You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO THỰC TẬP

HỆ THỐNG TREO
GÓC ĐẶT BÁNH XE

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ________________
_______________
TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 08 năm 2023

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ


Mức độ
hoàn
STT Họ và tên Nội dung thực hiện
thành
(%)
Võ Trần Trung Hiếu
1 - Cân bằng động bánh xe 100%
(Nhóm trưởng)

2 Nguyễn Thanh Hiệp - Đo góc đặt bánh xe bằng dụng cụ đo 100%

- Đo góc đặt bánh xe bằng máy (Trình


3 Trần Trung Hòa bày các bước tùy chọn trên máy tính và 100%
ghi lại kết quả đo)

- Đo góc đặt bánh xe bằng máy (Trình


bày các bước kiểm tra trước khi đo và
4 Nguyễn Triệu Hưởng 100%
qui trình lắp cảm biến, đồ gá và kết nối
cảm biến với máy tính)

- Khảo sát mô hình HT treo khí nén


Nguyễn Phúc Bảo
5 • Các bộ phận 100%
Nguyên
• Các bộ chấp hành
MỤC LỤC
A. MÔ HÌNH HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ........................................................................ 1

1. Cấu tạo và các bộ phận trên mô hình.............................................................................. 1

2. Vận hành các chế độ của mô hình .................................................................................. 4

B. ĐO GÓC ĐẶT BÁNH XE ................................................................................................. 5

1. Đo góc đặt bánh xe bằng dụng cụ đo.............................................................................. 5

1.1. Chuẩn bị và kiểm tra điều kiện đo trước khi tiến hành đo ....................................... 5

1.2. Qui trình đo góc đặt bánh xe bằng dụng cụ đo ...................................................... 11

2. Đo góc đặt bánh xe bằng máy....................................................................................... 20

2.1. Các bước kiểm tra và chuẩn bị dụng cụ trước khi tiến hành đo ............................ 20

2.2. Tiến hành đo góc đặt bánh xe trên máy tính .......................................................... 23

C. CÂN BẰNG ĐỘNG BÁNH XE ...................................................................................... 29

1. Kiểm tra và chú ý trước khi thực hiện .......................................................................... 29

2. Dụng cụ và thiết bị cần thiết ......................................................................................... 29

3. Qui trình cân bằng động bánh xe .................................................................................. 29


A. MÔ HÌNH HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN
1. Cấu tạo và các bộ phận trên mô hình

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống

1
Hình 2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của ECU

Hình 3: Đường ống khí đi từ máy nén đến van điểu khiển độ cao số 1 và đến bánh trước trái
và bánh trước phải

2
Hình 4: Giảm chấn, lò xo của bánh trước phải

Hình 5: Bảng điều khiển và đồng hồ taplo

3
Hình 6: Các núm xoay điều chỉnh và các cần gạt điều khiển lên xuống của hệ thống treo
2. Vận hành các chế độ của mô hình
Do mô hình bị rò rỉ khí ở các đường ống nên không thể thực hiện được

4
B. ĐO GÓC ĐẶT BÁNH XE
1. Đo góc đặt bánh xe bằng dụng cụ đo
1.1. Chuẩn bị và kiểm tra điều kiện đo trước khi tiến hành đo
❖ Kiểm tra điều kiện đo:
- Đưa xe tới nơi bằng phẳng
- Xe phải ở trạng thái không tải
- Kiểm tra áp suất lốp tại 4 bánh xe (3 kg/cm2)
• Nếu quá giá trị tiêu chuẩn thì chúng ta bấm nút xả khí trên đồng hồ
• Nếu nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn thì chúng ta bơm thêm hơi vào lốp xe

Hình 7: Giá trị đo áp suất của lốp xe


- Vệ sinh xe sạch sẽ
- Nhúng xe cho hệ thống treo hoạt động về vị trí bình thường
❖ Dụng cụ cần thiết để tiến hành đo:

5
Hình 8: Cần tỳ bàn đạp phanh

6
Hình 9: Mâm xoay

7
Hình 10: Đồng hồ đo áp suất lốp

8
Hình 11: Con đội để nâng hạ xe

9
Hình 12: Đồ gá dụng cụ đo

10
Hình 13: Thước đo góc đặt bánh xe
1.2. Qui trình đo góc đặt bánh xe bằng dụng cụ đo
- Bước 1: Dùng con đội tỳ vào dầm cầu trước của xe để nâng 2 bánh xe trước lên. Sau
đó ta đặt mâm xoay vào dưới bánh xe trước.
• Đặt mâm xoay dưới bánh xe sao cho đường tâm lốp và đường tâm trục bánh xe trùng
với các đường tâm của mâm xoay
• Xả con đội từ từ để hạ đầu xe xuống

11
Hình 14: Đặt mâm xoay dưới bánh xe cần đo
- Bước 2: Dùng cần tỳ để giữ bàn đạp phanh luôn ở trạng thái được phanh (không được
đạp phanh bằng chân vì trọng lượng cơ thể sẽ ảnh hưởng đế kết quả đo).

12
Hình 15: Tỳ để cố định bàn đạp phanh
- Bước 3: Tháo chụp mâm xe (nếu có), sau đó lắp giá đỡ thước đo lên, dùng trục thẳng
chỉnh sao cho tâm của đồ gá trùng với tâm của trục bánh xe.

13
- Bước 4: Gá dụng cụ đo (thước do) lên đồ gá (trục của dụng cụ đo trùng với tâm của
giá đỡ
- Bước 5: Đo góc camber
• Chỉnh bọt khí cân bằng ở vạch “0”

14
Hình 16: Chỉnh bọt khí cân bằng ở vạch “0”
• Khi bọt khí cân bằng ở vạch “0” thì chúng ta xác định được góc camber trên
thang đo camber.

15
Hình 17: Giá trị của góc camber đo được
- Bước 6: Đo góc Caster và KingPin
• Tháo 2 chốt cài trên mâm xoay ra
• Đánh lái sang phải 200 (do đang đo bánh xe trước-phải)

16
Hình 18: Đánh lái về bên phải 20 độ
• Chỉnh bọt khí của thang đo góc kingpin về ngay vạch “0” bên phía RIGHT
WHEEL (do đang đo bánh bên phải)
• Chỉnh bọt khí của thang đo góc caster về vạch “0”

17
Hình 19: Chỉnh bọt khí thang đo góc caster và kingpin về "0"

• Đánh lái ngược lại về bên trái 200

18
Hình 20: Đánh lái ngược lại về bên trái 20 độ

• Lúc này, ta đọc giá trị của 2 góc caster và kingpin trên thang đo của dụng cụ đo.

19
Hình 21: Giá trị của góc caster và kingpin đo được
2. Đo góc đặt bánh xe bằng máy
2.1. Các bước kiểm tra và chuẩn bị dụng cụ trước khi tiến hành đo
❖ Kiểm tra điều kiện trước khi đo: Tương tự như khi đo góc đặt bánh xe bằng dụng cụ đo
- Đưa xe tới nơi bằng phẳng
- Xe phải ở trạng thái không tải
- Kiểm tra áp suất lốp tại 4 bánh xe (3 kg/cm2)
• Nếu quá giá trị tiêu chuẩn thì chúng ta bấm nút xả khí trên đồng hồ
• Nếu nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn thì chúng ta bơm thêm hơi vào lốp xe
- Vệ sinh xe sạch sẽ
- Nhúng xe cho hệ thống treo hoạt động về vị trí bình thường
20
❖ Chuẩn bị và lắp các thiết bị cần thiết để tiến hành đo:
- Bước 1: Lắp cảm biến lên mâm xe của 4 bánh xe, sao cho 4 rãnh cài của đồ gá cảm
biến ôm trọn vào vành mâm (có thể cố định chắc chắn thêm bằng dây thun)

Hình 22: Lắp cảm biến và đồ gá lên mâm xe


- Bước 2: Lắp pin cho cảm biến

Hình 23: Lắp pin cho cảm biến


- Bước 3: Kết nối các cảm biến với nhau và với máy tính bằng giắc cắm (1 giắc kết nối
với máy tính, 1 giắc kết nối với cảm biến đo bánh xe sau).

21
Hình 24: Kết nối các cảm biến với nhau và với máy tính bằng giắc cắm
- Bước 4: Bấm OK để bật nguồn cảm biến lên

Hình 25: Hoàn thành việc lắp và kết nối các cảm biến trước khi đo

22
2.2. Tiến hành đo góc đặt bánh xe trên máy tính
- Bước 1: Khởi động phần mềm trên máy tính

Hình 26: Giao diện khi khởi động phần mềm


- Bước 2: Nhấn F1 → Chọn Toyota → HI ACE*LH107G SW → Nhấn F6

23
Hình 27: Chọn hãng xe và dòng xe

Hình 28: Các thông số góc đặt bánh xe tiêu chuẩn của dòng xe

24
- Bước 3: Điều chỉnh thanh ngang gắn với cảm biến để tất cả mũi tên đều có màu xanh
lá → Sau đó chọn F6

Hình 29: Chỉnh thanh ngang về vị trí cân bằng

Hình 30: Đủ điều kiện để tiến hành đo


25
- Bước 4: Thực hiện điều chỉnh vô lăng sang trái phải theo yêu cầu của máy tính đến khi
OK → Sau đó nhấn F6

Hình 31: Thực hiện điều chỉnh vô lăng sang trái phải theo yêu cầu của máy tính

Hình 32: Cả 2 bên đều OK


- Bước 5: Đọc được kết quả đo các góc đặt của các bánh xe trong phần DIAGNOTICS

26
Hình 33: Kết quả đo các góc đặt của các bánh xe
- Bước 6: Quan sát thấy góc Toe, Camber, Caster ở 2 bánh trước đều bị lệch so với góc
chuẩn của xe nên ta tiến hành thực hiện điều chỉnh theo hướng dẫn trên máy như sau:

Hình 34: Các thông số cần điều chỉnh của bánh sau

27
Hình 35: Các thông số cần điều chỉnh của bánh trước

Hình 36: Kết quả cuối cùng

28
C. CÂN BẰNG ĐỘNG BÁNH XE
1. Kiểm tra và chú ý trước khi thực hiện
- Đầu tiên, vệ sinh bánh xe cần cân bằng động sạch sẽ
- Kiểm tra áp suất của bánh xe
• Nếu quá giá trị tiêu chuẩn thì chúng ta xả bớt
• Nếu nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn thì chúng ta bơm thêm hơi vào lốp xe
- Gỡ hết các chì cân bằng cũ trên bánh xe bằng kìm chuyên dùng
2. Dụng cụ và thiết bị cần thiết
- Máy cân bằng động bánh xe
- Đồng hồ đo áp suất lốp
- Dụng cụ đóng/mở chì chuyên dụng
- Mặt côn lắp vào lỗ tròn trên bánh xe
- Thước kẹp đo bề rộng của lốp
3. Qui trình cân bằng động bánh xe
- Bước 1: Chọn mặt côn phù hợp với lỗ tâm lốp xe và lắp lên trục quay của máy cân
bằng động.
- Bước 2: Lắp đúng chiều của bánh xe vào trục quay sao cho bánh xe khớp với mặt côn
vừa chọn.

29
Hình 37: Lắp đúng chiều của bánh xe vào trục quay
- Bước 3: Khóa bánh xe với trục quay lại bằng đai ốc xiết

30
Hình 38: Xiết đai ốc để cố định bánh xe với trục quay
- Bước 4: Bật công tắc mở máy cân bằng động bánh xe. Sau đó đo kiểm và tiến hành
khai báo thiết lập các thông số đo lên máy
• Đo khoảng cách từ máy tới vành mâm của bánh xe bằng thước đo trên máy

31
Hình 39: Đo khoảng cách từ máy tới vành mâm
• Đo bề rộng của lốp bằng thước kẹp chuyên dụng

32
• Dựa vào thông số được in trên lốp để đọc được giá trị đường kính vành lốp
- Bước 5: Tiến hành thiết lập trên máy các thông số vừa đo được
• a : khoảng cách từ máy đến vành mâm
• b: bề rộng của lốp
• d: đường kính vành lốp

33
Hình 40: Thiết lập các thông số đã đo được
- Bước 7: Nhấn Start → Đọc giá trị kết quả của máy và xác định vị trí và khối lượng cần
đóng chì thêm vào lốp

Hình 41: Kết quả mà máy yêu cầu phải cân bằng

34
- Bước 8: Xoay bánh xe tới vị trí hiện 6 vạch hoặc máy kêu thì dừng lại và dùng bút
xóa đánh dấu ngay hướng 12h trên lốp xe

Hình 42: Đánh dấu ngay điểm 12h trên bánh xe


- Bước 9: Dùng búa chuyên dụng để đóng miếng chì đúng khối lượng mà máy yêu cầu
vào ngay rãnh của vành mâm và vành lốp đúng ngay vị trí ta vừa đánh dấu

35
Hình 43: Dùng búa chuyên dụng để đóng miếng chì
- Bước 10: Nhấn Start cho máy chạy để kiểm tra lại kết quả sau khi đã cân bằng động bánh
xe → Nếu sự chênh lệch khối lượng 2 bên bằng 0 thì đã hoàn thành việc cân bằng động →
Nếu vẫn còn sự chênh lệch khối lượng 2 bên của lốp thì tháo chì và thực hiện lại từ đầu.

36
Hình 44: Hoàn thành việc cân bằng động bánh xe
❖ Kết luận: Chúng ta phải thường xuyên kiểm tra và cân bằng động bánh xe lại sau khi
khi vá lốp, bơm lốp, thay lốp, thay vành,… vì
- Đảm bảo sự cân bằng của bánh xe
- Duy trì độ bền cho bánh xe → giúp chất lượng lái trở nên tốt hơn
- Đảm bảo khả năng kiểm soát xe của người lái qua vô-lăng, loại bỏ tình trạng rung
lắc gây khó chịu và không đảm bảo an toàn.

37

You might also like