You are on page 1of 10

Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2

Chương 11 11.1 Cấu tạo và phân loại

11.2 Cơ sở xác định khả năng làm


việc của ổ lăn

11.3 Vật liệu và cấp chính xác ổ lăn

11.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính

11.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải

11.6 Định vị và lắp ghép ổ lăn

11.7 Bôi trơn và che kín ổ lăn

11.8 Trình tự chọn ổ lăn

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3

11.1 Khái niệm chung:

Cấu tạo chung  Giá thành thấp


 Tổn
Theothất
hìnhma sát bé
dạng con lăn
Ưu nhược điểm
 Có tính
Theo lắp lẫn,
chiều thuận
lực tác tiện cho bảo trì - bảo dưỡng
dụng
Phân loại  Kích
Theo thước
số dãydọc
contrục
lăn bé, hướng kính lớn
 Theo
Chịu va đập,
kích chịuổtốc độ cao kém
thước
Các loại ổ thông dụng
Ở vận
Khả tốc tự
năng caolựa
gây ồn và kém tin cậy
Ký hiệu ổ lăn

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4

11.2 Cơ sở xác định khả năng làm việc của ổ lăn:

Động học ổ lăn:

Tải trọng tác dụng lên ổ lăn:

 Lực tác dụng lên từng con lăn:

 Lực ly tâm:

 Hiện tượng quay hồi chuyển:

Ứng suất tiếp xúc trong ổ:

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5

11.3 Vật liệu chế tạo và cấp chính xác ổ lăn:

Để chế tạo các vòng thường sử dụng các loại thép carbon thấp có crom đạt độ
cứng 58…65HRC như: Cr15, Cr15SiMn, Cr20SiMn, SUJ2, AISI 52100, DIN
100Cr6, GS 534A99…hoặc dùng 18CrMnT, 20Cr2Ni4A…thấm carbon và tôi.

Để chế tạo con lăn thường dùng các vật liệu tương tự như trên, tuy nhiên, khi ổ
làm việc với vận tốc cao nên dùng vật liệu nhẹ hay gốm kim loại.

Để chế tạo vòng cách dùng vật liệu giảm ma sát như thép carbon thấp, đồng
thanh, duara, gốm kim loại hay chất dẽo.

Theo TCVN có 5 cấp chính xác ổ lăn là P0, P6, P5, P4 và P2.

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6

11.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính:

Tróc rỗ do mỏi: Thường xuất hiện trên rãnh vòng và con lăn.
Mòn con lăn và các vòng: Thường xuất hiện đối với ổ bôi trơn không tốt.
Vỡ vòng cách: Thường xuất hiện đối với ổ cao tốc.
Biến dạng dư trên bề mặt rãnh vòng và con lăn: Thường xuất hiện đối với ổ
quay chậm và tải nặng.

Vỡ vòng ổ và con lăn: Thường xuất hiện đối với ổ chịu tải va đập.

Chỉ tiêu tính toán ổ chủ yếu là lựa chọn theo khả năng tải:
 Khả năng tải tĩnh: tránh biến dạng dư trên ổ quay chậm hơn 1vg/ph.
 Khả năng tải động: tránh tróc rỗ bề mặt ổ

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7

11.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải:

Tuổi thọ ổ lăn:

 Phương trình đường cong mỏi cho ổ lăn:

 Tuổi thọ tính theo triệu vòng quay của ổ lăn :

 Tuổi thọ tính theo giờ của ổ lăn:

Lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải động:


 Tiêu chuẩn lựa chọn:
 Tính tải trọng quy ước:
 Ổ đỡ và đỡ chặn:
 Ổ chặn và chặn đỡ:

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8

11.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải:


Lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh:
 Tiêu chuẩn lựa chọn:
 Tính tải trọng tĩnh quy ước:
 Ổ đỡ và đỡ chặn: chọn max của và
 Ổ chặn và chặn đỡ:

Kiểm tra số vòng quay giới hạn của ổ lăn:

Tổn thất ma sát trong ổ lăn:

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9

11.6 Định vị và lắp ghép ổ lăn:


Định vị cặp gối đỡ ổ lăn:
 Cặp gối tuỳ động dọc trục.
 Một gối di động và một cố định.
 Cặp gối cố định dọc trục.
Định vị vòng trong ổ lăn trên trục.
Định vị vòng ngoài ổ lăn trên thân máy.
Điều chỉnh ổ dọc trục.

Lắp ghép ổ lăn:


 Dụng cụ lắp ghép ổ lăn.
 Dung sai lắp ghép ổ lăn.

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc


Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 10

11.7 Bôi trơn và che kín ổ lăn:

Bôi trơn ổ lăn

Che kín ổ lăn và ổ tự chắn kín

11.8 Trình tự lựa chọn ổ lăn:

Chương 11: Ổ lăn Trần Thiên Phúc

You might also like