You are on page 1of 35

CHƯƠNG 8

HỆ THỐNG LÁI

1
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.1. MỞ ĐẦU
✓ Đường không thẳng;
Khi vận hành xe, ĐỔI HƯỚNG
thường có 1 nhu cầu CHUYỂN ĐỘNG ✓ Chuyển đường (rẽ)
✓ Tránh chướng ngại vật,…

Cách đổi hướng Đổi hướng chuyển động


chuyển động của xe của bánh xe (dẫn hướng)

Hình 8.1
2
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Quay vòng đúng Các bánh xe


(lý tưởng): không bị trượt

Các bánh xe quay


cùng một tâm

m
tan 1 − tan 2 =
L

Hình 8.2 3
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
✓ Lực chuyển hướng bánh xe (lực cản quay vòng):
Các vấn đề đặt ra lớn; lực người lái: nhỏ;
✓ Góc quay 2 bánh xe dẫn hướng: không bằng nhau

✓ Hộp giảm tốc;


HỆ THỐNG LÁI
✓ Dẫn động 2 bánh xe dẫn hướng.

CƠ CẤU LÁI BÁNH XE


VÔ LĂNG DẪN ĐỘNG LÁI
(hộp giảm tốc) DẪN HƯỚNG

HỆ THỐNG LÁI

4
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.2. SƠ ĐỒ CHUNG
8.2.1. Sơ đồ và bố trí hệ thống lái trên xe

Hình 8.3
5
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.4
1. Vô lăng; 2.trục lái; 3, 4. Cơ cấu lái; 5. Đòn quay đứng; 6. Thanh kéo
dọc; 7. Đòn quay ngang; 1. Trụ đứng; 9, 10, 12. Hình thang lái; 11. Dầm
cầu trước; 13. Cam quay 6
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.5

7
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.6

8
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.3. VÔ LĂNG VÀ TRỤC LÁI
8.3.1. Vô lăng
Vô lăng → tiếp nhận lực điều khiển của người lái. Kết cấu, kích thước của
vô lăng phải thuận tiện cho người lái. Hiện nay vô lăng có dạng hình tròn,
có bán kính 190 ÷ 275 mm. Trên vô lăng bố trí thêm công tắc còi

Trục lái làm nhiệm vụ truyền lực từ vô


lăng đến cơ cấu lái. Trước đây trục lái
có dạng ống thép rỗng. Hiện nay tùy
thuộc không gian bố trí của xe → có thể
có thêm truyền động các đăng.

Hình 8.7
9
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.8 10
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.9

Ngày nay trên vô lăng còn bố trí túi khí an toàn cho người lái, các công tắc điều
khiển âm thanh (giải trí), các công tắc điều khiển một số chức năng của xe, màn
hình thông báo các thông số vận hành của xe,…Có xe còn bố trí cả cần gài số.
Trên trục lái bố trí các công tắc đèn chiếu sáng, báo rẽ, công tắc gạt mưa, ...
8.3.2. Trục lái
11
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.4. CƠ CẤU LÁI
✓ Tỉ số truyền cao,
Hộp giảm tốc ✓ Lực tác dụng (của người lái) không lớn
✓ Yêu cầu kích thước nhỏ gọn

Bộ truyền trục vít – bánh vít là thích hợp (hình 1.4)

Ngoài ra bộ truyền trục vít – bánh vít còn có một ưu


điểm quan trọng là
Hiệu suất thuận cao hơn hiệu suất nghịch
→ Giảm tác động từ bánh xe đến vô lăng → giảm mỏi
mệt cho người lái.
Hình 8.9

Hiện nay trên ô tô cơ cấu lái thường dùng loại bộ truyền trục vít – bánh vít và
các biến thể của nó. Ngoài ra còn có loại thanh răng.

12
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

8.4.1. Cơ cấu lái trục vít cung răng đặt giữa


Bánh xe dẫn hướng quay 400 ÷ 450 do vậy
không cần cả bánh vít → cung răng (một phần
của bánh vít).
8.4.2. Cơ cấu lái trục vít cung răng đặt bên

Hình 8.10

8.4.3. Cơ cấu lái trục vít - con lăn


Bộ truyền trục vít bánh vít có nhược
điểm là hiêu suất thấp do sự trượt
giữa các mặt răng khi làm việc. Để
khắc phục → thay ma sát trượt bằng
ma sát lăn → bộ truyền trục vít con
lăn (hình 1.7). Loại này được dùng
Hình 8.11 nhiều trên xe nhỏ và trung bình.
13
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.12 14
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.13 15
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.4.4. Cơ cấu lái trục vít chốt quay

Hình 1.14 16
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.4.5. Cơ cấu lái trục vít - ê cu bi – thanh răng – cung răng

Hình 8.15

17
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 1.16
18
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.4.6. Cơ cấu lái bánh răng - thanh răng
Loại này đơn giản, hiệu suất cao và HS thuận bằng HS nghịch

Hình 8.17 19
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.5. DẪN ĐỘNG LÁI
Truyền động từ cơ cấu lái đến bánh xe

Hình 8.. Dẫn động lái 20


CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.. Dẫn động lái xe có HT treo độc lập


21
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Các khớp nối


của dẫn động
lái: Khớp cầu:
Rô tuyn

Hình 8.
22
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

8.6. TRỢ LỰC LÁI


8.6.1. Đặt vấn đề
Mc (mô men cản quay vòng) tỉ lệ thuận với G1 → G1 ↑ → Mc ↑ → Fl ↑

✓ Fl ↑ quá khả năng của người lái → trợ lực


✓ Cần giảm Fl → tăng tính tiện nghi → trợ lực

Trợ lực : dùng nguồn năng lượng khác như chất lỏng áp suất cao, khí nén,
điện, … để sinh ra lực hỗ trợ cho lực người lái tác dụng vào vô lăng
Yêu cầu đối với trợ lực:
- Có tính chép hình: Có quan hệ tuyến tính giữa:
+ Góc quay vô lăng và góc quay bánh dẫn hướng,
+ Mô men cản quay vòng Mc và lực đánh lái Pl;
- Phải đảm bảo cảm giác cho người lái khi lái xe: Trợ lực chỉ hoạt động khi Pl
vượt quá một giá trị nhất định (khoảng 20 N),
- Khi bộ phận trợ lực hỏng, hệ thống vẫn làm việc được.

23
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Đặc tính cường hóa

Hình 8.

24
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.6.2. Kết cấu trợ lực lái
✓ Nguồn năng lượng: chất lỏng a/s cao, khí nén, điện,
Trợ lực lái ✓ Bộ phận sinh lực: pittông – xi lanh, động cơ điện,
✓ Cơ cấu điều khiển: Van điều khiển, ...
✓ Tín hiệu điều khiển từ người lái (lấy ở trục lái
Cơ cấu điều khiển hoặc cơ cấu lái),
được điều khiển bởi ✓ Tín hiệu phản hồi từ bánh dẫn hướng.

Đảm bảo tính chép hình

25
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
8.6.2.1. Loại dùng nguồn năng lượng là chất lỏng áp suất cao
Nguồn năng lượng Chất lỏng a/s cao Bơm thủy lực
Bộ phận sinh lực Pittông – xi lanh thủy lực

Điều khiển

✓ Van dạng con trượt,


✓ Van xoay

a. Một số sơ đồ

Hình 1.24. Van điều khiển đặt


sau cơ cấu lái, cơ cấu lái, van
điều khiển và xi lanh lực tách
rời.

26
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8. Van điều khiển đặt Hình 11. Van điều khiển đặt
trước và liền với cơ cấu lái, xi sau cơ cấu lái và liền với xi
lanh lực tách rời. lanh lực, cơ cấu lái tách rời
tách rời.
27
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
b. Van điều khiển

28
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI

Hình 8.. Van điều khiển dạng xoay

29
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
c. Xi lanh – pittông sinh lực

30
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG LÁI
d. Bơm thủy lực

Hình 8.. Bơm cánh gạt

31
Chương 1. HỆ THỐNG LÁI

8.6.2.2. Trợ lực lái điện


Nguồn năng lượng Điện Nguồn điện trên ô tô
Bộ phận sinh lực Động cơ điện

Điều khiển Cảm biến, ECU

Hình 8.
32
Chương 1. HỆ THỐNG LÁI

Hình 1.33

33
Chương 1. HỆ THỐNG LÁI

1.3.2.3. Trợ lực lái phi tuyến


Các nghiên cứu cho thấy: Mô men cản quay
vòng phụ thuộc vào vận tốc xe (hình 1.25)
→ Trợ lực thay đổi mô men trợ lực theo vận
tốc xe

Hình 1.25

34
35

You might also like