You are on page 1of 95

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

MÁY NÂNG VẬN CHUYỂN


TS. Đoàn Văn Tú – Bộ môn MXD-XD

01/2024
NỘI DUNG MÔN HỌC

1. Gồm 5 chương
▪ Mục tiêu giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản ứng dụng vào chuyên ngành học
▪ Học phần cung cấp kiến thức cơ bản (công dụng, phạm vi sử dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động)
về các loại máy nâng, máy vận chuyển liên tục và máy xếp dỡ; phương pháp tính toán, thiết kế các
cụm máy, các chi tiết máy đặc trưng và những máy nâng-vận chuyển thông dụng.
▪ Sau khi kết thúc môn học, sinh viên biết vận dụng kiến thức vào phân tích và giải quyết vấn đề
trong thiết kế, sử dụng, khai thác các loại máy nâng, máy vận chuyển.
2. Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Văn Hợp, nnk, (2000), Máy trục-Vận chuyển, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Việt nam.
[2] Huỳnh Văn Hoàng, nnk, (1967), Tính toán máy trục, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Việt Nam.
[3] Nguyễn Lâm Khánh, Đoàn Văn Tú (2024), Bài giảng máy trục vận chuyển
3. Số tín chỉ: 03
4. Đánh giá
▪ 50% điểm thành phần (Điểm danh + Bài kiểm tra + Bài tập lớn)
▪ 50% thi kết thúc học phần
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.1. Định nghĩa
Máy nâng chuyển là các loại máy dùng để cơ giới hóa công tác nâng và vận chuyển nội bộ. Ta dùng các
loại máy này để vận chuyển các loại hàng: hàng kiện, hàng khối, các cơ cấu máy móc, các cấu kiện xây
dựng.
1.1.2. Phân loại
1. Kích
▪ Là loại máy nâng đơn giản nhất, gọn nhẹ, chiều cao nâng không lớn;
▪ Kích dùng chủ yếu để nâng hạ vật tại chỗ theo phương thẳng đứng.

Một số kích phổ biến


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 4
I - Công dụng và phân loại Máy Xây Dựng (MXD)
1. Công dụng
MXD đóng vai trò quan trọng trong cơ giới hóa công tác thi công xây dựng, vận
chuyển, xếp dỡ và sản xuất.
2. Phân loại
▪ Máy phát lực
▪ Máy nâng - máy vận chuyển
▪ Máy làm đất
▪ Máy sản xuất Vật Liệu Xây Dựng (VLXD)
▪ Máy đầm lèn
▪ Máy thi công nền móng
▪ Máy thi công chuyên dùng
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 5
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD

Hệ thống quay

Hệ thống động lực Hệ thống truyền động Hệ thống công tác

Hệ thống di chuyển

Hệ thống điều khiển


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 6
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
1. Hệ thống động lực
a) Động cơ đốt trong: xăng và diezel
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 7
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
1. Hệ thống động lực
b) Động cơ điện: 1 chiều và xoăy chiều
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 8
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
1. Hệ thống động lực
c) Bộ nguồn thủy lực
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 9
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
1. Hệ thống động lực
d) Bộ nguồn khí nén
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 10
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
2. Hệ thống truyền động
a) Truyền động cơ khí: ma sát, ăn khớp, cáp
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 11
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
2. Hệ thống truyền động
a) Truyền động cơ khí: ma sát, ăn khớp, cáp
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 12
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
2. Hệ thống truyền động
b) Truyền động thủy lực
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 13
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
2. Hệ thống truyền động
c) Truyền động điện

d) Truyền động khí nén


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 14
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
3. Hệ thống công tác (Bộ công tác)
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 15
II – Các hệ thống cơ bản trên MXD
4. Hệ thống di chuyển
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.1. Định nghĩa
Máy nâng chuyển là các loại máy dùng để cơ giới hóa công tác nâng và vận chuyển nội bộ. Ta dùng các
loại máy này để vận chuyển các loại hàng: hàng kiện, hàng khối, các cơ cấu máy móc, các cấu kiện xây
dựng.
1.1.2. Phân loại
1. Kích
▪ Là loại máy nâng đơn giản nhất, gọn nhẹ, chiều cao nâng không lớn;
▪ Kích dùng chủ yếu để nâng hạ vật tại chỗ theo phương thẳng đứng.

Một số kích phổ biến


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG 9
1.1. Những vấn đề chung
1.1.2. Phân loại
2. Tời
▪ Tời là loại máy nâng đơn giản có cơ cấu kéo là dây, cáp thép;
▪ Tời thường được dùng để kéo vật theo phương ngang hoặc nghiêng; nó cũng có thể kéo
vật theo phương thẳng đứng.

Cấu tạo tời


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.2. Phân loại
3. Palăng
▪ Dùng để nâng hạ vật theo phương thẳng đứng.

Cấu tạo Pa lăng


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.2. Phân loại
4. Cần trục

▪ Là loại máy nâng có tay với (gọi là cần), nó


có kết cấu hoàn chỉnh và phức tạp gồm
nhiều bộ máy.
▪ Tùy theo bộ máy của nó mà diện tích xếp
dỡ là một điểm, một đường thẳng, là một
hình quạt, hình vành khăn hay hình bất kỳ.

Một số loại cần trục


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.2. Phân loại
5. Máy nâng kiểu cầu, cổng
▪ Loại này di chuyển trên đường ray chuyên dùng, xe con mang hàng di chuyển trên kết cấu
thép kiểu cầu

Cấu tạo cầu trục, cổng trục


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.2. Phân loại
6. Cần trục đường dây cáp
▪ Đặc điểm là có dây cáp chịu lực dùng làm đường lăn cho xe con mang hàng di chuyển.
Dây cáp chịu lực được neo qua các cột, các cột này có thể đặt cố định hoặc có bánh xe di
chuyển trên đường ray chuyên dùng

Cấu tạo cần trục đường dây cáp


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.2. Phân loại
6. Thang nâng xây dựng
▪ Thang máy dùng để nâng người hoặc nâng hàng theo phương thẳng đứng khi dùng để
nâng hàng người ta gọi là vận thăng.

Cấu tạo thang nâng, xe nâng


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.3. Những thông số cơ bản
1. Tải trọng nâng danh nghĩa: Q
▪ Tải trọng nâng danh nghĩa Q là trọng lượng vật nâng lớn nhất mà máy nâng được phép nâng

▪ Tải trọng Q bao gồm: Trọng lượng vật nâng cộng với trọng lượng bộ phận mang hàng như: móc câu,
gầu ngoạm, gầu xúc, kìm kẹp hàng …v.v.

Q = Q h + Q mh (T)
Trong đó:
Qh - Trọng lượng hàng nâng, (tấn)
Qmh - Trọng lượng bộ mang hàng, (tấn)

Tải trọng nâng danh nghĩa


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.1. Những vấn đề chung
1.1.3. Những thông số cơ bản
2. Chiều cao nâng: H (m)
▪ Chiều cao nâng là khoảng cách từ
đỉnh đường ray dưới chân máy nâng
hoặc từ nền sân bãi đến vị trí cao
nhất của cơ cấu móc hàng (tâm móc)

Khẩu độ, Tầm với


3. Độ với: R và khẩu độ: L; (m)
▪ Đối với máy nâng có cần gọi là cần trục, người ta dùng tầm với R, nó là bán kính quay của hàng khi
quay cần trục;
▪ Còn đối với máy nâng kiểu cầu, người ta dùng khẩu độ L để biểu thị, nó là khoảng cách giữa hai
đường tâm của hai cụm bánh xe di chuyển máy nâng ở hai bên;
▪ Tầm với và khẩu độ là thông số biểu thị phạm vi hoạt động của máy nâng.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.3. Những thông số cơ bản
4. Tốc độ làm việc
▪ Tốc độ làm việc bao gồm tốc độ của các thao tác như: Tốc độ nâng hạ hàng, nâng hạ cần,
tốc độ di chuyển máy nâng, di chuyển xe con mang hàng (m/phút) và tốc độ quay cần
(vòng/phút) của máy nâng;
▪ Tốc độ nâng hạ hàng thường trong khoảng từ 10÷30 m/phút; tốc độ di chuyển máy nâng
kiểu cầu từ 50÷200 m/phút và tốc độ di chuyển xe con mang hàng 20÷30 m/phút; tốc độ
quay cần từ 1÷3 vòng/phút
5. Trọng lượng bản than G(T)

6. Công suất danh nghĩa N(KW)


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.4. Những thông số kinh tế kỹ thuật của máy nâng
1. Năng suất của máy nâng hoạt động theo chu kỳ

𝑁𝑄 = 𝑛. Q. k 𝑡 . 𝑘𝑄 , [T/h]

3600  Qi
Qtb
n= kQ = =
Tck m.Q Q

Trong đó:
Q - Tải trọng nâng danh nghĩa, (biểu thị bằng tấn);
n - Số chu kỳ làm việc của máy nâng trong một giờ;
kt - Hệ số sử dụng thời gian, kt ≤ 1;
kQ - Hệ số sử dụng tải trọng, kQ ≤ 1;
Tck - Thời gian một chu kỳ làm việc, (giây).
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.4. Những thông số kinh tế kỹ thuật của máy nâng
1. Năng suất của máy nâng hoạt động theo chu kỳ

N Q = n.Q.k t .k Q

3600  Qi
Qtb
n= kQ = =
Tck m.Q Q
Thời gian một chu kỳ có thể tính theo công thức:

Tck = t m + t n + t q + t h + t d + t 'n + t q' + t 'h


Trong đó:
tm - Thời gian móc hàng; tn - Thời gian nâng có hàng; tq - Thời gian quay có hàng;
th - Thời gian hạ có hàng; td - Thời gian dỡ hàng khỏi móc.
Các đại lượng có dấu (‘) tương ứng với khi máy nâng không có hàng.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.4. Những thông số kinh tế kỹ thuật của máy nâng
1. Năng suất của máy nâng hoạt động theo chu kỳ

N Q = n.Q.k t .k Q

3600  Qi
Qtb
n= kQ = =
Tck m.Q Q
Qi - Trọng lượng của mã hàng thứ i;
m - Số mã hàng đã nâng được tương ứng;
Qtb - Trọng lượng trung bình của các mã hàng đã nâng.
Khi cần trục lắp gầu ngoặm để xếp dỡ hàng rời, thì Qtb tính như sau: Q tb = V..
V - Thể tích của gầu;
 - Tỷ trọng của vật liệu rời;
 - Hệ số đầy gầu.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.4. Những thông số kinh tế kỹ thuật của máy nâng
2. Trọng lượng riêng
G
- Đối với cần trục: kG =
Q.R

- Đối với máy nâng kiểu cầu: 4.G


kG =
Q.L

Với: G - Trọng lượng toàn bộ máy (kN).


Q - Tải trọng nâng danh nghĩa (kN).
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.4. Những thông số kinh tế kỹ thuật của máy nâng
3. Công suất riêng

- Đối với cần trục: N


kN =
Q.R

4.N
- Đối với máy nâng kiểu cầu: kN =
Q.L

Với: N - Tổng công suất của toàn bộ máy, (kW)


Q - Tải trọng nâng danh nghĩa (kN).
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.4. Những thông số kinh tế kỹ thuật của máy nâng
4. Giá thành riêng

C
kg =
G

Với: C - Giá thành của toàn bộ máy.

Giá trị kG, kN, kg càng nhỏ thì tính kinh tế và hiệu suất làm việc của máy càng cao.

Các thông số này thường chỉ sử dụng để so sánh giữa các máy nâng cùng loại về tính hợp lý trong thiết kế.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Máy nâng - vậnVÀ
chuyển
CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
22

1.1. Những vấn đề chung


1.1.5. Các bộ máy cơ bản của máy nâng
1. Bộ máy nâng hạ hàng
2. Bộ máy thay đổi tầm với
3. Bộ máy quay
4. Bộ máy di chuyển
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 23
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1. Bộ máy nâng hạ hàng (Bộ tời hàng)

1 - §éng c¬
1 2
3
5

5 - Puly dÉn huíng


6
6 - Pu ly mãc c©u

- H3.1 S¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ hµng


Nguyên lý làm việc: Động cơ (1) truyền chuyển động quay qua phanh khớp nối (2), hộp giảm
tốc (3) đến tang cuốn cáp (4). Khi tang quay, cáp sẽ được cuốn vào hoặc nhả ra, thông qua
các puly dẫn hướng (5) làm cho puly móc câu (6) chuyển động lên xuống thực hiện quá trình
nâng hạ hàng.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 24
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

2. Bộ máy thay đổi tầm với


Có 2 phương pháp thay đổi tầm với:
Phương pháp 1: Bộ máy thay đổi tầm với bằng di chuyển xe con mang hàng

3
1

7 58 56
4

687 1 - §éng c¬ 6 - Pu ly mãc c©u


2 - Phanh khíp nèi 7 - Xe con
3 - Hép gi¶m tèc
4 - Tang cuèn c¸p
5 - Puly dÉn huíng

Nguyên lý làm việc: Động cơ (1) truyền chuyển động quay qua phanh khớp nối
- H3.2 S¬ ®å c¬ cÊu di chuyÓn xe con (2), hộp giảm tốc (3) đến tang cuốn cáp (4). Khi tang quay, 1 sợi cáp được cuốn
vào, 1 sợi cáp nhả ra, thông qua các puly dẫn hướng (5) làm cho xe con (7) di
chuyển trên ray thực hiện quá trình thay đổi tầm với R
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Máy nâng - vậnVÀ
chuyển
CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
25

2. Bộ máy thay đổi tầm với


+ Phương pháp 2: Bộ máy thay đổi tầm với bằngcách nâng hạ cần

7
5 6
1 - §éng c¬ 6 - CÇn

1 2 3
4 8 5 - Côm Puly n©ng cÇn

- H3.3 S¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ cÇn


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Máy nâng - vậnVÀ
chuyển
CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
26

3. Bộ máy thay quay

2
3

4 5
1 - §éng c¬
2 - Phanh khíp nèi
3 - Hép gi¶m tèc
4 - B¸nh r¨ng nhá
5 - Vµnh r¨ng

Nguyên lý làm việc: Động cơ (1) truyền chuyển động quay qua phanh
khớp nối (2), hộp giảm tốc (3) đến bánh rang chủ động (4). Do vành rang
- H3.4 S¬ ®å c¬ cÊu quay (5) cố định trên cột nên khi bánh răng nhỏ quay, nhờ sự ăn khớp của nó
với vành rang (5) mà bánh răng sẽ vừa quay vừa lăn cùng các kết cấu phí
trên quanh cột.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Máy nâng - vậnVÀ
chuyển
CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
27

4. Bộ máy di chuyển: bánh lốp, bánh sắt, bánh xích

1 2
3

- S¬ ®å c¬ cÊu di chuyÓn( ray)


1 - §éng c¬ 4 - B¸nh thÐp
2 - Phanh khíp nèi 5 - Ray
3 - Hép gi¶m tèc
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
a. Định nghĩa

Chế độ làm việc của một bộ máy hay của toàn bộ máy nâng là là một thông số tổng hợp để xét đến
điều kiện sử dụng, mức độ chịu tải theo thời gian của một bộ máy hay của cả máy nâng.
Khi tính toán các cụm, các chi tiết máy nâng về độ bền, độ bền mỏi, độ mòn, về an toàn phanh
của bộ máy v.v … đều phải chú ý đến chế độ làm việc của từng bộ máy hay toàn bộ máy nâng để
chọn các thông số tính toán cho thích hợp.
Mỗi bộ máy của máy nâng có thể làm việc với chế độ khác nhau. Chế độ làm việc chung cho
toàn bộ máy nâng lấy theo chế độ làm việc của bộ máy nâng.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
b. Các chỉ tiêu để đánh giá chế độ làm việc của máy nâng
1. Hệ số sử dụng trong ngày
N ng
k ng =
24

Trong đó: Nng - Số giờ làm việc trong ngày.

2. Hệ số sử dụng trong năm

Nn
kn =
365

Trong đó: Nn - Số ngày làm việc trong năm.


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
b. Các chỉ tiêu để đánh giá chế độ làm việc của máy nâng
3. Hệ số sử dụng tải trọng
 Qi Q tb
kQ = =
m.Q Q

Trong đó:
Q - Tải trọng nâng danh nghĩa;
Qi - Trọng lượng mã hàng thứ i;
m - Số mã hàng nâng tương ứng.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
b. Các chỉ tiêu để đánh giá chế độ làm việc của máy nâng
4. Cường độ làm việc của động cơ
To
CD% = .100
Tck
T0 - Tổng thời gian làm việc của bộ máy trong một chu kì hoạt động của máy nâng. (s) To =  t m +  t v

Tck (s) - Tổng thời gian hoạt động của một chu kì: Tck =  t m +  t v +  t p +  t d

Trong đó:
tm - Tổng thời gian mở máy;
tv - Tổng thời gian làm việc với vận tốc ổn định;
tp - Tổng thời gian phanh;
td - Tổng thời gian dừng máy.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
b. Các chỉ tiêu để đánh giá chế độ làm việc của máy nâng
5. Số lần đóng mở máy trong 1 giờ
3600
m= .mo
Tck

Với m0 - Số lần đóng mở máy trong một chu kì.


6. Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ n

7. Nhiệt độ môi trường t0


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
b. Các chỉ tiêu để đánh giá chế độ làm việc của máy nâng

Các bộ máy máy nâng chia ra hai nhóm: dẫn động bằng tay và dẫn động bằng máy (dùng động cơ).
A. nhóm T: gồm các máy dẫn động bằng tay (quay tay hoặc kéo tay), có đặc điểm là làm việc với tốc độ rất chậm
và nghỉ ngắt quãng lâu.
B. nhóm M: gồm các bộ máy dẫn động bằng máy (động cơ), theo các chỉ tiêu để phân loại ở trên người ta chia ra
làm 4 chế độ làm việc: chế độ làm việc nhẹ (Nh), chế độ làm việc trung bình (TB), chế độ làm việc nặng (N) và chế độ
làm việc rất nặng (RN).
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
c. Các chế độ làm việc của máy nâng

Chế độ làm việc của máy nâng


Các chỉ tiêu
Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng

1. Hệ số sử dụng trong ngày, kng 0,33 0,67 0,67 1,0


2. Hệ số sử dụng trong năm, kn 0,25 0,5 0,75 1,0
3. Hệ số sử dụng theo trọng tải, kQ 0,55 0,55 0,75 1,0
4. Cường độ làm việc CD% 15 40 60 40÷60
5. Số lần mở máy m, (lần/giờ) 60 120 240 360
6. Số chu kì làm việc n, (chu kỳ/giờ) 10÷15 10÷25 30÷35 40
7. Nhiệt độ môi trường xung quanh, t0 25 25 25 25
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG

1.1. Những vấn đề chung


1.1.6. Chế độ làm việc của máy nâng
d. Các chỉ tiêu để đánh giá chế độ làm việc của máy nâng

Bảng 1.2: Hệ số tải trọng động kđ

Chế độ dẫn động bằng tay: kđ = 1,0


Chế độ làm việc nhẹ: kđ = 1,1
Chế độ làm trung bình: kđ = 1,2
Chế độ làm nặng: kđ = 1,3
Chế độ làm rất nặng: kđ = 1,4
Chế độ làm rất nặng và hoạt động liên tục: kđ = 1,5
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.2. Thiết bị động lực
1.2.1. Dẫn động bằng tay
▪ Là loại dẫn động đơn giản, thường sử dụng
tay quay hoặc xích kéo.
▪ Dùng dẫn động các cơ cấu nâng tải trọng
nhỏ, tốc độ chậm.
▪ Năng suất làm việc thấp.
▪ Khi tính toán thiết kế cần quan tâm hai thông
số chính: lực và tốc độ tay của người vận
hành.
Dẫn động bằng tay
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.2. Thiết bị động lực
1.2.2. Dẫn động điện
▪ Trong đó động cơ điện xoay chiều có hai loại là động cơ rôto lồng sóc và động cơ rôto dây
cuốn.
▪ Động cơ điện một chiều bao gồm: động cơ kích từ song song, động cơ kích từ nối tiếp và
động cơ kích từ hỗn hợp
▪ Trên máy nâng động cơ điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi do giá thành rẻ, không đòi
hỏi hoặc có nhưng không cần chính xác quá cao trong thay đổi tốc độ
▪ Trong hai loại động cơ rôto lồng sóc và động cơ rôto dây cuốn thì động cơ rôto lồng sóc
được sử dụng phổ biến hơn do giá thành rẻ làm việc đảm bảo
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.2. Thiết bị động lực
1.2.3. Dẫn động bằng động cơ đốt trong
▪ So với động cơ điện thì động cơ đốt trong có ưu điểm là phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng,
hoạt động không phụ thuộc vào năng lượng bên ngoài. Tuy nhiên cũng có nhược điểm:
không đảo chiều quay trực tiếp được, không có khả năng quá tải nên không thể khởi động
động cơ khi có tải. Động cơ đốt trong yêu cầu cao về nhiên liệu, chi phí vận hành và bảo
dưỡng cao.

▪ Động cơ điêzen làm việc bằng nhiên liệu rẻ hơn, lương tiêu hao nhiên liệu ít hơn so với
động cơ xăng nên được sử dụng phổ biến, mặc dù nặng và giá thành chế tạo cao hơn.
Thường sử dụng với máy nâng yêu cầu công suất lớn.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.2. Thiết bị động lực
1.2.4. Dẫn động bằng động cơ thủy lực và động cơ khí nén
▪ Dẫn động thủy lực và dẫn động khí nén có nhiều ưu điểm khiến nó được sử dụng ngày
càng phổ biến trên máy nâng: có thể điều chỉnh vô cấp tốc độ chuyển động của bộ phận
công tác, khả năng quá tải lớn, khối lượng và kích thước nhỏ, quán tính của cơ cấu dẫn
động nhỏ, dễ dàng điều khiển tự động.
▪ Tuy nhiên loại động cơ này cũng có nhược điểm: giá thành cao, khó tránh khỏi rò rỉ chất
lỏng công tác trong quá trình làm việc, phải thay thế.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.1. Dây cáp thép
1. Cấu tạo
▪ Cáp thép thường được chế tạo từ những sợi
thép cácbon tốt (ít lưu huỳnh và phốt pho).
Các sợi được chế tạo bằng công nghệ kéo
nguội, đường kính sợi từ 0,5÷2 mm hoặc 3
mm và giới hạn bền tính toán theo kéo vào
khoảng 1400÷2000 N/mm2. Nên sử dụng
những sợi cáp có độ bền kéo 1600÷1800
N/mm2 để bện cáp sẽ được sợi cáp tốt nhất.

Cấu tạo cáp thép


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.1. Dây cáp thép
2. Phân loại cáp thép
a. Cáp bên đơn
Do nhiều sợi nhỏ bện quanh một sợ lõi, cáp này có đặc điểm là cứng nên được sử dụng
để treo buộc
b. Cáp bên kép
Gồm các dánh cáp (tao cáp) là cáp bên đơn và các dánh bện quanh một lõi, lõi đa số
được làm bằng đay, ở môi trường nhiệt độ cao thì lõi được làm bằng amiăng. Cáp bện lõi đay
có ưu điểm là mềm, dễ uốn cong và tự bôi trơn tốt, thông dụng nhất là cáp 6 dánh.
c. Cáp bên ba
Cáp bện ba gồm các cáp bện kép, được coi là dánh và được bện quanh một lõi nữa, do
có thêm lõi nữa nên cáp này mềm hơn cáp bện kép, song chế tạo phức tạp hơn. Cáp này
thường được sử dụng trong công tác lắp cần trục
Nói chung cáp bện kép được sử dụng rộng rãi nhất trong các loại cáp và thường là cáp
bện kép lõi đay có 6 dánh.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.1. Dây cáp thép
2. Phân loại cáp thép

Theo số lớp bện


a) Cáp bện đơn; b) Cáp có lớp bọc; c) Cáp bện kép; d) Cáp bện ba
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.1. Dây cáp thép
2. Phân loại cáp thép

Theo cách bện


a) Cáp bện chéo; b) Cáp bện xuôi;
c) Cáp tiếp xúc điểm; d) Cáp tiếp xúc đường
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.1. Dây cáp thép
3. Tính chọn và sử dụng cáp thép

a. Điều kiện 1: theo lực kéo đứt b. Điều kiện 2: theo bán kính uốn cong cáp

n *Smax  Sd e* d c  D

Trong đó:
Smax - Lực căng lớn nhất trong quá trình làm việc, Trong đó:
không kể đến tải trọng động dc - Đường kính sợi cáp, (mm)
Sd -Tải trọng phá hỏng cáp do nhà chế tạo cung D - Đường kính của tang và puly đến tâm lớp cáp
cấp, thường lực này không quá 83% tổng lực phá thứ nhất, (mm)
hỏng tất cả các sợ thép e - Hệ số
n - Hệ số an toàn bền của cáp
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.2. Xích
a. Xích hàn
▪ Ưu điểm: dễ chế tạo tạo, xích dễ uốn, gấp
theo các phương, cho phép dùng đĩa xích có
đường kính nhỏ.

▪ Nhược điểm: có thể dễ bị đứt do chất lượng


của mối hàn không tốt, do ứng suất nhiệt.
Ngoài ra xích có thể bị dãn khi chịu lực lớn
và hay bị mòn do tiếp xúc giữa hai mắt xích
Cấu tạo của xích hàn
kề nhau.
▪ Xích hàn chỉ được sử dụng cho máy nâng ▪ Với xích chế tạo theo tiêu chuẩn, việc tính chọn
làm việc với vận tốc nhỏ (khoảng 0,3 m/s) xích tương tự như tính chọn cáp thép.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.2. Xích
b. Xích bản lề
▪ Xích bản lề hay xích tấm cấu tạo từ nhiều má xích nối với nhau bằng những chốt xích, thường
được chế tạo từ thép CT40, CT45. Sau khi chế tạo xong xích cũng được thử tải như xích hàn.
▪ Tính toán xích bản lề không phức tạp nếu như ta coi lực kéo phân bố đều trên các má xích. Từ
đó ta sẽ tính bền má xích theo chịu kéo và chịu dập còn chốt xích sẽ là chịu uốn.

Cấu tạo xích bản lề


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.3. Các cơ cấu kẹp cáp, treo buộc tải và kìm cặp tải
1. Cơ cấu kẹp cáp
a. Vòng lót
Vòng lót sẽ tránh cho cáp bị uốn đột ngột gây hỏng cáp, với cách này đầu cáp được tháo
bung và tết lại, tuy nhiên cách này tốn công và đòi hỏi thợ có kỹ thuật cao. Các kích thước của
vòng lót được tiêu chuẩn hóa theo đường kính cáp.

Vòng lót cáp


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.3. Các cơ cấu kẹp cáp, treo buộc tải và kìm cặp tải
1. Cơ cấu kẹp cáp
b. Bu lông chữ U

Được dùng phổ biến để kẹp cáp, cũng có thể dùng Bu lông thường với hai tấm đệm có rãnh
dài hình thang để kẹp cáp, số lượng không ít hơn 3 bu lông. Khoảng cách giữa các bulông
kẹp cáp và chiều dài đầu cáp tự do không nhỏ hơn 6 lần đường kính cáp.

Bu lông kẹp cáp


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.3. Các cơ cấu kẹp cáp, treo buộc tải và kìm cặp tải
1. Cơ cấu kẹp cáp
c. Khóa chêm
Cách cố định đầu cáp phổ biến và thuận lợi
nhất là dùng khóa chêm. Cách này có thể
tháo lắp dễ dàng bằng tay mà không cần
dụng cụ chuyên môn.

Khoá chêm
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.3. Các cơ cấu kẹp cáp, treo buộc tải và kìm cặp tải
2. Cơ cấu treo buộc tải và kìm cặp tải
a. Kìm kẹp tải đối xứng

c
N.b − S.a − N.. = 0
2
Q Q
N= S=
2. 2.cos 
b a c
− =
 cos  2
Trong đó:
N - Phản lực ép tại má kẹp
S - Lực kéo ở đầu thanh
μ - Hệ số ma sát 1- Vật nâng; 2 - Má kẹp; 3 - Thanh kẹp; 4 - Thanh kéo;
5 - Móc; 6 - Lò xo
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.3. Các cơ cấu kẹp cáp, treo buộc tải và kìm cặp tải
2. Cơ cấu treo buộc tải và kìm cặp tải
b. Thiết bị kẹp lệch tâm
Q = F1 + F2 = N1 (1 +  2 )

F1 b
= = tg
N1 a

F1; F2 - Hai lực ma sát ở hai bên kẹp

1; 2 - Hai hệ số ma sát tương ứng

1 - Cam kẹp; 2 - Khung


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.4. Móc và giá treo móc
1. Móc
▪ Các loại móc đã được tiêu chuẩn hóa, việc
chọn móc dựa theo các bảng tra tiêu chuẩn.
▪ Tuy nhiên trong một số trường hợp tính toán
thì cần chú ý thu gọn kích thước chiều dài để
tăng chiều cao nâng, giảm trọng lượng và dễ
chế tạo.

Sơ đồ tính kiểm tra móc đơn


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.4. Móc và giá treo móc
2. Giá treo móc
Giá treo móc là chi tiết để liên kết móc với cụm puly của cụm móc. Trên máy nâng có hai loại giá
treo móc là giá treo móc ngắn và giá treo móc dài.

a) Cụm móc ngắn; b) Cụm móc dài;


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.4. Móc và giá treo móc
2. Giá treo móc

Sơ đồ tính giá treo móc dài Sơ đồ tính giá treo móc ngắn
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.5. Gầu ngoạm
▪ Gầu ngoạm là thiết bị bốc dỡ vật liệu rời và nhão như: đất, cát, bùn, than…
▪ Dung tích phổ biến dùng gầu ngoạm hai dây dung tích 0,4÷10 m3 bốc dỡ vật liệu rời có trọng
lượng riêng 0,5÷2,5 tấn/m3

a) Gầu ngoạm dẫn động thủy lực; b) Gầu ngoạm dẫn động cáp
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.5. Gầu ngoạm hai dây
a. Sơ đồ cấu tạo
1; 2 - Tang;
3 - Cáp đóng mở gầu;
4 - Cáp nâng hạ ;
5,6 - Puly
7 - Đầu đỡ trên;
8 - Thanh giằng;
9 - Má gầu;
10 - Khớp xoay;
11- Đầu dỡ dưới

Cấu tạo chung của gầu ngoạm hai dây


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.5. Gầu ngoạm hai dây
b. Nguyên lý hoạt động

Các trạng thái làm việc của gầu ngoạm hai dây
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.5. Gầu ngoạm hai dây
c. Các thông số chính 1. Chiều rộng gầu: B

B = 1,1.3 Vg
2. Bán kính cong: r

r = 1, 25.3 Vg
3. Chiều dài thanh kéo: l

r = 1,9.3 Vg

4. Góc choán:   60 độ

5. Độ mở tối đa: L

r = 2, 45.3 Vg
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.6. Puly và đĩa xích
1. Puly - ròng rọc
Puly trong máy nâng dùng để chuyển hướng
dây cáp, hoặc thay đổi lực căng của cáp.

Kích thước Puly dùng cho cáp thép

Cấu tạo chung của cụm puly


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.6. Ròng rọc và đĩa xích
1. Puly - ròng rọc
▪ Puly làm việc ở chế độ nhẹ và trung bình thường được đúc bằng gang xám.
▪ Đối với chế độ làm việc năng ra rất nặng thường được đúc bằng thép.
▪ Đường kính của puly là đường kính đo đến đường tâm cáp trên nó.

Cấu tạo chung của puly


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.6. Puly và đĩa xích
2. Puly xích
Puly xích dùng cho xích hàn, chỉ sử dụng để đổi hướng xích hoặc truyền một số loại lực.
Xích được đặt trong vành của ròng rọc theo kiểu song song hoặc với góc 450

Puly xích dùng cho xích hàn


a, b) Xích dẫn song song; c) Xích dẫn góc 450
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.6. Puly và đĩa xích
3. Đĩa xích
Đĩa xích dùng cho xích bản lề có hình dạng như bánh răng. Khi đĩa xích và xích ăn khớp với
nhau, các răng của đĩa xích nằm bên trong má xích còn các con lăn nằm trên các đáy của khe
răng,

Đĩa xích dùng cho xích bản lề


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
1. Khái niệm chung
Tang cuốn cáp là một chi tiết quan trọng trên máy nâng. Nó có cấu tạo rỗng, có trục đỡ, dùng để
cuốn cáp. Nhờ sự truyền mômen và vận tốc từ động cơ và hộp giảm tốc, ta biến chuyển động
quay thành chuyển động tịnh tiến để nâng hạ hàng.

1 - Bánh răng hộp giảm tốc; 2 - Ổ bi đỡ chặn;


3 - Ổ bi cầu; 4 - Tang
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
2. Phân loại
▪ Theo số lớp cáp cuốn trên tang: Tang một lớp và tang nhiều lớp. Trong đó tang một lớp sử
dụng phổ biến hơn. Khi dung lượng cáp lớn người ta sử dụng tang nhiều lớp, tang nhiều
lớp có nhược điểm là các lớp cáp phía trong chịu áp lực của các lớp cáp phía ngoài nên
cáp sẽ nhanh mòn và thương không quá 6 lớp cáp.
▪ Theo bề mặt tang: Tang trơn và tang có rãnh. Trong đó tang trơn để cuốn nhiều cáp còn
tang rãnh để cuốn một lớp cáp.
▪ Theo phương pháp chế tạo: Tang đúc và tang hàn. Chọn tang đúc hay tang hàn phải dựa
vào kích thước, quy mô sản xuất và điều kiện làm việc của tang.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
a. Đường kính danh nghĩa
▪ Đường kính danh nghĩa của tang ký hiệu D, là đường kính đo đến tâm lớp cáp thứ nhất
▪ Được tính theo điều kiện sau
▪ Đường kính tiếp xúc giữa cáp với bề mặt tang ký hiệu Dt

D  e.d c

D t  ( e − 1) .d c

e - hệ số (tra bảng tiêu chuẩn)


dc - đường kính cáp thép

Kích thước tang kép


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang kép một lớp
L t = 2 ( L1 + L2 ) + L3
L1 chiều dài cố định cáp
L1 = ( 2  4 ) .t
L2 chiều cuộn cáp trên tang
 a.H 
L 2 = Z.t =  + 1,5  .t
 .D 
a - Bội suất của cơ cấu nâng
Kích thước tang kép một lớp cáp
H - Chiều cao nâng
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang kép một lớp
L3 - Phần tang không tiện rãnh ngăn cách hai
phần cuốn cáp của tang đảm bảo góc lệch cáp
với puly.
L3min = b + 2.h min .tg

Pa lăng sử dụng tang kép


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang đơn, nhiều lớp
Lượng cáp cuốn được nhiều nhất trên tang
nhiều lớp được tính như sau:

L = .Z.( D1 + D2 + ... + Dn )

Trong đó:
Z - Số vòng của một lớp cáp cuốn trên tang
Kích thước tang đơn nhiều lớp
n - Số lớp cáp cuốn trên tang
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang đơn, nhiều lớp
D1 = D t + d c
D2 = D1 + 2d c = D t + 3d c
...........................................
Dn = D t + ( 2n − 1) .d c


L = .Z. n.D t + 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 1) .d c  
Áp dụng công thức tính cấp số cộng, suy ra
Kích thước tang đơn nhiều lớp
(
L = .Z. n.D t + n 2 .d c )
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang đơn, nhiều lớp
Mặt khác lượng cáp cuốn được nhiều nhất trên
tang lại được tính theo công thức sau:

Lc = a.H + 1,5..D

Trong đó:
a - Bội suất của pa lăng nâng hàng
D(D1) - Số lớp cáp cuốn thêm Kích thước tang đơn nhiều lớp
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang đơn, nhiều lớp
So sánh hai công thức

Lc = a.H + 1,5..D1
L = .Z.( D1 + D2 + ... + Dn )
Số vòng cáp cuốn trên tang như sau:

a.H + 1,5..D t Kích thước tang đơn nhiều lớp


Z=
.(n.D t + n 2 .d c )
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang đơn, nhiều lớp
Chiều dài của tang được tính theo công thức

L t = Z.t.k

Trong đó:
Z - Số lớp cáp trên tang;
t - Bước cáp; Kích thước tang đơn nhiều lớp
k - Hệ số kể đến sự sắp xếp không đều cáp trên
tang (k = 1,1)
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.3. Các bộ phận và chi tiết máy nâng
1.3.7. Tang cuốn cáp
3. Tính toán tang
b. Chiều dài làm việc
❖ Tang đơn, nhiều lớp

S
n max = K. max
.t

Với tang đúc bằng gang: [σn] = 70 ÷ 90, (N/mm2) Sơ đồ tính ứng suất nén của tang
Với tang thép: [σn] = 100 ÷ 120, (N/mm2)
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.1. Cơ cấu khóa dừng
1. Cơ cấu bánh cóc
b. Nguyên lý hoạt động
a. Sơ đồ cấu tạo
Thiết bị dừng bánh cóc khi làm việc con cóc (3)
ăn khớp với răng bánh cóc (1) chỉ cho phép trục chủ
động (2) quay theo một chiều nhất định. Để hạ vật
phải nhấc con cóc ra khỏi vị trí ăn khớp với răng
bánh cóc. Để đảm bảo con cóc ăn khớp với răng
bánh cóc có thể dùng thêm lò xo hoặc đối trọng tạo
lực nén vào răng bánh cóc. Tâm của trục con cóc
phải đặt sao cho góc tạo bởi các đường thẳng kẻ từ
tâm cóc và tâm bánh cóc tới điểm tiếp xúc giữa con
1 - Bánh cóc; 2 - Trục chủ động;
3 - Con cóc; 4 - Trục con cóc; 5 - Then cóc và răng cóc là vuông góc.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.1. Cơ cấu khóa dừng
2. Khóa dừng kiểu bi đũa
a. Sơ đồ cấu tạo b. Nguyên lý hoạt động
Khi trục cơ cấu cùng lõi (2) quay theo ngược
chiều kim đồng hồ (nâng) con lăn luôn ở vị trí
khe hở rộng của rãnh côn trên trục cơ cấu quay
bình thường. Khi quay theo chiều hạ, các con
lăn bị đẩy về phía hẹp dần của rãnh côn và bị
kẹt do lực ma sát giữa vỏ và lõi làm trục cơ cấu
không quay được nữa. Lò xo (5) và chốt đẩy (4)
có tác dụng làm cho quá trình hãm xảy ra
nhanh hơn.
1 - Vỏ; 2 - Lõi; 3 - Bi đũa; 4 - Chốt đẩy; 5 - Lò xo
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh
Khái niệm chung
Phanh này thường là loại phanh thường đóng. Lực đóng phanh có thể từ lò xo, đối trọng, còn lực
mở phanh có thể từ bàn đạp hoặc con đội thủy lực

a) Phanh điện từ; b) Phanh con đội thuỷ lực


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh 1 - Tang phanh;
2 - Má phanh;
1. Phanh má điện từ
3 - Tay đòn phanh;
a. Sơ đồ cấu tạo
4 - Má phanh;
5 - Tay đòn phanh;
6 - Nam châm điện;
7 - Tay đòn;
8 - Lò xo chính;
9 - Lò xo phụ;
10 - Đai ốc;
11 - Đai ốc điều chỉnh;
12 - Đai ốc điều chỉnh;
13 - Ống bao;
14 - Thanh đẩy;
15 - Hạn chế hành trình
Sơ đồ cấu tạo phanh má điện từ
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh ▪ Đây là loại phanh thường đóng. Lực đóng phanh
được tạo ra do các đai ốc (10) nén vào lò xo
1. Phanh má điện từ
chính (8). Khi lò xo chính bị nén sẽ tỳ vào ống
b. Nguyên lý hoạt động
bao (13), kéo tay đòn phanh (3) cùng với má
phanh (2) ép vào tang phanh (1). Đầu còn lại
của lò xo chính đẩy vào đai ốc (10), kéo thanh
đẩy (14) sang phải, qua các đai ốc (12) kéo tay
đòn phanh (5) cùng má phanh (4) ép vào tang
phanh (1).
▪ Khi cơ cấu làm việc, nam châm (6) có điện sẽ
hút tay đòn (7) và đẩy thanh (14) sang trái, dưới
tác dụng của lò xo phụ (9), tay đòn phanh (5)
cùng má phanh (4) mở ra. Tay đòn phanh (3) và
má phanh (2) dưới tác dụng của trọng lượng
nam châm cũng mở ra cho đến khi hạn chế
hành trình (15) chạm đế phanh.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh
2. Phanh má con đội thuỷ lực
a. Sơ đồ cấu tạo 1- Tang phanh;

2 - Má phanh;

3 - Tay đòn phanh;

4 - Thanh đẩy;

5 - Tay truyền;
6 - Lò xo;
7 - Con đội thủy lực;
8 - Hạn chế hành trình;
9 - Đai ốc điều chỉnh
Sơ đồ cấu tạo phanh má con đội thuỷ lực
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh
2. Phanh má con đội thuỷ lực Phanh má với con đội thủy lực là loại phanh
thường đóng. Lò xo (6) bị nén đầu dưới của nó đi
b. Nguyên lý hoạt động
qua các đai ốc (9) kéo đầu trái của tay truyền (5) đi
xuống làm xuất hiện lực P ở đầu các tay đòn
phanh (3) ép các má phanh (2) vào tang phanh.
Có thể điều chỉnh phanh bằng cách vặn các đai ốc
số (9). Khi cơ cấu làm việc, con đội thủy lực (7)
đẩy đầu trái của tay truyền lực (5) đi lên, lò xo (6)
được ép lại. Qua thanh đẩy (4), tay đòn phanh và
má phanh bên phải mở ra cho đến khi hạn chế
hành trình (8) chạm đế phanh thì tay đòn phanh và

Sơ đồ cấu tạo phanh má con đội thuỷ lực má phanh bên trái mở ra.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh
3. Phanh đai đơn giản

Phanh đai đơn giản gồm một bánh phanh được


lắp trên một trong các trục của cơ cấu máy
nâng và một đai thép vòng quanh áp vào bánh.
Đai thường làm bằng thép C30, C40 với bề dày
2÷5 mm, tùy theo bánh phanh nhỏ hay lớn.
Thường để tăng ma sát người ta lót đai bằng
một lớp amiăng.

Sơ đồ cấu tạo phanh đai đơn giản


1 - Bánh phanh; 2 - Đai; 3 - Tay đòn phanh
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh
4. Phanh áp trục
Phanh hình nón

Đĩa nón ngoài (2) lắp bằng then trên trục phanh
(1). Đĩa nón trong (3) không quay và dịch
chuyển nhờ lực dọc trục thanh với lực ép P do
lò xo qua tay đòn (4). Bán kính trung bình của
mặt ma sát Rtb lấy theo yêu cầu và kết cấu.
Quan hệ giữa bán kính ngoài và bán kính trong
nên lấy Rn = (1,2÷1,6).Rt Sơ đồ cấu tạo phanh hình nón

1 - Trục; 2 - Nón ngoài;


3 - Đĩa nón trong; 4 - Tay đòn phanh
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh
5. Phanh tự động
Phanh áp trục có mặt ma sát không tách rời

Phanh này được sử dụng trên những cơ cấu nâng


có bộ truyền trục vít-bánh vít. Lực dọc trục của
trục vít được sử dụng để làm lực phanh.

1 - Tay quay; 2 - Trục vít; 3 - Bánh vít;

4 - Con cóc; 5 - Bánh cóc; 6 - Nón phanh

Sơ đồ cấu tạo phanh áp trục bề mặt không tách rời


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY NÂNG
1.4. Phanh hãm
1.4.2. Phanh
5. Phanh tự động
Phanh áp trục có mặt ma sát không tách rời

Dưới tác dụng của vật nâng có trọng lượng Q, ở nhánh cuốn lên tang có lực căng S0 gây ra mômen
trên tang Mtg với chiều quay không đổi (ngược chiều kim đồng hồ). Do đó, có lực vòng P trên bánh vít
(cũng là lực chiều trục của trục vít) cùng chiều và hướng không thay đổi, luôn áp hai mặt nón vào nhau.
Khi nâng vật bánh cóc quay cùng chiều với trục vít. Khi thôi nâng, không quay trục vít nữa, bánh cóc ăn
khớp với con cóc nên không quay ngược theo chiều hạ vật được, nhờ ma sát trên mặt nón mà bánh vít
không quay theo chiều ngược lại được. Vật được giữ ở trạng thái treo. Muốn hạ vật, cần quay trục vít
theo chiều hạ, lúc này bánh cóc không quay được. Vì vậy, phải thắng ma sát trên mặt nón tiếp xúc.
Trong quá trình hạ vật có sự trượt giữa hai mặt ma sát, nhưng chúng không bao giờ tách rời nhau, vì
luôn có lực chiều trục của trục vít áp vào.
BÀI KIỂM TRA SỐ 1

Câu hỏi: Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc các bộ máy cơ bản của Máy
Nâng?

You might also like