You are on page 1of 82

CHƯƠNG 3

HỆ THỐNG LÁI

3.0. Động lực học ô tô


3.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
3.2. Cấu tạo hệ thống lái
3.3. Góc đặt bánh xe dẫn hướng
3.4. Hệ thống lái điều khiển ổn định VSC
3.5. Các hệ thống lái cương hóa
1
3.0. Động lực học ô tô
Hệ thống gầm ô tô
• Hệ thống gầm gồm:
+Hệ thống lái
+Hệ thống treo bánh xe
+Bánh xe và lốp
+Hệ thống phanh
Các hệ thống này có liên hệ tích hợp, chịu
trách nhiệm về tính năng động lực học, êm dịu
và an toàn trong quá trình chuyển động của xe
2
Động lực học chuyển động
• Đông lực học chuyển động là cách thức tác
dụng của các thành phần lực sinh ra trong quá
trình chuyển động và chuyển động của xe

+Các lực dọc: lực kéo từ động cơ, lực phanh


+Các lực ngang: lực ly tâm, gió các phương,
lực ngang tại các bánh xe
+Các lực phương thẳng đứng: mấp mô đường,
lực quán tính, gió 3
Các chuyển động
+Chuyển động quay trục đứng:
dao động quanh trục đứng
+Chuyển động quay trục dọc:
dao động lắc dọc
+Chuyển động quay trục ngang:
dao động lắc ngang

4
Tính năng hoạt động của xe
• Yếu tố ảnh hưởng chuyển động của xe:
+Trọng tâm xe
+Hê thống truyên lưc: FWD, RWD, 4WD
+Hệ thống treo, các góc hình học bánh xe
+Hệ thống treo bánh xe

5
Góc lệch ngang bánh xe
• Góc lệch ngang bánh xe là góc giữa mặt
phăng bánh xe và hướng chuyển động
thực của bánh xe

• Khi có gió ngang hoặc lực ly tâm khi vào


cua, thì tại 4 bánh xuất hiện lực ngang
khác nhau làm thay đổi hướng chuyển
động. Vì vậy phải điều khiển tay lái

6
Góc lệch ngang bánh xe

7
Tính năng quay vòng:
quay vòng thiếu, quay vòng đủ, quay vòng thừa

8
3.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu của hệ thống
lái
• Chuyển động ô tô:
+Chuyển đông thẳng: giải pháp ổn định chuyển động
thẳng
+Chuyển động quay vòng: giải pháp ổn định quay vòng

Các phương pháp chuyển hướng:


+Quay vòng bẳng xích: Máy xích
+Quay vòng bằng cách quay thân xe: Xe máy công
trình
+Quay vòng bằng cách quay mặt phẳng bánh xe dẫn
hướng: Ô tô
9
Kiểu hệ thống lái quay mặt
phẳng bánh xe
• Kiểu bàn xoay
• Kiểu Ackermann

10
Hệ Ackermann:Các bánh xe phải được đánh lái sao
cho tâm quay vòng nằm một phía và cắt đường kéo dài
của cầu. Các bánh xe chạy trên vòng tròn đồng tâm.

11
Các phương pháp quay vòng

12
Khái niệm quay vòng đúng

Quay vòng đúng Các bánh xe


(lý tưởng): không bị trượt

Các bánh xe quay


cùng một tâm

m
cot g1  cot g 2 
L

Hình 8.2

13
• . Nhiệm vụ và các bộ phận chính của hệ thống
lái

 Lực chuyển hướng bánh xe (lực cản quay vòng):


Các vấn đề đặt ra lớn; lực người lái: nhỏ;
 Góc quay 2 bánh xe dẫn hướng: không bằng nhau

 Hộp giảm tốc;


HỆ THỐNG LÁI
 Dẫn động 2 bánh xe dẫn hướng.

CƠ CẤU LÁI BÁNH XE


VÔ LĂNG DẪN ĐỘNG LÁI
(hộp giảm tốc) DẪN HƯỚNG

HỆ THỐNG LÁI

14
3.2. Cấu tạo hệ thống lái
Các bộ phận hệ thống lái: vành lái, đòn kéo giữa, khớp nối đòn
kéo giữa, cơ cấu lái, trục lái chính

15
BÁNH XE DẪN HƯỚNG VÀ CẦU DẪN HƯỚNG

(i)Cầu dẫn hướng bị động

16
• Dầm cầu

17
• Dầm cầu

18
• Trụ đứng

19
• Lắp ghép cầu dẫn hướng bị động

Hình 8.8. Lắp


ghép cầu dẫn
hướng không chủ
động
1. Moay ơ bánh
xe; 2. Trống
phanh; 3. Cam
phanh; 4. Bạc trụ
đứng;
5. Đòn quay
ngang; 6. Đòn kéo
dọc; 7. Dầm cầu;
8. Đòn ngang hình
thang lái; 9. Trụ
đứng; 10. Guốc
phanh; 11. Cam
quay.
20
(ii) Cầu dẫn hướng chủ động

21
Cầu dẫn hướng chủ động

22
Cầu dẫn hướng chủ động

23
Kết cấu bộ phận hướng hệ thống treo độc lập và
bánh xe dẫn hướng

a) b) c) d)
Hình 8.12. Sơ đồ các hệ thống treo độc lập của bánh xe dẫn hướng
a), b), c) Hệ thống treo hai đòn ngang hình thang; d) Hệ thống treo McPheson
1. Đòn trên, 2. Đòn đứng; 3. Đòn dưới; 4. Khớp cầu; 5. Khớp trụ; 6. Trụ đứng;
7. Bán trục

24
• . Hệ thống treo độc lập của bánh xe dẫn hướng

Hình 8.13. Hệ thống treo độc lập của bánh xe dẫn hướng
1 Khung xe; 2.Lò xo; 3. Gảm chấn; 4, 15. Khớp trụ; 5. Đòn đứng; 6. Đòn trên;
7,13. Khớp cầu; 8. Bánh xe; 9. Trống phanh; 10. Bu lông bánh xe ;
11.Moay ơ bánh xe; 12. Cam quay; 14. Đòn dưới.
25
Hệ thống treo độc lập của bánh xe chủ động dẫn hướng (2)

Hình 8.14. Hệ thống treo độc lập của bánh xe chủ động dẫn hướng (2)
1. Đĩa phanh; 2. Moay ơ bánh xe; 3. Bánh xe; 4. Đòn đứng; 5, 13. Khớp cầu.
6. Đòn trên; 7, 9. Khớp trụ; 8. Khung xe; 10. Lò xo; 11. Đòn dưới ;
12. Ụ hạn chế; 14. Bán trục; 15. Khớp các đăng đồng tốc.
26
SƠ ĐỒ VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TẢI

Hình 8.3
27
CÁC BỘ PHẬN HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.4
1. Vô lăng; 2.trục lái; 3, 4. Cơ cấu lái; 5. Đòn quay đứng; 6. Thanh kéo
dọc; 7. Đòn quay ngang; 1. Trụ đứng; 9, 10, 12. Hình thang lái; 11. Dầm
cầu trước; 13. Cam quay 28
HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.5

29
DẪN ĐỘNG LÁI THANH RĂNG

30
HỆ THỐNG LÁI XE TẢI

Hình 8.8 31
HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE CON

Hình 8.9

Ngày nay trên vô lăng còn bố trí túi khí an toàn cho người lái, các công tắc
điều khiển âm thanh (giải trí), các công tắc điều khiển một số chức năng của
xe, màn hình thông báo các thông số vận hành của xe,…Có xe còn bố trí cả
cần gài số.
Trên trục lái bố trí các công tắc đèn chiếu sáng, báo rẽ, công tắc gạt mưa, ...
32
HỆ THỐNG LÁI
CƠ CẤU LÁI
 Tỉ số truyền cao,
Hộp giảm tốc  Lực tác dụng (của người lái) không lớn
 Yêu cầu kích thước nhỏ gọn

Bộ truyền trục vít – bánh vít là thích hợp (hình 1.4)


Ngoài ra bộ truyền trục vít – bánh vít còn có một ưu
điểm quan trọng là
Hiệu suất thuận cao hơn hiệu suất nghịch
→ Giảm tác động từ bánh xe đến vô lăng → giảm mỏi
mệt cho người lái.
Hình 8.9

Hiện nay trên ô tô cơ cấu lái thường dùng loại bộ truyền trục vít – bánh vít và
các biến thể của nó. Ngoài ra còn có loại thanh răng.

33
Cơ cấu lái trục vít cung răng đặt giữa
Bánh xe dẫn hướng quay 400 ÷ 450 do vậy
không cần cả bánh vít → cung răng (một phần
của bánh vít).
Cơ cấu lái trục vít cung răng đặt bên

Hình 8.10

Cơ cấu lái trục vít - con lăn


Bộ truyền trục vít bánh vít có
nhược điểm là hiêu suất thấp do sự
trượt giữa các mặt răng khi làm
việc. Để khắc phục → thay ma sát
trượt bằng ma sát lăn → bộ truyền
trục vít con lăn (hình 1.7). Loại này
Hình 8.11 được dùng nhiều trên xe nhỏ và
trung bình.
34
TRỤC VIT-E CU

Hình 8.13 35
Cơ cấu lái trục vít chốt quay

Hình 1.14 36
Cơ cấu lái trục vít - ê cu bi – thanh răng – cung răng

37
Cơ cấu lái bánh răng - thanh răng
Loại này đơn giản, hiệu suất cao và HS thuận bằng HS nghịch

Hình 8.17 38
DẪN ĐỘNG LÁI

Hình 8.. Dẫn động lái xe có HTT phụ 39


thuộc
KẾT CẤU ĐÒN DẪN ĐỘNG

Lắp ghép đòn quay và đòn kéo dẫn động từ cơ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng (1)

40
41
Đòn quay và đồn kéo

42
Dân động lái treo độc lập

Xe có hệ thống treo độc lập

43
Dẫn động lái hệ thống lái với treo độc lập

44
3.3. Góc đặt bánh xe dẫn hướng
• Thông số góc đặt bánh xe:
+Chiều dài cơ sở +Độ doãng bánh xe
+Chiều rộng cơ sơ +Bán kính tâm trục đứng
+Độ chụm bánh xe +Góc nghiêng dọc trụ đứng
+Hiệu góc lái bánh xe

45
Góc đặt bánh xe
+Chiều dài cơ sở, chiều rộng cơ sở
+Độ chụm bánh xe
+Hiệu góc lái bánh xe dẫn hướng
+Độ doãng bãnh xe
+Bán kính tâm lăn-trụ đứng
+Nghiêng dọc trụ đứng
Góc doãng
Góc doãng bánh xe ( góc
nghiêng mặt phẳng đứng
bánh xe)
• Góc doãng dương: Góc
doãng càng lớn càng
giảm lực bám ngang khi
quay vòng
• Góc doãng âm: giữ cho
xe không trượt ngang khi
vào cua nhưng làm lốp
mòn nhiều hơn phía
trong. Góc náy không
được lớn hơn 2 đô. 47
Ảnh hưởng của
phanh khi hệ số bám
khác nhau
Bán kính lăn-trụ đứng bằng 0:

Bán kính lăn-trụ đứng dương:


bánh xe có lự phanh lơn hơn sẽ
bị quay vào trong tạo rqa mô
men xoay lớn hơn

Bán kính lăn-trụ đứng âm: bánh


xe phanh có hệ số bám lớn hơn
tạo ra mô men xoay ngược lại
làm ổn định hơn (hình 2)

48
Góc nghiêng trụ đứng

• Góc nghiêng trụ


đứng dương: ổn
định
• Góc nghiêng trụ
đứng bằng 0:
không ổn định
• Góc nghiêng trụ
đứng âm: không
ổn định

49
Kiểm tra hình học
hệ thống lái
3.4.Hệ thống lái điều khiển ổn định VSC

51
3.4. Hệ thống lái điện tử
SBW AWS diversion mechatrocnic control systems
Hướng chuyển động phụ thuộc:
 The Steering system/ conversion, hệ thống lái
SBW (steer-by-wire)/ AWS (all-wheel-steered)
 Braking system/differential braking/ dispusion/hệ thống phanh
BBW (brake-by-wire) AWB (all-wheel-braked)
 The absorbing susted/ suspension/hệ thống treo
BAW (absorb-by-wire) AWB (all-wheel-absorbed)
 The drivetrain system/ propulsion/hệ truyền lực
DBW (drive-by-wire) AWD (all-wheel-driven)
3.4 Hệ thống lái điện tử
2WS SBW

SBW Steer-by-Wire (Hệ thống


lái bằng dây)
Connected on communication
networks (nối với các mạng
điều khiển)
Driver’ request (phản ứng của
lái xe)
Micro-controllers (các ECU)
Filterings (các bộ lọc)
Control law (Luật điều khiển)
Các chức năng:
-Steeering according to
driver’request (nguyên lý chép
hình)
-Force feedback to the
steering wheel (phản hồi vô
lăng)

53
Hệ thộng lái điện tử SBW
AWS (tất cả các bánh lái)
SBW Steer-by-Wire (Hệ thống lái bằng
dây)
Steering wheel (vô lăng)
Steering wheel angle sensors and
torque feedback actuator (các cảm
biển góc vô lăng và cơ cấu chấp hành
phản hồi mô men)
Arbitration bus (mạng liên kết)
Pinion angle sensors (các cảm biến
góc quay)
Sensor (cảm biến)
Motor Controlers (ECU điều khiển động
cơ)
Worm gear bộ truyền
Pinion 1 (răng 1)
Rack (thanh răng)
Các chức năng:
-Steeering according to driver’request
(nguyên lý chép hình)
-Force feedback to the steering wheel
(phản hồi vô lăng)

54
3.4. Hệ thống lái điện tử
4WS SBW
3.4. Hệ thống lái điện tử 2WS SBW
Steering sensors (cảm biến vô lăng) Feedback actuator (cơ cấu
Steering actuators (cơ cấu chấp hành góc
phản hồi)
vô lăng)

56
3.4. Hệ thống lái điện tử 2WS SBW

Steering wheel sensors (cảm biến vô


Rear-steering Atuators
lăng) Front-Steering angle sensors

57
3.5. Các hệ thống lái cường hóa
Tại sao phải cường hóa lái (trợ lực)
Mc (mô men cản quay vòng) tỉ lệ thuận với G1 → G1 ↑ → Mc ↑ → Fl ↑

 Fl ↑ quá khả năng của người lái → trợ lực


 Cần giảm Fl → tăng tính tiện nghi → trợ lực
Trợ lực : dùng nguồn năng lượng khác như chất lỏng áp suất cao, khí nén,
điện, … để sinh ra lực hỗ trợ cho lực người lái tác dụng vào vô lăng

Yêu cầu đối với trợ lực:


-(i) Có tính chép hình: Có quan hệ tuyến tính giữa:
+ Góc quay vô lăng và góc quay bánh dẫn hướng,
+ Mô men cản quay vòng Mc và lực đánh lái Pl;
- (ii)Phải đảm bảo cảm giác cho người lái khi lái xe: Trợ lực chỉ hoạt động khi P l
vượt quá một giá trị nhất định (khoảng 20 N),
- (iii)Khi bộ phận trợ lực hỏng, hệ thống vẫn làm việc được.

58
Kết cấu trợ lực lái
 Nguồn năng lượng: chất lỏng áp suất cao, khí nén, điện,
Trợ lực lái  Bộ phận sinh lực: pittông – xi lanh, động cơ điện,
 Cơ cấu điều khiển: Van điều khiển, ...
 Tín hiệu điều khiển từ người lái (lấy ở trục lái
Cơ cấu điều khiển hoặc cơ cấu lái),
được điều khiển bởi  Tín hiệu phản hồi từ bánh dẫn hướng.

Đảm bảo tính chép hình

59
Loại dùng nguồn năng lượng là chất lỏng áp suất cao
Nguồn năng lượng Chất lỏng áp suất cao Bơm thủy lực
Bộ phận sinh lực Pittông – xi lanh thủy lực

Điều khiển

 Van dạng con trượt,


 Van xoay

60
Loại dùng năng lượng điện (trợ lực lái điện)
Nguồn năng lượng Điện Nguồn điện trên ô tô
Bộ phận sinh lực Động cơ điện

Điều khiển Cảm biến, ECU

Hình 8.
61
Trợ lực điện

Hình 1.33

62
Trợ lực lái (trực tiếp với xy lanh
lực) cho cầu dẫn hướng phụ
thuộc(9.12)
Power pision and cylinder
(xy lanh trợ lực)
Reservoir (bình chứa dầu)
Pump (bơm dầu)
Steering box (cơ cấu lái )
Pressure gauge and shut-
off valve (van cắt )
Control (reaction) valve
(van điều khiển)
Drag link (đòn kéo)

63
Trợ lực lái liên kết liện
với xy lanh lái cho hệ
thống treo độc lập
(9.13)

Steering box (cơ


cấu lái), Control
valve (van điều
khiển), Control
piston/cylinder
(piston/xy lanh
cường hóa,
Reservoir (bình
dầu dự trữ,
Pump (Bơm cấp
dầu), …
Pressure gauge
and shut-off
valve (van an
toàn)
64
Nguyên lý trợ lực
van con trượt

Nguyên lý tùy động:


+Không đánh lái (hình
trên)
+Đánh lai sang phải (hình
giữa), dừng giữa chừng,
bơm vẫn làm việc, áp suất
tăng tức thời, đẩy con
trượt sang trái, đóng van,
dầu không vào xy lanh
lực, dừng cường hóa)
+Đánh lái sang trái (hình
giữa): dừng giữa chừng,
bơm vẫn làm việc, áp suất
tăng tức thời, đẩy con
trượt sang phải, đóng van,
dầu không vào xy lanh
lực, dừng cường hóa) 65
Cường hóa lái tich hợp trong
cơ cấu lái bánh răng-thanh
răng ứng dụng cho hệ thống
treo độc lập

Track and pinion (cơ cấu lái bánh răng-


thanh răng)
Power piston and cylinder (Xy lanh-
piston cường hóa)
Control (reaction) valve (van điều
khiển)
Pump (bơm dầu)
Reservoir (bình dầu)
Pressure gauge and shut-off-valve (van
cắt)

66
Nguyên lý hệ thống lái
cường hóa tích hợp
trong cơ cấu lái sử dụng
cho hệ thống treo độc
lập916
Return long slot: Rãnh hồi dài
Steeve: ống van
Rotor: Ro to
Supply short slot : rãnh cấp hẹp
Rack: thanh răng
Pinion shaft: bánh răng
Valve sleeve: Vỏ van
Loose spines: chôt hãm
Trim pin screw: ốc định vị
Power piston: piston cường hóa
Power cylinder: xy lanh cường hóa
Reservoir: bình chứa
Pump: bơm
Supply port: cửa cấp
Return port: cửa hồi
Annular groove
Rotor shaft: trục ro to
Torsion bar: thanh xoắn
Longitudinal slots: rãnh dọc
Teflon ring seal: Phớt 67
Quay vòng phải, vô lăng cùng chiều kim đồng hồ
Cường hóa lái tích hợp trong
cơ cấu lái cho cầu độc lập (918)

Steering box and


power cylinder(cơ
cấu lái và cường
hóa), Control valve
(van điều khiển),
Reservoir (bình
dầu dự trữ, Pump
(Bơm cấp dầu), …
Pressure gauge
and shut-off valve
(van an toàn),
Drap arm (đòn
quay), Relay rod
(đòn kéo ngang),
track rod (đòn
kéo), Track arm
(đòn quay trụ lái),
Flexible hoses (ống 69
mềm)
Nguyên lý trợ lực tích
hợp và cơ cấu lái ứng
dụng cho treo độc lập
Vị trí không đánh lai (919a)
Shutle valve piston
Wormhead (vỏ van điều
khiển)
Delivery grovoove (cửa cấp)
Return groove (cửa xả)
Return groove land (đế van
trả)
Shutle valve piston (piston
van trượt)
Torsion bar (thanh xoắn)
Pump (bơm) Reservoir (bình
dự trữ)
Double pronged input shaft
(tin hiệu điều khiển kép)
Return passage (dầu hồi)
Recirculating balls (bi chạy)
Sector and shaft (cung răng)
Piston and nut (piston trượt)
Worm (trục vit)
70
Quay vòng trái,
quay vô lăng
ngược kim đồng
hồ
Nguyên lý (919b):

Return passge closed


(cửa hồi dầu đóng)
Return passge opend
(cửa hồi mở)
Intake passge closed (cửa
ra đóng )
Intake passge opend (cửa
ra mở)

71
Quay vòng phải,
vô lăng quay cùng
chiều kim đồng hồ
Nguyên lý (9.19c):

Return passge open(cửa


hồi dầu mở)
Return passge closed
(cửa hồi đóng)
Intake passge open(cửa
ra mở )
Intake passge closed (cửa
ra đóng)
Torsion bar (thanh xoắn)
Shuttle valve piston
(piston cường hóa)
Double pronged input
shaft (xy lanh kép tin hiệu
ra)

72
Hệ thống lái 4 bánh 4WS
(Four wheel steering
system) 934

Steering wheel (vô lăng)


Universal joints (khớp các
đăng)
Central drive shaft (trục truyền
động lái trung tâm cầu sau)
Universal joints (khớp các đăng
trụ lái)
Swivel ball joints (khớp trụ lái)
Strocke rod (đòn kéo ngang)
Trake rod (đòn kéo bên)
Tracke rod arm (đòn quay trụ
lái)
Front rack and pinion steering
(cơ cấu lái cầu trươc bánh răng
thanh răng)
Rear epicycle steering box (cơ
cấu elip lái cầu sau)
Output pinion drive (truyền động
lái cầu sau)

73
ZF Servotronic 96
• Cho các ô tô cần hệ thống lái có độ nhạy
cao: vận tốc thấp cường hóa nhiêu, vận
tốc cao cường hóa thấp
• Cường hóa lái điều khiển cường đô
cường hóa ZF Servotronic 938

74
ZF Servotronic 938 Vị trí
trung gian

Return long slot (cửa hồi dầu)


Valve Sleeve (ống van, vỏ van)
Inter check valve (van an toàn trong)
outer check valve (van an toàn trong)
Inter reaction chamber (buồng phản ứng
trong)
Reaction Piston (piston phản ứng)
Outer reaction chamber (buồng phản ứng
ngoài)
Valve Rotor shaft (ống quay)
Outer orifice (cửa ra)
Inter orifice (cửa vào)
Teflon ring seal (phơt làm kín)
Torsion bar(Thanh xoắn)
Power cylinder and piston (xy lanh piston
lực)
Cut-off valve (CO-V) van ngắt
Electronic control Unit ECU
Electronic speedometer (đồng hồ vân tốc
điện tử)
Electro-hydraulic tranducer EHT (cảm biến
điện thủy lực) 75
Van cường hóa ở vị trí
trung gian
Return long slot (cửa hồi dầu)
Sleeve (ống van)
Rotor (ống quay)
Torsion (Thanh xoắn)
Supply cửa cấp
Left/right hand (phía phải/phía trái)
Power cylinder and piston (xy lanh
lực)
Pump (bơm dầu)
Reservor (bình chứa)

76
Quay vòng trái, vận tốc
thấp, vô lăng ngược kim
đồng hồ
Inter check valve (van an toàn
trong)
outer check valve (van an toàn
trong)
RP Piston phản ứng

77
Vị trí van điều khiển quày
vòng trái, vô lăng quay
ngược chiều kim đồng hồ
Return long slot (cửa hồi dầu)
Sleeve (ống van)
Rotor (ống quay)
Torsion (Thanh xoắn)
Supply cửa cấp
Left/right hand (phía phải/phía trái)
Power cylinder and piston (xy lanh
lực)
Pump (bơm dầu)
Reservor (bình chứa)

78
Quay vòng trái, vận tốc
cao, vô lăng ngược kim
đồng hồ
Ball guide grooves (bi dẫn hướng dọc)
Ball thread grooves (bi dẫn hướng
chéo)
Inter check valve (van an toàn trong)
outer check valve (van an toàn trong)
RP Piston phản ứng

79
Vị trí van điều khiển
quay vòng phải, vô lăng
quay cùng chiều kim
đồng hồ

80
Quay vòng phải, vận tốc
cao, giảm cường hóa, vô
lăng quay theo chiều kim
đồng hồ
Inter check valve (van an toàn trong)
outer check valve (van an toàn
trong)
RP Piston phản ứng

81
Cường hóa điện841
Diagnotic (dắt chẩn đoán)
Tachometer (vòng quay độn cơ)
Antilock brake sensor (CB vòng quay
bánh xe)
Ignition switch (khóa điện)
Battery (bình điện)
Input shaft (trục lái)
Torsion bar (thanh xoắn-CB)
Potentiometer sensor (cảm biến con
quay)
Lever arm pin (chốt quay)
Slide sleeve (ống trượt )
Ball and diagonal (bi và rãnh quay)
Alignment adjustment nut (nut điều
chỉnh goc)
Worm wheel (bánh vit), worm gear
(trục vit bánh vit)
Output pinion shaft (tín hiệu ra trụ lái)
Electric motor (đông cơ điện)
Commutator and brushes (chổi than)
Electric servo unit (cụm động cơ điên)
Electronic control Unit ECU

82

You might also like