You are on page 1of 26

6/3/2009

KẾT CẤU Ô TÔ

HỆ THỐNG LÁI
Phần 1

n Công dụng, phân loại, yêu cầu của HT lái;


n Kết cấu HT lái;
¨ Vô lăng;
¨ Trục lái;
¨ Cơ cấu lái;
¨ Dẫn động lái;

1
6/3/2009

Công dụng
n HT lái gồm tập hợp các cơ cấu dùng để đảm
bảo hướng chuyển động của ô tô;
n Gồm các bộ phận chính:
¨ Vô lăng, trục lái, cơ cấu lái: Tăng và truyền mô men
do người lái tác động lên vô lăng lái;
¨ Dẫn động lái: Truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến
các BXDH và đảm bảo động học quay vòng của các
BXDH;
¨ Cường hóa lái: Giảm nhẹ lực điều khiển của người lái
khi quay vòng ô tô.

2
6/3/2009

3
6/3/2009

Yêu cầu
n Đảm bảo ô tô có CĐ thẳng ổn định:
¨ Hành trình tự do vô lăng nhỏ (không quá 15o / 5o khi
có / không có cường hóa lái);
¨ Các BXDH có tính ổn định tốt;
¨ Không có hiện tượng dao động của BXDH.
n Đảm bảo tính năng cơ động cao;
n Đảm bảo động học quay vòng đúng;
n Giảm va đập từ BXDH lên vô lăng;

Yêu cầu
n Điều khiển nhẹ nhàng:
¨ Du lịch, tải nhỏ: <= 200 N;
¨ Tải, khách: <= 500 N.
n Đảm bảo tương quan tỷ lệ mô men quay
vô lăng và mô men quay các BXDH;
tương ứng tỷ lệ góc quay vô lăng và
BXDH;

4
6/3/2009

Phân loại
n Theo cách bố trí vô lăng: Bên phải / trái;
n Theo kết cấu cơ cấu lái:
¨ Trục vít – Cung răng;
¨ Trục vít – Con lăn;
¨ Trục vít chốt quay;
¨ Bánh răng – Thanh răng;
¨ Trục vít – Ê cu – Bi – Thanh răng – Cung răng

Phân loại
n Theo kết cấu & ng.lý làm việc của trợ lực:
¨ Cường hóa thủy lực;
¨ Cường hóa khí;
¨ Cường hóa điện;
¨ Cường hóa cơ khí.

n Theo số trục bánh xe dẫn hướng:


¨ Một trục BXDH;
¨ Nhiều trục BXDH.

5
6/3/2009

Kết cấu HT lái – Sơ đồ


n S.Đồ cấu tạo HTL của ô tô có HT treo phụ thuộc

Kết cấu HT lái – Sơ đồ


n S.Đồ cấu tạo HTL của ô tô có HT treo độc lập

6
6/3/2009

Kết cấu HT lái – Sơ đồ

Kết cấu HT lái – Sơ đồ

7
6/3/2009

Kết cấu HT lái


n Vô lăng (Bánh lái):
¨ Dạng vành tròn có nan hoa, dùng để sinh ra
và truyền mô men quay đến trục lái. Bán kính
từ 190-275 mm. Vị trí vô lăng có thể là cố
định hoặc điều chỉnh được;
n Trục lái:
¨ Đòn dài (đặc hoặc rỗng), liền hoặc ghép, để
truyền mô men từ bánh lái đến cơ cấu lái;

8
6/3/2009

9
6/3/2009

Kết cấu HT lái


n Cơ cấu lái:
¨ Là hộp giảm tốc:
n Biến chuyển động quay của vô lăng thành chuyển
động lắc của đòn quay đứng;
n Có tỷ số truyền đủ lớn để giảm lực quay vô lăng;

¨ Thông số đánh giá:


n TS truyền động học:
n TS truyền lực;

n Hiệu suất.

10
6/3/2009

Kết cấu HT lái


- TST động học:

iω = (13-22) đ.với xe du lịch; (20-25) đối với xe tải, khách


iω có thể được thiết kế thay đổi hoặc không đổi. Cơ cấu
lái có iω thường dùng ở HT lái không cường hóa
iω được chọn trên cơ sở số vòng quay của vô lăng cần
thiết để quay BXDH từ vị trí tr.gian đến biên không quá:
~ 2 vòng đối với xe con
~ 3 vòng đối với xe tải, khách

Kết cấu HT lái


Quy luật thay đổi iω tùy loại, kích cỡ, tính năng ô tô:

11
6/3/2009

Kết cấu HT lái


TST lực:

Hiệu suất:

HS thuận cần lớn để giảm nhẹ lực điều khiển; HS nghịch


cần nhỏ vừa phải để giảm va đập truyền từ BX lên vô
lăng và tạo “cảm giác đường” cho người lái.

Kết cấu HT lái


Khe hở trong cơ cấu lái: cần phải nhỏ ở vị trí trung gian
để tăng độ nhạy. HT lái thường làm việc nhiều quanh vị
trí trung gian nên độ mòn các chi tiết tập trung ở vùng
này. Do đó, để khi điều chỉnh không bị kẹt CCL ở các vị
trí xa VTTG, khe hở trong CCL càng lớn đối với vùng xa
VTTG.

12
6/3/2009

K.cấu HTL - Các loại cơ cấu lái

Các loại cơ cấu lái

13
6/3/2009

Các loại cơ cấu lái

Các loại cơ cấu lái

14
6/3/2009

Các loại cơ cấu lái

Các loại cơ cấu lái

15
6/3/2009

Các loại cơ cấu lái

Các loại cơ cấu lái

16
6/3/2009

Các loại cơ cấu lái

Các loại cơ cấu lái

17
6/3/2009

Các loại cơ cấu lái

Các loại cơ cấu lái

18
6/3/2009

Các loại cơ cấu lái

Kết cấu HT lái – Dẫn động lái


n Dẫn động lái:
¨ Bao gồm các chi tiết làm nhiệm vụ truyền lực
từ CCL đến các BXDH và đảm bảo các BXDH
có động học quay vòng đúng.
¨ Thông số đánh giá:
n TS truyền động học:
n TS truyền lực;

n Hiệu suất.

19
6/3/2009

Dẫn động lái


- TST động học:

- TST lực:

Dẫn động lái


- Hiệu suất:

20
6/3/2009

Dẫn động lái – Hình thang lái

Dẫn động lái – Hình thang lái

21
6/3/2009

22
6/3/2009

23
6/3/2009

24
6/3/2009

Khớp liên kết trong dẫn động lái


n Là các khớp cầu (rô-tuyn) để đảm bảo sự
linh hoạt;

n Có khả năng dập tắt chấn động;

n Có khả năng tự khắc phục khe hở để đảm


bảo độ chính xác động học;

Một số dạng kết cấu khớp cầu

25
6/3/2009

Một số dạng kết cấu khớp cầu

26

You might also like