You are on page 1of 21

Bài 24 (Tiết 34)

CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ


I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1) Nhiệm vụ:
 Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để
động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào
xi lanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra
ngoài
2) Phân loại: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ


DÙNG XUPAP DÙNG VAN TRƯỢT

CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ


DÙNG XUPAP ĐẶT DÙNG XUPAP TREO
II. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1) Cấu tạo:
8. Trục cò mổ
9. Cò mổ

3. Lò xo xupap

4. Xupap

5. Nắp máy

6. Trục khuỷu
2. Con đội

7. Đũa đẩy

1. Trục cam và cam

10. Bánh răng phân phối

Cơ cấu phân phối khí Cơ cấu phân phối khí


Xupap treo Xupap đặt
Đòn bẩy
Vòng hãm
Vít điều chỉnh
khe hở
Lò xo

Xupap

Bánh răng Đũa đẩy


cam
Con đội
Cam

Xích cam

CƠ CẤU PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP


TREO
- Trục cam có thể được
đặt song song với trục
khuỷu trong cacte
(OHV: Overhead valve),
được dẫn động từ trục
khuỷu bằng cặp bánh
răng phân phối và xích
cam.
- Mỗi xupap được dẫn
động bởi một cam, con
đội, đũa đẩy và cò mổ
riêng.
- Số vòng quay của trục
cam bằng ½ số vòng quay
của trục khuỷu
( Hãy giải thích tại sao và
điều này có tác dụng gì?)
- Trục cam đơn đặt trên đỉnh xilanh
SOHC (Single Overhead Camshaft),
được dẫn động từ trục khuỷu bằng
cặp bánh răng phân phối và xích cam
hoặc đai truyền, dây curoa.
Trục cam dẫn động trực tiếp cả xu-páp
nạp và xả thông qua con đội hoặc cò
mổ.
Động cơ SOHC của Exciter
- Trục cam đôi (cam kép) đặt trên
đỉnh xilanh (DOHC: Double
Overhead Camshaft), được dẫn
động từ trục khuỷu bằng cặp bánh
răng phân phối và xích cam hoặc
đai truyền, dây curoa.
Phương án bố trí 4 van cho mỗi xi-
lanh tương đối dễ dàng. Động cơ có
thể đạt tốc độ vòng quay lớn. Đồng
thời cho phép đặt xu-páp ở các vị trí
tối ưu tăng khả năng vận hành. Tuy
nhiên nhược điểm là trong lượng hệ
thống phân phối khí tăng, kết cấu
phức tạp, tốn nhiều công suất quay
trục cam và giá thành cao.
Động cơ Suzuki satria F150 DOHC​
Cơ cấu phân phối Cơ cấu phân phối
khí Xupap treo khí Xupap đặt
Cơ cấu phân phối khí dùng Cơ cấu phân phối khí
xuppap treo dùng xuppap đặt

Trục cam và cam, Con đội, Lò


Trục cam và cam, Con đội,
xo xupap, Xupap, Nắp máy,
Lò xo xupap, Xupap, Nắp
Cấu tạo Trục khuỷu, Đũa đẩy, Trục cò
máy, Trục khuỷu, bánh
mổ, Cò mổ, Bánh răng phân
răng phân phối
phối

Buồng cháy gọn, đảm bảo nạp


Ưu điểm Đơn giản, gọn nhẹ
đầy và thải sạch hơn

Nhược Nạp không đầy, thải không


Cấu tạo phức tạp
điểm sạch

Kết quả: Cơ cấu phân phối khí dùng xuppap treo được dùng phổ biến
hơn
2. Nguyên lý làm việc:
Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap treo:
Khi động cơ làm việc, trục khuỷu quay
dẫn động trục cam quay nhờ cặp bánh
răng phân phối
Khi vấu cam tác động làm con đội đi lên,
qua đũa đẩy làm cò mổ xoay ép xupap
đi xuống, mở cửa nạp hoặc cửa thải.

Khi xupap mở, lò xo bị nén lại. Khi vấu


cam quay qua vị trí con đội, lò xo dãn ra,
các chi tiết của cơ cấu lại trở về vị trí
ban đầu, cửa nạp hoặc cửa thải lại
được đóng kín
Chi tiết(trục cam,vòi phun….) trong
cơ cấu phối khí Trục cam
Trục cam,xupap,lò xo,con đội Trục khuỷu
Chức năng: Dùng để biến đổi chuyển
Động tịnh tiến của pit-tông thành
Chuyển động quay
Xích dẫn động trục cam và bánh răng cam

You might also like