You are on page 1of 15

13/1/2023

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI


TỶ SỐ TRUYỀN TRONG HGT

4. Chọn công suất động cơ


o Đ/c chuyển năng lượng điện sang dạng cơ năng

4.1 Các loại động cơ

 Động cơ điện một chiều


o Ưu:
 Có thể thay đổi mômen và vận tốc góc
 Khởi động êm, hãm và đảo chiều  dùng cho t/b vận
chuyển, thang máy, máy trục…
o Nhược: đắt, ít hàng

1
13/1/2023

 Động cơ điện xoay chiều một pha


o Ưu:
 Dùng lưới điện dân dụng, công suất nhỏ
o Nhược: hiệu suất thấp

 Động cơ điện xoay chiều ba pha


a) Đ/c đồng bộ
b) Đ/c không đồng bộ: rôto dây quấn và rôto ngắn mạch (rôto
lồng sóc)

a) Động cơ đồng bộ
o Ưu:
 Vận tốc góc không đổi
 Hiệu suất cao, h/s quá tải lớn
 Dùng cho hệ công suất lớn > 100kW, ít mở máy và
dừng máy
o Nhược:
 Thiết bị phức tạp
 Giá thành cao (cần thiết bị phụ để khởi động)

2
13/1/2023

b) Động cơ không đồng bộ

 Loại rôto dây quấn


o Ưu:
 Hiệu chỉnh vận tốc góc khoảng 5%
 Dòng mở máy nhỏ
 Dùng cho hệ có hiệu chỉnh tối ưu vận tốc góc đầu ra
o Nhược:
 H/s công suất thấp
 Giá thành cao, k/t lớn, vận hành khó

 Rôto ngắn mạch


o Ưu:
 Kết cấu đơn giản, giá thành thấp
 Độ tin cậy cao
 Mắc trực tiếp vào lưới 3 pha
 Dùng phổ biến trong công nghiệp
o Nhược:
 Hiệu suất thấp
 Không hiệu chỉnh được vận tốc

Nên sử dụng cho hệ thống: vận chuyển, băng tải, xích tải,
thùng trộn… 6

3
13/1/2023

4.2 Đặc tính kĩ thuật của động cơ


a) Số vòng quay đồng bộ

o Khi không tải: 𝑛đ = 60 ×

f: tần số dòng (Hz); p: số cặp cực


o Khi có tải: 𝑛đ giảm đến số vòng quay thực n, đặc trưng bởi
độ trượt s:

𝑛đ − 𝑛
𝑠= × 100%
𝑛đ
o Khi làm việc ổn định, ĐC không nóng, hiệu suất cao, đ/c
duy trì tại 𝑛 (n danh nghĩa) và 𝑇 (mômen danh nghĩa)

Đặc tính của đ/c 3 pha rôto ngắn mạch


(dùng chung khi có và không có tải)

4
13/1/2023

b) Mômen khởi động và mômen danh nghĩa

o Khi không tải: mômen ĐC 𝑇đ dùng cho gia tốc rôto và khối
lượng bị dẫn
𝑇đ = 𝐽 × 𝜀
𝐽 = 𝐽đ + 𝐽
o Khi có tải:
𝑇đ = 𝑇 + 𝐽 × 𝜀
 𝑇: mô men xoắn của tải trọng lên HT
o Khi khởi động: 𝑇<𝑇

o Yêu cầu khi chọn ĐC:

 Tmm là mômen mở máy của thiết bị cần dẫn động


o Khi chọn ĐC có quá tải ngắn hạn:

 Tqt là mômen quá tải khi làm việc

10

5
13/1/2023

c) Đặc tính kĩ thuật một số động cơ


o DK: ĐC nhà máy Điện-Cơ Hà nội
o K: ĐC Việt-Hung
o 4A: ĐC Liên xô

11

Thông số một số loại ĐC điện

12

6
13/1/2023

4.3 Chọn động cơ


a. Xác định công suất động cơ
 Công suất cần thiết:

𝑃
𝑃 =
𝜂
 𝑃 : công suất cần thiết trên trục động cơ
 𝑃 : công suất trên trục công tác
 𝜂: hiệu suất truyền động
𝜂 = 𝜂 ×𝜂 ×𝜂 …
 𝜂 : hiệu suất các bộ truyền, cặp ổ, nối trục…

13

Hiệu suất các loại bộ truyền và ổ

14

7
13/1/2023

 Tính công suất tải:


o Trường hợp tải không đổi:
𝑃 =𝑃

𝐹𝑣
𝑃 =
1000
 𝑃 : công suất trên trục tang hoặc trục đĩa xích (kW)
 𝐹: lực kéo băng tải hoặc xích tải (N)
 𝑣: vận tốc vòng băng tải hoặc xích tải (m/s)

15

o Trường hợp tải thay đổi:


𝑃 =𝑃đ

  𝑃 𝑡 +𝑃 𝑡 +𝑃 𝑡
𝑃đ =
𝑡 +𝑡 +𝑡

  ∑(   / )
hoặc 𝑃đ =𝑃 ∑  

 𝑃 : công suất lớn nhất trong các công suất tác dụng (kW)
 𝑃 : công suất tác dụng trong thời gian 𝑡 (kW)

16

8
13/1/2023

4.4. Xác định số vòng quay đồng bộ

o Số vòng quay đồng bộ: 𝑛đ = 3000, 1500, 1000, 750 ( )

 𝑛đ cao  khối lượng ĐC giảm, hiệu suất ĐC tăng.


 𝑛đ cao  giảm tốc lớn, tỉ số truyền tăng  tăng k/t bộ
truyền hoặc tăng số bộ truyền

o Kinh nghiệm:

 Quay 1 chiều chọn 𝑛đ = 1500 ( );

 Quay 2 chiều chọn 𝑛đ = 1000 ( );

17

Tỷ số truyền nên dùng

18

9
13/1/2023

o Tỷ số truyền của HT dẫn động:


𝑢 = 𝑢 .𝑢 .𝑢 …
• 𝑢 : tst của các bộ truyền trong HT
o Số vòng quay trục công tác

 Tang tải: 𝑛 = 60000.


.

 Xích tải: 𝑛 = 60000.


.
• 𝑣: vận tốc vòng (m/s)
• D: đường kính tang (mm)
• z: số răng đĩa xích
• 𝑡: bước xích (mm)
o Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
𝑛 = 𝑛 .𝑢 19

4.5. Điều kiện chọn động cơ


o Chọn ĐC phải thoả mãn:
𝑃đ ≥ 𝑃
𝑛đ ≈ 𝑛

𝑇 𝑇𝐾

𝑇 𝑇
o Nếu hệ có quá tải ngắn hạn cần thoả:

𝑇 𝑇𝑚𝑎𝑥

𝑇 𝑇

20

10
13/1/2023

4.6. Ví dụ

21

22

11
13/1/2023

23

24

12
13/1/2023

4.7. Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc


a) HGT BR trụ 2 cấp: HGT khai triển và phân đôi thoả:
 Khối lượng nhỏ nhất
 Mômen quán tính nhỏ nhất
 Thể tích bánh lớn nhúng dầu ít nhất

25

o Phân phối TST trong HGT 2 cấp đồng trục:

 Hoặc có thể chọn: 𝑢 = 𝑢 =   𝑢


26

13
13/1/2023

b) HGT côn – trụ 2 cấp:

27

c) HGT 2 cấp trục vít – bánh răng:

28

14
13/1/2023

 HGT 2 cấp bánh răng – trục vít:

29

15

You might also like