
ngoài bảng tên của cần cẩu)

Điều 52 2. Lắp đặt đường ray, ○ ○ -- Có vấn để về việc cố định


kiểm tra bề mặt và bề mặt
tình trạng ban đầu
Điều 55 3. Kích cỡ của cột trụ ○ △ -- Có những vấn đề về độ bền
Điều 55 như bị ăn mòn, biến dạng
đáng kể
Điều 45 4. Trạng thái nối và ○ ○ -- Bu long lắp đặt không phù
Điều 46 kích cỡ của ghim, hợp
bu lông
Điều 26 5. Kích cỡ của đường ○ △
bộ
6. Lắp đặt phòng hộ ○ △ -- Chưa lắp đặt
và bề mặt
7. Vấn đề hệ thống ○ ○ -- Không hoạt động hoặc bị hư
thủy lực

168 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

3. Cấu trúc Điều 7 1. Trạng thái hàn nối ○ △ -- Kết quả kiểm tra tia phóng
Điều 24 xạ không đạt yêu cầu

Điều 25 2. Trạng thái nối của ○ ○ -- Bu lông nối không đạt yêu
Điều 56 bu lông và thiết cầu
Điều 25 bị nối -- Bộ phần có ảnh hưởng đến
Điều 64 3. Tính phù hợp với ○ độ cứng không thống nhất
tài liệu thiết kế với nhau
-- Vượt quá phạm vi quy định
của bán kính

4. Thiết bị máy Điều 20 1. Lắp ráp đường ○ ○ -- Nối và cố định dây thừng
móc Điều 56 ray cũng như dây không đạt tiêu chuẩn
thừng, trạng thái cố -- Trong trường hợp dây
định và ma sát thừng bị cắt hơn trên 10%

Chương
-- Đường kính dây thừng bị
giảm hơn 7% so với đường
kính

04.
-- Bị ăn mòn nhiều
Điều 56 2. Trống, dây thừng △ ○ -- Ma sát của phần thùng vượt
và móc cẩu quá 20% trong trường hợp
đối với vật hàn, vượt quá
25% trong trường hợp đối
với vật đúc
-- Thùng bị hư hoặc rãnh
thùng có ma sát vượt quá
20% đường kính dây thừng
Điều 56 3. Trạng thái ma sát △ ○ -- Đĩa đệm phanh bị ma sát
của thùng và bánh trên 5%
răng -- Lượng ma sát của bề mặt
răng vượt quá độ dày tầng
Điều 56 4. Trạng thái ma sát △ ○ làm cứng
của bánh xe hoặc -- Lining phanh bị ma sát vượt
đĩa đệm phanh quá 50% chỉ số
-- Đĩa đệm phanh bị ma sát
vượt quá 50% chỉ số
-- Vành bánh bị ma sát vượt
quá 50 % chỉ số

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


169
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

5. Thiết bị bảo hộ Điều 28 1. Trạng thái tác động ○ ○ -- Không thể khởi động hoặc
Điều 29 của thiết bị phòng không được gắn vào
Điều 30 tránh nâng quá cao
2. Có phải là sản ○ ○ -- Không thể khởi động hoặc
phẩm đã qua được không được gắn vào
kiểm chứng tính -- Sản phẩm không qua được
năng và tình trạng kiểm chứng tính năng
khởi động của thiết
bị phòng tránh quá
tải hay không
Điều 32 3. Tình trạng lắp đặt ○ △ -- Chưa được lắp đặt
thiết bị phòng hộ
cho phần xoay
Điều 33 4. Tình trạng lắp đặt ○ △ -- Chưa được lắp đặt
thiết bị phòng hộ
cho phần xoay

Điều 35 5. Tình trạng hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt


Điều 36 động của thiết bị
tháo rời
Điều 36 6. Tình trạng cố định ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
của công tắc giới
Điều 43 hạn di động
7. Tình trạng hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
động của công tắc
Khoản 2 giới hạn quay vòng
điều 37 8. Trạng thái lie6bn ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
kết bộ phận cố
định của thiết bị cố
định chống trơn
9. Trạng thái tác động ○ ○ -- Chưa lắp đặt hoặc không
của thiết bị ngưng hoạt động vì chưa đạt tiêu
khẩn cấp chuẩn

6. Kiểm tra hoạt Điều 53 ○ △ -- Phát hiện việc kết hợp có


động và trọng ảnh hưởng nghiêm trọng
lượng đến an toàn kết quả kiểm tra
hoạt động và trọng lượng

170 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

7. Tính phù hợp Điều 33 ○ ○ -- Chưa lắp đặt thiết bị cảnh


với thiết bị và Điều 34 báo
dụng cụng Điều 37 -- Bị hư hoặc lắp đặt sai bộ
thiết bị điện Điều 40 điều khiển
Điều 42 -- Điện áp trên 750 V hoặc
Điều 58 600V, không lắp đặt thiết bị
ngăn nhiệt điện, chưa lắp
đặt hoặc lắp đặt không an
toàn bộ phận cách điện
-- Các điều kiện và phạm vi sử
dụng(tần số, điện, điện áp)
không thống nhất với hồ sơ
thiết kế

Chương
8. Tình trạng ○ ○
khác

04.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


171
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

4) Cần trục Jib

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

1. Quy cách và Điều 4 1. Dụng cụ treo móc, ○ △ -- Không đạt tiêu chuẩn quy
chất liệu của trống, tay cần trục, cách cũng như sử dụng
nguyên liệu sử chân nguyên liệu khác so với yêu
dụng cầu kiểm tra thiết kế (tuy
nhiên sau khi sản xuất, nếu
kiểm tra thấy nguyên liệu
đạt chuẩn thì có thể cho
phép sử dụng)
Điều 22 2. Dây thừng cũng ○ △ -- Không phù hợp với yêu cầu
Điều 23 như dây xích kiểm tra thiết kế

2. Tình trạng Điều 51 1. Biểu thị trọng ○ ○ -- Không gắn


thiết kế và bên Điều 52 lượng quy định và
ngoài bảng tên
Điều 45 2. Lắp đặt đường ray, ○ ○ -- Có vấn để về việc cố định
Điều 55 kiểm tra bề mặt và bề mặt
tình trạng ban đầu
3. Kích thước đường bộ ○ △
4. Lắp đặt phòng hộ ○ △ -- Chưa lắp đặt
và bề mặt

3. Cấu trúc Điều 7 1. Trạng thái hàn nối ○ △ -- Kết quả kiểm tra tia phóng
xạ không đạt yêu cầu

Điều 25 2. Trạng thái nối của ○ △ -- Bu lông nối không đạt yêu
Điều 55 bu lông và thiết cầu
Điều 56 bị nối
Điều 25 3. Trạng thái thiết bị ○ ○ -- Bộ phần có ảnh hưởng đến
Điều 64 quay độ cứng không thống nhất
với nhau
4. Tính phù hợp với ○ ○ -- Vượt quá phạm vi quy định
tài liệu thiết kế của bán kính

172 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

4. Thiết bị máy Điều 20 1. Lắp ráp đường ○ ○ -- Nối và cố định dây thừng
móc ray cũng như dây không đạt tiêu chuẩn
thừng, trạng thái cố -- Trong trường hợp dây
định và ma sát thừng bị cắt hơn trên 10%
-- Đường kính dây thừng bị
giảm hơn 7% so với đường
kính
-- Bị ăn mòn nhiều
Điều 56 2. Tình trạng ma sát ○ ○ -- Ma sát của phần thùng vượt
Điều 56 của dây thừng quá 20% trong trường hợp
hoặc xích, thùng và đối với vật hàn, vượt quá
bánh xe có rãnh 25% trong trường hợp đối
với vật đúc
-- Thùng bị hư hoặc rãnh
thùng có ma sát vượt quá

Chương
20% đường kính dây thừng
Điều 56 3. Tình trạng ma sát △ ○ -- Đĩa đệm phanh bị ma sát
Điều 23 của dây thừng trên 5%

04.
hoặc xích, thùng và -- Lượng ma sát của bề mặt
bánh xe có rãnh răng vượt quá độ dày tầng
làm cứng
-- Lining phanh bị ma sát vượt
Điều 56 4. Trạng thái ma sát △ ○ quá 50% chỉ số
của bánh xe và đĩa -- Đĩa đệm phanh bị ma sát
đệm phanh vượt quá 10% chỉ số
-- Vành bánh bị ma sát vượt
quá 50 % chỉ số

5. Thiết bị bảo hộ Điều 28 1. Trạng thái tác động ○ ○ -- Không thể khởi động hoặc
Điều 29 của thiết bị phòng không được gắn vào
Điều 30 tránh nâng quá cao
2. Có phải là sản ○ ○ -- Không thể khởi động hoặc
phẩm đã qua được không được gắn vào
Điều 32 kiểm chứng tính -- Sản phẩm không qua được
năng và tình trạng kiểm chứng tính năng
Điều 33 khởi động của thiết
bị phòng tránh quá
tải hay không
3. Tình trạng lắp đặt ○ △ -- Chưa được lắp đặt
thiết bị phòng hộ
cho phần xoay
4. Trạng thái hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
động của thiết bị
cảnh báo

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


173
Chương 04
Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

Điều 34 5. Tình trạng hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt


động của thiết bị
Điều 35 tháo rời
Điều 36 6. Tình trạng hoạt ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
động của công tắc
Điều 36 hành trình
7. Tình trạng cố định ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
Điều 41 của công cụ làm
Điều 43 dừng đường ray
8. Tình trạng tác động ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
Điều 42 thiết bị chống va
chạm
Khoản 2 9. Tình trạng tác động ○ ○ -- Chưa được lắp đặt
điều 37 của thiết bị cố định
chống trơn
10. Tình trạng tác động ○ ○
thiết bị bảo vệ khi
mất điện
11. Trạng thái tác động ○ ○ -- Chưa lắp đặt hoặc không
của thiết bị ngưng hoạt động vì chưa đạt tiêu
khẩn cấp chuẩn

6. Kiểm tra hoạt Điều 53 ○ △ -- Phát hiện việc kết hợp có


động và trọng ảnh hưởng nghiêm trọng
lượng đến an toàn kết quả kiểm tra
hoạt động và trọng lượng

7. Tính phù hợp Điều 37 -- Bị hư hoặc lắp đặt sai bộ


với thiết bị và Điều 40 điều khiển
dụng cụng Điều 58 -- Điện áp trên 750 V hoặc
thiết bị điện 600V, không lắp đặt thiết bị
ngăn nhiệt điện, chưa lắp
đặt hoặc lắp đặt chưa an
toàn thiết bị chống nhiễm
điện
-- Các điều kiện và phạm vi sử
dụng(tần số, điện, điện áp)
không thống nhất với hồ sơ
thiết kế

174 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tính Kiểm
Điều
năng tra
Phân loại khoản liên Mục kiểm tra Lí do không đủ tiêu chuẩn
hoàn định
quan
thành kì

-- Điện trở của động cơ dưới


mức cho phép
-- Cấu tạo của bảng điều
khiển không hợp với nơi sử
dụng(chống nước chống
bụi, bị bít)
-- Thiếu cầu chì công suất và
bộ phận ngắt mạch bảo hộ
dòng điện bảng điều khiển
-- Giá trị điện trở của mạng
điện không đúng tiêu chuẩn
-- Điện trở tiếp đất dưới mức
quy định hoặc chưa lắp đặt
hệ thống tiếp đất cho động
cơ và bảng điều khiển

Chương
-- Không lắp đặt hệ thống
chống cháy nổ

04.
8. Tình trạng ○ ○
khác

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


175
05
Trang thiết bị phòng
hộ cần cẩu
Trang thiết bị phòng hộ
05 cần cẩu

1. Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu là gì?

Là các trang thiết bị an toàn được gắn vào cần cẩu để đề phòng nguy hiểm tai nạn trong trường hợp
con người tiếp xúc với điểm nguy hiểm lúc cần cẩu đang hoạt động hoặc cần cẩu bị hỏng hóc do
nguyên nhân nào đó. Các chủng loại trang thiết bị đó như sau.
(1) Trang thiết bị phòng tránh qúa tải (2) Trang thiết bị chống quá dây
(3) Trang thiết bị thoát hiểm (4) Trang thiết bị tháo móc câu
(5) Trang thiết bị phòng tránh va đập (6) Trang thiết bị phòng tránh trơn trượt
(7) Động cơ chặn đường ray (8) Trang thiết bị bảo hộ khi mất điện
(9) Trang thiết bị phòng hộ bộ phận quay (10) Công tắc hạn chế góc độ quay vòng
(11) Trang thiết bị điều khiển góc nghiêng (12) Bảng hiệu giới hạn tải trọng theo từng độ dài
của cần trục

2. Áp dụng biện pháp phòng hộ cho cần cẩu


Áp dụng
Số
thứ Tên thiết bị phòng hộ Cầu trục Cần cẩu long môn Cẩu tháp Cẩu xoay
tự
Nâng tải Tời Nâng tải Tời Cần cẩu Cần cẩu
Thiết bị phòng ngừa quá tải
-- Phát hiện tải trọng thuần
1 ○ ○ ○ ○ ○ ○
-- Phát hiện mô men truyền
dẫn × × × × ○ ○

2 Trang thiết bị chống quá dây ○ ○ ○ ○ ○ ○

△ △
3 Trang thiết bị cảnh báo ○ ○ ○ ○
(Khi cần) (Khi cần)
Trang thiết bị phòng tránh △ △ △ △
4 ○ ○
va đập (Khi cần) (Khi cần) (Khi cần) (Khi cần)
5 Trang thiết bị thoát hiểm ○ ○ ○ ○ ○ ○

178 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


6 Trang thiết bị tháo móc câu ○ ○ ○ ○ ○ ○

Trang thiết bị phòng tránh


7 ○ ○ ○ ○ ○ ○
trơn trượt
Chặn chuyển động ngang.
8 ○ ○ ○ ○ ○ ○
Dọc

※ Trang thiết bị phòng tránh trơn trượt chỉ áp dụng cho loại ngoài trời

3. Các chủng loại trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

1) Trang thiết bị chống quá tải(Over Load Limiter)

(1) Khái quát


Là trang thiết bị được lắp đặt để phòng trước sự cố và giúp máy vận hành an toàn nâng hạ
hàng hóa bằng cần cẩu, ví dụ nếu nâng một tải trọng vượt quá 110% tải trọng chuẩn (cần
cẩu tháp là 105%) thì nguồn điện sẽ tự động tắt, chuyển động lên xuống, ngang dọc cũng
bị ngắt. Tùy theo phương pháp cảm ứng mà phân loại thành trang thiết bị phòng ngừa quá
tải phương thức điện từ, phương thức điện từ, phương thức cơ khí.

Chương
(2) Tính năng
① Phải được cấu tạo sao cho sau khi phát cảnh báo vận hành bị ngưng lại đồng thời các

05.
chuyển động lên xuống, qua lại bị ngắt khi nâng tải gấp 1.1 lần tải trọng chuẩn.( với
cẩn cẩu tháp thì gấp 1.05 lần)
② Phải niêm phong thùng bằng chì để không thể điều chỉnh giá trị dòng điện tùy ý.
③ Phải là sản phẩm được chứng nhận an toàn.
④ Khi quá tải thì người điều khiển phải nghe được cảnh báo.

(3) Nơi lắp đặt


① Lắp đặt nơi có thể dễ dàng kiểm tra và nhìn thấy rõ.
② Lắp đặt ở bộ phận phía trên trang thiết bị chống quá dây và các bộ phận ngoài khác để
không gây trở ngại cho hoạt động của thiết bị chống quá dây.
③ Trong trường hợp có phòng lái thì lắp đặt trong phòng lái hoặc lắp đặt thêm thiết bị
cảnh báo trong phòng lái.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


179
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

(4) Các loại trang thiết bị phòng tránh quá tải


Đặc tính của trang thiết bị phòng ngừa quá tải

Chủng loại Nguyên lý Máy áp dụng Ghi chú

Cảm ứng tình trạng quá tải Cần trục,


Loại điện bằng phương thức cảm ứng Máy nâng
Bao gồm giới hạn mômen
từ(J-1) từ sử dụng cảm ứng kiểu Gondola,
điện trở thang tời

Ở tình trạng đứng yên thì


Cảm ứng tình trạng quá tải
không cảm ứng được nên
Loại điện bằng cảm ứng sự biến đổi
Cần trục không áp dụng cho máy
tử(J-2) của dòng điện theo sự biến
nâng Gondola, thang tời
đổi nâng của mô tơ nâng
từng tầng được

Cảm ứng tình trạng quá tải


Cần trục,
dựa vào áp dụng phương Bao gồm cảm ứng toàn
Loại máy máy nâng
pháp máy móc . dụng cụ bộ cấu trúc vật và cấu trúc
cơ(J-3) Gondola,
chứ không phải phương chống cháy nổ
thang tời
pháp điện tử.điện từ

① Trang thiết bị phòng ngừa quá tải phương thức điện từ


●● Sử dụng cảm biến tải trọng loại nhỏ (strain gauge) rồi làm phát sinh sự biến đổi như
tăng lên hoặc áp lực do lực căng treo vào dây cáp, sự thay đổi đó sau khi được phát
hiện ra bằng tín hiệu điện tử của thiết bị đo sự biến đổi thì theo máy tính sẽ được
hoán đổi sang giá trị nâng được cài đặt trước đó và cho biết bằng biểu thị đơn vị 1kg
hoặc 10kg. Thiết bị này dùng thuận lợi nhưng giá thành đắt.
●● Khi trọng tải vượt quá giá trị cài đặt thì nguồn điện sẽ bị ngắt đồng thời còi cảnh báo
reo lên, báo cho người vận hành biết tình trạng quá tải.

Strain gauge

[Hình 5-1] Dây thừng dạng cố định

180 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


sheave
sheave shaft

sheave
bracket Strain gauge

stopper

[Hình 5-2] Con lăn có rãnh dạng cố định

-- Sơ đồ mạch hoạt động

Chương
05.
-- Sơ đồ mạch hoạt động

Dạng con dấu Dạng nén Dạng dầm nguyên đoạn

[Hình 5-3] Chủng loại theo từng hình thái

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


181
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

●● Các mục kiểm tra


-- Kiểm tra xem có gì khác thường ở bên ngoài hay không và có lắp đặt kiên cố hay chưa.
-- Xác nhận xem biểu thị nguồn điện và đèn có sáng đèn hay không.
-- Xác nhận xem có thiết bị cảnh báo có vận hành hay không, đèn biểu thị quá tải
có sáng hay không.
-- Kiểm tra xem khi mang tải trọng thực sự thì vận hành có đúng đắn hay không.

② Trang thiết bị phòng ngừa quá tải phương thức điện tử


●● Là thiết bị dùng để bảo hộ máy sử dụng động cơ điện cảm 1 pha và 3 pha, nếu mắc
phải tải va chạm hoặc tải mang tính máy móc của bộ phận bên ngoài thì dòng điện
tải của động cơ sẽ tăng lên, so sánh sự gia tăng đó với chỉ số tiêu chuẩn được thiết
kế điện áp lần 2 phát hiện bằng máy biến dòng nếu cao hơn chỉ số được lắp đặt thì
xem là qúa tải và Rơle được tác động, nguồn điện bị ngắt, đồng thời chuông và còi
báo động vang lên báo cho người sử dụng biết đã quá tải.
●● Thêm vào đó, có nhược điểm là chỉ khi động cơ điện nâng tải được vận hành thì
máy biến dòng mới được cảm ứng, vì thế không thể cảm ứng được trạng thái quá tải
trong điều kiện ngừng hoạt động. Tuy nhiên, nó có thuận tiện trong thiết kế và chi
phí tiết kiệm nên được sử dụng nhiều ở công xưởng cũng như dùng trong cần cẩu
loại nhỏ so với cầu trục, hoist, v.v.

[Hình 5-4] [Hình 5-5] [Hình 5-6]


Biểu đồ bề ngoài Chi tiết phần bên trong Thiết bị phòng tránh quá tải
bằng điện tử

182 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


●● Sơ đồ mạch điện

MC
Máy biến dòng điện(CT)

M
K I
AC MCCB ct
220V TR K I

Start
C b Stop
MC
a
MC
OV 220V bz
K
Bảng điều khiển I

phòng tránh quá tải

●● Phương pháp lắp đặt


-- Phải lắp đặt thẳng đứng hoặc nằm ngang.
-- Áp dụng điện áp cho 2 loại AC24V/48V và 110V/220V trong trường hợp điện áp
hoạt động không phải là điện áp ghi trên thông số kĩ thuật .
-- Dây tiếp xúc cuả máy biến dòng điện phải được quấn lại sử dụng và độ dài dây
tiếp xúc phải không quá 1m.
●● Các mục kiểm tra
-- Kiểm tra có hay không sự khác lạ ở tình trạng bên ngoài và kết nối có được kiên
cố hay không.

Chương
-- Xác minh có hay không sự hoạt động bình thường khi treo vào 1 tải trọng gấp 1.1
lần tải trọng chuẩn một thời gian dài.

05.
-- Nhấn nút Test Button rồi xác minh xem còi Buzzer có reo lên hay không( Phải
phân biệt với điều kiện hoàn cảnh và tiếng ồn xung quanh để người vận hành máy
có thể nhận thức được).
-- Phải xác nhận xem đèn xác nhận và đèn biểu thị nguồn điện có bật sáng hay không.
-- Việc kiểm tra thì do người phụ trách hoặc nhân viên quản lý an toàn tiến hành,
sau khi kiểm tra thì phải niêm phong bằng sáp lại.
③ Trang thiết bị phòng tránh quá tải dạng cơ học
Để bảo hộ máy móc khỏi sự quá tải thì bằng trang thiết bị an toàn dạng cơ khí sử dụng
tính đàn hồi của lò xo làm tải từ bên ngoài(tải máy móc hoặc va chạm) tác động lên
Spring, cái này được chuyển hóa thành tải trọng rồi khi tác động trên tính đàn hồi
chuẩn của lò xo thì được xem là quá tải và công tắc phát thanh nội bộ được bật lên,
nguồn điện hoạt động bị ngắt và đồng thời đèn và chuông báo động vang lên làm cho
người sử dụng biết là đã quá tải.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


183
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

① ① Thanh truyền dẫn quá tải


⑥ ② Con vít điều chỉnh khe
③ Lò xo

④ Còi phát thanh

⑤ Thiết bị hẹn giờ dùng
thiết lập thời gian quá tải
⑥ Ốc xiết cáp

⑦ Thân
② ⑧ Niêm phong sáp
⑦ ⑨ Chuông và còi báo
④ ⑨ quá tải

[Hình 5-7] Cấu tạo ngoài và trong của thiết bị phòng tránh quá tải dạng cơ học

●● Đặc tính
-- Cấu tạo đơn giản, bảo trì dễ và có tính bán vĩnh cữu.
-- Hoàn toàn khép kín và là cấu trúc sắt nên có thể sử dụng ở vùng núi hoặc nơi dễ
cháy nổ.
-- Vận hành đơn giản và không yêu cầu nguồn điện vận hành riêng.
-- Tùy theo điều kiện sử dụng mà điều chỉnh con vít chỉnh khe rồi thiết lập giá trị
quả tải vận hành chính xác.
-- Niêm phong bằng sáp con vít chỉnh khe nên không thể thay đổi chỉ số thiết lập
cần thiết.
-- Khi phát sinh quá tải thì chuông và đèn cảnh báo được bật lên biểu thị quá tải.
-- Phục hồi thì loại bỏ nguyên nhân quá tải rồi nhấn nút Reset Button là được.

●● Các mục kiểm tra


-- Xác nhận phần điều chỉnh Setting xem có sự khác thường ở niêm phong sáp và
bề ngoài như ăn mòn, biến dạng, hỏng hóc, v.v... hay không.
-- Xác nhận vùng liên kết dây điện có kín hay không và xem tình trạng thiết kế, ăn
mòn, biến dạng, hỏng hóc ở công tắc phát thanh, lò xo, v.v...có bất thường không.
-- Xác nhận trạng thái âm thanh cảnh báo, đèn báo hiệu quá tải, đèn nhận nguồn điện.
-- Kiểm tra tình trạng phục hồi và sự quá tải, vận hành vùng tiếp xúc bảng điều
chỉnh công tắc phát thanh.
-- Kiểm tra khi nâng tải thực sự thì vận hành có đúng đắn hay không.

184 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2) Thiết bị giới hạn Mô men (Moment Limiter)

Là thiết bị mà cần xoay cuả cần cẩu tháp thì tùy theo từng độ dài của cần xoay mà mô men
cũng thay đổi theo, độ lớn của Mô men truyền dẫn nếu lớn hơn mô men an toàn thì thiết bị
này sẽ phát cảnh báo, gây chú ý cho người vận hành và làm cho vận hành tự động bị ngắt.

Leaf spring

Micro switch: giới hạn


chạy ray Micro switch
Ốc vít điều
chỉnh

Micro Switch : Mô men


giới hạn Micro switch

[Hình 5-8] Bộ khống chế mômen tải trọng của cần cẩu tháp

3) Thiết bị hạn chế nâng quá cao bằng điện

Chương
(1) Khái quát
Để phòng tránh vật nặng bị rơi do sự tác động và hư hỏng từ việc va chạm khi nâng vật

05.
nặng lên vị trí cao hơn vị trí được định của các thiết bị treo móc khi cần cẩu hoạt động thì
ngoài các thiết bị như luffing, thiết bị nâng tải tự động và tự động ngắt hoạt động thì phải
thiết kê thiết bị phòng tránh quá tải. Các chủng loại đó có dạng trực tiếp, dạng trung tâm,
dạng ốc vít, dạng CAM, dạng Slip Clutch type.

(2) Tính năng


① Để phòng tránh nâng quá cao thì thiết bị phải tự động ngắt động lực của động cơ và
phải có khả năng phanh hoạt động lại.
② Phải thiết kế sao cho để có thể điều chỉnh được khoảng cách của phần dưới với việc cân
nhắc để tiếp xúc với phần trên của thiết bị treo của móc câu (bao gồm con lăn có rãnh
dùng nâng tải của thiết bị treo chuẩn) và thùng, con lăn, khung con đẩy khác,v.v... trên
0.25m (Thiết bị phòng tránh nâng quá phương thức chuyển động trực tiếp là 0.05m).
③ Phải lắp đặt sao cho tiện lợi cho việc kiểm tra.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


185
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

(3) Vị trí lắp đặt


① Với cẩu nâng (Hoist) thì chủ yếu lắp đặt loại hình bản lề ở phần sau bảng điều khiển
chính và bộ điều khiển điện thì nằm ở trong bảng điều khiển chính.
② Với Crab Type và Hoist loại lớn thì phần chính được lắp đặt trước dây thép và bộ điều
khiển điện thì nằm ở trong bảng điều khiển chính.
③ Slip Clutch và loại Cam lắp đặt ở vị trí bên trong phần thân.

(4) Chủng loại


① Trang thiết bị phòng tránh nâng quá phương thức trực động
Dây cáp máy nâng thường sử dụng nhiều trong các hoạt động nâng quá cao của các
khối móc câu, khi đó bộ phận hạn chế quá mức (Limit Lever) sẽ bật công tắc của bộ
bản lề Hinge để thao tác việc tắt nguồn điện.

Lever

[Hình 5-9] Bề ngoài của trang thiết bị phòng tránh nâng quá cao

(Hoist dưới 7.5 tấn) (Hoist trên 7.5 tấn)

[Hình 5-10] Dạng cố định dây thép

186 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


●● Thứ tự vận hành
Thứ tự vận hành của thiết bị phòng tránh nâng quá cao của Hoist dưới 7.5 tấn

Bằng trạng khối móc câu(hook ① Điểm tiếp xúc dùng ngắt nguồn điện ① Điểm tiếp xúc dùng ngắt
block) không nâng cao hoạt động được kích hoạt và nguồn điện hoạt động và
① Điểm tiếp xúc dùng ngăn ② Điểm tiếp xúc dùng ngắt ② Điểm tiếp xúc dùng ngắt
nguồn điện hoạt động và nguồn điện hoạt động cho nguồn điện hoạt động cho
② Điểm tiếp xúc dùng ngăn Hoist không kích hoạt và hoạt Hoist đều kích hoạt và hoạt
nguồn điện hoạt động chính động nâng ở trạng thái dừng động nâng ở trạng thái dừng
của Hoist ở trạng thái không giai đoạn 1 hoạt động nâng(tình trạng
hoạt động nguồn điện chủ bị ngắt)

Chương
05.
Hoạt động 2 đoạn: ngắt
Lever nguồn điện chủ
Hoạt động 1 đoạn: ngắt
nguồn điện hoạt động

[Hình 5-11] Hoạt động từng giai đoạn của Lever

② Thiết bị phòng tránh nâng quá cao phương thức con lắc chính
Con lắc và khối móc câu theo sự nâng lên của móc câu sẽ được nâng lên.tiếp xúc và
bằng sự loại bỏ cân nặng của con lắc mà thay đổi điểm tiếp xúc của CAM giới hạn do
hoạt động đi xuống của con lắc chính theo khối lượng của nó làm ngắt nguồn điện. Là
thiết bị được sử dụng nhiều trong trường hợp nâng khối lượng lớn thông thường.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


187
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

Trung khu

Lever kiểm tra


Trục CAM
Dây cáp Lever bên
ngoài

Con lắc

Móc chính

CAM
Con lăn

Móc câu

[Hình 5-12]
Cấu tạo bên ngoài của Thiết bị phòng tránh nâng quá cao phương thức con lắc chính

Trung khu

CAM

[Hình 5-13] Cấu tạo bên trong của CAM và con lắc chính

●● Đặc tính
-- Có thể làm nhỏ sai số vị trí hoạt động.
-- Không liên quan với hoạt động quay của thùng, sau khi thay dây thép thì không
cần phải điều chỉnh lại.
-- Khoảng cách khôi phục sau hoạt động ngắn.
-- Khi nâng hạ, trong trường hợp hạn chế kéo căng thì phải kết hợp loại hình CAM
và loại hình con vít.

188 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


③ Thiết bị phòng tránh nâng quá cao loại hình con vít
Khi nâng.hạ nếu thanh con vít chuyển động liên tục với Drum của Hoist thì nó tỉ lệ
thuận với khoảng cách Actuator nâng.hạ và nếu actuator tiếp cận với điểm được chỉ
định trái phải thì đường quay lại theo lever hoạt động được mở ra và bằng việc ngắt
nguồn điện thì nâng tải quá cao được chặn lại.

Lever hoạt động

gear con Actuator


vít

[Hình 5-14] Cấu tạo và thiết kế ngoài của thiết bị ngăn chặn nâng qúa cao loại hình con ốc

④ Thiết bị ngăn chặn nâng quá cao loại hình CAM


Là thiết bị mà nếu khối móc câu đạt đến điểm thượng.hạ thì lò xo chặn chạm đến mặt
dưới chuỗi xích dẫn đồng thời chuỗi xích theo sức căng sẽ được quay theo hướng Hoist
quay, khi đó bộ giới hạn vượt mức cũng quay theo và lực quay được chuyển đi bằng

Chương
công tắc giới hạn CAM, hoạt động và nguồn điện theo tuần tự bị ngắt. Chủ yếu được
dùng trong Pa Lăng dây xích (Chain Hoist )5 tấn trở lên.

05.
Chuỗi xích dẫn

Guide stop pin Pin của lò


Load Sheeve xo chặn

Lò xo
Lever Shaft
LIMIT CAM
SWITCH

Móc câu

[Hình 5-15]
Cấu tạo trong và thiết kế ngoài của thiết bị chặn nâng quá cao loại hình CAM(Cam)

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


189
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

●● Thứ tự vận hành

-- Khi công tắc giới hạn CAM quay một góc 12


độ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ thì
công tắc CAM đầu tiên tiếp xúc được mở ra
đồng thời nguồn điện của cuộn dây điện từ
tiếp xúc bị ngắt và nâng tải bị dừng lại. (Up
Spring up lần 2: 15 độ
lần 1 : 12 độ bước 1)

-- Nếu quay góc 15 độ theo hướng tương tự


như trên thì công tắc CAM thứ 2 tiếp xúc
được mở ra đồng thời nguồn điện cung cấp
cho Motor nâng được ngắt và làm dừng hoạt
động quay của Motor

⑤ Thiết bị ngăn chặn nâng quá cao Slip Clutch


Chủ yếu sử dụng trong Pa lăng dưới 2 tấn, nếu khối móc câu đạt đến phần cao nhất,
chạm đến mặt dưới chuỗi xích dẫn thì mômen trượt được phát sinh ở khoảng cách giữa
đĩa đệm đang được ấn xuống do lò xo đĩa và đĩa đệm bánh răng đầu tiên mà được lắp
đặt bên trong bộ phận giảm tốc. Và động lực được truyền tải từ trục động cơ đến bánh
răng đầu tiên nhưng với trục bánh răng thứ 2 thì động lực bị ngưng lại do mômen trượt,
khi đó làm ngăn chặn được nâng quá cao. Lúc đó điện lưu của động cơ Pa lăng sẽ tăng
cao hơn điện lưu chuẩn và trong khoảng 1 thời gian nhất định nếu hiện tượng trượt vẫn
cư tiếp tục thì sẽ kích động thiết bị ngăn chặn quá tải và nguồn điện sẽ bị ngắt hoàn
toàn. Hơn nữa, xoắn của thiết bị Slip Clutch được thiết lập ở mức 135~140% mômen
xoắn chuẩn nên khi sử dụng ở tải trọng dưới tải trọng chuẩn(thao tác nâng lên) thì hiện
tượng trượt không phát sinh.

2nd bánh răng


1st bánh răng truyền
trục động cơ

1st bánh răng

Con lăn

2nd bánh răng truyền Đĩa đệm

Lò xo đĩa Đệm
Mặt phát sinh trượt

[Hình 5-16] Bản phác thảo bên trong của Slip Clutch

190 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4) Trang thiết bị ngừng khẩn cấp( Emergency Stop Switch)

(1) Khái quát


Là loại trang thiết bị cần cẩu làm ngưng hoạt động khẩn cấp được lắp đặt ở vị trí mà người
lái có thể điều khiển được hoạt động khi có nguy cấp. Và khi đã phát sinh tình hình khẩn đột
ngột thì để cho an toàn, toàn bộ nguồn điện bị ngắt làm ngưng đột ngột hoạt động của cần cẩu.

(2) Tính năng


① Trong trường hợp thiết bị ngưng khẩn cấp hoạt động thì phải ngắt động lực hoạt động.
② Hoạt động phòng tránh nguy hiểm khẩn không thể tự hoạt động lại bằng nút khôi phục
được vì vậy hoạt động vận hành phải được bắt đầu lại ngay từ trạng thái ban đầu.
③ Nút nhấn phần đầu nhô ra màu đỏ và phải khôi phục bằng tay.

Chương
05.
[Hình 5-17] Công tắc ngưng khẩn cấp

(3) Sơ đồ mạch hoạt động

ERST AC 1ø110V 60HZ

EMS(ngưng khẩn cấp)


MCCB MO Ngưng khẩn cấp
Tr Fuse
UP
DOWN
EAST
MO
WEST
SOUTH
NORTH

Host Travers Travelling

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


191
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

5) Thiết bị tháo móc an toàn( Hook Safety Latch)

Là thiết bị hoạt động bằng lực tháo rời thiết bị, làm cho những dụng cụ dây treo rời khỏi móc
câu bằng thiết bị an toàn để ngăn trật ra khỏi móc trong lúc treo vào móc những dụng cụ dây
treo như đai sợi, dây xích hoặc dây thép rồi vận hành.

[Phương thức lò xo] [Phương thức con lắc chính]


[Hình 5-18] Thiết bị tháo móc câu

6) Thiết bị phòng tránh va đập( Anti- Collision)

(1) Khái quát


Trường hợp thiết lập trên 2 cần cẩu chuyển động đồng nhất thì để phòng tránh va đập lẫn
nhau thì cần thiết thiết kế thiết bị này ở phần cuối và khi hai cần cẩu tiếp cận nhau thì
chuông cảnh báo tự động reo lên ở khoảng cách được thiết đặt, đồng thời công tắc hoạt
động như là một trang thiết bị ngăn chặn va đập được kích hoạt. Với cần cẩu vận chuyển
hành hóa nặng thì không lắp đặt cũng được.

(2) Chủng loại


① Loại phản xạ khuếch tán
Lắp đặt công tắc giới hạn ở cánh tay cần cẩu và cài thiết bị truyền động lên cần cẩu
tương đương và nếu tiếp cận đến khoảng cách được lắp đặt thì công tắc tự động kích
hoạt và làm chuyển động dừng lại.

192 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


DR

Vật thể phát hiện


Khởi
quang
trong
suốt

② Loại hình xuyên thấu


Nêu cho phát ánh sáng và sóng siêu âm theo hướng nhất định ở một bên cần cẩu thì nếu
2 cần cẩu đi vào trong khoảng cách được thiết lập thì máy thu phát quang sẽ cảm ứng
được và chuông cảnh báo reo lên làm dừng chuyển động quay.

Beam

T R

Beam
Máy Máy
phát thụ

Chương
quang quang

05.
③ Nguyên lý của thiết bị ngăn chặn va đập

Cần cẩu Cần cẩu

Máy phát Máy thụ


quang Photo Cell
quang

LED
Thiết bị
khuếch đại
tín hiệu điện
Nguồn Mạch tạo Relay Mạch chuyển động
điện sóng Buzzer

Nguồn
điện

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


193
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

④ Các điểm chú ý khi lắp đặt


●● Khi làm cho hai cần cẩu tiếp cận nhau thì tốc độ vận hành tự động ngắt ở vị trí được
lắp đặt và còi cảnh báo phải reo lên.
●● Trường hợp có phòng lái thì phải lắp đặt thêm còi cảnh báo(Buzzer) bên trong
phòng lái.

7) Thiết bị phòng tránh trơn trượt

(1) Khái quát


Là trang thiết bị lắp đặt để phòng tránh sự tách rời do trơn trượt và phòng tránh trơn trượt
do gió bão khi cần cẩu được lắp đặt hoạt động ngoài trời.

(2) Tính năng


Phải chịu được giá trị tải trọng gió đạt được theo công thức sau.
W = 120 × h × C × A
W = Tải trọng gió(kgf) (N)
h = Trường hợp chiều cao từ mặt đất của phần đón gió của cần cẩu đủ 16m.
C = Hệ số sức gió
A = Diện tích bề mặt nhận áp lực gió (m2)

(3) Chủng loại


① Dạng mỏ neo(Anchor type)
Thông thường được sử dụng bằng đòn tay nhiều và khi cố định cần cẩu nhất định chỉ
có thể cố định ở nơi được lắp đặt.

[Hình 5-19] Thiết bị tháo rời móc câu dạng [Hình 5-20] Thiết bị tháo rời móc câu
mỏ neo(Storm Anchor) (Rail Anchor)

194 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② Dạng Rail Clamp Type
Ngăn chặn sự di động của cần cẩu do ma sát bằng một thiết bị để cố định chuyển động
đường ray và có thể cố định ở bất cứ đâu bằng chuyển động cần cẩu.

Phương thức vặn ốc vít Phương thức đòn tay


[Hình 5-21] Rail Clamp

8) Cơ cấu phòng tránh trật ray

(1) Khái quát

Chương
Là thiết bị ngăn chặn chuyển động chạy trên hai đường ray lên xuống và qua lại bị trật ra
khỏi đường ray khi sử dụng cần cẩu.

05.
(2) Tiêu chuẩn tính năng
① Trên đường ray chuyển động qua lại và lên xuống thì cuối hai đầu hoặc ở nơi theo đó
phải lắp đặt cơ cấu ngưng bánh răng (bát chặn) có độ cao trên 1/2 đường kính bánh
răng chuyển động lên xuống và trên 1/4 đường kính bánh răng chuyển động qua lại của
cần cẩu hoặc các trang thiết bị, nguyên liệu giảm xóc.
② Trên đường ray chuyển động lên xuống phải lắp đặt công tắc giới hạn cảm ứng điện từ
ở vị trí phía trước bát chặn.
③ Trường hợp tốc độ chuyển động qua lại trên 48m/phút thì phải lắp đặt công tắc giới hạn
cảm ứng điện từ ở vị trí phía trước bát chặn.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


195
Chương 05
Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

[Hình 5-22] Trang thiết bị chuyển động lên xuống bằng điện và cơ cấu bát chặn đường ray

[Hình 5-23] Trang thiết bị bằng điện làm ngưng chuyển động qua lại và cơ cấu bát chặn
đường ray chuyển động qua lại

9) Trang thiết bị bảo hộ khi mất điện

(1) Khái quát


Là trang thiết bị ngăn chặn việc vật nặng bị rơi ra khỏi nam châm nâng do sự cố mất điện
trong lúc chuyển động lên xuống nâng hạ vật nặng mà sử dụng cần cẩu có gắn nam châm
nâng.

(2) Tính năng


① Trong viện đề phòng mất điện thì phải lắp đặt trang thiết bị cung cấp điện tạm thời như
máy sạc, máy phát điện có dung lượng đủ cho việc duy trì lực bám ít nhất 10 phút trở lên.
② Sức bền của cấu tạo bên trong dụng cụ treo móc thì đúng giới hạn chảy quy định và
phải gấp 2 lần lực bám.

196 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


③ Trên mặt bản được gắn vào nam châm nâng phải biểu thị trọng tải chuẩn.
④ Cần gạt điều khiển hay công tắc điều khiển vận hành phải biểu thị phương pháp và
hình thức vận hành.
⑤ Điện áp tiếp đất của mạch điện vận hành dòng điện xoay chiều không quá 150V và
dòng điện một chiều không quá 300V.
⑥ Trong trường hợp điện được cung cấp từ pin khi mất điện thì phải có tín hiệu âm thanh
để cảnh báo cho người lái việc nguồn điện được cung cấp từ pin.
⑦ Thí nghiệm lực bám của nam châm nâng thì phải làm trên 2 lần tải trọng chuẩn.

Tải trọng
5 tấn

[Hình 5-24] Nam châm nâng được mắc vào cần cẩu

Chương
10) Thiết bị bảo hộ bộ phận quay

05.
Những bộ phận của cần cẩu như bánh xe, bánh răng, trục và khớp nối (Coupling) có thể gây
nguy hiểm cho người lao động nên phải thiết kế nắp đậy hoặc rào chắn bảo vệ.

[Hình 5-25] Nắp đậy bánh xe chuyển động qua lại và nắp đậy bánh răng chuyển động
ngang dọc

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


197
06
Mục đích và phương
pháp sử dụng trang
thiết bị kiểm tra
Mục đích và phương pháp sử
06 dụng trang thiết bị kiểm tra

1. Khái quát về trang thiết bị kiểm tra


Để tiến hành thực thi kiểm tra thì cần phải có từng loại trang thiết bị kiểm tra, sử dụng thiết bị đó
để kiểm tra tính năng của công cụ.máy móc.
Máy kiểm tra cần thiết

① Thước cặp cơ (Vernier calipers)


② Đồng hồ so (Dial gauge)
③ Cao độ kế (Height gauge)
④ Thước đo khoảng hở
⑤ Vôn kế(Voltmeters)
⑥ Điện kế (Ammeter)
⑦ Thiết bị đo điện trở
⑧ Thiết bị đo âm thanh tiếng ồn
⑨ Thiết bị kiểm tra dây thừng
⑩ Các máy đo khoảng cách, v.v.

Sử dụng những dụng cụ kiểm tra ở trên để thực hiện kiểm tra cẩn thận thì việc sử dụng mỗi dụng
cụ một cách đúng đắn là điều điều quan trọng. Vì vậy ở chương này sẽ giải thích chi tiết cách sử
dụng và mục đích của các công cụ kiểm tra và trong trường hợp là máy móc có cách sử dụng phức
tạp khó khăn thì phải tiến hành kiểm tra sau khi đọc kỹ giấy hướng dẫn sử dụng của công ty sản
xuất hoặc người cung cấp.

200 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


2. Mục đích và phương pháp sử dụng dụng cụ kiểm tra

1) Thước cặp cơ (Vernier calipers)

Thước cặp cơ được sử dụng để đo chiều dài, chiều rộng, đường kính, độ sâu, bước,v.v…cấu
tạo bởi tổ hợp những cái com pa và thước thẳng bằng thép không gỉ.
Chỉ số đo tối thiểu là 0.05mm hoặc 0.02mm nên có thể đo trực tiếp một cách đơn giản và độ
chính xác cao, phạm vi đo cũng rộng và phương pháp đo lường kĩ thuật số thì có thể đo chính
xác đến 0.01mm.

(1) Chủng loại và đặc tính


Theo tiêu chuẩn công nghiệp Hàn Quốc( KS) quy định chủng loại của thước cặp cơ thành
4 loại: loại M1, loại M2, loại CB, loại CM, ngoài ra còn có 30 loại thước kẹp đo bề dày
khác thuận tiện để đo và dùng trong chuyên ngành.
Hiện tại thước cặp cơ được dùng nhiều trong các xưởng công nghiệp có các chủng loại và
đặc trưng như [Bảng 6-1] sau.

[Bảng 6-1] Chủng loại và đặc tính của thước cặp cơ

Tên Giá trị Tác dụng và đặc trưng


vạch tối Hình dạng
thiểu

-- Trượt dạng rãnh và không có thiết bị

Chương
rung.
-- Có thể đo trong, đo ngoài, chiều sâu
và bước.

M1
0.02 -- Hiện nay đang được sử dụng rất 06.
0.05 nhiều.
-- Giá trị vạch chia tối thiểu của thân
thước là 1mm và Giá trị vạch chia
của thước phụ 19 mm thì chia đều
20 phần.

-- Được gắn thiết bị rung trượt .


-- Có thể đo trong, đo ngoài, chiều sâu
và bước.
M2 0.02 Ốc vít rung
-- Giá trị vạch tối thiểu của thân thước
là 0.5mm và giá trị vạch của thước
phụ 24.5mm thì chia đều 25 phần.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


201
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

Tên Giá trị Tác dụng và đặc trưng


vạch tối Hình dạng
thiểu

-- Trượt dạng thùng và có thiết bị rung.


-- Có khả năng đo chiều sâu, bước,
không đo được mặt trong dưới 5mm.
-- Giá trị đo phía trước đọc chỉ số bên
CB 0.05 ngoài, giá trị đo sau đọc chỉ số bên
trong.
-- Giá trị vạch tối thiểu của thân thước là
0.5mm và Giá trị vạch chia của thước
phụ 12mm thì chia đều 25 phần.

-- Trượt dạng rãnh.


-- Làm dài độ dài của thước rồi có thể
đo được những nơi sâu hoặc nơi có
đường kính lớn. Không đo được độ
dài, bước, mặt trong dưới 5mm.
0.02
CM -- Giá trị vạch phía trên đọc chỉ số bên
0.05
trong, Giá trị vạch phía dưới đọc chỉ
số bên ngoài.
-- Giá trị vạch tối thiểu của thân thước
là 0.5mm và Giá trị vạch của thước
phụ 49mm thì chia thành 50 phần.

-- Thay thế du xích bằng đồng hồ số


nên không còn sai số đo đạc do
chênh lệch và có thể giảm được
lãng phí thời gian tìm điểm thống
Đồng hồ 0.02 nhất đường mắt đo.
số 0.05 -- Khoảng cách giá trị vạch của thân
thước là 5mm và với 1 vòng quay
bánh răng cưa là 5mm nên có thể
đọc được chỉ số ở bảng giá trị vạch
đo đồng hồ số.

-- Sử dụng vài loại phụ kiện nên có thể


Loại
đo được bên trong, bên ngoài, độ
vạn 0.05
sâu, bước, độ cao, các góc độ và Phụ tùng
năng
vạch tuyến của vòng tròn.

202 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tên Giá trị Tác dụng và đặc trưng
vạch tối Hình dạng
thiểu

-- Có một mảnh dài có thể di chuyển lên


Chuyển trên ở phần đầu thân thước, cố định
0.05
vị nó ở vị trí ngầm nên có thể đo được
bước lớn của xe.

-- Bằng việc gắn thiết bị áp suất tĩnh để


làm mất đi sai số đo đạc do áp lực
M2 áp
0.01 nên dù không thể đo được bên trong
suất
0.02 nhưng lại đươc sử dụng để đo bên
tĩnh
ngoài chính xác nên cũng có thể sử
dụng như thiết bị đo giới hạn ngoài.

Hình -- Được sử dụng đo dụng cụ hình hình


0.05
răng răng như máy cắt, dao cắt lăn, v.v.

(2) Cấu tạo và tên gọi từng bộ phận(lấy loại M làm chuẩn)
Thước cặp cơ thì được cấu tạo bởi hai phần chính là thân thước và thước phụ, thước phụ
được kẹp theo thân thước để có thể di chuyển qua trái-phải và cũng có thể được cố định
lại một vị trí theo ý người dùng.
Độ lớn của thước kẹp biểu thị bằng độ dài tối đa có thể đo được, nhiều nhất là 150mm,
200mm, 300mm, v.v…Cấu tạo và tên gọi của từng bộ phận như sau.

Chương
06.
1. Đo hàm trong
2. Vít kẹp
3. Thanh trượt
4. Thanh đo độ sâu
5. Thước chính
6. Mặt tham chiếu
7. Vạch đo chính
8. Vạch đo phụ
9. Đo hàm ngoài
10. Đầu thước
11. Vấu kẹp
12. Hiệu chỉnh

[Hình 6-1] Cấu tạo và tên gọi của từng bộ phận thước cặp cơ

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


203
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

(3) Cách đo
Phân chia độ dài nhất định của thước phụ ra thành nhiều hoặc ít hơn giá trị vạch trên thân
thước, như là một dụng cụ được dùng để đọc chính xác từng giá trị vạch của thân thước.
Có thước đơn thuần mang giá trị vạch hẹp hơn hoặc rộng hơn 1 giá trị vạch của thân thước
nhưng hiện tại thước đo nghịch thì hầu hết không còn được sử dụng.
① Tuần tự và phương pháp đo đúng
●● Kiểm tra thước cặp cơ. Tức lau sạch mặt đo và mặt khung trượt, làm khớp cặp đo
và kiểm tra khoảng trống.

Điểm 0

Xem khoảng trống của chỗ này

[Hình 6-2] Kiểm tra lại khoảng trống

●● Kẹp giữ hàm. Tay trái giữ hàm, tay phải giữ thanh trượt rồi dùng ngón cái rê nhẹ
thanh trượt.

[Hình 6-3] Đo với hàm

●● Đọc giá trị vạch.


●● Đo kích thước hàm ngoài. Khi đo kích thước hàm ngoài thì đo thẳng góc so với tay
cầm hàm của thước cặp.

204 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(a) Sai (b) Đúng

[Hình 6-4] Đo kích thước hàm bên ngoài

●● Đo kích thước hàm bên trong. Mặt đo của thước và mặt đo của hàm phải liên tục
giữ cân bằng.

(a) Sai

Chương
(b) Đúng

06.

[Hình 6-5] Đo kích thước hàm trong

●● Đo độ sâu của kích thước hàm. Lúc này kiểm tra mặt đo bên trong trước và độ sâu
của thân thước đẩy mặt cơ bản đến mặt biên.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


205
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

(a) Đúng (b) Sai

[Hình 6-6] Đo độ sâu

●● Đẩy thước phụ bằng ngón cái và ngón trỏ của tay khác rồi đẩy nhẹ thanh đo vào bề
mặt của vật đo.
●● Khi đo phần cằm bằng thanh đo độ sâu thì phải làm cho phần được miết tiếp xúc
tròn với phần góc của thanh đo.
●● Đo thước đơn.

[Hình 6-7] Đo thước đơn

(4) Cách đọc giá trị vạch


Thước phụ là thước chia đều giá trị vạch đo (n-1) của thân thước thành n phần bằng nhau,
có thể chia đến .
Chỉ số giá trị vạch nhỏ nhất của thước phụ thước đo cặp mà chia giá vạch của thân thước
19 thành 20 phần bằng nhau là 1mm, giá trị vạch của thước phụ là mm nên khác biệt
giá trị vạch của thân thước và thước phụ trở thành 1 - , vì thế giá trị nhỏ nhất
theo thước phụ có thể đo đến 0.05mm.
Như [Hình 6-8] nếu gọi S là khoảng cách 1 giá trị vạch đo của thân thước, V là khoảng
cách 1 giá trị vạch đo của thước phụ, C là giá trị vạch đo nhỏ nhất có thể đọc được bằng
thước phụ thì (n-1)S = nV

206 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tức là giá trị vạch đo của thước phụ nhỏ hơn S/n lần độ dài 1 giá trị vạch của thân thước.
Giá trị vạch đo của thước đo cặp như [Bảng 6-2] sau đây.

[Bảng 6-2] Giá trị vach đo của thước đo cặp(KS B5203)

Giá trị vạch đo nhỏ Phương pháp gía trị vạch Đơn vị nhỏ Độ dày đường giá
nhất của thân thước đo của thước nhất trị vạch đo

Chia 19mm thành 20 phần


Độ dày đường giá trị
0.05mm
vạch đo
1mm Chia 39mm thành 20 phần

Chia 49mm thành 50 phần

Chia 12mm thành 25 phần 0.02mm 60 ~ 150μm


0.5mm
Chia 24.5mm thành 25 phần

Thân thước

Thước phụ

Chương
[Hình 6-8] Nguyên lý giá trị vạch đo của thước phụ

06.
① Cùng đọc thử chỉ số đo đạc trong trường hợp giá trị đo nhỏ nhất là 1/20mm giống như
[Hình 6-9]

Thân thước

Thước phụ

[Hình 6-9] Ví dụ về đọc giá trị vạch đo

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


207
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

●● Điểm 0 giá trị vạch đo và thước phụ đang đi qua 7mm của thân thước một chút.
●● Điểm mà thân thước và thước phụ đồng nhất với nhau là giá trị vạch đo thứ 4 của
thước phụ.(*)
●● Giá trị vạch đo nhỏ nhất là 1/20mm.
●● Chỉ số đo l7 + (0.05 x 4) = 7.2mm, tức là 7.2mm.
② Cùng đọc thử chỉ số đo đạc trong trường hợp giá trị đo nhỏ nhất là 1/50mm giống như
[Hình 6-10]

Thân thước

Thước phụ

[Hình 6-10] Ví dụ về đọc giá trị vạch đo

●● Điểm 0 của thước phụ đi qua 4.5mm của thân thước một chút.
●● Giá trị vạch đo của thân thước và thước phụ thống nhất ở giá trị vạch đo thứ 11 của
thước phụ.
●● Giá trị vạch đo nhỏ nhất là 1/50mm.
●● Chỉ số đo 4.5 + (0.02 x 11) = 4.72mm, tức là 4.72mm.

(5) Tác dụng


Dùng để đo độ dài đường kính lỗ, bước, độ sâu, chiều rộng, độ dày

(6) Các chú ý khi sử dụng


① Điểm chú ý trước khi sử dụng
●● Lau sạch bụi và dầu bám vào mặt giá trị vạch đo, mặt đo và thanh trượt, v.v…kiểm
tra mỗi phần xem có hư hỏng gì không.
●● Cho thân thước và thanh trượt tiếp xúc nhẹ, kiểm tra thanh trượt cho về vị trí 0 của
thân thước. Và phản chiếu ánh sáng kiểm tra xem có khe hở không. Khi đó nếu ánh
sáng nhìn thấy thì đó là xuất hiện 3~5 khe hở, phải chỉnh sửa lại.

208 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② Chú ý trong quá trình sử dụng
●● Khi đo ngoài đầu tiên phải điều chỉnh mặt đo cuả hàm cố định vào vật cần đo và từ
từ dịch chuyển hàm động, tuyệt đối không được làm quá mạnh tay. (thông thường
vì không có thiết bị áp suất tĩnh nên có thể phát sinh sai số do áp lực đo.)
●● Thước cặp đo vì là thiết bị đo trái ngược với nguyên lý của Abbes(Abbes Principle)
nên phải phải điều chỉnh nơi sâu tận bên trong của một hàm có thể rồi đo.
●● Đo trong khi đo giá trị lớn nhất của khoảng cách hoặc rãnh thì phải đo bằng giá trị
nhỏ nhất thì chỉ số mới chính xác.
●● Khi vật cần đo đang quay hoặc đang vận hành thì không được dùng.(không đo được
chính xác và có ma sát bề mặt đo nên dễ gây hư hỏng thước.)
●● Khi đo đường kính trong nhỏ bằng thước cặp đo dạng M thì khi đo số đo sẽ nhỏ hơn
chỉ số trên thực tế nên phải chú ý.
●● Đo trong, đo ngoài, độ sâu, bước, v.v…thì phải cho bề mặt đo ngang, thẳng góc và
tiếp xúc chính xác như [Hình 6-11].

Sai Đúng

Sai Đúng
Sai Đúng
Sai Đúng

Chương
① Đo đường kính ngoài ② Đo đường kính trong ③ Đo độ sâu

[Hình 6-11] Phương pháp đo từng bộ phận


06.
③ Chú ý sau khi sủ dụng
●● Lau kĩ toàn bộ thước, không để bụi và mạt sắt(Chip) bám vào.
●● Kiểm tra có hư hỏng hay không và sửa chữa.
●● Khi cất giữ thì bôi một lớp dầu mỏng lên rồi bảo quản ở nơi ít có sự thay đổi nhiệt
độ, khô thoáng ít bụi bẩn.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


209
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

2) Đồng hồ so (Dial Gauge)

Đồng hồ so là thiết bị máy móc cải tiến vận hành theo đường thẳng góc hoặc hình cung của
thước đo, thay đổi sự di chuyển đó bằng độ lệch xoay của kim đồng hồ để đọc được giá trị
vạch đo, là thiết bị đo so sánh sử dụng dựa trên chỉ số khối và chỉ số tiêu chuẩn so sánh với
độ dài và đường kính của vật được đo rồi quyết định.

(1) Chủng loại và đặc trưng


① Đồng hồ so dạng tiêu chuẩn
Đồng hồ so sử dụng bánh răng di động của thước đo và cải tiến thành dụng cụ so sánh
của một loại được tạo ra bằng sự di chuyển của kim. Theo đó đồng hồ so là một thiết bị
đo thuận tiện nhất sử dụng rộng rãi trong việc kiểm tra chính xác từng loại thiết bị đo
lệch tâm, máy chỉnh tâm, độ tròn, kiểm tra độ phẳng của mặt phẳng hình tròn hay mặt
phẳng hơn là một thiết bị đo tìm chỉ số.

Chỉ lò xo xoắn
(Dùng để ngăn Kim đồng hồ
Bảng giá trị vạch đo chặn khe hở)

Ròng rọc bước gắn ở đây


Bánh răng
Chỉ lò xo xoắn
(Dùng để ngăn
chặn khe hở) Điểm hạn chế

Có lò xo(dùng phục hồi trục


đĩa)cho trở lại trục sau.

Bánh răng cưa thứ 2


Bánh răng cưa thứ 1 Spring/ lò xo Rack
Bánh răng lớn (Dùng phục
Rack hồi trục đĩa)
Bánh răng cưa thứ 1
Bánh răng lớn Thước đo
Bánh răng cưa thứ 2 Trục đĩa
Trục đĩa

[Hình 6-12] Tên gọi và cấu tạo của đồng hồ so thông thường

210 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Lượng di động trục đĩa của đồng hồ đo, tức phạm vi chỉ thị có cái 3, 5, 10, 20, 30,
50mm và giá trị đo nhỏ nhất là 0.01 và 0.001mm.
10mm thường được sử dụng thì có giá trị vạch đo vòng tròn được chia thành 100 phần
và trục đĩa di chuyển 1mm thì vòng kim dài quay 1 vòng và khi đó kim đơn chỉ 1mm
di động.
Phạm vi chỉ thị của kim đồng hồ trên 20mm, vì là sai số của bản thân đồng hồ đo nên
không phù hợp cho trong việc đo đạc chính xác. Đồng hồ đo thông thường được gắn
vào nam châm tĩnh để dùng.
② Đồng hồ so dạng cần đẩy (Lever type)
Được gọi với tên khác là Test indicator - đồng hồ
đo kiểm tra dạng tiêu chuẩn là thiết bị đo làm thêm
thước đo từng mức độ để có thể đo được mặt bên
trong, đường kính trong mà thước đo thông thường
không đo được. Trục và mặt đường kẻ răng cưa ma
sát nhau và có thể điều chỉnh được góc độ mong
muốn, và ở đầu mút thì gắn thước tiếp xúc dạng viên
bi. Có dạng No Clutch có thể đo lên trên và đo xuống
dưới , tùy theo hướng vận hành của kim đồng hồ mà [Hình 6-13]
có dạng ngang, dạng dọc, dạng thẳng đứng,v.v...Với Cấu tạo của đồng hồ so dạng
cần đẩy (Lever dial Gauge)
giá trị vạch đo nhỏ nhất là 0.01mm nên phạm vi đo
là 0.8mm và với giá trị vạch đo nhỏ nhất là 0.002mm thì

Chương
phạm vi đo là 0.2mm.
③ Đồng hồ so dạng Back Plunger
Trục đĩa được gắn thẳng đứng ở mặt sau của bảng 06.
giá trị vạch đo và truyền chuyển động lên xuống của
trục lên bảng giá trị vạch ngay tức khắc nên làm kim
đồng hồ xoay tròn. Thông thường có thể sử dụng ở nơi
không thuận tiện trong việc đọc giá trị vạch đo. Giá trị
vạch đo nhỏ nhất là 0.01mm và phạm vi đo là 5mm. [Hình 6-14]
Đồng hồ đo dạng Back
Plunger

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


211
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

④ Đồng hồ đo hình trụ(Cylinder Gauge)


Còn được gọi với cái tên là đồng hồ đo khoan (Bore Gauge) và là thiết bị đo ứng
dụng nên được dùng để đo đường kính dài bên trong hoặc đường kính ở vị trí sâu. Có
dạng hình nêm và dạng Cam, dạng hình nêm dùng đo trong phạm vi hẹp chủ yếu từ
7~18mm, dạng Cam hoán đổi thanh có thể đo từ 18~400mm. Di chuyển thiết bị để tiếp
xúc với mặt cuối cùng của vị trí cần đo bởi một lực hướng tâm tự động của đầu dò thiết
bị trên tuyến đo vuông góc với đĩa hướng tâm, làm vài lần như vậy để tì giá trị hướng
tâm nhỏ nhất. Đó là giá trị cần đo.

[Hình 6-15] Cylinder gauge Cam type

⑤ Các loại đồng hồ đo góc khác


Là thiết bị đo góc ứng dụng, còn có loại đồng hồ đo độ dày Dial Thickness gauge có
thể đo đươc độ cao, độ dày, đường kính ngoài, vv…, loại Dial Depth gauge có thể đo
nhanh và chính xác độ sâu, và có loại Dial Caliper gauge có thể đo chiều rộng của bệ
đỡ hay đường kính trong, vv...

(2) Tác dụng


Dùng đo so sánh độ dài, lượng ma sát, sự rung lắc, vv...

212 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(3) Các điểm chú ý khi sử dụng
① Tác động trục đĩa, kiểm tra có xoay tròn hay không rồi mới sử dụng.
② Cho thước đo tiếp xúc nhẹ nhàng vào vật đo và vận hành vài lần rồi kiểm tra độ an
toàn của chỉ thị.
③ Vì chịu tác động yếu nên tránh để xảy ra va chạm hay tách rời ra.
④ Trang thiết bị chỉ thị của đồng hồ đo được siết chặt nên không được để xảy ra việc di
chuyển do lực đo.
⑤ Ở trục đĩa cuả đồng hồ đo không được để bụi và chất bẩn bám vào, không nên tra dầu.
⑥ Trước khi dùng thì kiểm tra 1 giá trị vạch đo là 0.01mm hay 0.001mm. Khi sử dụng
đồng hồ đo thì hướng dịch chuyển của thước tiếp xúc và hướng đo phải thống nhất với
nhau thì mới không xảy ra sai số. Đặc biệt, khi đo bằng đồng hồ dạng cần gạt phải lắp
đặt để thước đo vuông góc với hướng đo.

(a) Lỗi (b) Tốt(90độ) (c) Tốt(90độ)

[Hình 6-16] Ví dụ về lắp đặt thước đo

Chương
06.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


213
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

3) Cao độ kế (Height Gauge)

Cao độ kế là thiết bị đo sử dụng trong đo đạc hoặc đánh dấu chính xác độ cao.
Cao độ kế là thiết bị đo ứng dụng nguyên lý của thước đo cặp nên có 2 giá trị đo nhỏ nhất
0.02mm và 0.05mm.
Biểu thị bằng độ dài giá trị vạch đo lớn nhất của thân thước, loại 150, 200, 300, 500, 1000mm
được sử dụng nhiều.

(1) Chủng loại và đặc tính


Trong cao độ kế thì có các loại tiêu chuẩn HB, HM, HT, ngoài ra còn có các loại cao độ kế
dạng Keck, cao độ kế dạng Dial, cao độ kế dạng kĩ thuật số, v.v.

① Cao độ kế dạng HT
Là loại được sử dụng nhiều nhất, di
chuyển giá trị vạch của thân thước và có
thể điều chỉnh điểm 0, ở thanh trượt được
gắn lens phóng to để có thể đọc được
chính xác giá trị vạch đo. Cao độ kế HT
có hình dạng như [Hình 6-17].
② Cao độ kế dạng HM
Được thiết kế chắc chắn và chủ yếu được
sử dụng cho quá trình khoan cắt thép. Tuy 1. Thân thước 2. Thanh trượt
nhiên do không thể điều chỉnh đến điểm 0 3. Ốc cố định 4. Base
5. Mặt đo 6. Mũi vạch
được nên đôí với những trường hợp như 7. Hàm
mũi vạch bị ma sát nếu có phát sinh ra sai 8. Ốc cố định mũi vạch
9. Mặt cuối tiêu chuẩn
số thì phải tìm ra sai số rồi mới sử dụng 10. Thiết bị di động thân thước
được nên rất bất tiện. Tham khảo [Hình
[Hình 6-17] Cao độ kế dạng HT
6-18]

214 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


③ Cao độ kế dạng HB
Thanh trượt hình hộp, cấu tạo yếu chủ yếu dùng để đo độ cao. Tham khảo [Hình 6-19]

Chính diện

Mặt cắt A-B

1. 3. Ốc cố định 2. Ốc nút nhấn 1. Mặt đơn tiêu chuẩn 2. Vòng di động


4. Vòng kẹp mũi vạch 5. Hàm 3. Mặt đo 4. Giá trị vạch đo
6. Mũi vạch 7. Mặt đo 5. Ốc cố định
8. Thân thước 9. Mặt đơn tiêu chuẩn 6. Giá trị vạch thước phụ
10. Giá trị vạch của thân thước
11. Khu di động 12. Vòng di động
13. Ốc di động 14. Thước phụ
15. Giá trị vạch đo thước phụ
16. Chân đế

[Hình 6-18] Cao độ kế dạng HM [Hình 6-19] Cao độ kế dạng HB

④ Cao độ kế dạng kĩ thuật số


Thân thước làm bằng 2 cột tròn và không có giá trị vạch đo, trên thanh trượt có thiết
bị kĩ thuật số và đồng hồ thay thế thanh trượt nên có thể đo chính xác đến 0.01mm.

Chương
(2) Chú ý khi sử dụng
① Trước khi dùng nhất định lau sạch mặt bản và chỉ sử dụng trên mặt bản. 06.
② Chỉ khi cần thiết, nếu không thì không để mũi vạch dài ra.
③ Mặt dưới của mũi vạch là mặt đo nên phải làm khớp với mặt bản và cho trùng với điểm 0.
④ Phần cuối mũi vạch là hợp kim cứng cacbua nên không được va đập mạnh.
⑤ Để phòng tránh sai lệch phải đọc theo hướng ngang, thẳng đứng ở đường giá trị vạch đo.
⑥ Khi đo hoặc vạch tuyến thì cố định chính xác mũi vạch và thanh trượt.
⑦ Điểm cuối của mũi vạch khi ma sát hoặc bị hư hỏng thì không được gia công mặt
dưới(mặt đo).
⑧ Sau khi sử dụng thì tháo mũi vạch ra và bảo quản ở nơi khô thoáng.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


215
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

4) Thước đo độ dày(Thickness Gauge)

(1) Tác dụng


Còn được gọi là thước đo khe hở, lỗ hổng hoặc bề dày, được sử dụng trong lắp ráp động
cơ hoặc máy móc như là một thiết bị đo lỗ hổng hoặc khe hở. Trong máy ép , thường sử
dụng cho khung ly hợp, Cam dùng vận hành động cơ, côn trong, hành trình ly hợp, lỗ hổng
khóa thanh trượt và có dạng giống như [Hình 6-20] sau đây.

[Hình 6-20] Thước đo khe hở

(2) Phương pháp sử dụng


Dùng đo và xác định mức độ khe hở bằng mắt thường.

(3) Chú ý khi sử dụng


① Chú ý việc cố tình nhấn mạnh vào sẽ làm Lip bị oằn.
② Sau khi sử dụng loại bỏ mạt cưa và bôi dầu vào mang đi bảo quản.

5) Điện kế (ammeter)

(1) Tác dụng


Khi phát sinh thường xuyên lỗi hoạt động của từng Rơ le hay phát nhiệt khác thường của
máy vận hành thì phải so sánh đo đạc điện áp từng bộ phận rồi kiểm tra có gì khác lạ hay
không. Khi đó điện kế được sử dụng, đặc biệt điện kế của máy ép loại lớn có thể bị phát
sinh khác lạ do chấn động vì vậy phải đo điện áp đột xuất rồi so sánh.

216 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Phương pháp đo
① Tháo khóa của điện kế.
② Kiểm tra kim đồng hồ có ở điểm 0 hay không và nếu không thì phải điều chỉnh cho về
điểm 0.
③ Cho điện áp lên phạm vi cao nhất.
④ Cắm thước đọc điện áp lên điện kế.
⑤ Đặt đoạn đầu của phần đọc điện kế theo thành từng hàng so với phần cần đo.
⑥ Trường hợp chỉ thị nhỏ thì hạ phạm vi xuống 1 đoạn và đọc giá trị của trung tâm phụ
cận meta.

(3) Các chú ý khi sử dụng


① Trường hợp sử dụng điện kế thì dòng điện sẽ chạy trong mạch nên tuyệt đối chú ý
không để cơ thể tiếp xúc với mạch điện.
② Khi đo thì bắt đầu kiểm tra xác định phạm vi sử dụng mỗi lúc đó, trường hợp chỉ số
điện áp không rõ ràng thì đo từ phạm vi phía trên cao và đo dần từ từ xuống.
③ Trong trường hợp đang sử dụng IC trong mạch điện của máy ép thì một phần dây dẫn
có thể tiếp xúc với cao áp và nếu tiếp xúc thước đo mà không phân biệt thì dòng điện
trong mạch sẽ phóng đại lên có thể làm phá hủy IC nên cần phải cẩn thận chú ý.

6) Vôn kế

(1) Tác dụng

Chương
① Đo chỉ số dòng điện trong trường hợp động cơ chủ phát nhiệt hoặc có bất thường.
② Đo chỉ số dòng điện thiết bị điều chỉnh thanh trượt của động cơ. 06.
(2) Phương pháp đo(dòng điện xoay chiều)
① Mở khóa dữ liệu.
② Trường hợp kim đồng hồ không ở vị trí Zê rô(0) thì chỉnh cho về vị trí Zê rô(0).
③ Làm cho phạm vi đo của Vôn kế vào đúng chỉ số lớn nhất.
④ Dù ở phía nào thì chỉ mở kẹp của chỉ một bên CO-REvà xiết vào phần trung tâm CO-RE.
⑤ Khi giá trị chỉ thị nhỏ thì hạ phạm vi xuống 1 đoạn rồi đọc giá trị đo.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


217
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

⑥ Trường hợp có thể đo và đọc được giá trị chỉ thị thì mở khóa dữ liệu (đặc biệt, là việc
đo ở nơi không nhận ảnh hưởng của từ trường trong trường hợp có từ trường mạnh bên
ngoài thì dù không kẹp dây điện thì kim đồng hồ vẫn dịch chuyển)

(3) Các chú ý khi sử dụng


① Khi sử dụng Vôn kế ở trường hợp có mạch điện thì điện sẽ chạy trong mạch nên tuyệt
đối không để cơ thể tiếp xúc với mạch điện.
② Khi đo thì phải kiểm tra phạm vi sử dụng mỗi lúc đó rồi sử dụng, trường hợp dòng
điện không rõ ràng thì cần thiết phải đo từ phía cao và hạ xuống từ từ rồi đọc giá trị ở
khoảng giữa của chỉ số.
③ Trong trường hợp đang sử dụng IC trong mạch điện của máy ép thì dòng điện có liên
quan đến điện trở bên trong nhỏ nên có thể gây ra lỗi vận hành, vì vậy phải hết sức chú ý.
④ Đặc biệt, đối với dòng điện xoay chiều không sử dụng Kẹp-meta mắc nối tiếp với dòng
điện vì có thể xảy ra nguy hiểm, vì vậy phải chú ý an toàn.

7) Thiết bị đo điện trở cách nhiệt(mega-text)

(1) Tác dụng


Kế điện trở cách nhiệt dùng để đo điện trở cách nhiệt của điện áp một chiều và dòng ngắn
mạch được tạo ra do sự hư hỏng của các vật liệu cách nhiệt. Do đó nó dùng để thông qua
các biện pháp phòng chống điện giật hay dò điện do sự đứt gãy, hư hỏng của lớp cách
nhiệt.

(2) Phương pháp sử dụng


Trường hợp sử dụng kế điện trở cách nhiệt
① Cắm ổ cắm đường dẫn mầu đen nối đất vào ổ cắm màu đỏ. Xoay dây theo hướng tay
phải và cố định dây.
② Kiểm tra pin bằng cách cho ổ cắm chạm vào cổng máy kiểm tra pin, nếu kim rung lên
là được.
③ Cho đường dây tiếp đất tiếp xúc với thiết bị đầu cuối.(phần Plus frame)
④ Kẹp đường dây tải cần đo rồi nhấn vào công tắc trung tâm.
⑤ Trường hợp đo liên tục thì kép bảng công tắc trung tâm rồi cho khóa lại ở trạng thái ON.

218 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


⑥ Khi đo chú ý để đường dẫn tiếp xúc với dòng cần đo không tiếp xúc với vật chất lạ
khác.
⑦ Sau khi đo nhất định phải tắt nguồn điện.

(3) Chú ý khi sử dụng


① Xem rõ điện áp giới hạn và điện áp chuẩn của máy đo điện trở cách nhiệt sẽ sử dụng.
② Chú ý để máy ở trạng thái tắt trước khi đo lần đầu tiên. Nếu đo nguồn điện ở trạng thái
ON thì phần trong máy ép làm hỏng mạch điện và nguy hiểm điện giật cao.
③ Những máy móc sử dụng chất bán dẫn trong số các thiết bị an toàn hay điều khiển
mạch điện của máy ép thì nhiều nên khi sử dụng Vôn kế điện trở cách nhiệt có trường
hợp bị hư hỏng do tiếp xúc nội áp. Đặc biệt trường hợp sử dụng chung tiếp đất của thân
máy ép thì cần phải chú ý.
④ Nếu một đường dây cung cấp năng lượng chính từ R.S.T và thân máy kết nối nối đất
chung thì chỉ số điện trở là 0Ω, nghĩa là bị lỗi cách nhiệt nên phải kiểm tra điểm kết
thúc của dây tiếp đất là ở đâu.

8) Thiết bị đo âm thanh, tiếng ồn

(1) Tác dụng và cấu tạo


Là máy đo độ lớn âm thanh, đo giá trị tương đương mức độ áp lực âm thanh tác động lên
thính giác con người. Thông thường mục đích của việc đo âm thanh là để nắm bắt thực
trạng tiếng ồn và kiểm tra về hiệu quả của các biện pháp kiểm soát tiếng ồn.

Chương
Cấu tạo của máy đo tiếng ồn được trình bày ở [Hình 6-21].

06.
Micro dạng áp lực level dial

Máy Máy chuyển đổi Máy


Hộp tiêu Hộp tiêu Thiết bị cảm
khuếch thành âm thanh khuếch
âm âm biến mạch
đại nghe được đại

Tín hiệu
điều chỉnh

[Hình 6-21] Cấu tạo máy đo tiếng ồn

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


219
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

Tức là được cấu tạo bởi mạch điện phát sinh bằng tín hiệu điều chỉnh, mạch cảm biến hiệu
lực có mang đặc tính bình phương, mạch micro dạng áp lực, hộp tiêu âm, máy khuếch đại,
mạng gia trọng tiếng ồn.
Microphone phải là tính đẳng hướng, dạng áp lực và đặc tính tần số ổn và phải có tính an toàn.
Microphone có đầy đủ các điều kiện trên có loại micro dạng tụ, micro động
(nam châm và coil xoắn), dạng áp lực(phần tử áp điện), v.v.

(2) Các chủng loại máy đo mức độ tiếng ồn


Máy đo tiếng ồn tùy theo cấu tạo và tính năng mà được phân loại thành máy đo mức độ
tiếng ồn đơn giản, máy đo mức độ tiếng ồn, máy đo mức độ tiếng ồn chi tiết, v.v.
① Máy đo mức độ tiếng ồn
Mạch gia trọng tiếng ồn là mạch có 3 đặc tính A, B, C. Phạm vi tần số của âm thanh có
thể đo được là 31.5 ~ 8,000Hz.
Đặc tính

-- Phạm vi đo: 35~130dB


-- Đặc tính tần số: Mạch gia trọng tiếng ồn A,
B, C đặc tính 31.5~8000Hz
-- Mê ta: Giá trị vạch có thể đo -5~+10dB, đặc
tính động có thể điều chỉnh nhanh, chậm
-- Nguồn điện: 1 cục Pin 1.5V
-- Kích cỡ, trọng lượng: 210x80x60, khoảng
650g
[Hình 6-22] Máy đo tiếng ồn

② Máy đo tiếng ồn đơn giản


Là thiết bị được sử dụng nhiều ở gia đoạn điều tra dự bị như điều tra cấp độ âm thanh
bằng cách biểu thị các giá trị chung chung trên bảng mức độ tiếng ồn. Phạm vi tần số
âm thanh có thể đo được là 70~6,000Hz.
③ Máy đo mức độ tiếng ồn chi tiết
Tần số đo từ 20~12,500Hz , sai số cho phép của mạch gia trọng tiếng ồn, v.v…tốt hơn
rất nhiều so với máy đo thông thường và cấu tạo tính năng cũng ưu tú hơn. Thiết bị đo
mức độ tiếng ồn chính xác đặc biệt cần phải có chính độ(độ chính xác), là thiết bị đo
thích hợp khi phân tích tần số có chính độ tốt. Thông thường khi đo tiếng ồn thì dùng
máy đo tiếng ồn thông thường là đủ.

220 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


④ Level recorder
Level Recorder tiếp xúc với máy đo tiếng ồn, có thể ghi lại liên tục từng giây từng
khắc. Hơn nữa có thể đọc được chỉ số đo, đo được thời gian dài, biết được trạng thái
biến hóa âm thanh tiếng ồn nên rất thuận tiện. Còn có thể sử dụng ghi âm đó làm chứng
cứ. Máy ghi âm mà đặc tính tần số trên 50~10,000Hz là tốt và phải biết ghi âm, phát lại.
Khi ghi âm thì phải cho tín hiệu gia tăng vào và cố định điều chỉnh tính chất âm thanh.
Máy ghi âm dữ liệu phải là máy có thể đo từ dòng điện một chiều cho đến tần số cực
thấp khi cần thiết. Liên kết của máy đo thông thường như sau.

Máy đo tiếng ồn

Máy đo tiếng ồn

level Recorder Máy ghi âm hay ghi âm dữ liệu

(3) Phương pháp đo


Theo nguyên tắc thì chọn vị trí có thể đo trực tiếp từ nguồn phát âm. Khi đo tiếng ồn của máy
móc làm phát sinh âm thanh lớn có thể trở thành vấn đề do cộng hưởng âm thanh thì đứng
cách xa máy móc khoảng 1m rồi đo ở điểm xung quanh đó.
Trong JIS Nhật Bản thì tùy theo đối tượng so với vị trí đo của máy thì ta đo ở vị trí giống
như sau.

Chương
① Loại máy nhỏ cầm tay(Kích cỡ tối đa 20cm) – từ bề mặt 15cm
② Loại trung(kích cỡ tối đa 50cm) – từ bề mặt 30cm
06.
③ Loại lớn(kích cỡ tối đa 50cm) – từ bề mặt 1m

①, ②thì đo với 1 điểm đo. Chỉ khi có một phần phát ra âm thanh lớn thì chọn điểm gần
phần đó. ○c thì đo ở vài điểm xung quanh và biểu thị chỉ số trung bình hoặc chỉ số lớn nhất.
Phương pháp đọc giá trị đo được của máy đo, phương pháp giải quyết và phương pháp
biểu thị thì tùy theo hình thái biến đổi theo thời gian của âm thanh mà phân biệt hoặc sử
dụng các phương pháp của máy đo tiếng ồn thông thường sau đây.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


221
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

① Mở công tắc nguồn điện. Khi đó xác nhận xem dung lượng pin có được đầy đủ không.
② Xoay vòng kim đồng hồ và làm cho kim thống nhất với đường niềng của bản hiển thị.
③ Khi cố định mạch gia trọng tiếng ồn vào đặc tính A và xoay góc giảm hạ rồi tìm mức
độ áp lực âm thanh của vùng cần đo.
④ Động tác của kim đồng hồ máy đo tiếng ồn thông thường trong trường hợp âm thanh
phát liên tục thì chọn Slow, âm thanh phát ngắn thì hướng theo Fast.
⑤ Tùy theo sự biến đổi hình thái của mức độ âm thanh mà phương pháp đo như sau.
A. Máy thông gió hay động cơ âm thanh không có sự biến động cùng nhau hoặc trường
hợp của âm thanh nhỏ [Hình 6-23(a)] thì hiển thị trên thiết bị đo tiếng ồn là chỉ số
đo toàn thể nên khi có biến động nhẹ thì đọc chỉ số đó vài lần rồi tính trung bình là
được. Mức độ tiếng ồn thông thường không dùng dưới chỉ số có phẩy.
B. Tiếng ồn, âm thanh có quy tắc giống như tiếng máy ép[Hình 6-23(b)] thì đọc chỉ số
âm thanh hiển thị như âm thanh thường và biểu thị chỉ số lớn nhất, chỉ số nhỏ nhất.
C. Trong trường hợp này giống như âm thanh của máy rèn [Hình 6-23(c)] nhưng âm
thanh từng cái riêng rẽ khi đập rèn là vấn đề. Phương pháp biểu thị là đọc chỉ số cao
nhất mỗi khi đập rèn làm âm thanh phát ra rồi biểu thị bằng chỉ số trung bình đó, và
khi cần thiết thì biểu thị thêm độ lệch tiêu chuẩn và số lần đo.

(a) Âm thanh ít biến động (b) Âm thanh biến động có quy tắc

(d) Âm thanh biến động chiều rộng lớn, bất quy tắc (c) Âm thanh phát sinh từng hồi, biểu thị chỉ số
nhất định

[Hình 6-23] Các chủng loại tiếng ồn bất quy tắc

222 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


D. Những âm thanh có độ rộng lớn, bất quy tắc như âm thanh xung quanh các công
xưởng, nhà máy với nhiều máy móc hoặc tiếng ồn ở các con đường, đại lộ, v.v... như
[Hình 6-23(d)] thì đọc giá trị mỗi khoảng cách từ khoảnh khắc tùy ý rồi làm xuất
hiện cung bậc trên dưới của 90% khoảng cách bởi chiều rộng biến động và chỉ số
trung gian của chỉ số đo. Khoảng cách thời gian đo là lấy đơn vị 5 giây rồi ghi lại
chỉ số hiển thị đó(tham khảo[Hình 6-24]) và nếu chiều rộng biến động quá 10dB thì
trên 50 lần và dưới 10dB thì đo khoảng 25 lần là đủ.

Tiếng đồng hồ
5 giây

[Hình 6-24] Ví dụ âm thanh biến động do chiều rộng lớn

3. Khái quát về kiểm tra không phá hủy

Gọi phương pháp kiểm tra xem có hay không sự khiếm khuyết của các nguyên vật liệu mà không

Chương
làm ảnh hưởng hay thay đổi đến chỉ số chất lượng cũng như hình thái của các nguyên vật liệu, chế
phẩm đó là kiểm tra không phá hủy. Còn gọi tắt là NDT hay NDI. Được sử dụng trong kiểm tra các
vật liệu cấu tạo rèn, hàn, đúc, cán ép và dựa trên đó giúp cho việc quản lý chất lượng sản phẩm·lựa 06.
chọn việc gia công·lựa chọn nguyên vật liệu.
Hiện tại có các phương pháp kiểm tra thuộc kiểm tra không phá hủy như sau.
① Kiểm tra bằng mắt thường ② Kiểm tra rò rỉ ③ Kiểm tra xâm nhập
④ Kiểm tra sóng siêu âm ⑤ Kiểm tra từ tính ⑥ Kiểm tra bằng bột từ
⑦ Kiểm tra bằng chụp X- quang ⑧ Kiểm tra bằng thẩm thấu chất lỏng ⑨ Khác
Như đã biết ở trên kiểm tra không phá hủy là phương pháp kiểm tra thử nghiệm các hiện tượng vật
lý của điện-điện tử và rung động để không làm thay đổi tính chất nguyên liệu hoặc sản phẩm. Giải
thích chủ yếu như sau.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


223
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

[Bảng 6-2] Đặc tính của Kiểm tra không phá hủy

Phương pháp thí


RT UT PT MT
nghiệm

Thẩm thấu và Hiện tượng căng


Nồng độ theo liều Phân tử bám vào
Nguyên lý áp dụng phản xạ của sóng và mao dẫn của bề
lượng thẩm thấu từ trường bị rò rỉ
siêu âm mặt chất lỏng

Kim Sắt từ ◎ ◎ ◎ ◎
loại ◎ ◎ ◎ ×
Vật
liệu ○ Vật chất đẳng
Phi kim ◎ hướng có tính ◎ ×
đàn hồi

Khiếm khuyết
○ ◎ ○ ○
bên trong
Khiếm
khuyết ◎ Thằng với ○ Hướng song
Khiếm khuyết ◎ Bề mặt và
dầm song ◎ Bề mặt hở
mặt ngoài dưới bề mặt
○ Bị nghiêng △ Bị nghiêng

△ Xem xét vài ◎ Bề mặt và


Hình dạng ◎ ◎ Bề mặt hở
hướng dưới bề mặt

◎ Khiếm khuyết
Thông bên trong ◎ Bề mặt và
Dài ◎ ○ Bề mặt
tin Kích △ Khiếm khuyết dưới bề mặt
khiếm cỡ mặt ngoài
khuyết △ Đổi hướng tìm
Cao ◎ × ×
kiếm

△ Đổi hướng tìm


Vị trí ◎ △ △
kiếm

Ít ảnh hưởng đến Không có khả năng


Cần bề mặt trơn
tính chất nguyên tác động bề mặt Chỉ tác dụng lên
Đặc tính tác động của vật thể đàn
liệu và đặc tính sần sùi và vật liệu vật liệu từ tính
hồi
hình dạng xốp

Sản phẩm chế Nguyên liệu phi


Sản phẩm hàn, Nguyên liệu sắt
Ví dụ tác động chủ tạo hình dạng kim, phi sắt, sắt
rèn, đúc thép
phức tạp thép

224 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4. Kiểm tra bằng mắt thường(Visual Inspection)

Kiểm tra bằng mắt thường là một trong những phương pháp kiểm tra được sử dụng rộng rãi và lâu
đời nhất. Là phương pháp kiểm tra bằng công cụ kính lúp hoặc mắt thường mà không cần thiết bị
đặc biệt nào, giá rẻ, đơn giản, nhanh chóng.
Đối tượng kiểm tra của phương pháp này là bề mặt của vật liệu, ví dụ như thông qua những khiếm
khuyết và sai số của chỉ số, sự chồng chéo, cắt xén trong hàn có thể kiểm tra phán đoán một cách
tổng hợp và trong trường hợp nào đó có thể quyết định chính xác tương đối mang tính định lượng.
Riêng trong việc sử dụng phương pháp kiểm tra này thì phải có kinh nghiệm lâu năm.

5. Kiểm tra bằng sóng siêu âm(Ultrasonic Inspection)

Phương pháp kiểm tra siêu thanh là phương pháp kiểm tra sự khiếm khuyết bằng cách đưa chùm
sóng siêu âm tần số từ 0.5~15MHz vào vật kiểm tra và dựa vào sự phản xạ không trọn vẹn của
chùm sóng siêu âm do tồn tại sự khiếm khuyết hoặc bất cân bằng bên trong của vật đo. Phương
pháp này nếu gia tăng thêm sự rung động điện tử của sóng radio trên hai bề mặt của tấm barium
titanic acid hay tấm thạch anh có độ dày vừa phải thì tấm đó gây rung động và ngược lại sóng siêu
âm nếu nhận được rung động máy móc thì sẽ phát sinh điện cực âm.điện cực dương trên 2 bề mặt
và sử dụng tính chất thay đổi bằng rung động điện.
Tốc độ sóng siêu âm trong không khí là 330m/s, trong nước khoảng 1,500m/s, trong thép các bon
khoảng 6000m/s, do đó ở mặt ranh giới của thép và không khí sóng siêu âm được phản xạ 100% và

Chương
nếu kiểm tra thép bằng song siêu thanh thì bôi glixerin hoặc nước lên bề mặt thép. Đó là việc làm
phát sinh tiếp xúc thúc đẩy thăm dò của sóng tần số. Và cũng có thể hiểu được việc sóng siêu âm
được phản xạ mạnh ở phần khiếm khuyết bên trong. Phương pháp kiểm tra bằng sóng siêu âm đó 06.
có thể sử dụng tách biệt thành 3 phương pháp (a)phương pháp xuyên thấu, (b)phương pháp phản
xạ, (c) phương pháp cộng hưởng và cũng sử dụng phương pháp kiểm tra bằng tay.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


225
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

1) Phương pháp xuyên thấu

Phương pháp xuyên thấu giống như [Hình 6-25](a), là phương pháp so sánh cường độ của
sóng siêu âm khi được chiếu liên tục từ điểm S của máy truyền thông tin đến một mặt của vật
được đo đến điểm R của máy nhận thông tin phía bên kia. Tức là có thể phán đoán được kích
cỡ của khiếm khuyết từ sự phản hồi không hoàn chỉnh của sóng siêu âm do khiếm khuyết bên
trong của vật. Phương pháp này thuận tiện trong việc phát hiện khiếm khuyết ở gần bề mặt
hay những sản phẩm bề mặt loại mỏng.

Bước Bước
R sóng xâm sóng phản Bước
(a) Phương pháp xuyên thấu nhập xạ khiếm sóng
R khuyết phản xạ
S.R S
(d)

S : Bước sóng R : Bước sóng


phát đi nhận
Khiếm khuyết
(b) Phương pháp phản xạ
Thước kiểm tra

(e)

(c) Phương pháp cộng hưởng

[Hình 6-25] Phương pháp kiểm tra song siêu âm

2) Phương pháp phản xạ

Giống như [Hình 6-25] , cho máy rung siêu âm vào vật kiểm tra rồi sóng siêu âm đi xuyên
qua bởi tác động trong một thời gian cực ngắn và được phản xạ ở một mặt khiếm khuyết khác
giúp ta biết được độ sâu đến nơi khiếm khuyết trong khoảng thời gian dừng lại giữa khoảng
cách sóng siêu âm phản xạ lại. Mối quan hệ đó được tìm ra bởi Oscillo-Graph và Braun lặp
lại theo một chu kỳ và nếu chiếu sóng tác động thì ta sẽ biết được sự khác biệt mang tính thời
gian của sóng phản xạ và sóng được chiếu vào như [Hình 6-25](d).

226 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3) Phương pháp cộng hưởng

Giống như [Hình 6-25](c) phương pháp cộng hưởng là phương pháp làm bước sóng của máy
phát rung biến hóa tuần tự và liên tục đến khi bội định số của nửa bước sóng dài bằng với
độ dày của tấm bản thì bước sóng chiếu vào và bước sóng phản xạ cộng hưởng với nhau, rồi
dựa trên mức độ cộng hưởng để kiểm tra xem có sự ăn mòn hay khiếm khuyết bên trong hay
không.

4) Phương pháp kiểm tra thủy tích

Là phương pháp kiểm tra mà khi có 凹凸 ở bề mặt kiểm tra thì bộ bức xạ và bộ thu xạ không
bám vào bề mặt kiểm tra được dẫn đến phát sinh tầng không khí nên sóng siêu âm không đi
qua được. Vì vậy bỏ vật đo vào trong nước hoặc dầu như [Hình 6-26] rồi kiểm tra.

Bộ bức xạ
Bề mặt nước

100~

1000mm

Vật đo

Chương
[Hình 6-26] Phương pháp kiểm tra thủy tích
06.
5) Phương pháp kiểm tra từ tính Flux(Magnetic Flux Inspection)

Được sử dụng trong kiểm tra khiếm khuyết bên trong và bề mặt vật liệu có từ tính. Từ thông
bị rò rỉ gây ra bởi các khiếm khuyết bề mặt hoặc gần bề mặt của vật cần kiểm tra, theo đó từ
hóa là phương pháp phát hiện khiếm khuyết bằng các hạt từ tính hoặc cuộn dây.Phương pháp
này có thể kiểm tra dấu vết rất nhỏ không thể kiểm tra được bằng mắt thường.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


227
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

[Hình 6-27] Máy kiểm tra hạt phân tử từ tính

Là phương pháp từ tính hóa vật kiểm tra nên theo phương hướng của rãnh và hình dạng vật
được kiểm tra mà có vài phương pháp được sử dụng. Trong kiểm tra phân tử mang từ tính có
5 phương pháp như [Hình 6-28] sau.

Vật kiểm tra Dòng Vật kiểm tra Đường lực


điện từ tính

Đường lực từ tính Dòng điện


(a) Axial Current Method
(b) Hole Method
Dòng
Đường lực
điện Vật kiểm tra Vật kiểm tra
từ tính

Đường lực
Dòng điện
từ tính
(c) Phương pháp kiểm tra (d) Phương pháp coil
dòng điện theo hướng thẳng
Vật kiểm tra

Đường lực từ tính

Dòng điện
(e) Phương pháp Yoke

[Hình 6-28] Phương pháp kiểm tra từ tính

Tùy theo chủng loại của vật liệu mà có việc làm từ tính hóa liên tục và việc sử dụng cảm ứng
từ dư. Là dòng điện từ tính hóa nên thông thường sử dụng ở mức độ là 500A. Để phân tử
từ tính được tạo ra từ sự đối chiếu với mặt kiểm tra bằng bột của sắt hoặc sắt từ tính hóa thì
phải sơn màu trắng, đen, đỏ thẫm, v.v.... Có quá trình làm ướt sử dụng kết hợp dầu diesel với
phương pháp làm khô sử dụng trong trạng thái khô.

228 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


6. Kiểm tra thông qua tia phóng xạ

Là phương pháp tin cậy được sử dụng rộng rãi nhất trong các phương pháp kiểm tra không phá hủy
bằng cách chiếu tia X để kiểm tra khiếm khuyết. Tuy nhiên khó khăn trong kiểm tra các lỗi vỡ li ti
hoặc các lỗi ép siêu vi. Tia x nếu dày thì sẽ khó xuyên qua nên phải sử dụng bước sóng ngắn và có
độ xuyên thấu cao. Tia được sử dụng nhiều là các đồng vị phóng xạ của Cobalt 60(Co60), cesium
134(Cs 134) Iridium 192(Ir 192). Mua các thiết bị này đơn giản nhưng giống như tia x, nó có nguy
hiểm đến người nên được quản lý sử dụng theo nguyên tắc.

[Hình 6-29] Phương pháp thăm dò điện cực

1) Nguyên lý của kiểm tra tia X xuyên thấu

Chương
Tia x có tính chất xuyên qua vật thể nhưng một phần tia x được hấp thụ vào vật thể. Cường độ
tia x xuyên qua thì biến hóa tùy theo vật liệu, độ dày xuyên qua và sự khiếm khuyết của vật thể.
Nếu tia x chạm vào chất huỳnh quang thì sẽ phát sinh tia nhìn thấy được hoặc có tính chất cảm 06.
quang ảnh film. Phương pháp xuyên thấu tia x sử dụng các tính chất sau và có thể kiểm tra được
độ khiếm khuyết ở bên trong kim loại. Lấy ví dụ, trường hợp làm tia x có cường độ quy định
bằng bước sóng dài thông qua một kim loại t có độ dày quy định giống như [Hình 6-29]
Iy/Ix = e +μc
Ix : Cường độ tia x của phần không khiếm khuyết
Iy : Cường độ tia x của phần khiếm khuyết(độ dài c)
μ : Hệ số hấp thụ tia x

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


229
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

Tức là cường độ của tia x chiếu vào so với cường độ tia x thông qua nơi có khiếm khuyết và
nơi không có không liên quan, độ dài khiếm khuyết quyết định bằng hệ số hấp thụ của vật
chất, tức c. Iy/Ix càng lớn thì khí đen xuất hiện trên ảnh film nên gia tăng sự đối lập, μ càng
lớn thì việc sử dụng tia x bước sóng dài càng đúng đắn.

2) Trang thiết bị tia X

Đưa vật đo vào phòng kiểm tra tia x rồi khi kiểm tra thì thông thường 150~400KV, trang thiết
bị tia x cầm tay để đến hiện trường rồi kiểm tra thì dùng loại 125~200KV, trọng lượng dưới
50kg để dễ dàng vận chuyển. <Bảng 6-3> cho thấy mối liên hệ của độ dày bản xuyên thấu và
nguồn tia phóng xạ.
Gần đây thiết bị phát sinh tia x hiệu điện thế cao dạng máy biến áp cộng hưởng 10,000KV,
2000KV đang được sử dụng nhiều. Thiết bị gọi là betatron làm các electron xoay vòng, mỗi
vòng cho ra năng lượng cao của hơn trăm triệu electron, rồi bằng sự tác động gây va chạm các
electron đó vào mục tiêu từ đó làm phát sinh tia X.

3) Chụp ảnh

Các quy định về phương pháp thí nghiệm xuyên thấu tia X như dưới đây.

(1) Các nhân tố làm ảnh hưởng đến việc chụp ảnh xuyên thấu của
tia X-tia – điều kiện
① Bước sóng(điện áp KV p)
② Cường độ(dòng điện mA)
③ Khoảng cách từ mục tiêu đến film
④ Mật độ và độ dày của vật đo
⑤ Tiêu điểm của tia X
⑥ Chủng loại film
⑦ Thời gian rò rỉ
⑧ Chủng loại màn ảnh

230 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Máy chiếu xạ(Penetrameter)
Về quy định đối với máy chiếu xạ thì phải kiểm tra được 2% độ dày của khiếm khuyết.
Để kiểm tra được việc này phải đặt máy chiếu xạ lên bề mặt vật đo và chụp ảnh đồng thời
lên đó. Máy chiếu xạ có nhiều loại nhưng trong tiêu chuẩn Hàn quốc thì dùng loại dây sắt.
Loại này được lắp đặt 7 hoặc 10 dây sắt khác có khoảng cách song song hoặc được gắn
vào gọng. Ví dụ đối với độ dày bản 5~50mm thì gắn 10 dây sắt khác mỗi dây 0.1mm với
đường kính 0.1, 0.2, 1.0mm, và tìm hiểu xem dây xích có đường kính bằng khoảng 2% độ
dày bản có tách biệt với mặt phim(film) hay không.

Kí hiệu biểu thị độ dài có hiệu


Nguồn tia lức của phần thí nghiệm
Máy chiếu xạ
Máy đo độ
tương phản

Máy chiếu xạ Máy chiếu xạ

Máy đo độ tương phản

Tấm film tia X

Kí hiệu biểu thị độ dài có


hiệu lức của phần thí nghiệm

[Hình 6-30] Vị trí của máy chiếu xạ và phim

[Bảng 6-3] Đặc tính của kiểm tra không phá hủy

Chương
Phạm vi độ dày xử
Chủng
dụng chiếu xạ Khoảng Độ dài
loại
Nhánh của đường kính tia cách giữa của tia
hình
dạng
Cấp bình Cấp đặc các tia(D) MT(L) 06.
thường biệt

F02 Dưới 20 Dưới 30 0.10 0.125 0.16 0.20 0.25 0.32 0.40 3 40

F04 10~40 15~60 0.20 0.25 0.32 0.40 0.50 0.64 0.80 4 40

F08 20~80 30~130 0.40 0.50 0.64 0.80 1.00 1.25 1.60 6 60

F16 40~160 60~300 0.80 1.00 1.25 1.60 2.00 2.50 3.20 10 60

F32 80~320 130~500 1.60 2.00 2.50 3.20 4.00 5.00 6.00 15 60

Giá trị được định ở KS D 3556 và


Chỉ số sai lệch cho phép ±15% ±1
giá trị bên nhỏ hoặc bên nào +-5%

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


231
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

(3) Khác
Chụp hình tia X tốn thời gian nên gần đây người ta đang nghiên cứu sử dụng máy khuếch
đại video để gia tăng năng lực kiểm tra.

[Bảng 6-4] Quan hệ của độ dày bản chiếu xạ và nguồn tia phóng xạ

Độ dày bản(mm)
Tia phóng xạ Screen
Đồng Alminium
Tia X 50kV Không 0.12~0.60 2.0~12
Tia X 100kV Không 1.0~4.8 12~25
Tia X 150kV Không chì trắng Đến 25 Đến 100
Huỳnh quang Đến 38 Đến 160
Tia X 250kV Chì trắng Đến 50 25~200
Huỳnh quang Đến 75 ~300
Tia X 400kV Chì trắng Đến 75 25~225
Huỳnh quang Đến 100 ~325
Tia X 1000kV Chì trắng 25~225 25~300
Huỳnh quang 25~175 ~400
Tia X 2000kV Chì trắng 25~225 -
Betatron 15MeV Chì trắng 30~300 -
Betatron 24MeV Chì trắng 50~500 -
Ra Chì trắng 25~100 -
C060 Chì trắng 25~150 -
Ir192 Chì trắng 12~70 Trên 25
Cs137 Chì trắng 20~75 -

(4) Phán đoán sự khiếm khuyết của tia X


Thông thường phải do người có kiến thức và kinh nghiệm nhât định đưa ra phán đoán
khiếm khuyết thông qua hình ảnh của tia X.

(5) Kiểm tra tia xuyên thấu


Nếu độ dày càng dày thì khó xuyên thấu qua bằng tia X thông thường. Vì vậy người ta lựa
chọn tia có bước sóng ngắn hơn 1 bước để lực xuyên thấu mạnh hơn. Tia nguồn thì ngoài
nguyên tố có tính phản xạ tự nhiên thì gần đây nguyên tố đồng vị phóng xạ làm từ hạt
nhân đang được sử dụng rộng rãi. Tia thì có thiết bị đơn giản tiện lợi mua tại hiện trường,
dễ vận chuyển, giá thành rẻ.
Được sử dụng như là nguyên tố đồng vị phóng xạ thì có Co60 Cs134 Ir102. Các tia của
chúng có thể gây hại cho con người nên thông thường đóng vào viên capsule AI rồi bỏ vào
nồi kim loại tungsten để bảo quản, khi dùng thì mở nắp ra rồi dùng.

232 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


7. Phương pháp kiểm tra thẩm thấu chất lỏng (Penne-
trant Tset:PT)

Kiểm tra thẩm thấu chất lỏng là phương pháp kiểm tra khiếm khuyết rất đơn giản sử dụng 3 loại
dược phẩm: dung dịch rửa, dung dịch hiện hình, dung dịch thẩm thấu để kiểm tra quan sát hình
dạng, kích thước và vị trí của khiếm khuyết. Dựa trên màu sắc bị thẩm thấu mà có thể phát hiện đến
được mức độ khiếm khuyết hay không thì tùy theo điều kiện quan sát, chủng loại khiếm khuyết,
trạng thái bề mặt và tính chất của vật kiểm tra nhưng nói chung có thể kiểm tra đủ đến độ sâu Crack
100.

1) Phạm vi áp dụng của kiểm tra thẩm thấu bằng chất lỏng(PT)

① Áp dụng với phụ phẩm linh kiện, tất cả vật liệu kim loại và phi kim
② Khiếm khuyết hở bề mặt
③ Ngoài lỗi hàn, nứt, lõm là khiếm khuyết mở ở bề mặt vật kiểm tra
④ Khiếm khuyết đi xuyên qua
⑤ Kiểm tra rò rỉ do bộ phận tiếp hợp, bộ hàn của đường ống, các vật dụng cao áp, các loại bể
chứa
⑥ Có thể áp dụng kiểm tra các sản phẩm làm từ mọi nguyên phụ liệu như plastic, seramic,
thủy tinh đến các chế phẩm kim loại, rèn, thép đúc, phụ hàn, v.v

2) Nguyên lý cơ bản của kiểm tra thẩm thấu bằng chất lỏng

Chương
06.

Thẩm thấu Tẩy rửa Hiện hình Kiểm tra

[Nguyên lý cơ bản của kiểm tra thẩm thấu bằng chất lỏng 6-31]

Sử dụng thuốc thẩm thấu lên bề mặt thể thí nghiệm, để qua một thời gian cho thấm lên phần
bề mặt không liên tục, và với phần bề mặt kim loại không thẩm thấu hết thì loại bỏ phần thuốc
thừa đi. Sau đó bôi lớp thuốc phản quang rồi kiểm tra khiếm khuyết không liên tục.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


233
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

3) Độ chính xác của kiểm tra thẩm thấu bằng chất lỏng

Việc để có thể phát hiện khiếm khuyết đến mức độ nào dựa vào nhuộm thấm thấu thì phải tùy
theo điều kiện thẩm thấu, chủng loại khiếm khuyết, trạng thái bề mặt, chất liệu vật kiểm tra.
Nói chung có thể kiểm tra đủ đến độ sâu Crack 100.

4) Ưu khuyết điểm của kiểm tra thẩm thấu bằng chất lỏng

(1) Ưu điểm
① Tốc độ kiểm tra nhanh và có tính kinh tế
② Ít có giới hạn về kích cỡ và hình dạng của vật kiểm tra
③ Không có giới hạn về chất liệu của vật kiểm tra
④ Có khả năng kiểm tra cục bộ
⑤ Có khả năng áp dụng lên hầu hết các loại vật liệu và sản phẩm

(2) Khuyết điểm


① Phải là khiếm khuyết mở ở bề mặt thì mới có khả năng kiểm tra
② Cần xử lý trước
③ Độ nhạy kiểm tra biến đổi theo nhiệt độ bề mặt của vật kiểm tra
④ Giới hạn nhiệt độ đo: 15~52 độ C
⑤ Ô nhiễm vật liệu kiểm tra nặng
⑥ Khó khăn trong kiểm tra vật liệu mút

5) Những hạng mục cần phải xác minh khi kiểm tra thẩm thấu
bằng chất lỏng(PT)

(1) Xác minh lại nhiệt độ kiểm tra


Nhiệt độ cao hoặc thấp có thể làm ảnh hưởng xấu đến độ nhạy của kiểm tra.

(2) Mức độ xử lý trước bề mặt


Trường hợp ở trạng thái tiền xử lý không đúng có thể kiểm tra ra kết quả sai.

234 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(3) Thời gian thẩm thấu
Thông thường phải để ít nhất 5~10 phút. Nếu thời gian thẩm thấu ngắn thì giảm khả năng
kiểm tra các khiếm khuyết li ti.

(4) Phương pháp tẩy rửa


Khi loại bỏ thuốc làm thẩm thấu còn dư trên vật liệu, nếu dùng chất tẩy có khả năng thuốc
tẩy sẽ thẩm thấu vào vật liệu hoặc các khiếm khuyết bề mặt cũng bị tẩy đi dẫn đến bỏ sót
khiếm khuyết.

(5) Mức độ dùng chất hiện hình


Nếu xịt thuốc hiện hình quá dày sẽ làm giảm đi độ chính xác trong kiểm tra các lỗi nhỏ li ti.

(6) Thời gian hiện hình


Quan sát sau khi dùng chất hiện hình khoảng 7 phút ~ 1 tiếng. Nếu quan sát sớm sẽ ít kiểm
tra được khiếm khuyết, nếu quá muộn thì có thể sẽ đưa ra đánh giá qúa phóng đại.

Chương
06.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


235
Chương 06
Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra

6) Phương pháp kiểm tra(sử dụng chất thẩm thấu huỳnh quang)
[Bảng 6-5]

Bên thử nghiệm Bùng huỳnh quang

○ Loại bỏ hết tất cả hơi nước, , vật


chất còn lại bên trong vùng khiếm
khuyết và vật chất bám trên bề
mặt như chất bẩn, sơn, rỉ sét, dầu
mỡ, v.v

○ Phương pháp: dug dịch chất tẩy rửa, tẩy rửa hơi nước, chất
Tiền xử lý mài mòn bề mặt, chất kềm, chất ăn mòn, v.v
○ Phạm vi: phạm vi thử nghiệm xung quanh tối thiểu đến 25mm Kiểm tra tình trạng
○ Sau khi xử lý làm khô hoàn toàn toàn các dung dịch tẩy rửa,
nước và hơi ẩm, v.v

Cho nguồn
điện vào
Bảo
NO hộ tình
trạng bề
mặt
NO
Bình
YES thường

○ Trên 10 phút ở 15~50 độ C


Xử lý thẩm thấu YES

○ Chỉ loại bỏ dung dịch thẩm thấu


Xử lý loại bỏ còn lại bằng chất tẩy rửa
Tìm bên thử
○ Thấm giấy vào nước tẩy rồi lau.
nghiệm

lộ trình di động của spray

Xử lý hiện hình
* Khi kết quả không rõ ràng Bộ phận hàn
(khi có nghi ngờ về kết * Thời gian xử lý hiện hình
quả) thì sau khi xử lý phải
kiểm tra lại và tìm hướng ○ Sau khi tác động chất hiện hình lên thì để khoảng 7~30 phút
kiểm tra bằng các phương ○ Thử nghiệm thẩm thấu huỳnh quang: tìm tia tử ngoại trên
pháp khác 800μ w/cm
○ Thử nghiệm thẩm thấu nhuộm: tia sang nhìn thấy trên
350Lux
Quan sát ○ Chú ý khi hiển thị giống nhau
** Thời gian tác dụng là 10 phút(sau khi cho phun chất hiện hình)
** Phân loại cấp bậc khiếm khuyết

○ Loại bỏ các ảnh hưởng xấu như rỉ sét hay ăn mòn


Sau khi xử lý ○ Lau sạch bằng giấy hoặc vải được thấm ướt nước, xịt
khí, bàn chải.

236 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


7) Mẫu báo cáo kiểm tra thẩm thấu dung dịch
[Bảng 6-6]

Số bản báo cáo Report No.


○○Công ty cổ phần
Số trang Page No.
Báo cáo thử nghiệm kiểm tra thẩm thấu
of
Liquid Penetrant Examination Report
Dữ liệu báo cáo Data of Report
Tên dự án Project Name Người đặt/ Khách hàng Owner/Customer

Số dự án Job No. Tên sản phẩm Item Name Số sản phẩm Item No.
Số sửa đổi Số sửa đổi Rev. Tiêu chuẩn đậu
Số bản vẽ Drawing Số thứ tự
Rev.No. No. Acceptance Standard
No. Procedure No.
△ △
Vật liệu/Độ dày Khối thử nghiệm tiêu chuẩn Quy định tham khảo
Material/Thickness □ inch Standard Test Block Reference Standard
□ mm
Chất thẩm thấu □Xịt Spray □Chìm Chất □Xịt Spray □Chìm
Penetrant □Bàn chải Brush lmmerse tẩy rửa □Bàn chải Brush lmmerse
Brand : □ Remover □
Brand :
Chất hiện hình □Xịt Spray □Chìm Thời gian thẩm thấu/ thời gian hiện hình
Developer □Bàn chải Brush lmmerse Penetrant Time/Developing Time
Brand : □ min./ min.
Phương pháp thử nghiệm Examination Method
□Nhuộm Color
□Huỳnh quang Fluorescent □Loại bỏ tính hòa tan Solvent-removable
□Tính nhờn Post-emulsifiable □Nước rửa được Water-washable
Điều kiện bề mặt/Nhiệt độ Surface Condition/Temperature Đèn tia tử ngoại Black Light
Mẫu Độ bền
Model lntensity : µW/cm2

Số xác nhận Đậu Không Cấp Giải mã ghi chú Số xác nhận Đậu Không Cấp Giải mã ghi chú

Chương
Identification Accept đậu Grade Interpretation Remarks Identification Accept đậu Grade Interpretation Remarks
No. Reject No. Reject

06.

Examined Inspected by
Doanh
nghiệp Interpreted by ○○ Ltd
kiểm tra Approved by
Approved by

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


237
07
Kiểm tra bộ phận
thiết bị điện
07 Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

1. Sơ lược về thuật ngữ liên quan đến điện

1) Sơ lược về thuật ngữ liên quan đến điện


① Chất dẫn điện (dẫn điện tốt): vật liệu cho dòng điện chạy qua tốt (bạc, đồng, nước muối,
axit, chất kiềm, carbon, vv…)
② Chất cách điện (dẫn điện kém): vật liệu ko cho dòng điện chạy qua (không khí, thủy tinh,
nylon, giấy, vải, mica, vv…)
③ Dòng điện: nếu nối 2 điểm khác nhau về điện thế bằng 1 chất dẫn điện thì sẽ có dòng điện
chạy qua, đó gọi là dòng điện. Cách đo dòng điện được biểu thị bằng lượng điện tích di
chuyển trong một đơn vị thời gian (Ampere)
④ Dòng điện tiêu chuẩn: nhà sản xuất gọi hạn mức sử dụng được bảo đảm về máy móc, công
cụ là dòng điện tiêu chuẩn. Chính là dòng điện được ghi nhận trên nhãn sản phẩm.
⑤ Điện áp: người ta gọi giá trị chênh lệch điện thế giữa 2 điểm là điện áp.
●● Trên thực tế, nếu lấy tiêu chuẩn bề mặt trái đất là đơn vị 0, thì gọi sự khác biệt về điện
tích của những vật khác là đơn vị điện tích của điểm đó (Voltage).
⑥ Điện áp nối đất (Voltage to ground): trong dây nối đất ở [Hình 7-1] thì đang nói lên sự
chênh lệch điện áp giữa dây điện và đất, với kiểu dây không tiếp đất thì nói lên sự chênh
lệch giữa 2 dòng điện.

110V Tải
Tải
220V
110V

(a) Kiểu 2 dây một pha (b) Kiểu 3 dây một pha

240 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tải 220V Tải A
380V N
B
C

(c) Kiểu 3 dây ba pha (d) Kiểu 4 dây ba pha (nối chữ Y)

A B 220V 220V
C 3ø3w
220V
110V
110V
N

1ø3w

(e) Kiểu 4 dây ba pha (phương thức dùng chung đồng đẳng)

[Hình 7-1] Sơ đồ mạch điện nguồn

⑦ Phân loại điện áp


●● Hạ áp: điện 1 chiều dưới 750V, điện xoay chiều dưới 600V
●● Trung áp: điện 1 chiều vượt quá 750V, điện xoay chiều vượt quá 600V, điện 1 chiều
hoặc xoay chiều đều dưới 7.000V
●● Cao áp: vượt quá 7.000V
●● Siêu cao áp: điện áp trên 200.000V

[Bảng 7-1] Phạm vi biến động điện áp

Điện áp tiêu chuẩn Điện áp phải duy trì Ghi chú

110V ±6V của trên dưới 110V ± 6%


200V ±12V của trên dưới 220V 〃
Chương

220V ±13V của trên dưới 220V 〃


380V ±38V của trên dưới 380V ± 10%
07.

Ví dụ) Nếu kết quả đo điện áp của mạch điện nguồn 220V hiển thị là 200V thì nhẫm lẫn đó là sự
biến động trong 10% nên xem như không có vấn đề gì, nhưng do phạm vi biến động là 13V
của trên dưới 220V nên phạm vi biến động cho phép là 207 ~ 233V

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


241
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

⑧ Điện trở (Insulation resistance)


Khi thêm điện áp vào 2 điểm của vật cách điện xuất hiện giá trị cản trở dòng điện, giữa
bề mặt và bên trong có sự rò rỉ điện, sự đối chiếu của điện áp và dòng điện chính là điện
trở. (Đơn vị: MΩ)
⑨ Cầu dao (Circuit breaker)
Ngoài các chức năng tải – nhận nguồn điện, chuyển mạch – ngắt mạch vv… theo kế
hoạch, cầu dao là thiết bị bảo hộ có chức năng ngắt điện tức thời khi xảy ra hư hỏng như
là 1 loại thiết bị đóng ngắt.
Ví dụ: MCCB (Molded Case Circuit Breaker)
⑩ Dòng điện Fu-cô (Eddy current)
Nếu lõi sắt quay trong từ trường làm ngắt từ tính, bản thân lõi sắt là vật dẫn điện nên bên
trong lõi sắt sẽ xuất hiện dòng điện ngắt mạch. Đây gọi là dòng điện Fu-cô.

⑪ Cáp vỏ cách điện cao su (Cabtyre cable)


Đươc dùng trong bố trí đường dây hoặc máy móc di động ở công xưởng, công trình xây
dựng, là loại dây được phủ ngoài bằng cao su cabyre rất bền. Có các loại là cáp cao su
Vinyl, cabtyre loại 2, loại 3 và loại 4.
Ví dụ) : 2RNCT: dây cáp cabtyre chloroprene cao su cách điện 600V loại 2
2PNCT: dây cáp cabtyre chloroprene Ethyl peullopiren loại 2

2) Bảo vệ quá dòng

(1) Khái quát


① Khi giải thích về điện áp người ta thường nói lấy ví dụ về áp suất nước,cũng giống như
khi mực nước càng cao thì áp suất nước càng cao, lực đẩy của điện cũng sẽ mạnh lên.
●● Nhưng yếu tố khác nhau rõ rệt giữa nước và điện là phương thức chảy. Trong trường
hợp của nước thì áp suất nước và độ rộng của ống nước quyết định lưu lượng nước,
tùy vào van đóng hay mở mà có thể điều chỉnh lưu lượng, tuy nhiên cho dù có mở
hết van thì nước cũng không thể chảy nhiều hơn lưu lượng tương ứng với độ rộng
của ống.
② So với nó, do dòng điện chịu quyết định bởi điện áp và điện trở của dây điện nên nếu
dung lượng điện đủ lớn thì dù sợi dây điện mỏng manh, nếu điện trở nhỏ thì vẫn có
dòng điện rất lớn chạy qua.

242 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Dòng điện I(A)

Có thể điều Nguồn


Mực chỉnh lưu điện Điện áp(V) Điện trở R(Ω)
nước lượng nước
bằng van

Tùy vào điện trở của dây điện mà quyết định


dòng điện chạy qua. Do đó, dây điện mỏng vẫn
có dòng điện rất lớn chạy qua
Giới hạn lưu lượng nước bằng độ rộng của ống (bể

[Hình 7-2] Áp suất nước và lưu lượng [Hình 7-3] Điện áp và dòng điện

③ Nếu dòng điện lớn chạy qua sợi dây điện mỏng manh thì dây điện sẽ phát sinh nhiệt tỷ
lệ theo điện trở của dòng điện chạy qua, từ sự gia tăng nhiệt độ đó làm nóng vật cách
điện bên ngoài hoặc gây cháy. Do đó trước khi tình trạng nguy hiểm khi 1 dòng điện
vượt quá mức giới hạn nào đó chạy qua dây điện (quá dòng) xảy ra, phải lắp đặt thiết
bị ngăn dòng điện (ngắt dây diện). Ta gọi việc làm đó là bảo vệ quá dòng.

(2) Mạch ngắt quá dòng


① Tính năng yêu cầu của mạch ngắt quá dòng
●● Giúp dòng điện ko bị quá dòng trong khoảng thời gian ngắn giống như dòng điện
khởi động của máy truyền động
●● Giúp dòng điện quá dòng hoạt động khi có nhiều tải trong thời gian dài liên tục
●● Giúp hoạt động trong thời gian ngắn khi dòng điện quá dòng bị tăng lên
●● Giúp hoạt động trong khoảnh khắc khi dòng điện ngắn mạch chạy qua
●● Giúp loại trừ vòng cung điện phát sinh, ngăn chặn xảy ra hỏa hoạn
Nhiệt độ dây điện cho phép trong thời gian ngắn: nhiệt độ cho phép của dây điện
Chương

--

trong trường hợp vật cách điện là nylon được quy định là 600℃, nhưng nó là
nhiệt độ được tính khi sử dụng liên tục. Trong quy định liên quan đến dây điện,
07.

nhiệt độ cho phép tối đa của dây điện 600℃ là không bị ảnh hưởng gây nóng
chảy cho vật cách nhiệt khi trong vòng vài giờ ở nhiệt độ 1000℃ và trong vòng
1s ở nhiệt độ 1500℃. Trong quy định bảo vệ dây điện thì tính năng 2) ~ 4) có
được yêu cầu trong mạch ngắt dòng.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


243
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

② Đặc tính của mạch ngắt quá dòng


Mạch ngắt quá dòng cần ngắt khi dòng điện quá dòng nhỏ chạy liên tục trong thời gian
dài, còn khi dòng điện quá dòng lớn phát sinh thì ngắt trong thời gian ngắn. Đặc tính
này được gọi là đặc tính nghịch đảo.

Thời gian khởi động ngắn lại

Dòng điện tăng lên

Điện lưu(A)

[Hình 7-4] Đặc tính nghịch đảo

③ Dung lượng ngắt của mạch ngắt quá dòng


Khi đường dây điện bị ngắn mạch thì sẽ có dòng điện ngắn mạch cực kỳ lớn truyền
qua, khi đó cần khả năng ngắt điện lớn của mạch ngắt quá dòng. Khả năng này gọi là
dung lượng ngắt tiêu chuẩn của mạch ngắt, phải lựa chọn mạch ngắt quá dòng có dung
lượng ngắt tiêu chuẩn cao hơn so với dòng điện ngắn mạch của đường dây lắp đặt.
Dung lượng ngắt tiêu chuẩn là khả năng của mạch ngắt quá dòng có thể ngắt dòng điện
lớn giống như dòng điện ngắn mạch. Trong tiêu chuẩn của công nghiệp thì nó được
định nghĩa là “giới hạn của dòng điện có thể ngắt trong điều kiện tiêu chuẩn”. Thực tế
nó dùng để nói về giới hạn của dòng điện có thể ngắt để loại bỏ hoàn toàn hồ quang
phát sinh khi ngắt điện, tránh việc kim loại tan chảy văng khắp nơi và rò rỉ các khí
sau khi cháy để giúp đảm bảo an toàn, được ký hiệu là dòng điện A. Dung lượng ngắt
mạch tiêu chuẩn được ghi vào nhãn của sản phẩm và được sử dụng với các ký hiệu sau.

244 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


① Tên sản phẩm
② Hình thức của sản phẩm
③ Số cực
④ Số chứng nhận tiêu chuẩn KS
⑤ Quy cách đạt được: CE marking
⑥ lcu, : lcs
-- Icu: Là ký hiệu biểu thị ngắt đúng quy định – “Rated Breaking Capacity”
-- Ics: khi dùng mạch ngắt thử nghiệm dung lượng ngắt tiêu chuẩn dùng để ngắt dòng điện
ngắn mạch để cho dòng điện ngắn mạch chạy qua 1 lần nữa thì thấy chỉ số khả năng
chịu được dung lượng đầu tiên hiện ra là 100%: chất lượng tối ưu
⑦ Tần số và nhiệt độ môi trường
⑧ Quy cách tiêu chuẩn
⑨ Cat A: sản phẩm gọi là Category A – tên gọi máy ngắt điện không có tính năng ngắt trong
Chương

thời gian ngắn


⑩ Dòng điện tiêu chuẩn: dòng điện luôn ở trạng thái tối ưu không vượt quá giới hạn tăng
nhiệt độ tiêu chuẩn
07.

⑪ Ui, Uimp: Ui là điện áp cách điện định mức, chính là điện áp bảo đảm chịu được điện áp
trong điều kiện quy định, Uimp là điện áp chịu xung định mức
⑫ Dung lượng ngắt tiêu chuẩn: biểu thị dung lượng ngắt tiêu chuẩn đối với từng điện áp

[Hình 7-5] Tên gọi các bộ phận của MCCB

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


245
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

④ Chủng loại của mạch ngắt quá dòng


Bộ ngắt mạch quá dòng điện được sử dụng cho dòng điện hạ áp có cả chức năng của
cầu chì, cầu dao MCCB và cầu dao ngắt điện cao áp, và được dùng như cầu dao chống
rò điện.

Loại cắm vào các loại công tắc như


Cầu chì Loại kết hợp với công tắc công tắc cắt, công tắc gạt có lớp bọc
ngoài, công tắc hộp

Loại sử dụng đơn độc phích cắm cầu chì


Mạch ngắt
dòng

Cầu dao bảo vệ quá dòng

Cầu dao chống rò điện đất ( earth leakage circuit Breaker)

(3) Cầu dao bảo vệ quá dòng


① Cầu dao bảo vệ quá dòng (MCCB: Molded Case Circuit Breaker) cấu tạo gồm có bộ
phận công tắc, bộ phận ngắt dòng điện quá dòng, bộ phận chống cháy, tiếp điểm, bộ
phận đầu cuối kết hợp với nhau thành thể thống nhất và được đặt vào bên trong vỏ
khuôn. Cầu dao có cấu tạo giống trong hình, nếu dòng điện bị ngắn mạch hoặc quá tải
khiến dòng điện vượt quá mức dòng điện tiêu chuẩn và truyền qua cầu dao bảo vệ quá
dòng thì bộ phận giảm dòng điện quá dòng sẽ tác động khiến dòng điện bị ngừng lại.
② Cầu dao bảo vệ quá dòng so với cầu chì có những đặc trưng như sau.
●● Khi đã ngắt mạch quá dòng, nếu loại bỏ nguyên nhân đó thì có thể sử dụng lại ngay
lập tức (điều chỉnh sang ON), do đó có thể sử dụng lặp lại.
●● Tốc độ đóng mở của tiếp điểm là nhất định và nhanh (Việc đưa vào, mở ra là do sức
bật của lò xo nên không liên quan đến tốc độ thao tác ở tay cầm
●● Khi mạch quá dòng truyền qua chỉ 1 cực thì các cực đều ngắt đồng thời nên không
xảy ra các hiện tượng bất thường.
●● Sau khi tác động, khi phục hồi lại không tốn thời gian thay đổi như với cầu chì nên
không cần chuẩn bị vật dự phòng.
●● Kiêm luôn dụng cụ cầu dao nên có thể làm dự phòng.

246 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Cổng vào (hướng nguồn điện)

Thiết bị tín hiệu

Tiếp điểm Tay cầm

Linh kiện điện tử Thiết bị để giải


phóng năng
Linh kiện điều chỉnh nhiệt độ lượng

Cổng vào (phần bên dưới)

[Hình 7-6] Ví dụ cấu tạo của cầu dao bảo vệ quá dòng (MCCB)

③ Phân loại theo cách khởi động


Tùy theo phương thức cầu dao bảo vệ quá dòng sử dụng với đường dây điện trong nhà
có điện áp thấp thì có thể chia thành 3 loại là phương pháp nhiệt, phương pháp nhiệt
điện tử, phương pháp điện tử.

3) Dây cách điện và cáp

(1) Lựa chọn dây cách điện và cáp


① Khi lựa chọn dây cách điện và cáp cần ưu tiên cân nhắc về 1) dòng điện cho phép, 2)
giảm điện áp, 3) độ chắc so với máy móc.
② Nếu dòng điện truyền trong dây điện thì sẽ phát sinh nhiệt tỉ lệ với bình phương dòng
Chương

điện theo quy tắc Joule (Joule’s Law). Nhiệt phát sinh như vậy có thể chống nhiệt bằng
truyền dẫn, đối lưu, phát tán và nhiệt độ sẽ tăng bằng mức chênh lệch giữa nhiệt phát
07.

sinh và nhiệt để chống nhiệt. Theo đó dòng điện truyền trong dây dẫn vượt qua giới hạn
nào đó làm chất cách điện bị tổn hại do nhiệt độ và đó cũng có thể là nguyên nhân gây
ra hỏa hoạn, do vậy tùy theo dây dẫn cách điện, chủng loại cũng như độ to dày của dây
và phương pháp lắp đặt thì chỉ số dòng điện tối đa có thể chạy qua một cách an toàn
không gây hư hại cho bộ phận cách nhiệt gọi là dòng điện cho phép.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


247
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

③ Các loại dây cách điện và cáp chủ yếu

[Bảng 7-2] Các loại dây cách điện và cáp chính

Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên dây điện Mục đích sử dụng
Dây điện cách điện ny- Dùng trong dây trong
IV Indoor Viny1
lon 600V nhà điện áp thấp
Dùng di chuyển trong
CT Cabtyre Cable Cáp cabtyre
công xưởng, mỏ
Cáp vỏ nylon cách điện Dùng trong dây trong
VV Viny1 isulated Viny1 sheathed
nylon 600V nhà điện áp thấp
Cáp cabtyre nylon Dùng trong di chuyển
VCT Viny1 Cabtyre Cable
600V điện áp
Polyethylene insulated Viny1 Cáp vỏ nylon cách điện Dùng trong dây cao áp,
EV
sheath Polyelthylene siêu cao áp
Cáp vỏ nylon cách điện
Cross-linke viny1 sheathed Dùng trong dây cao áp,
CV Polyelthylene chéo
power cable siêu cao áp
600V
Cáp vỏ nylon cách điện
Control Viny1 insulated Viny1 Dùng để điều khiển
CVV nylon dùng để điều
sheath dưới 600V
khiển
Dây điện cách điện ny- Dùng lắp dây điện điện
OW Outdoor wheather proof wire
lon dùng ngoài trời áp thấp ngoài trời.
Dây điện cách điện ny- Dùng làm dây dẫn
DV Drop Viny1 wire
lon dùng làm dây dẫn ngoài trời
Rubber insulated chloroprene Cáp vỏ chloroprene Dùng cho điện lực
RN
sheath cách điện cao su 600V, 3300V
Cáp vỏ nylon cách điện
Cross-linked polyethylene in-
Polyelthylene liên kết
CV/CN sulatedViny1 sheathed with Cáp điện lực cao áp
chéo trong đường dây
concetric Neutral
trung tính
Buty1 Rubber insulated chlo- Cáp vỏ chloroprene
BN Cáp điện lực cao áp
roprene sheath cách điện cao su butyl
Aluminium Conductor Steel Dây dẫn điện Alumini-
ACSR Dùng tải điện cự ly dài
Reinforced um gia cố thép
Sử dụng chống nhiệt,
MI Mineral Insulated Cách điện vô cơ 600V
chống cháy.
Welding for natural rubber Cáp vỏ chloroprene
WRNCT insulatedchloroprene rubber cách điện cao su tự Dùng trong thiết bị hàn
sheathed cabtyre cable nhiên

248 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(2) Lựa chọn độ dày của dây điện
Dù độ bền cơ học hay giảm điện áp đạt yêu cầu nhưng có thể xảy ra trường hợp dòng điện
tiêu chuẩn không thể truyền tải qua được, chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như vật liệu sử
dụng làm dây cáp, nhiệt độ môi trường, do đó khi lựa chọn độ dày của dây điện cần chú ý
vấn đề này.
① Cách tính tiết diện dây điện
●● Công thức tính khái quái tiết diện dây điện trường hợp điện 3 dây 3 pha

S = Tiết diện dây điện


e = Độ hạ áp của các dây điện áp
I = Cường độ dòng điện (A)
L = Độ dài dây điện (m)
= Tỉ suất thử của dây điện
K - Dây đồng cứng rút ra : 55.6
- Dây đồng ủ: 56.2

●● Trường hợp dùng dây đồng ủ

② Sản sinh dòng điện


●● Có thể tính dòng điện theo công thức điện áp trong mạch xoay chiều 3 dây 3 pha
(P) = VI cosθVI cosθ(Trong đó, V: Điện áp, I: Cường độ dòng điện, cosθcosθ :
hệ số công suất).
●● Hệ số công suất của tải là tỉ lệ giữa điện áp hữu hiệu và điện áp biểu kiến và có đơn
vị là %, được phân loại theo bảng sau. Tuy cùng một công suất như nhau nhưng
việc hệ số công suất nhỏ là do phải tiêu hao năng lượng cho hoạt động của các bộ
phận thiết bị như máy phát điện, biến áp, cầu dao, do đó dây dẫn cũng cần phải có
Chương

độ dày dày hơn.


07.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


249
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

[Bảng 7-3] Hệ số công suất của tải

Loại tải Hệ số (%) Loại tải Hệ số (%)


Bóng đèn trắng và
100 Động cơ cảm ứng 7.5~25HP 86
thiết bị sưởi điện
Đèn huỳnh quang và
50 ~ 95 Động cơ cảm ứng 30~50HP 89
đèn thủy ngân
Động cơ cảm ứng
67 Động cơ cảm ứng 60~125HP 92
1HP
Động cơ cảm ứng
80 Động cơ cảm ứng 150~200HP 93
3HP
Động cơ cảm ứng
83 Động cơ đồng bộ 80~100
5HP

Chú ý) Hệ số công suất tải của động cơ là giá trị khi tải 75% công suất tiêu chuẩn.

●● Khi lựa chọn độ dày dây điện, tùy thuộc điều kiện nhiệt độ sẽ gây ảnh hưởng đến
dòng điện cho phép của dây dẫn, do đó tùy thuộc vào phương pháp định tuyến,
nghĩa là điều kiện sử dụng dây điện, sẽ dẫn đến việc dòng điện cho phép khác nhau.
Ví dụ trong trường hợp lắp đặt dây điện cho hệ thống điện dưới mặt đất, do khả năng
tải điện giảm theo sự tăng nhiệt độ nên tiết diện dây dẫn không được vượt quá 32%
tiết diện của đường ống ngầm dưới đất.

(3) Lựa chọn độ dày của dây điện của máy biến áp
☞☞ (Hỏi) Trong hệ thống điện 3 dây 3 pha tiêu chuẩn 150KVA, 40V/220V thì độ dày
của cáp số 1 và cáp số 2 của máy biến áp là bao nhiêu?
[Đáp] Có thể tính điện lực của phía đầu số 1 và phía đầu số 2 theo công thức P = VI.
① Dòng điện của toàn bộ tải đầu số 1 là
150×1000
I1 = = 196.8 Ampe
×440
●● Độ dày của dây điện yêu cầu tối thiểu phải đáp ứng yêu cầu để dòng điện 196.8A có thể
truyền qua toàn bộ tải của máy biến áp, thông thường lựa chọn dây dư khoảng 125%.

250 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② Dòng điện của toàn bộ tải đầu số 2 là
150×1000
I2 = = 393.6 Ampe
×220
●● Dây số 2 của máy biến áp lựa chọn sao cho dòng điện trên 393A truyển qua vẫn đảm
bảo an toàn và thường chọn độ dày hơn vào khoảng 125%
③ Điểm cần phải chú ý ở đây là trong trường hợp biến áp dùng cho cần cẩu trục tháp đặt
ở vị trí cách xa cần cẩu thì điện áp ở phía đầu số 2 bị giảm xuống nên có thể không đạt
được mức điện áp tiêu chuẩn. Khi đó phải điều chỉnh điểm nối ở đầu 2 hoặc dùng cáp
có độ dày lớn hơn.

2. Hư hỏng nơi sử dụng điện

1) Nguyên nhân chủ yếu phát sinh hư hỏng

Các nguyên nhân chủ yếu phát sinh hư hỏng gồm có nguyên nhân về điện, máy móc, hóa học.
Nếu xảy ra hư hỏng thì không chỉ thay thế phục hồi các thiết bị, nguyên liệu bị hư hại mà còn
phải tìm ra nguyên nhân gây ra hư hỏng này để có phương pháp phòng chống hư hỏng một
cách thích hợp.
Nên chú ý tìm ra những nguyên nhân hư hỏng tiềm ẩn để chú ý trong công tác thiết kế và thi
công các trang thiết bị, đồng thời trong quá trình sử dụng cần kiểm tra tình trạng trạng thiết
bị và bảo trì kịp thời.

(1) Nguyên nhân hư hỏng do điện


① Điện áp cao
●● Các thiết bị an toàn như đèn huỳnh quang, đèn thủy ngân bị rung lắc hoặc quá nóng
●● Công tắc tơ bị rung lắc hoặc quá nóng
Chương

●● Thiết bị truyền động bị hư hỏng do quá nóng


② Thiếu điện áp
07.

●● Giảm cường độ đèn huỳnh quang


●● Giảm mô men xoắn khởi động máy truyền động, giảm số vòng quay và chất cách
điện bị cháy
●● Cách điện máy truyển động bị hư tổn

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


251
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

③ Điện áp biến động


●● Thiết bị chiếu sáng chập chờn, nhấp nháy
●● Mạch công tắc tơ bị hở
④ Điện áp nguồn điện 3 pha không đều nhau
●● Giảm mô men xoắn của động cơ cảm ứng 3 pha, nhiệt độ cuộn dây tăng
●● Khi mở nhiệt độ máy truyền động tăng
⑤ Dòng điện cao
●● Nhiệt độ tăng làm cháy chất cách điện, thiết bị nối dây, thiết bị đầu cuối bị nóng
quá mức
⑥ Dòng điện tạo sét
●● Bộ phận ngắt ngắn mạch không hoạt động
●● Mạch bán dẫn bị hư hại, bị cháy
●● Biến áp hoặc cuộn dây bị đứt đoạn
●● Mạch điện bị trục trặc
⑦ Hồ quang
●● Tiếp điểm của công tắc, công tắc tơ bị hư hại
●● Tiếp điểm bị hư hại khi khởi động Y-△ điện 3 pha

(2) Hư hỏng mang tính máy móc


① Dao động
●● Nếu có hiện tượng gia tăng oxit đồng ở phần tiếp xúc kém bị nóng lên do gia tăng
điện trở tiếp xúc ở vị trí đóng ốc thì chỉ cần 1A điện lưu cũng làm tăng nhiệt độ lên
mức trên 1000ºC. Vì vậy nếu xung quanh có chất dễ cháy cần kiểm tra đề phòng
cháy nổ.
※ Horitashi người Nhật Bản ngoài phát kiến về lửa của Joule còn phát hiện ra hiện
tượng khi đồng và hợp kim đồng ở vị trí tiếp xúc kém ở vị trí dòng điện có thể
bất chợt bật ra hoa lửa, từ đó hình thành oxit đồng (CU2O).Khi dòng điện đi qua
làm oxít đồng dần dần phát nhiệt khiến nhiệt độ có thể tăng lên đến mức 1,050ºC
~ 1,000ºC. Hầu hết các vụ hỏa hoạn do điện chính là do hiện tượng gây ra bởi
tiếp xúc kém này.
●● Điểm tiếp xúc bên trong hộp thiết bị đầu cuối của máy truyền động bị hư hại
●● Trở ngại dao động của thiết bị truyền động

252 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


② Nguyên nhân phát sinh dao động
●● Lắp đặt không đạt tiêu chuẩn, bu lông bị lỏng
●● Mối nối với máy bị lỏng
●● Vòng bi bị mài mòn, bi chất lượng kém
●● Mạch điện hai chiều của động cơ rôto bị hư
●● Bị ảnh hưởng do gắn với thiết bị khác không cân bằng
③ Ứng lực, va chạm
●● Thiết bị truyền động khởi động, tắt lặp lại nhiều lần
●● Ống dây điện bị biến dạng, hư hỏng
●● Để quá nhiều mối nối, ổ cắm
④ Mài mòn
●● Mài mòn bộ phận trượt: bàn chải, bộ phận trượt vòng của bộ chuyển mạch trong
máy điện 1 chiều hay động cơ cảm ứng dây cuốn

(3) Nguyên nhân hư hỏng do hóa học


① Độ ẩm
●● Giảm đặc trưng của chất cách điện
●● Tác động với khí ăn mòn làm nóng chất cách điện
-- Hơi nước ngưng tụ trong máy khi không hoạt động và khi hoạt động
-- Sự rỉ nước của máy ở ngoài trời hoặc hơi ẩm thâm nhập vào trong máy
② Tuổi thọ của các chất cách nhiệt giảm 1 nửa khi nhiệt độ tăng lên 10℃
●● Phát sinh trong máy điện gia dụng và vật liệu cách điện
●● Nơi phát sinh là nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp hoặc phòng có hơi nước
●● Nhiệt độ thấp
-- Vật liệu cách điện hầu như không có vấn đề
-- Ảnh hưởng đến độ trơn của ổ bi, làm khô, nứt, không phóng điện được
Chương

③ Khí ăn mòn, nước và dung dịch làm rỉ sét


●● Khí aryusan, khí dầu hydrogen có độ ẩm, nhiệt độ cao, bên cạnh đó dòng chảy rất
07.

nhanh nên thúc đẩy quá trình ăn mòn


●● Polyme bị phồng lên, giảm độ cứng, nóng chảy hoặc phân giải theo tính chất hóa
học, cứng lại và nóng lên

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


253
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

-- Ảnh hưởng bởi vật liệu cách điện: sử dụng vật liệu cách điện chống mài mòn
-- Ảnh hưởng bởi vật liệu dẫn điện: sự dẫn điện ở tiếp điểm kém, dung lượng điện
truyền qua dây dẫn giảm làm nóng lên, độ bền cơ học giảm làm dây bị đứt
●● Ống dây điện, ổ cắm và công tắc bằng kim loại bị ăn mòn: phản ứng điện phân giữa
oxi và chất kiềm
④ Bụi
●● Bức xạ và làm mát kém
●● Máy routing mở trong khu vực ô nhiễm
●● Công tắc quang điện không hoạt động (thiết bị chống va chạm)
●● Bụi hấp thụ hơi ẩm: giảm khả năng chống dẫn điện
●● Vòng bi bị hư hại do cháy
●● Đầu vào công tắc tơ không hoạt động, nhiễu âm, làm giảm tuổi thọ từ 1/10 đến 1/15

2) Cấu tạo bên ngoài của công cụ - máy móc về điện

Cấu tạo bên ngoài của công cụ - máy móc về điện dùng cho cần cẩu trừ một vài bộ phận ở
bên trong phòng kín như phòng điều khiển thì gồm các bộ phận tích hợp ở ngoài trời đáp ứng
được điều kiện mục đích sử dụng và vị trí lắp đặt.
Việc thiết kế cấu tạo bên ngoài gồm máy truyền động, bảng điều chỉnh, công tắc giới hạn,
bộ phận chống quá tải, bên cạnh đó cần phải đạt tiêu chuẩn chống thấm và chống bụi (Dust
protection) trên mức IP54.
Việc đánh giá so sánh cấu tạo bên ngoài gồm có mã KS, IEC (Ủy ban kỹ thuật điện Quốc tế),
IP (Ingress of Protection), NEMA (National Electrical Manufacturers Association: Hiệp hội
các nhà sản xuất điện quốc gia) theo bảng dưới đây.

(1) Phân loại cấu tạo bên ngoài


① Loại chống rỉ nước: Ở trong phòng điều khiển là nơi không chịu ảnh hưởng của gió
② Loại chống dột: ở những nơi ngoài trời để chống gió, mưa, dùng trong phòng như máy
biến áp, bảng chuyển mạch
③ Loại chống chói: đèn chiếu sáng trên cao như cần cẩu trục tháp, hàng không
④ Loại chống nước chảy xiết: xe có ở bãi rửa xe hơi rửa theo chu kỳ

254 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


⑤ Loại không thấm nước: đèn chiếu sáng trên boong tàu (không áp dụng trên mặt đất)
⑥ Loại chống chìm: ở nơi tuy không phải chỉ toàn có nước nhưng có khả năng bị chìm
trong nước
⑦ Loại chìm trong nước: ở nơi chuyên dụng chìm trong nước, máy bơm chìm trong nước
⑧ Loại chống ẩm: đèn chiếu sáng trong phòng tắm

(2) Phân loại IP theo code IEC


Yếu tố Số (chữ số) Ý nghĩa bảo hộ trang bị
Chữ Code IP Đặc trưng của chất rắn/ mức độ ngấm nước

0 Bảo vệ chất rắn lạ khỏi dòng chảy (không có phương


pháp xử lý đặc biệt).
1 Chất lạ có đường kính trên 50mm.
2 Chất lạ có đường kính trên 12.5mm.
Chữ số đầu
3 Chất lạ có đường kính trên 2.5mm.
tiên
4 Chất lạ có đường kính trên 1.0mm.
5 Bảo vệ khỏi bụi đất (phải không có gì bất thường trong
chức năng trang bị.
6 Bảo vệ hoàn toàn đối với bụi

0 Bảo vệ khỏi sự xâm nhập của nước là nguyên nhân


gây ra sự bất thường trong chức năng của trang thiết bị
(không có phương pháp xử lý đặc biệt).
1 Giọt nước rơi thẳng xuống.
2 Nước rơi xuống theo góc 15º so với phương thẳng
đứng.
Chữ số thứ 2 3 Nước rơi xuống theo đường xịt từ phương thẳng đứng
đến hướng góc 60º.
4 Rơi phân tán theo mọi phương hướng.
5 Nước bị gãy phun ra từ mọi phương hướng.
Chương

6 Chảy xuống.
7 Chìm trong nước một lúc.
8 Liên tục chìm trong nước
07.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


255
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

(3) Bảng phân loại vỏ ngoài theo quy cách của NEMA (trong phòng)

Phân loại thứ bậc bảo hộ 1* 2* 4 4X 5 6 6P 11 12 12K 13

Vỏ và máy ngẫu nhiên tiếp xúc ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎

Rác bẩn rơi xuống ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎

Chất dịch chảy xuống và tia nước nhẹ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎

Bụi, bông, sợi dệt, bụi bông ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎

Nước rơi hoặc bắn ra từ ống nước ◎ ◎ ◎ ◎

Sự xâm nhập của dầu nhớt hay chất


◎ ◎ ◎
làm mát

Dầu hoặc chất làm mát xịt hay bắn ra ◎

Vật ăn mòn ◎ ◎ ◎

Thỉnh thoảng bị chìm tạm thời 1 chút ◎ ◎

Thỉnh thoảng bị chìm lâu ◎

(4) Bảng phân loại vỏ ngoài theo quy cách NEMA (ngoài trời)
Phân loại thứ bậc bảo hộ 3 3R 3S 4X 6 6P

Vỏ và máy ngẫu nhiên tiếp xúc ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎

Mưa, tuyết, mưa tuyết ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎

Mưa tuyết ◎

Bụi cửa sổ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎

Bắn ra từ ống nước ◎ ◎ ◎

Vật liệu bị mài mòn ◎ ◎

Thỉnh thoảng bị chìm tạm thời


◎ ◎
1 chút

Thỉnh thoảng bị chìm lâu ◎

256 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(5) So sánh cấu tạo vỏ ngoài NEMA, IP, KS
NEMA IP KS(Cũ) Ghi chú

1 IP10 -

2 IP11 - -

3 IP54 Loại chống ẩm*

3R IP14 - -

4 & 4X IP56 Loại không thấm nước*

12 & 12K IP52 Loại chống dột*

6 & 6P IP67 Loại chống chìm*

12 & 12K IP52 Loại chống dột*

13 IP54 Loại chống ẩm*

Chú ý) Biểu thị “*” cho thấy sự tương đồng của phân loại vỏ ngoài KS

3. Nối đất

1) Khái quát về nối đất

Phương pháp nối đất chia làm 2 loại chính, gồm có phương pháp “nối đất hệ thống” là phương
pháp nối đất bằng tiếp điểm trung tính của mạch điện hoặc nối đất 1 dây và phương pháp
“nối đất trang thiết bị” là phương pháp nối đất vỏ kim loại hoặc đường ống dây điện của máy
móc – trang thiết bị điện. Trong đó mục đích của nối đất hệ thống là để phòng chống hư hại
khi dòng điện truyền qua, chống hỏa hoạn, điện giật, bảo đảm an toàn thiết bị trên mặt đất,
Chương

phòng tránh tình trạng điện áp bất thường và mục đích của nối đất máy móc – trang thiết bị là
để phòng tránh hiện tượng ngắn mạch, hỏa hoạn khi giảm khả năng cách điện.
07.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


257
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

2) Khái quát chung về tiến hành nối đất

Khi nối đất thì cần có 1 cực nối đất chính là đầu cực nối với thiết bị đầu cuối ở dưới đất, thông
thường là chất dẫn chôn dưới đất, sợi dây nối đất chính là sợi dây có 1 đầu nối với cực này và
1 đầu nối với cực nối đất của trang thiết bị cần được nối đất. Cực nối đất trực tiếp tiếp xúc với
đất ở trong lòng đất. Do đó thiết bị nối đất như thế này được đặt trong hoàn cảnh khắc nghiệt
như hơi ẩm, khí mài mòn, điện tín, bị ăn mòn do muối, nhiệt độ cao, do đó khi thi công cần
kiểm tra kỹ sau đó mới lắp đặt.

(1) Các phương pháp tiến hành nối đất


Có các hình thức thực hiện nối đất gồm loại 1, loại 2, loại 3 và đặc biệt nối đất loại 3 để phòng
chống điện giật, sự cố ngắn mạch,giảm điện áp mặt đất, kiểm soát điện áp bất thường và đảm
bảo điện áp của hệ thống bảo vệ.

(2) Nối đất của điểm trung tính


Việc nối đất điểm trung tính của mạng điện giúp ổn định bảo vệ các pha điện, kiểm soát
điện áp bất thường khi có lỗi chạm đất hay phát sinh khi đóng - mở điện trở nên nhỏ hơn,
đồng thời đảm bảo hoạt động của rơ-le bảo vệ.

(3) Điện trở nối đất


Điện trở nối đất gồm có 3 yếu tố cấu tạo chính sau.
① Điện trở của cây nối đất và điện trở của điện cực nối đất
② Điện trở tiếp xúc của khoảng đất tiếp xúc với bề mặt của điện cực nối đất
③ Các điện trở của vùng đất xung quanh điện cực nối đất

(4) Điện cực nối đất


Do điện trở nối đất phải luôn duy trì giá trị quy định nên cần phải lựa chọn nguyên liệu làm
điện cực nối đất là vật liệu không bị ăn mòn và khi tiến hành cần đảm bảo nối chắc chắn
ở vị trí tiếp xúc giữa điện cực nối đất và dây nối đất.

258 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


[Bảng 7-4] Kích thước của điện cực nối đất

Vật liệu Chỉ số

Bản khắc đồng Dày trên 0.77 mm, bề mặt rộng trên 900㎠

Thanh đồng hàn thép Đường kính trên 8mm, dài trên 0.9m

Ống ga mạ kẽm và ống dây điện bằng thép Bán kính ngoài 25mm, dài trên 0.8m

Thanh sắt mạ kẽm Đường kính trên 12mm, dài trên 0.9m

Dày trên 1.6mm, dài 0.98m,


Tấm thép phủ đồng
diện tích trên 250㎠

Đường kính ngoài lõi cứng trên 8㎜,


Thanh thép phủ carbon
dài trên 0.9m

Có phương pháp cố định liên kết giữa điện cực lắp đặt dưới đất và đường dây chống sét bằng
con vít, tuy nhiên với phương pháp này thì theo thời gian sẽ xuất hiện nhiều trường hợp có
hiện tượng mài mòn làm mất hiệu quả nối đất và do mắt không nhìn thấy được nên thường
làm sơ sài khiến điểm tiếp xúc bị yếu. Theo đó tuy kiếm tra thấy giá trị điện trở nối đất thấp
hơn mức quy định cũng phải kiểm tra xem mối nối giữa dây dẫn nối đất (chống sét) bằng
phương pháp hàn như hàn nhiệt hạch đã liên kết chắc chắn hay chưa.

Chương
07.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


259
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

Nối phần dây cáp Nối dây cáp với dây cáp Tiếp xúc dây tiếp đất với đường ray

Mái che

Bột đốt
Nồi nung bột
Bột dùng hàn
Lỗ ra
Đĩa đệm
Dây cáp
Lỗ hàn
Khuôn
Điện cực tiếp đất

Nối dây cáp với phần tiếp đất Một mặt khuôn

[Hình 7-7] Nối dây tiếp đất theo phương pháp hàn

260 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3) Độ dày dây tiếp đất theo từng loại nối đất

Để dòng điện có thể truyền tải an toàn ngay cả khi có hư hỏng ở vỏ sắt bên ngoài của máy
móc - thiết bị điện thì khi thi công cần chọn dây tiếp đất có độ dày tối thiểu theo [Bảng 7-5]
dưới đây.

[Bảng 7-5] Độ dày dây nối đất và loại tiếp đất theo từng loại điện áp

Điện trở nối


Loại điện áp Loại nối đất Độ dày dây nối đất/ Diện tích mặt cắt
đất (Ω)

Thích hợp với đường kính trên 1.6㎜/


Dưới 400(V) Loại 3 Dưới 100
diện tích mặt cắt trên 0.75㎜
Điện áp
thấp
Loại 3 đặc
Trên 400(V) Dưới 10 〃
biệt

Điện áp cao hoặc siêu Thích hợp với đường kính trên 2.6㎜/
Loại 1 Dưới 10
cao áp diện tích mặt cắt trên 8㎟

① Lựa chọn dây nối đất cần phải cân nhắc các yếu tố như ⓐ độ bền cơ học ⓑ khả năng
chống ăn mòn ⓒ dung lượng truyền tải điện năng. Độ dày của dây nối đất được quy định
ở KS C IEC 60204-1 và được phân loại theo bảng 7-6. Có phương pháp tính tiết diện dây
nối đất, tuy nhiên có thể thay thế bằng công thức A = 0.0052I (I= quy định chuẩn về mạch
ngắt quá dòng).
② Thanh cái Bus Bar chuyên dùng nối đất lắp đặt trong bảng điều khiển sử dụng bản ghi thiết
bị đầu cuối riêng lẻ của từng máy móc - thiết bị điện nên phải cố định một cách kiên cố.
Việc cố định nhiều dây nối đất vào cùng 1 lỗ vít là không nên.
Chương
07.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


261
Chương 07
Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

Terminal LUG (Ring Type)


Ốc
Washer of Flat and lock

(Gắn không chặt) Phần điều


khiển
Bu lông
Phần mặt
đất

Tap hole mỏng


Núm bu lông
Spring Thước đo ống đồng
washer

Thanh thước đo

[Hình 7-8] Bảng vẽ chi tiết thanh cái Bus Bar chuyên dùng để nối đất

[Bảng 7-6] Độ dày dây nối đất và loại nối đất theo từng loại điện áp

Diện tích mặt cắt dây điện dùng cho nguồn Diện tích mặt cắt tối thiểu của dây nối đất
cung cấp điện [S(㎟)] [S(㎟)]

S ≤ 16 S

16 < S ≤ 35 16

S > 35 S/2

262 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


08
Đào tạo phát hiện
rủi ro
08 Đào tạo phát hiện rủi ro

1. Đánh giá mức độ nguy hiểm


Nguyên nhân gây ra nguy hiểm
Tên công Tên công đoạn
Phân loại nguy Căn cứ về mặt pháp luật
đoạn cụ thể Tình huống phát sinh nguy hiểm và hậu quả
hiểm
Dựa theo điều 92 Quy tắc bảo vệ an
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do
Bị kẹp do đang kiểm tra, sửa chữa thì cầu trục hoạt động toàn [ngừng vận hành khi kiểm tra
loại động máy móc
thiết bị]
Dựa theo điều 92 Quy tắc bảo vệ an
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do
Bị kẹp do đang kiểm tra, sửa chữa thì cầu trục hoạt động toàn [ngừng vận hành khi kiểm tra
loại động máy móc
thiết bị]
Dựa theo điều 92 Quy tắc bảo vệ an
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do
Bị kẹp do đang kiểm tra, sửa chữa thì cầu trục hoạt động toàn [ngừng vận hành khi kiểm tra
loại động máy móc
thiết bị]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Sau khi cho cầu trục móc hàng thì trong quá trình cầu trục Dựa theo điều 137 quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc chạy gây rung lắc mạnh và hàng rớt khỏi móc va vào người toàn [Sử sụng thiết bị chống rơi ]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Do đặt vật không đúng trọng tâm nên khi dịch chuyển cuộn Dựa theo điều 159 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc cảm, tấm sắt hoặc đường ống... bị nghiêng rớt trúng người toàn [Chống rơi rớt đồ vật]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Do đặt vật không đúng trọng tâm nên khi dịch chuyển cuộn Dựa theo điều 159 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc cảm, tấm sắt hoặc đường ống... bị nghiêng rớt trúng người toàn [Chống rơi rớt đồ vật]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Những hóa chất như kiềm, axit rơi ra từ lớp mạ của cần cẩu Dựa theo điều 14 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc văng vào người gây nguy hiểm. toàn [Tránh nguy hiểm do hóa chất rơi]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Những hóa chất như kiềm, axit rơi ra từ lớp mạ của cần cẩu Dựa theo điều 14 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc văng vào người gây nguy hiểm. toàn [Tránh nguy hiểm do hóa chất rơi]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Những hóa chất như kiềm, axit rơi ra từ lớp mạ của cần cẩu Dựa theo điều 14 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc văng vào người gây nguy hiểm. toàn [Tránh nguy hiểm do hóa chất rơi]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Những hóa chất như kiềm, axit rơi ra từ lớp mạ của cần cẩu Dựa theo điều 14 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc văng vào người gây nguy hiểm. toàn [Tránh nguy hiểm do hóa chất rơi]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Nguy hiểm do cầu trục đang chuyển hàng va chạm với Dựa theo điều 20 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc người đi ở dưới hoặc va chạm với các thiết bị ở gần kề toàn [Vô phận sự miễn vào...]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Nguy hiểm do cầu trục đang chuyển hàng va chạm với Dựa theo điều 20 Quy tắc bảo vệ an
loại động máy móc người đi ở dưới hoặc va chạm với các thiết bị ở gần kề toàn [Vô phận sự miễn vào...]

Nguy hiểm do khi đang làm vệ sinh cầu trục thì bộ phận
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Dựa theo điều 42 Quy tắc bảo vệ an
giữ an oàn không hoạt động khiến người làm vệ sinh bị rơi
loại động máy móc toàn [Chú ý chống té ngã]
xuống.
Nguy hiểm do khi đang làm vệ sinh cầu trục thì bộ phận
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Dựa theo điều 42 Quy tắc bảo vệ an
giữ an toàn không hoạt động khiến người làm vệ sinh bị
loại động máy móc toàn [Chú ý chống té ngã]
rơi xuống.

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Nguy hiểm do nút khẩn cấp của hộp điều khiển treo bị rơi ra Dựa theo điều 302 Quy tắc bảo vệ an
loại động điện làm lộ dây điện gây nguy hiểm cho người dùng. toàn [Tiếp xúc với máy, thiết bị điện]

Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do Nguy hiểm do nút khẩn cấp của hộp điều khiển treo bị rơi ra Dựa theo điều 302 Quy tắc bảo vệ an
loại động điện làm lộ dây điện gây nguy hiểm cho người dùng. toàn [Tiếp xúc với máy, thiết bị điện]

Nguy hiểm do
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
thao tác với
loại động giữa vật đang được kéo lên và vật đang được duy chuyển toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy
Nguy hiểm do
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
thao tác với
loại động giữa vật đang được kéo lên và vật đang được di chuyển toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy
Nguy hiểm do
Gia công kim Cần cẩu hoạt Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
thao tác với
loại động giữa vật đang được kéo lên và vật đang được di chuyển toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

266 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Mức độ nguy hiểm hiện tại Độ nguy hiểm sau Ngày dự Ngày Người
Tiêu chuẩn
Khả năng Mức độ Mức độ Cách giảm độ nguy hiểm khi áp dụng cách định áp hoàn thực
đánh giá khắc phục dụng tất hiện
xảy ra quan trọng nguy hiểm

3(trung 4(cao 2015-


5x4 12(hơi cao) Lắp thiết bị khóa 6(thấp) 2015-02-20 Molisa
bình) nhất) 02-20

3(trung 4(cao 2015-


5x4 12(hơi cao) Lắp đặt bảng thông báo 6(thấp) 2015-02-26 Molisa
bình) nhất) 02-26

3(trung 4(cao 2015-


5x4 12(hơi cao) Dạy kỹ năng an toàn cho người vận hành máy 6(thấp) 2015-02-25 Molisa
bình) nhất) 02-25

3(trung 2015- 2015-


5x4 3(cao) 9(hơi cao) Sử dụng thiết bị chống rơi cho cần cẩu 6(thấp) Molisa
bình) 02-10 02-12

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Cấm bỏ thêm hàng khi đang nâng hạ hàng 6(thấp) 2015-02-10 Molisa
bình) 02-09

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Lắp thiết bị chống rơi vào hàng hóa 6(thấp) 2015-02-10 Molisa
bình) 02-10

2(trung 2015-
5x4 2(thấp) 4(thấp) Lắp lưới chống rơi hàng 2(rất thấp) 2015-02-19 Molisa
bình) 02-18

2(trung 2015-
5x4 2(thấp) 4(thấp) Lắp thiết bị bảo vệ 2(rất thấp) 2015-02-19 Molisa
bình) 02-19

2(trung 2015-
5x4 2(thấp) 4(thấp) Quy định khu vực cấm không cho ra vào 2(rất thấp) 2015-02-24 Molisa
bình) 02-24

Sử dụng thiết bị bảo hộ (mũ bảo hộ, dây đai bảo hộ, giày bảo hộ,
2(trung 2015-
5x4 2(thấp) 4(thấp) mặt nạ bảo hộ, thiết bị bảo hộ cách điện, quần áo bảo hộ chịu nhiệt, 2(rất thấp) 2015-02-18 Molisa
bình) 02-18
khẩu trang, mũ giữ ấm, đồ giữ ấm, giày giữ ấm, găng tay giữ ấm)

2015-
5x4 4(cao) 3(cao) 12(hơi cao) Quản lý khi vực cấm người ra vào 6(thấp) 2015-02-24 Molisa
02-24

2015-
5x4 4(cao) 3(cao) 12(hơi cao) Cắm cọc rào hoặc dựng vách ngăn bảo vệ 6(thấp) 2015-02-17 Molisa
02-17

2015- 2015-
5x4 2(thấp) 3(cao) 6(thấp) Lắp bục lên xuống 4(thấp) Molisa
02-19 02-19

2015-
5x4 2(thấp) 3(cao) 6(thấp) Lắp lưới bảo vệ 4(thấp) 2015-02-25 Molisa
02-26

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Tránh hiện tượng điện tiếp đất 5(thấp) 2015-02-16 Molisa
bình) 02-26

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Trang bị hệ thống cách điện kép 5(thấp) 2015-02-11 Molisa
bình) 02-26
Chương

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Cấm kéo hoặc đẩy vật nâng trên nền mặt đất 4(thấp) 2015-02-10 Molisa
bình) 02-10

Đối với những hàng hóa nguy hiểm có thể cháy nổ hoặc rò
3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) rỉ nếu làm rơi bể thì phải chứa trong thùng bảo vệ khi vận 4(thấp) 2015-02-18 Molisa
bình) 02-18
chuyển
08.

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Không được tháo những kiện hàng đã được đóng thành khối 4(thấp) 2015-02-11 Molisa
bình) 02-18

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


267
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

Nguyên nhân gây ra nguy hiểm


Tên công đoạn
Tên công đoạn Phân loại nguy Căn cứ về mặt pháp luật
cụ thể Tình huống phát sinh nguy hiểm và hậu quả
hiểm

Nguy hiểm do thao Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm giữa vật đang được Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lưu ý
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động
tác với máy kéo lên và vật đang được di chuyển khi cần cẩu hoạt động]

Nguy hiểm do thao Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm giữa vật đang được Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lưu ý
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động
tác với máy kéo lên và vật đang được di chuyển khi cần cẩu hoạt động]

Nguy hiểm do thao Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm giữa vật đang được Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lưu ý
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động
tác với máy kéo lên và vật đang được di chuyển khi cần cẩu hoạt động]

Nguy hiểm do thao Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm giữa vật Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lưu ý
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động
tác với máy đang được kéo lên và vật đang được di chuyển khi cần cẩu hoạt động]

Nguy hiểm do môi Nguy hiểm do bị chuột rút do nhiệt vì điều khiển cẩu trục trong môi Dựa theo điều 561 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động
trường làm việc trường nhiệt đô cao (lò luyện) đặt các thiết bị thông gió]

Nguy hiểm do môi Dựa theo điều 22 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động Nguy hiểm do đường đi của cẩu trục nhỏ nên dễ gây va chạm
trường làm việc đặt đường đi]

Nguy hiểm do môi Dựa theo điều 22 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động Nguy hiểm do đường đi của cẩu trục nhỏ nên dễ gây va chạm
trường làm việc đặt đường đi]

Nguy hiểm do môi Dựa theo điều 22 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu hoạt động Nguy hiểm do đường đi của cẩu trục nhỏ nên dễ gây va chạm
trường làm việc đặt đường đi]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do khoảng khách giữa bệ đỡ chân cần cẩu và đường ray Dựa theo điều 144 Quy tắc bảo vệ an toàn
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc không đảm bảo nên gây ra mắc kẹt [khoảng cách giữa các hệ thống lắp đặt]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do khoảng khách giữa bệ đỡ chân cần cẩu và đường ray Dựa theo điều 144 Quy tắc bảo vệ an toàn
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc không đảm bảo nên gây ra mắc kẹt [khoảng cách giữa các hệ thống lắp đặt]

Nguy hiểm do Sau khi cho cần cẩu cổng móc hàng thì trong quá trình chạy gây Dựa theo điều 137 Quy tắc bảo vệ an toàn [Cấm
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc rung lắc mạnh và hàng rớt khỏi móc va vào người sử dụng các loại dây kéo có mối nối]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do bị đứt dây thừng, cáp, xích khi nâng làm hàng rơi Dựa theo điều 166 Quy tắc bảo vệ an toàn [Sử
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc xuống. dụng thiết bị chống rơi]

Nguy hiểm do Do đặt vật không đúng trọng tâm nên khi dịch chuyển cuộn cảm, Dựa theo điều 159 Quy tắc bảo vệ an toàn
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc tấm sắt hoặc đường ống... bị nghiêng rớt trúng người. [Chống rơi rớt đồ vật]

Nguy hiểm do Do đặt vật không đúng trọng tâm nên khi dịch chuyển cuộn cảm, Dựa theo điều 159 Quy tắc bảo vệ an toàn
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc tấm sắt hoặc đường ống... bị nghiêng rớt trúng người. [Chống rơi rớt đồ vật]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do cần cẩu cổng đang chuyển hàng thì va chạm với Dựa theo điều 134 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc người đi ở dưới hoặc va chạm với các thiết bị ở gần kề đặt các thiết bị bảo hộ]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do cần cẩu cổng đang chuyển hàng thì va chạm với Dựa theo điều 134 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc người đi ở dưới hoặc va chạm với các thiết bị ở gần kề đặt các thiết bị bảo hộ]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do cần cẩu cổng đang chuyển hàng thì va chạm với Dựa theo điều 134 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc người đi ở dưới hoặc va chạm với các thiết bị ở gần kề đặt các thiết bị bảo hộ]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do cần cẩu cổng đang chuyển hàng thì va chạm với Dựa theo điều 134 Quy tắc bảo vệ an toàn [Lắp
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc người đi ở dưới hoặc va chạm với các thiết bị ở gần kề đặt các thiết bị bảo hộ]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do đi dưới cần cẩu cổng khi đang hoạt động và bị rơi Dựa theo điều 20 Quy tắc bảo vệ an toàn [Cấm
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc hàng ra vào...]

Nguy hiểm do Nguy hiểm do đi dưới cần cẩu cổng khi đang hoạt động và bị rơi Dựa theo điều 20 Quy tắc bảo vệ an toàn [Cấm
Gia công kim loại Cần cẩu cổng
máy móc hàng ra vào...]

Nguy hiểm do nút khẩn cấp của hộp điều khiển treo bị rơi ra làm lộ Dựa theo điều 302 Quy tắc bảo vệ an toàn [Tiếp
Gia công kim loại Cần cẩu cổng Nguy hiểm do điện
dây điện gây nguy hiểm cho người dùng. xúc với máy, thiết bị điện]

Nguy hiểm do nút khẩn cấp của hộp điều khiển treo bị rơi ra làm lộ Dựa theo điều 302 Quy tắc bảo vệ an toàn [Tiếp
Gia công kim loại Cần cẩu cổng Nguy hiểm do điện
dây điện gây nguy hiểm cho người dùng. xúc với máy, thiết bị điện]

268 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Mức độ nguy hiểm hiện tại Độ nguy hiểm sau Ngày dự Ngày Người
Tiêu chuẩn
Cách giảm độ nguy hiểm khi áp dụng cách định áp hoàn thực
đánh giá Khả năng Mức độ Mức độ
khắc phục dụng tất hiện
xảy ra quan trọng nguy hiểm

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Hạn chế người đi lại phía dưới cẩu trục đang kéo hàng 4(thấp) 2015-02-18 Molisa
bình) 02-11

3(trung Không được điều khiển cẩu những hàng nhỏ khó thấy bằng mắt 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) 4(thấp) 2015-02-18 Molisa
bình) thường. (Trừ trường hợp điều khiển bằng tín hiệu) 02-18

3(trung Đối với cần cẩu không có chỗ ngồi điều khiển thì lắp đặt thiết bị 2015- 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) 4(thấp) Molisa
bình) điều khiển cầm tay 02-25 02-25

3(trung Hướng dẫn phương pháp sử dụng an toàn thiết bị điều khiển 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) 4(thấp) 2015-02-26 Molisa
bình) cầm tay 02-26

2(trung Lắp đặt hệ thống thông khí, cách xa nguồn nhiệt và chặn bức 2015-
5x4 2(thấp) 4(thấp) 2(rất thấp) 2015-04-30 Molisa
bình) xạ nhiệt 04-29

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Thiết kế lối đi an toàn 5(thấp) 2015-02-26 Molisa
bình) 02-25

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Gỡ bỏ các chướng ngại vật 5(thấp) 2015-02-10 Molisa
bình) 02-10

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Phân chia lối đi 5(thấp) 2015-03-27 Molisa
bình) 03-26

4(cao Thiết kế khoảng cách giữa cần cẩu và công trình/ thiết bị rộng 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) 8(bình thường) 2015-02-18 Kosha
nhất) trên 6m (phần tiếp xúc khi khởi động là 0.4m) 02-18

4(cao Khi lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng lối đi giữa cần cẩu thì phải cho 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) 8(bình thường) 2015-02-18 Kosha
nhất) cần cẩu ngừng làm việc 02-17

4(cao 2015-
5x4 5(rất cao) 20(rất cao) Lắp đặt thiết bị chống rơi cho cần cẩu 6(thấp) 2015-02-09 Kosha
nhất) 02-09

Tham khảo nội dung cấm sử dụng dây cáp có dấu hiệu hư: những sợi dây
4(cao 2015- 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) nhỏ bị đứt của mối nối, mối bện chiếm hơn 10% hoặc đường kính bề mặt dây 6(thấp) Kosha
nhất) bị mòn hơn 7%, bị xoắn, bị thay đổi hình dạng, anhr hưởng do nhiệt và điện 02-19 02-15

4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) Cấm bỏ thêm hàng khi đang nâng hạ hàng 8(bình thường) 2015-02-11 Kosha
nhất) 02-10

4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) Lắp thiết bị chống rơi vào hàng hóa 8(bình thường) 2015-02-11 Kosha
nhất) 02-10

3(trung 4(cao 2015- 2015-


5x4 12(hơi cao) Điều chỉnh thiết bị chốn quá tải cho cần cẩu 4(thấp) Kosha
bình) nhất) 02-19 02-16

3(trung 4(cao 2015- 2015-


5x4 12(hơi cao) Điều chỉnh thiết bị chốn quá tải cho cần cẩu 4(thấp) Kosha
bình) nhất) 02-26 02-27

3(trung 4(cao 2015- 2015-


5x4 12(hơi cao) Điều chỉnh thiết bị ngắt nguồn khi khẩn cấp 4(thấp) Kosha
bình) nhất) 02-25 02-25

3(trung 4(cao 2015-


5x4 12(hơi cao) Điều chỉnh các thiết bị bảo hộ 4(thấp) 2015-02-24 Kosha
bình) nhất) 02-24

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Quản lý khu vực cấm người ra vào 4(thấp) 2015-02-18 Kosha
bình) 02-18

3(trung 2015-
5x4 3(cao) 9(hơi cao) Cắm cọc rào hoặc dựng vách ngăn bảo vệ 4(thấp) 2015-03-20 Kosha
bình) 03-20

3(trung 4(cao 2015-


5x4 12(hơi cao) Tránh hiện tượng điện tiếp đất 6(thấp) 2015-02-24 Kosha
bình) nhất) 02-26

3(trung 4(cao
5x4 12(hơi cao) Trang bị hệ thống cách điện kép 6(thấp) Kosha
bình) nhất)
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


269
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

Nguyên nhân gây ra nguy hiểm


Tên công đoạn
Tên công đoạn Phân loại nguy Căn cứ về mặt pháp luật
cụ thể Tình huống phát sinh nguy hiểm và hậu quả
hiểm
Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
Cần cẩu cổng thao tác với
loại giữa vật đang được kéo lên và vật đang được di chuyển toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
Cần cẩu cổng thao tác với
loại giữa vật đang được kéo lên và vật đang được di chuyển toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
Cần cẩu cổng thao tác với
loại giữa vật đang được kéo lên và vật đang được di chuyển toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do thao tác sai nút điều khiển gây ra va chạm Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
Cần cẩu cổng thao tác với
loại giữa vật đang được kéo lên và vật đang được di chuyển toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do bị chuột rút do nhiệt vì điều khiển cẩu trục Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
Cần cẩu cổng thao tác với
loại trong môi trường nhiệt đô cao (lò luyện) toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do đường đi của cẩu trục nhỏ nên dễ gây va Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
Cần cẩu cổng thao tác với
loại chạm toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do đường đi của cẩu trục nhỏ nên dễ gây va Dựa theo điều 146 Quy tắc bảo vệ an
Cần cẩu cổng thao tác với
loại chạm toàn [Lưu ý khi cần cẩu hoạt động]
máy

Nguy hiểm do
Gia công kim Nguy hiểm do đường đi của cẩu trục nhỏ nên dễ gây va Dựa theo điều 22 Quy tắc bảo vệ an toàn
Cần cẩu cổng môi trường làm
loại chạm [Lắp đặt đường đi]
việc

Gia công kim Nguy hiểm do Nguy hiểm do khoảng khách giữa tường bảo hộ và đường Dựa theo điều 22 Quy tắc bảo vệ an toàn
Cần cẩu cổng
loại máy móc ray không đảm bảo nên gây ra mắc kẹt [Lắp đặt đường đi]

Gia công kim Nguy hiểm do Nguy hiểm do khoảng khách giữa tường bảo hộ và đường Dựa theo điều 22 Quy tắc bảo vệ an toàn
Cần cẩu cổng
loại máy móc ray không đảm bảo nên gây ra mắc kẹt [Lắp đặt đường đi]

270 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Mức độ nguy hiểm hiện tại Độ nguy hiểm sau Ngày dự Ngày Người
Tiêu chuẩn
Cách giảm độ nguy hiểm khi áp dụng cách định áp hoàn thực
đánh giá Khả năng Mức độ Mức độ
khắc phục dụng tất hiện
xảy ra quan trọng nguy hiểm

4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) Cấm kéo hoặc đẩy vật nâng trên nền mặt đất 6(thấp) 2015-02-25 Kosha
nhất) 02-19

Đối với những hàng hóa nguy hiểm có thể cháy nổ hoặc rò
4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) rỉ nếu làm rơi bể thì phải chứa trong thùng bảo vệ khi vận 6(thấp) 2015-02-25 Kosha
nhất) 02-26
chuyển

4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) Không được tháo những kiện hàng đã được đóng thành khối 6(thấp) 2015-02-18 Kosha
nhất) 02-25

4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) Hạn chế người đi lại phía dưới cẩu trục đang kéo hàng 6(thấp) 2015-02-18 Kosha
nhất) 02-18

4(cao Không được điều khiển cẩu những hàng nhỏ khó thấy bằng 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) 6(thấp) 2015-02-11 Kosha
nhất) mắt thường. (Trừ trường hợp điều khiển bằng tín hiệu) 02-09

4(cao Đối với cần cẩu không có chỗ ngồi điều khiển thì lắp đặt thiết 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) 6(thấp) 2015-02-19 Kosha
nhất) bị điều khiển cầm tay 02-24

4(cao Hướng dẫn phương pháp sử dụng an toàn thiết bị điều khiển 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) 6(thấp) 2015-02-18 Kosha
nhất) cầm tay 02-18

4(cao 2015- 2015-


5x4 4(cao) 16(rất cao) Thiết kế lối đi an toàn 6(thấp) Kosha
nhất) 02-18 02-17

4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) Gỡ bỏ các chướng ngại vật 6(thấp) 2015-02-25 Kosha
nhất) 02-24

4(cao 2015-
5x4 4(cao) 16(rất cao) Phân chia lối đi 6(thấp) 2015-02-24 Kosha
nhất) 02-25

Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


271
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

2. Những tai nạn điển hình


Tai nạn 1

1) Tình huống tai nạn

Vào lúc 14:56 thứ 7 ngày 1.4.2014, tại thành phố Gimhe, tỉnh Gyeong Nam, ông Lee (người
điều khiển cần cẩu) đang sử dụng cầu trục loại 5 tấn có móc sử dụng xích sắt kéo máy Screw
Conveyor Casing (khối lượng 250kg, dài 3,120mm, rộng 720mm) lên để đưa tới xưởng hàn
thì bị rơi ra khỏi móc và máy Screw Conveyor Casing đã rơi vào người ông Kang gây thiệt
mạng

2) Nguyên nhân
Vật trực tiếp gây hại: máy Screw
Vật liên quan
Conveyor Casing

-- Cầu trục (single type) -- Chiều dài: 3,120mm


-- Khối lượng: 5 tấn -- Rộng: 720mm
-- Kí hiệu: c-1 -- Độ dày: 6mm
-- Chiều dài dây xích móc: 7m -- Khối lượng: khoảng 250kg
-- Span: 14.5m -- Mục đích sử dụng: dùng làm máng đổ
trong máy trộn bê tông
-- Screw Conveyor external body

272 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3) Tình huống xảy ra

Máy Screw Conveyor


Casing tuột khỏi móc và
rơi vào người nạn nhân

4) Nguyên nhân gây ra tai nạn

(1) Sử dụng dây cáp xích đã bị biến dạng nhiều


Bởi vì sợi cáp xích và móc nhỏ móc trực tiếp vào vật bị biến dạng nhiều nên khi treo máy
Screw Conveyor Casing vào thì máy bị tuột ra va trúng vào người nạn nhân

(2) Sử dụng dây cáp xích không phù hợp


Khi nâng máy lên đã dùng móc móc vào gờ của máy Screw Conveyor Casing một cách
không chắc chắn và an toàn nên khi nâng máy lên thì móc dễ rơi ra khỏi máy.

(3) Không thực hiện giáo dục an toàn khi dùng cần cẩu
Đã không thực hiện giáo dục các biện pháp an toàn khi sử dụng cần cẩu và các quy tắc khi
nâng dỡ hàng hóa cho người điều khiển cần cẩu.
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


273
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Sử dụng dây cáp xích thích hợp


Loại bỏ dây cáp đang dùng mà không thích hợp, sử dụng dây được thiết kế đảm bảo với
khối lượng hàng nâng. Loại bỏ những dây đang dùng mà có chiều dài dây dãn ra hơn 5%
so với ban đầu và loại bỏ cả móc gắn trực tiếp vào hàng bị kéo rộng hơn 10% so với sản
phẩm ban đầu.

(2) Sử dụng dây cáp xích phù hợp với hàng cần kéo
Khi dùng dây cáp cầu trục để nâng hàng thì phải lắp tối thiểu từ 2 vấu cầu trở lên vào phần
bản ở giữa máng Screw Conveyor Casing và quấn bọc lấy phần bệ sẽ tránh được những sự
cố làm rơi hàng khi đang vận chuyển.

(3) Đào tạo quy tắc sử dụng cần cẩu an toàn


Phải tiến hành khóa dạy quy tắc sử dụng cần cẩu an toàn cho người điều khiển cần cẩu trên
1 tấn và các nội dung phải phổ cập gồm những mục như sau.
① Các loại thiết bị bảo hộ, tính năng và cách sử dụng chúng
② Các nội dung liên quan đến việc kiểm tra móc, dây cáp và các thiết bị bảo hộ
③ Các nội dung liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa
④ Các nội dung liên quan đến việc quy định các tín hiệu khi làm việc và phối hợp khi
làm việc
※ Khóa dạy quy tắc sử dụng cần cẩu an toàn phải trên 16 tiếng (trước buổi làm việc thực
tế đầu tiên thì người điều khiển phải được dạy quy tắc sử dụng ít nhất từ 4 tiếng trở
lên, 12 tiếng còn lại thì chia ra học tiếp trong vòng 3 tháng), đối với những người làm
việc ngắn hạn thì phải học từ 2 tiếng trở lên

274 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tai nạn 2

1) Tình huống tai nạn

Vào lúc 16:10 thứ 5, ngày 13/11/2014 ở thành phố Changwon, tại công trường Changwon2,
nạn nhân nam 60 tuổi, công nhân hàn khi đang đi gần cầu trục thì bị đế của cầu trục và dầm
chữ H(H- Beam) va vào người gây tử vong

2) Vật chứng
Trọng lượng Móc chính 30 tấn/ móc bổ Ngày kiểm tra độ an -
trợ 10 tấn toàn

Chiều dài dây


8.0m Dây cáp φ18×8F,(6×Fi29)
cáp

Chiều dài cầu Phương pháp hoạt


23.09m Cabin&S/W
trục động

3) Tình huống xảy ra


Vị trí xảy ra va chạm rất hẹp
Khoảng cách va chạm
(tường dính máu)

4 tấm 3 tấm

8cm
Nạn nhân bị
kẹp
Cần trục

42cm
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


275
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

4) Nguyên nhân gây ra tai nạn


(1) Sai sót về quy tắc an toàn cho đường đi của cầu trục
Khi phải làm việc trên đường đi của cầu trục thì phải cho dừng cầu trục hoặc phải báo cho
người điều khiển cầu trục biết lịch trình làm việc của mình. Người lao động bắt buộc phải
tuân thủ quy tắc an toàn để tránh gây ra tai nạn

(2) Sai sót do không bố trí hệ thống còi tín hiệu khi làm việc trên
đường đi của cầu trục
Khi phải làm việc trên đường đi của cầu trục và cầu trục sẽ hoạt động sau đó thì phải bố trí
hệ thống còi và bắt buộc người lao động phải hiểu và ghi nhớ hệ thống tín hiệu này. Đồng
thời phải cho cầu trục dừng hoạt động

5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Hệ thống an toàn cho đường đi của cầu trục


Khi phải làm việc trên đường đi của cầu trục thì phải cho dừng cầu trục hoặc phải báo
cho người điều khiển cầu trục biết lịch trình làm việc của mình.

(2) Lắp đặt còi tín hiệu khi làm việc trên đường đi của cầu trục
Khi phải làm việc trên đường đi của cầu trục và cầu trục sẽ hoạt động sau đó thì phải bố
trí hệ thống còi và bắt buộc người lao động phải hiểu và ghi nhớ hệ thống tín hiệu này. Hệ
thống tín hiệu này sẽ ra hiệu lệnh cho người lao động làm việc được an toàn.

276 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Tai nạn 3

1) Tình huống tai nạn

Vào lúc 15:10 ngày 22.7.2014, ở thành phố An san, tỉnh Gyeonggi, tại công xưởng thép ông
Kang đã dùng cầu trục loại tải trọng 2 để vận chuyển hai bó ống đồng có tải trọng 3 tấn lên xe
nâng thì nạn nhân Shin đi vào khu vực có treo bó ống đồng, vốn là khu nguy hiểm do hàng
hóa dễ rơi. Lúc này ông Kang lại bất ngờ phanh gấp khiến cho bó đồng rơi xuống đổ vào
người ông Shin. Tuy mọi người đã gọi 119 đến và đưa nạn nhân đến bệnh viện Ansan thuộc
trường đại học Hàn quốc nhưng đã không cứu được nạn nhân

2) Vật chứng
Tên thiết bị Nhà sản xuất Tải trọng Đặc điểm

Thiết bị được sản Chiều dài dây cáp 4.7m


Cầu trục
xuất vào năm 1994, Chiều dài cầu trục: 7.2m
(Overhead 2 tấn
giám đốc công ty Dạng dùng dây cáp xích, và
Traveling Crane)
sản xuât Cho hộp điều khiển tự động

3) Tình huống xảy ra

Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


277
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

4) Nguyên nhân gây ra tai nạn

(1) Vận chuyển hàng hóa quá tải trọng cho phép
Cầu trục có tải trọng 2 tấn nhưng vận chuyển hàng có tải trọng trên 3 tấn

(2) Không bố trí người giám sát ở khu vực nguy hiểm
Do người quản lý không có biện pháp để đề phòng các sự cố nguy hiểm và không phân bổ
nhân viên giám sát chỉ huy

(3) Không giới hạn khu vực nguy hiểm cấm ra vào ở khu dễ gặp
hàng hóa rơi rớt
Không thực hiện việc hạn chế người ra vào ở khu vực kéo chuyển hàng bằng cần cẩu và
dễ phát sinh nguy hiểm do hàng bị rơi, rớt

(4) Không đưa ra bảng kế hoạch làm việc an toàn khi vận chuyển
hàng hóa
Khi sử dụng cần cẩu để vận chuyển hàng thì cần phải đưa ra biện pháp lao động an toàn
tránh té ngã, rơi rớt, bị đè, kẹt, bị sập

278 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Thực hiện vận chuyển hàng có tải trọng nhỏ hơn tải trọng quy
định của cần cẩu (Điều 135 về quy định an toàn lao động)
Cần cẩu chỉ được vận chuyển những hàng có trọng lượng nhỏ hơn tải trọng quy định của
cần cẩu

(2) Phải có người giám sát quản lý để phòng ngừa những tình huống
nguy hiểm và quy tắc an toàn lao động (Điều 35 về quy định an
toàn lao động)
Để phòng tránh những tình huống nguy hiểm thì phải thực hiện quy định an toàn trong lao
động và có người giám sát khi làm việc

(3) Hạn chế người ra vào trong khu vực vận chuyển hàng dễ có
hàng rơi. (Điều 146 về quy định an toàn lao động)
Phải cấm người ra vào ở những khu vực đang vận chuyển hàng và có khả năng hàng bị rơi.
Đặc biệt khi cần cẩu nâng hàng thì do rung lắc nên dễ xảy ra tình huống rơi, va chạm...,
cho nên yêu cầu phải sử dụng dây đai bảo hộ, các thiết bị bảo hộ

(4) Lập ra bảng kế hoạch làm việc an toàn cho những đối tượng
thao tác với cần cẩu (Điều 38 về quy định an toàn lao động)
Khi sử dụng cần cẩu để vận chuyển hàng thì cần phải đưa ra biện pháp lao động an toàn
tránh té ngã, rơi rớt, bị đè, kẹt, bị sập

Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


279
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

Tai nạn 4

1) Tình huống tai nạn

Vào lúc 11:43 thứ 6 ngày 29.8.2014 ở tỉnh Gyeonggi, thành phố Pyeong-tek, khi đang sản
xuất một bộ phận thuộc khung gầm máy nghiền thì công nhân cho buộc rầm chữ H vào dây
thừng bện để di chuyển bằng cầu trục, nhưng rầm đã bị tuột khỏi mối buộc của dây thừng
và đè lên người ông Lee. Nạn nhân sau đó đã được đưa đến bệnh viện nhưng đã bị tử vong

2) Vật chứng
Cầu trụ Mô tả

-- Tải trọng: 2 tấn


-- Chiều dài cầu trục: 12.3m
-- Chiều dài dây thừng: 6.0m
-- Cách điều khiển: dùng bộ điều khiển tự động
-- Năm sản xuất: 2006
-- Chưa được kiểm nghiệm an toàn dựa theo
điều số 36

3) Tình huống xảy ra

rơi

280 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4) Nguyên nhân gây ra tai nạn

(1) Phương pháp dùng dây thừng bện để kéo không được thực hiện đúng
Khi thực hiện thao tác kéo rầm lên theo hướng thẳng đứng thì sợi dây thừng sẽ giật ngược
1 đầu của rầm lên khiến rầm dễ bị tuột khỏi dây và rơi xuống đất

(2) Không xác định được phạm vi khu vực an toàn


Để phòng tránh tai nạn do cần cẩu kéo hàng bị rơi, rớt thì phải xác định được khu vực có
khả năng rơi, xác định khu vực nguy hiểm

(3) Không lập bảng kế hoạch làm việc an toàn


Phải lập bảng kế hoạch làm việc bao gồm khi cần cẩu nâng hàng thì hệ thống dây cáp kéo
như thế nào, tương tác giữa cần cẩu và xe nâng, đường chạy của hàng....Tuy nhiên trường
hợp trong tai nạn lại không lập bảng kế hoạch làm việc

5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Có phương pháp sử dụng dây kéo thích hợp


Khi cần cẩu nâng hàng lên để vận chuyển thì phải đảm bảo chốt ngàm đủ chắc để chịu
được khối lượng món hàng. Dây kéo phải bám chắc vào hàng, sử dụng thiết bị nâng và
điều chỉnh nâng khối hàng trong trạng thái cân bằng

(2) Xác định được khu vực an toàn


Người điều khiển không được đứng ở dưới khối hàng đang được nâng. Để tránh trường
hợp rầm được kéo lên nhưng lại bị rơi xuống thì cần phải ước lượng phạm vi an toàn

(3) Lập bảng kế hoạch làm việc an toàn


Khi phải dùng cần cẩu nâng hạ hàng thì cần phải lập bảng kế hoạch làm việc để tránh những
trường hợp rơi hàng, va trúng người lao động, té ngã, bị kẹt... và tuân theo bảng kế hoạch đó
Chương

(4) Kiểm tra độ an toàn của cần cẩu


Đối với những cần cẩu chưa được kiểm định độ an toàn thì xưởng trưởng phải nhanh
08.

chóng cho đi kiểm tra, sau khi xác định được tính an toàn của máy thì mới cho sử dụng

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


281
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

Tai nạn 5

1) Tình huống tai nạn

Vào lúc 13h thứ 3 ngày 17.12.2013, ở thành phố Changwon, tỉnh Gyeongnam, khi cầu trục
đang dùng máy hút chân không để vận chuyển khoảng 70kg tấm kính thì va và kẹp vào một
người đang đi vào xưởng làm việc

2) Vật chứng

Tấm kính
-- Kích cỡ: 2,134 x 3,048mm
-- Dày: 5mm
-- Nặng: 70kg

Máy hút chân không


-- Dòng máy: K-star
-- Nặng: khoảng 40kg

3) Tình huống xảy ra

282 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4) Nguyên nhân gây ra tai nạn
(1) Không sử dụng đồ bảo hộ
Mặc dù làm việc trong môi trường cần cẩu nâng hàng và có khả năng bị hàng rơi và kẹp
người vào nhưng người lao động lại không đội mũ bảo hộ.

(2) Không thực hiện tìm hiểu quy trình làm việc khi nâng kéo hàng,
và không lập bảng kế hoạch làm việc an toàn
① Để phòng tránh các rủi ro xảy ra với người lao động khi làm việc trong môi trường
nâng kéo hàng thì phải tìm hiểu kỹ quy trình làm việc, ghi chép kết quả và lưu lại.
Đồng thời phải lập bảng kế hoạch làm việc an toàn để phòng tránh những tai nạn như
đè, kẹp công nhân và tuân thủ theo các quy trình, kế hoạch này.
② Theo lời tường trình của chủ xưởng thì chỉ có chủ xưởng mới điều khiển cần cẩu và
máy hút chân không. Tuy nhiên dựa theo kết quả điều tra thì thấy không phải chủ
xưởng mà người lao động đã điều khiển cần cẩu và gây ra tai nạn. Để không xảy ra tai
nạn thì cần phải tìm hiểu rõ quy trình làm việc, phân bổ nhiệm vụ và có lập bảng kế
hoạch làm việc an toàn.

5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Sử dụng đồ bảo hộ


Khi trong xưởng có sử dụng cần cẩu để nâng chuyển hàng thì phải phát cho người lao động
đồ bảo hộ ví dụ như mũ bảo hộ... và bắt buộc người lao động phải sử dụng.

(2) Tìm hiểu quy trình làm việc và lập bảng kế hoạch làm việc an toàn
Để loại trừ các rủi ro xảy ra với người lao động khi phải nâng chuyển kính bằng cần cẩu
thì cần phải tìm hiểu quy trình làm việc, ghi ra kết quả và lưu giữ. Để tránh các tai nạn
như bị đè, kẹp thì phải đồng thời cũng phải đưa ra phương án bảo vệ an toàn cho người
lao động và tuân thủ theo.
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


283
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

Tai nạn 6

1) Tình huống tai nạn

Vào lúc 21h thứ 2 ngày 26.8.2013 tại quận Gangseo, nạn nhân Kim và đồng nghiệp Kang đang
làm thì nhận được điện thoại thông báo là trong công xưởng dập 15000 tấn khu A cầu trục loại
180/50 tấn đang hoạt động thì phát ra tiếng kêu to nên nạn nhân và ông Kang cùng đến hiện
trường xem xét. Nạn nhân đang cầm sử dụng hộp điều khiển cần cẩu di động và ông Kang thì
đi lấy thêm thiết bị vào lúc khoảng 21:30. Sau đó thì một người công nhân Indonesia- anh Alli
Antho đi vệ sinh thì phát hiện nạn nhân Kim đang nằm dưới sàn xưởng, máu chảy ra nhiều. Tuy
nạn nhân được đưa vào bệnh viện nhưng không qua khỏi

2) Vật liên quan đến tai nạn

-- Tải trọng: 180/50 tấn


-- Chiều dài: 25m
-- Chiều dài dây xích: 16m
-- Tên máy/ Dạng máy: cầu trục/ double
-- Mã máy/ số quản lý: SKC-0706/ TWC-022
-- Số kiểm tra chất lượng: 13-B0251-C-1195

284 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3) Tình huống xảy ra

Suy đoán hướng bị tai nạn


của nạn nhân

Cần cẩu 180/50tấn

4) Nguyên nhân gây ra tai nạn

(1) Lối đi an toàn không được đảm bảo


① Để đi tới bảng pa nô điện người nạn nhân đi từ dầm cầu trục xuống bệ máy. Tuy nhiên
thay vì sử dụng thang di động thì để thao tác nhanh chóng có khả năng anh ta đã di
chuyển từ bệ máy xuống.
② Không thiết kế bục lên xuống hoặc xe thang để đi đến chỗ pa nô điện thông qua chỗ
bệ máy

(2) Không lắp thành lan can ở phía lối đi kiểm tra
Chương

Không lắp thành lan can chống trượt té ở phía đường đi kiểm tra cần cẩu
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


285
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Đảm bảo lối đi an toàn


Chân bệ cần cẩu thường cao hơn lối đi kiểm tra khoảng 1m nên gây bất tiện cho người lao
động và người lao động có thể phát sinh những hành động không an toàn cho nên cần phải
có bục lên xuống hoặc xe thang để người lao động đi lại an toàn.

(2) Lắp thành lan can ở phía lối đi kiểm tra


Ở phần lối đi kiểm tra mà nạn nhân bị té ngã do không có cầu cẩu đứng che ở vị trí đó nên
cần phải lắp thành lan can chống té ngã.

Tai nạn 7

1) Tình huống tai nạn

Vào khoảng 15:30 thứ 6 ngày 22.3.2013 ở Henam-gun, tỉnh Cheonnam, trong công xưởng
đang sử dụng cần cẩu nâng chuyển hàng thì nạn nhân Lee đứng gần chỗ xe tải loại 5 tấn
đang chất bó sắt thì các bó sắt đang được cột bỗng bị bung ra và rơi trúng đầu, cổ khiến nạn
nhân bị tử vong

2) Vật liên quan

-- Bó sắt: dài: 8m, đường kính 10mm, số


lượng 210 bó, tổng khối lượng: 941kg

286 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3) Tình huống xảy ra

Cần cẩu 5.6 tấn (2.8 tấn+ 2.8 tấn)

Dây sắt buộc bó thép

4) Nguyên nhân gây ra tai nạn

(1) Khi nâng bó thép đã không sử dụng dây buộc thích hợp
Khi hạ dỡ 941 kg sắt thì phải bó sắt bằng loại dây có chỉ số an toàn tương ứng như dây
thừng bện hoặc dây cáp....Tuy nhiên trong trường hợp này lại chỉ buộc bằng dây sắt mỏng
và dùng móc kéo lên nên bó sắt bị bung ra và rơi xuống

(2) Không lập bảng kế hoạch làm việc và không có người chỉ huy làm việc
Trước khi nâng kéo hàng bằng cần cẩu thì phải lập bảng kế hoạch làm việc và sắp xếp
người chỉ huy, đồng thời gắn bảng khu vực cấm ra vào để hạn chế người đi lại. Tuy nhiên
lại không thực hiện nên đã gây phát sinh sự cố

5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Sử dụng dây buộc bó sắt phù hợp khi muốn dịch chuyển bó sắt
bằng cần cẩu
Khi dùng cần cẩu để dỡ hạ các món hàng như bó sắt thì phải buộc bó sắt bằng những loại
dây có độ an toàn tương thích ví dụ như dây thừng bện hoặc dây cáp rồi mới cho dỡ hạ hàng
Chương

(2) Phải lập bảng kế hoạch làm việc và phân công người chỉ huy làm việc
Trước khi nâng kéo hàng bằng cần cẩu thì phải lập bảng kế hoạch làm việc và sắp xếp
08.

người chỉ huy, đồng thời gắn bảng khu vực cấm ra vào để hạn chế người đi lại

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


287
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

Tai nạn 8

1) Tình huống tai nạn

Lúc 9:40 thứ 4 ngày 21.1.2015 ở quận Yeongdo thành phố Busan, liên quan đến tai nạn gồm
có 4 nạn nhân trong đó có ông Moon, ngoài ra còn có ông Park Eun Ki.Cần cẩu tay quay ở
công trường đang được tháo dỡ bằng cách dùng máy cắt sử dụng oxi và phòng máy (bao
gồm cả đế đối trọng) -nơi nung và cắt tie bar bỗng bị sập và rơi xuống đất khiến cho 4 người
đang làm trong phòng máy và trên nóc phòng máy bị rơi xuống từ độ cao 14.2m và tử vong

2) Vật liên quan

Tên máy Tải trọng Tổng chiều cao Công ty sở hữu Năm lắp đặt Ghi chú

Cần Cần cẩu do cũ nên


40/20 Asan Geum-
cẩu tay 30.4m 1974 đang trong quá trình
tấn suk
quay tháo dỡ để bán

① Tải trọng của phòng máy bị sập: khoảng 80 tấn (tham khảo hình 2)
② Tie bar: ngang: 150mm, dọc: 150mm, độ dày: 7mm x2 (tham khảo hình 3)
③ Bản lề nối phòng máy với thân cần cẩu: ngang: 135mm x dọc 180mm x dày 18mm, lỗ
60mm x2 cái

3) Tình huống xảy ra

Tie bar
12.237m
11.9m
Tay quay
của cần Phòng
vận
cẩu hành Phòng
2.5m
turntable máy
Đế đối trọng 1.8m
platform

Hướng
rơi
14.2m

288 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4) Nguyên nhân gây ra tai nạn

(1) Không chuẩn bị kỹ việc phòng chống sập khi tháo dỡ các kết cấu
bằng sắt (ví dụ như phòng kỹ thuật)
Khi sử dụng máy cắt bằng oxy để tháo dỡ công trình sắt trên cao thì phải sử dụng cần cẩu
và chuẩn bị kỹ cho quá trình cắt.

(2) Không lập bảng kế hoạch tháo dỡ


Phải lập bảng kế hoạch tháo dỡ bao gồm các nội dung như: thứ tự tháo dỡ, phương pháp
tháo dỡ, xử lý khối tháo dỡ, máy thực hiện tháo dỡ. Đồng thời khi tiến hành tháo dỡ cần
cẩu thì phải lập bảng kế hoạch làm việc an toàn để tránh sập, rơi rớt.

5) Phương pháp phòng tránh những tai nạn tương tự

(1) Để phòng ngừa các kết cấu bằng sắt bị sập khi tháo dỡ thì cần
có biện pháp chống đỡ kết cấu cần tháo dỡ
Để chống sập khi tháo dỡ các kết cấu bằng sắt ở trên cao thì cần phải đỡ nó bằng cần cẩu
rồi mới tháo dỡ.

(2) Lập bảng kế hoạch tháo dỡ và tuân thủ theo


Phải lập bảng kế hoạch tháo dỡ bao gồm các nội dung như: thứ tự tháo dỡ, phương pháp
tháo dỡ, xử lý khối tháo dỡ, máy thực hiện tháo dỡ. Đồng thời khi tiến hành tháo dỡ cần
cẩu thì phải lập bảng kế hoạch làm việc an toàn để tránh sập, rơi rớt... và tuân thủ nghiêm
ngặt.
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


289
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

3. Phát hiện nguy hiểm

Điểm nổi trội giữa con người so với máy vi tính chính là năng lực phân biệt nhờ thị giác. Không
chỉ đơn giản dừng lại ở mức quan sát hiện trạng của bề mặt, bắt đầu từ xúc giác, thính giác, vị giác,
khứu giác vv… cộng thêm kinh nghiệm trong quá khứ và sự quan sát sắc sảo mà con người có thể
nhận xét được độ tươi ngon của con cá, có thể nhận định 1 cách chính xác về giá trị nghệ thuật của
1 bức tranh hoặc 1 món đồ cổ.
Để phát hiện sai sót tiềm ẩn trong các thiết bị, máy móc trong nhà máy sản xuất và cải tiến nó,
những người lao động trực tiếp tại nhà máy phải biết cách phát hiện nguy hiểm.

1) Phát hiện nguy hiểm là gì

Những yếu tố trong hoạt động sản xuất tại nhà máy bao gồm máy móc, nguyên vật liệu và
con người, và phải sản xuất ra sản phẩm bằng phương pháp hiệu quả nhất. Do vậy, khi xét về
mặt tăng cường tính an toàn, máy móc thiết bị đóng vai trò gia công nguyên vật liệu còn con
người thì đóng vai trò chế ngự chúng.
Những điều lưu ý khi phát hiện nguy hiểm như sau.
① Thực hiện việc kiểm tra tính năng One – touch của thiết bị máy móc tại nhà máy trong
trạng thái tương tự như lúc đang làm làm việc.
② Khi kiểm tra phát hiện nguy hiểm thì phải hiểu đầy đủ vì sao lại nguy hiểm, cũng như phải
biết nguyên nhân chính xác gây ra hư hỏng cho máy móc.
③ Phải thực hiện trong lúc trực tiếp nhìn, nghe, sờ thử tại nhà máy.
④ Phải luôn ghi chú lại và sẵn sàng trong tư thế kiểm tra.

2) Kiến thức cơ bản về ốc vít

(1) Bí quyết bắt ốc đúng


Trong giới hạn đàn hồi, việc bắt ốc chặt hết mức có thể là điểm mấu chốt để ngăn ngừa
việc bị lỏng ra, nếu trong quá trình vặn ốc có xảy ra,

290 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


① Nếu vặn thiếu thì ốc sẽ di chuyển tự do.
② Trong phạm vi thực tế của độ đàn hồi
③ Vượt qua điểm giới hạn thì sẽ dẫn đến biến dạng vĩnh viễn (biến dạng dư).
④ Nếu đạt đến phạm vi bị vỡ sẽ làm nứt vỡ ốc

Trạng
thái
Lực tự do
của vít Vùng Vùng Vùng
vặn đàn biến bị đứt
(1) hồi dạng
(2) (3) (4)

Biến dạng (hình dạng)


Vùng biến dạng Hình dạng không phục hồi
Giới hạn trọng lượng đứt
Giới hạn trọng lượng
điểm năng suất Vặn phần
sau
Phạm vi trọng lượng sử dụng
Vùng đàn hồi

Trạng thái phía

Đứt
Trạng thái tự

sau của vít


do của vít

(1) (2) (3) (4)

[Hình 8-1] Sơ đồ quá trình vặn ốc vít

(2) Quy cách của ốc – vít


Đối với ốc-vít, để thích hợp với điều kiện hoạt động, khi sử dụng cần tập hợp các yếu tố về
cường độ của đai ốc được quyết định bởi mức độ của nguyên liệu hoàn thiện, độ bền kéo,
độ chính xác của dây truyền công nghệ sản xuất.
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


291
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

[Bảng 8-1] Ý nghĩa các ký hiệu quy cách của ốc vít


Bu lông Ốc cổ bình (dưới co 39)

Mức độ hoàn Cao – trung bình – bình Phân biệt dựa theo phần đầu,
thiện thường phần thân và mặt trái

Biểu thị Tổng hợp giữa độ chính xác và vị trí


I là 4h 6g 8g
ISO sai số
Vòng xoắn ốc Phân biệt cấp độ dựa theo mức độ sai
Cấp 1 cấp 2 Biểu thị
II là số của bán kính ngoài, đường kính
cấp 3 JIS
hiệu dụng, đường kính vòng chân
4.6
4.6 4.8 5.6 5.8
Biểu thị Giá trị tối thiểu của giới hạn chịu lực
I là 6.8 8.8 10.8
Phân loại theo ISO là 60% của độ bền kéo và giá trị tối
12.9
cường độ thiểu của độ bền kéo là 40kgf/㎟
Biểu thị 4 -T.T= giá trị thấp nhất của độ bền kéo
II là 4T 5T 6T 7T
JIS T của độ bền kéo Tensile là 40kgf/㎟

Mét(Cái cổ bình, mục nhỏ) Nut(Dưới Ø39)

Phân loại theo


4 5 6 8 10 12 14
cường độ
Ứng lực trọng Đưa ra giá trị ứng lực trọng
lượng hàng đảm lượng hàng đảm bảo (kgf/㎟)
40 50 60 80 100 120 140
bảo
kg·f/㎟

Cường độ 90 110 140 170 225 270 310


Brinell HB 302 353 375
Cường Đưa ra giá trị tối thiểu của
độ Cường độ 18 25 31 cường độ
Rockwell 30
HRC 39

Biểu thị cường độ 6T Biểu thị cường độ 8.8 Ốc biểu hiện cường độ 10

[Hình 8-2] Biểu hiện tính chất cơ khí của ốc vít

292 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


3) Điểm quan sát khi kiểm tra ngoại quan
Cách thức kiểm tra ngoại quan như sau.
① So sánh với tiêu chuẩn chính xác và quan sát.
② Căn cứ vào kinh nghiệm trong quá khứ và kiến thức để tìm ra điểm nghi vấn, phát hiện
những điểm đó bằng dự đoán.

(1) Bu lông. Ốc

Vấn đề được dự đoán

◦ Hỏng đột ngột ◦ Bị lỏng dần hoặc bị tuột ra ◦ Gắn khác

Đánh dấu phân


biệt cường độ

Đứt 10%

Đứt 20% Đứt 60%


Góc Góc sắc

Góc sắc

Điểm quan sát

◦ Chất liệu, ký hiệu cường độ ◦ R của góc, R của rãnh


◦ Hiện tượng tập trung ứng lực (Notch) ◦ Phương án phòng ngừa sự co dãn
◦ Độ tinh xảo thành phẩm ◦ Chất liệu
Chương

Phương án


08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


293
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

(2) Trục

Vấn đề được dự đoán

◦ Bị đứt đột ngột khi đang vận hành ◦ Phần khớp nhau bị lỏng
◦ Phần đóng bao kín bị mòn

R Góc R thiếu

Mòn Ăn mòn

Mặt rãnh hoặc mặt


R góc phải được cộng
R(chỉ định R)

Lấy đi mặt R

Điểm quan sát

◦ Gia công R phần cằm gắn vào ◦ Điểm trầy xước sắc nhọn
◦ R vào góc của rãnh then ◦ Ăn mòn ◦ Xử lý bề mặt

Phương án



294 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(3) Vòng bi trượt

Vấn đề được dự đoán

◦ Phát nhiệt, kẹt, bề mặt di động ◦ Bong tróc kim loại ở bề mặt do quá sức
◦ Bong tróc ở bề mặt phần lỗi tiếp xúc ◦ Phát sinh ăn mòn
◦ Rung

Rãnh凹đóng chất bẩn, rãnh hình dạng record

Hỏng lỗi tiếp xúc

Tiếp xúc một bên, Hình chữ V, ăn mòn không đều


Rỉ sét máy móc

Điểm quan sát

◦ Vật chất lạ ◦ Vật chất lạ trong dầu ◦ Độ cân bằng


◦ Trạng thái tiếp xúc ◦ Kiểm tra lỗi đầu vào ◦ Tình trạng của rãnh

Phương án




Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


295
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

(4) Hộp số

Vấn đề được dự đoán

◦ Tiếng ồn do nhiệt hóa mặt răng ◦ Ăn mòn ◦ Hỏng dầm ◦ Biến dạng

Tiếp xúc trung Phần thoát


bình mặt trước tiếp xúc

Tầng xơ cứng Bị sứt


Nơi Phát sinh khi thay đổi
sâu tốc độ chuyển đảo
nhất

Pitching Dây lò xo Mài mòn phần bị nứt

Điểm quan sát

◦ Tiếp xúc bề mặt răng, tra dầu ◦ Hiện hình ăn mòn ◦ Hiện tượng ăn mòn
◦ Sự sứt mẻ ◦ Hot flow, Cold flow

Phương án



296 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


4. Ví dụ kiểm tra an toàn các thiết kế tai cẩu

ⓐ Móc còng sử dụng cho dây thừng và dây cáp được thiết kế như hình bên dưới. Hãy tìm
hiểu kí hiệu ghi trên móc còng dưới đây.

Screw Pin
Shackle

(1) 1’’ là gì?


(2) Korea?
SWL

(3) SWC8?
(4) SWL?
(5) Ø?

Guidance

(1) Điều cần ghi nhớ về yếu tố an toàn của dây móc

Safety point

(1) Hiểu về yếu tố an toàn của dây móc


(2) Tầm quan trọng của an toàn cơ bản
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


297
Chương 08
Đào tạo phát hiện rủi ro

ⓑ Hãy tìm hiểu về cấu tạo cơ bản của dảnh thép trong dây cáp.

Wire
Rope

Wire Rope

Guidance

(1) Cấu tạo cơ bản Wire – Rope


(2) Hiểu về sợi thép đơn (Wire) và dảnh thép(Strand)
(3) Hiểu cách bện dây (Lay)

Safety point

(1) Cấu tạo của Wire – Rope


(2) Hiểu về Wire

298 ● Nhân viên kiểm tra cần cẩu


ⓒ Đứt 10% sợi thép trong dây thép 6x19 là gì?
(1) Phần sợi thép là đối tượng kiểm tra?
① Số dảnh là 6 ② số sợi thép 19
③ Dảnh + số sợi thép = 25 ④ Toàn bộ số sợi thép = 114

(2) Vùng kiểm tra là?


① 1 phần bị đứt ② 1 pitch 30mm
③ 1 Rope lay ④ 1pitch

ⓓ Vùng đứt sợi thép của wire rope là gì?


(1) Giải thích :

(2) Hình ảnh :

Guidance

Sợi thép

Dảnh thép

lõi thép
Chương
08.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu ●


299
Quyển sách này là giáo trình dự án tăng cường năng lực phát triển OSHTC Việt Nam được
thực hiện bởi Cơ quan an toàn vệ sinh lao động do đó mọi hành vi sao chụp, in ấn không báo
trước với mục đích lợi nhuận của các cơ quan giáo dục khác là hành vi vi phạm bản quyền

Biên soạn

KOSHA Hwang, Youngkyu

Chương trình đào tạo dự án tăng cường năng lực phát triển OSHTC Việt Nam

Nhân viên kiểm tra cần cẩu

In tháng 6 năm 2015

Ngày phát hành Phát hành tháng 6 năm 2015


Người phát hành Kim Young-mok
Đơn vị phát hành KOICA(KOREA INTERNATIONAL COOPERATION AGENCY)
825 Daewangpangyo-ro, sujeong-gu, seongnam-si, Gyeonggi-do
In ấn Young Jin P&P TEL 02) 734-3713

You might also like