You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí

CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Giảng viên: ThS.Phạm Thanh Tùng


Email : tungpt@tlu.edu.vn
Mobile : 0987140792
Ổ LĂN
8.1 Khái niệm chung (a)
 Nhiệm vụ
- Đỡ, giữ trục (b)
- Tiếp nhận tải trọng và truyền (c)
đến bệ máy
(d)
 Đặc điểm
- Mô men ma sát và mô men mở máy nhỏ
- Ít bị nóng khi làm việc
- Dễ bôi trơn, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế
 Cấu tạo
Vòng ngoài (a), vòng trong (b), con lăn (c) và vòng cách (d)
2
Ổ LĂN
8.1.1 Phân loại
Theo chiều lực tác dụng
Theo dạng con lăn Ổ đỡ - Ổ chặn
Ổ đỡ Ổ chặn
chặn – đỡ
Ổ bi:
• Khả năng quay nhanh tốt
hơn ổ đũa; Ổ bi đỡ Ổ bi Ổ bi
Ổ bi đỡ
• Giá thành rẻ hơn ổ đũa cùng chặn chặn đỡ chặn
loại.

Ổ đũa:
• Chịu tải trọng và tải trọng Ổ đũa
Ổ đũa
va đập tốt hơn ổ bi; trụ Ổ đũa Ổ đũa
côn
• Độ cứng cao hơn ổ bi; ngắn côn chặn
• Giá thành đắt hơn ổ bi cùng đỡ
3 loại.
Ổ LĂN
Ổ bi đỡ 1 dãy
-Chịu lực hướng tâm, đồng thời
chịu lực dọc trục nhỏ

-Cho phép vòng ổ nghiêng 0,250

-Số vòng quay cao

-Giá thành rẻ nhất

4
Ổ LĂN
Ổ đũa trụ ngắn đỡ
-Chịu lực hướng tâm, đồng thời
chịu lực dọc trục nhỏ

-Không cho phép trục bị lệch

-Khả năng tải và độ cứng lớn


hơn ổ bi đỡ

-Số vòng quay cao

-Thuận lợi trong lắp ghép

-Giá thành cao hơn ổ bi đỡ

5
Ổ LĂN
Ổ bi đỡ, đũa đỡ lòng cầu 2 dãy

-Chịu lực hướng tâm, đồng thời


chịu lực dọc trục nhỏ

-Cho phép vòng ổ nghiêng 20

-Ổ đũa đỡ chịu tải trọng lớn và


tải trọng va đập nhưng giá
thành cao

6
Ổ LĂN
Ổ bi đỡ-chặn, ổ đũa côn
-Chịu và đồng thời lực hướng
tâm lực dọc trục 1 phía

-Ổ đũa côn chịu tải lớn hơn,


độ cứng cao hơn, tháo lắp
thuận tiện hơn

-Ổ bi đỡ chặn khả năng


quay nhanh tốt hơn

7
Ổ LĂN
Ổ bi chặn, đũa chặn
-Chỉ chịu lực dọc trục

-Làm việc với vận tốc thấp và


trung bình

-Không cho phép vòng ổ bị lệch

8
Ổ LĂN
(*) Loại ổ được chọn dựa trên:
-Điều kiện làm việc
-Khả năng quay nhanh
-Độ cứng
-Giá thành

Bảng 11.1:

9
Ổ LĂN
8.1.2 Ưu – nhược điểm

Ưu điểm Nhược điểm


• Giá thành thấp (do sản xuất • Khả năng quay nhanh, chịu
hàng loạt) va đập và chấn động kém (độ
• Tổn thất công suất nhỏ cứng thấp)
• Mức độ tiêu chuẩn hóa và • Kích thước hướng kính tương
tính lắp lẫn cao (thuận tiện đối lớn
cho sửa chữa và bảo dưỡng • Có độ tin cậy thấp và ồn khi
máy) làm việc với vận tốc cao (ổ bị
• Chăm sóc và bôi trơn đơn nóng, vỡ vòng cách…)
giản
• Kích thước dọc trục nhỏ hơn
ổ trượt

10
Ổ LĂN
8.2 Vật liệu chế tạo và cấp chính xác
8.2.1 Vật liệu chế tạo

• Vật liệu chế tạo con lăn, vòng trong và vòng ngoài: thép Cr
có độ rắn HRC58 đến HRC65
• Vật liệu chế tạo vòng cách: vật liệu giảm ma sát như thép ít
carbon, đồng thanh, hợp kim nhôm…

8.2.2 Cấp chính xác

11
Ổ LĂN
8.3 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính
8.3.1 Các dạng hỏng

Các dạng hỏng Nguyên nhân


Tróc rỗ bề mặt Ứng suất tiếp xúc thay đổi theo
chu kỳ
Mòn con lăn và vòng ổ Bôi trơn không tốt và có các hạt
mài rơi vào ổ
Vỡ vòng cách Do lực ly tâm khi ổ quay nhanh
Vỡ vòng ổ và con lăn • Tải trọng va đập
• Lắp ráp và vận hành không
đúng yêu cầu KT
Biến dạng dư bề mặt làm việc Chịu tải trọng lớn khi không
12 quay hoặc quay chậm
Ổ LĂN
8.3.2 Chỉ tiêu tính
(*) Ta KHÔNG tính toán, thiết kế ổ lăn mà chỉ lựa chọn ổ lăn
theo tiêu chuẩn rồi kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh hoặc tải
động

Ổ quay n < 1 (v/p) Ổ quay n ≥ 1 (v/p)


Kiểm nghiệm theo khả năng tải Kiểm nghiệm theo khả năng tải
tĩnh động

13
Ổ LĂN
8.4 Lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải động
8.4.1 Chọn loại ổ

Fa/ Fr <0,3 Fa/ Fr 0,3


• Ưu tiên chọn ổ bi đỡ 1 dãy • Yêu cầu cao về độ cứng, cố
nếu không yêu cầu đặc biệt định chính xác trục theo
• Nâng cao độ cứng chọn ổ đũa phương dọc trục, chịu lực
trụ ngắn đỡ dọc trục lớn (Fa/ Fr 1,5)
• Yêu cầu tự lựa ưu tiên dùng ổ dùng ổ đũa côn
bi đỡ lòng cầu 2 dãy • Yêu cầu làm việc số vòng
• Yêu cầu cao về độ cứng (ổ đỡ quay cao, giảm mất mát ma
trục bánh vít, trục bánh răng sát, giảm ồn dùng ổ bi đỡ-
côn) nên dùng ổ đũa côn chặn
14
Ổ LĂN
8.4.2 Chọn cấp chính xác ổ
8.4.3 Chọn sơ bộ ổ lăn, xác định tải trọng tác dụng lên ổ
 Chọn sơ bộ ổ theo loại ổ được xác định ở bước 8.4.1

 Xác định khả năng tải động Cd

Cd  QE m L

• QE – tải trọng tương đương – kN


• L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
• m – bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m=3 với ổ bi và
m=10/3 với ổ đũa

15
Ổ LĂN
 Xác định tải trọng quy ước Q

Q  ( XVFr  YFa ) K t K

• Kt: hệ số xét đến ảnh hưởng của nhiệt độ tới tuổi thọ ổ

• Kσ: hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ (Bảng
11.2)
• V: hệ số tính đến vòng nào quay, vòng trong quay – V=1, vòng
ngoài quay – V=1,2.

16
Ổ LĂN
• Fri: giá trị lực hướng tâm tác dụng lên ổ thứ i (i=0,1)

Fri  Frxi2  Fryi2

• Fai: giá trị lực dọc trục tác dụng lên ổ thứ i (i=0,1)

o Với ổ bi, ổ đũa trụ ngắn, ổ bi lòng cầu 2 dãy, Fai là tổng
các lực dọc trục ngoài tác dụng lên ổ

o Với ổ bi đỡ chặn, ổ đũa côn, ngoài lực dọc trục ngoài Fat
còn có lực dọc trục phụ Fsi


Fa 0(1)  max Fs 0(1) , Fs1(0)  Fat 

17
Ổ LĂN

18
Ổ LĂN
• Xác định hệ số X, Y: hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục (Bảng
11.3)

 Xác định tải trọng tương đương QE:

QE  m
 i Li )
(Q m

L i

Ổ thỏa mãn khả năng tải động khi: Cd  C

19
Ổ LĂN
(*) Khi kiểm nghiệm không thỏa mãn
• Tăng cỡ ổ (từ cỡ nhẹ sang cỡ trung hoặc trung rộng)

• Dùng loại ổ khác có tính năng tương đương nhưng khả năng
tải lớn hơn (thay ổ bi bằng ổ đũa)

• Tăng số dãy con lăn (KHÔNG hiệu quả khi Fa/(VFr)>e)

• Tăng đường kính ngõng trục

• Dùng 2 ổ trên 1 gối đỡ (cần chọn ổ có cấp chính xác cao


hơn)

20
NỐI TRỤC
9.1 Khái niệm chung
9.1.1 Nhiệm vụ của khớp nối
- Truyền mô men xoắn giữa các trục
đồng tâm, hơi lệch tâm

- Nối cố định các trục hoặc các chi


tiết máy quay (nối trục)

- Đóng/mở cơ cấu (ly hợp)

- Giảm tải trọng động (nối trục)

- Ngăn ngừa quá tải (ly hợp an


toàn)
21
NỐI TRỤC
9.1.2 Phân loại
Khớp nối

Nối trục Ly hợp tự


động
Nối
trục Nối Ly hợp
chặt Ly Ly
trục hợp
Nối đàn hợp
trục an một
hồi toàn
bù Ly
chiều
Ly
Ly hợp
Ly hợp ly
hợp Ly điện tâm
ăn hợp từ
khớp ma sát
22
NỐI TRỤC
9.1.3 Đặc điểm
 Nối trục: dùng để nối cố định
các trục, chỉ khi tháo nối trục
các trục mới rời nhau

 Ly hợp: nối/tách trục (hoặc


các chi tiết quay) bất kỳ lúc
nào

 Ly hợp tự đông: tự động


nối hoặc tách trục (hoặc
các chi tiết quay)

23
NỐI TRỤC
9.2 Tính chọn nối trục đàn hồi
9.2.1 Cấu tạo
Hai nửa nối trục được nối với nhau bằng bộ phận đàn hồi
(kim loại hoặc phi kim)

9.2.2 Đặc điểm


- Giảm va đập, chấn động

- Đề phòng cộng hưởng

- Bù lại độ lệch trục

- Nối trục có bộ phận đàn hồi (rẻ) truyền mô men


xoắn ≤10kNm
24
NỐI TRỤC
9.2.3 Chọn nối trục đàn hồi
 Nối trục được chế tạo tiêu chuẩn
 Chọn nối trục theo đường kính trục d và
mô men xoắn tính toán Tt :
(14.1)
T: Mô men xoắn danh nghĩa
K: hệ số chế độ làm việc

25
NỐI TRỤC

26
NỐI TRỤC
 Nối trục vòng đàn hồi

27
NỐI TRỤC

28
NỐI TRỤC
 Cấu tạo: gồm 2 đĩa có may ơ, lắp với đoạn cuối trục bằng
then; 2 đĩa được nối bằng chốt có vòng đàn hồi

 Đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm
việc tin cậy
 Điều kiện làm việc: độ lêch tâm Δr=0,2-0,6, độ lệch góc
≤10 .

(*) Khi độ lệch tâm và độ lệch góc vượt quá trị số trên, vòng đàn hồi
mài mòn nhanh, gây ra tải trọng phụ Fr=(0.1-0.3)Ft .

29
NỐI TRỤC
 Nối trục đàn hồi với đĩa hình sao
 Cấu tạo: gồm 2 nửa nối trục có rãnh ăn khớp với
các gờ của đĩa giữa làm bằng cao su

30
31
NỐI TRỤC

 Đặc điểm: cấu tạo đơn giản so với nối trục vòng
đàn hồi
 Điều kiện làm việc: độ lêch tâm Δr ≤ 0,2, độ lệch
góc ≤1030’, dùng nối các đầu trục có d=12-45

32
NỐI TRỤC
 Nối trục vỏ đàn hồi

 Đặc điểm: có thể nối


các đầu trục có sai
lệch vị trí tương đối
lớn, kết cấu đơn giản,
dễ lắp ghép, khả năng
giảm chấn rất tốt, kích
thước lớn, tuổi thọ
thấp
 Điều kiện làm việc: độ
lêch tâm Δr=0,2-0,6,
độ lệch góc Δα=20-60 .
Độ dịch chuyển dọc
trục Δa=3-6
33
NỐI TRỤC

34
NỐI TRỤC
9.2.4 Kiểm nghiêm điều kiện bền
 Nối trục vòng đàn hồi
 Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi

 Điều kiện sức bền dập của chốt

Với: Z, D0, l3, d0 tra bảng 16.10a,b, TTTKHDĐCK tập 2


l0=l1+l5/2
[σd]: ứng suất dập cho phép, (2-4)MPa
[σu]: ứng suất cho phép của chốt, (60-80)MPa
35
NỐI TRỤC
 Nối trục đàn hồi với đĩa hình sao
 Điều kiện sức bền dập của đĩa

Với: d0= 1,2 d


Z, D, h, d tra bảng 16.11
[σd]=2MPa: khi n=1750 vg/ph
[σd]=7MPa: khi n=100 vg/ph

36
NỐI TRỤC
 Nối trục vỏ đàn hồi
 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp tại chỗ kẹp chặt

Với: D1: đường kính ngoài chỗ bị kẹp, =0,75D


δ : chiều dày của vỏ đàn hồi, =0.05D
[τ]=0,4-0,5MPa, vỏ bằng cao su
[τ]=0,7-0,75MPa, vỏ bằng cao su gia cố

37
THEN
10.1 Khái niệm chung
 Nhiệm vụ: Truyền chuyển
động và mô men xoắn

 Phân loại

-Then bằng
-Then bằng cao
-Then bán nguyệt
-Then hoa
THEN
10.1.1 Ưu – nhược điểm

Ưu điểm Nhược điểm


• Kết cấu đơn giản • Gây TTƯS và giảm tiết diện
• Giá thành thấp làm việc
• Tháo lắp dễ dàng • Không dùng then bằng hoặc
bằng cao để truyền mô men
xoắn lớn

10.1.2 Then bằng

39
THEN
-Tiết diện là hình chữ nhật

- Khó đảm bảo tính đổi lẫn nên hạn chế việc sản xuất hàng
loạt
- Không truyền được lực theo dọc trục

10.1.2 Then bán nguyệt

Ưu điểm Nhược điểm


• Thích ứng được với các độ • Làm trục bị yếu nhiều
nghiêng của rãnh may ơ
• Chế tạo đơn giản

40
THEN
10.2 Tính mối ghép then
10.2.1 Chọn tiết diện then

Bảng 9.1a:
Các thông số
then bằng
THEN
THEN

Bảng 9.1b: Các thông số then bằng cao


THEN
THEN

Bảng 9.1b: Các


thông số then
bán nguyệt

Then bán nguyệt


THEN
10.2.2 Kiểm nghiệm then
(*) Then được kiểm nghiệm theo điểu kiện bền dập và điều kiện bền cắt

(9.1)

(9.2)

σd , c: ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa
d: đường kính trục
T: Mô men xoắn trên trục
b, h, t: kích thước, mm, (bảng 9.1, 9.2)
lt: chiều dài then, lt,=(0,8…0,9) lm
[σd ]: ứng suất dập cho phép, MPa, (bảng 9.5)
[c]: ứng suất dập cho phép, Mpa, với thép 45, [c]=60…90 MPa

(*) [c]: va đập nhẹ, giảm đi 1/3, va đập mạnh, giảm 2/3
THEN

(*) Nếu điều kiện bền dập hoặc bền cắt không thỏa mãn :

-Tăng chiều dài may ơ qua


đó tăng được lt

-Dùng 2 then cách nhau 1800 ,


mỗi then chịu 0,75T

You might also like