You are on page 1of 65

HỆ THỐNG LÁI

I. CÔNG DỤNG –PHÂN LOẠI- YÊU CẦU


I.1. Công dụng:
Giữ nguyên hoặc thay đổi hướng chuyển động
của xe nhờ quay các bánh xe dẫn hướng.
Nói cách khác, hệ thống lái có công dụng giữ
phương chuyển động thẳng hay chuyển động
cong của xe khi cần thiết.
I.2. Phân loại:
+ Theo kết cấu cơ cấu lái:
- Loại trục răng - thanh răng (thước lái)
- Loại trục vít – trục rẻ quạt (hộp lái)
HỆ THỐNG LÁI
1.3 Yêu cầu
- Tay lái nhẹ, nghĩa là lực tác dụng lên vôlăng
phải nhỏ.
- Động lực học quay vòng đúng, quay vòng
thật ngoặt trong một thời gian ngắn trên diện
tích rất nhỏ.
- Khi ra khỏi đoạn đường quay vòng, các
bánh xe dẫn hướng phải tự động trả về trạng
thái chuyển động thẳng ban đầu.
HỆ THỐNG LÁI
II. .Cấu tạo chung hệ thống lái
Hệ thống lái được chia ra làm 4 bộ phận chính:
- Vôlăng và trục lái.
- Cơ cấu lái.
- Dẫn động lái.
- Trợ lực lái.
HỆ THỐNG LÁI
2.1.Cấu tạo hệ thống lái trục răng-thanh răng (thước lái)
HỆ THỐNG LÁI
2.2.Cấu tạo hệ thống lái loại hộp lái
HỆ THỐNG LÁI
2.3.Cấu tạo cụm chi tiết của hệ thống lái
2.3.1.Vô lăng -trục lái
vô lăng (vành tay lái):
- Là bộ phận mà qua đó
người lái có thể tác động
trực tiếp để điều khiển
chuyển động của xe.
- Là bộ phận mà trên đó
người ta thiết kế các chi
tiết của hệ thống khác
như: công tắc còi xe,
công tắc đèn, công tắc
gạt nước, túi khí,...
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (2)
Trục lái là một ống dài, đặc.
Nó có công dụng truyền chuyển động quay
của vô-lăng xuống cơ cấu lái.
Ống trục lái được nối với khung xe qua giá
đỡ dễ vỡ và giá đỡ uốn cong.
Trục lái gồm 2 phần chính: Trục lái chính
phía trên và trục lái chính phía dưới. Chúng
được nối với nhau bằng các khớp đỡ hoặc
các chốt.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (3)

Trên trục lái người ta bố trí các cơ cấu, các bộ


phận khác nhằm đảm bảo an toàn chuyển động,
đảm bảo tính êm dịu, nhẹ nhàng… của hệ thống lái.
Các cơ cấu này gồm có:
Cơ cấu hấp thụ va đập.
Cơ cấu nghiêng trục lái.
Cơ cấu trượt vôlăng.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (4)
Cơ cấu hấp thụ va đập được bố trí trên trục lái có
tác dụng ngăn ngừa phản lực tác dụng ngược lên
trục lái đến người lái trong trường hợp xe bị tai nạn
(đâm vào xe khác, đâm vào chướng ngại vật…).
Hiện nay có rất nhiều kiểu cơ cấu hấp thụ va đập:
- Kiểu giá đỡ uốn cong.
- Kiểu ăn khớp.
- Kiểu ống xếp.
- Kiểu bi.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (5)
Cơ cấu hấp thụ va đập kiểu giá đỡ uốn cong

Một giá đỡ dạng cong


được hàn vào ống trục
lái và siết chặt vào thân
xe bằng đai ốc. Giá đỡ
này có tác dụng hấp thụ
va đập của trục lái khi xe
gặp tai nạn.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (6)
Cơ cấu hấp thụ va đập kiểu giá đỡ uốn cong

- Một lực dọc trục sẽ xuất


hiện khi xe gặp tai nạn,
lực này sẽ tác dụng lên
cơ cấu lái và đến trục lái
chính. Nếu lực va đập
lớn sẽ bẻ gãy chốt nhựa
của trục chính, đồng thời
trục lái chính phía dưới
sẽ di chuyển lên phía
trên.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (7)
Cơ cấu hấp thụ va đập kiểu giá đỡ uốn cong
- Do lực quán tính xuất
hiện khi xảy ra va đập
nên thân người lái sẽ
đập vào vôlăng, các
chốt nhựa sẽ gãy làm
cho giá đỡ dễ vỡ sẽ tuột
ra khỏi vị trí ban đầu.

Lúc này trục lái sẽ di chuyển xuống phía dưới, đồng


thời giá đỡ sẽ chịu lực làm biến dạng. Lực tác dụng
lên thân người lái được giảm tối ưu.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (8)
Cơ cấu nghiêng trục lái kiểu điểm tựa dưới
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (9)
Cơ cấu nghiêng trục lái kiểu điểm tựa dưới
Rất nhiều loại xe bố trí
cơ cấu này, vôlăng có
thể dịch chuyển lên cao
hay xuống thấp do sự
điều khiển của người lái.
Sự điều khiển này để vị
trí của vôlăng thích hợp
với tư thế ngồi.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (10)
Cơ cấu nghiêng trục lái kiểu điểm tựa dưới
Khi kéo cần gạt nghiêng
xuống dưới, thì lúc này cơ
cấu khóa nghiêng nhả ra.
Lúc này, các chi tiết (đai ốc
hãm) không có tác dụng tỳ
lên giá đỡ dễ vỡ và gá
nghiêng nữa nên trục lái có
thể chuyển động tự do lên,
xuống để điều chỉnh độ cao
hay thấp của vôlăng.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (11)
Cơ cấu trượt vô lăng
Sử dụng cơ cấu này, người ta có thể điều chỉnh
được vôlăng về phía trước hoặc phía sau người lái.
Việc điều chỉnh này cũng tạo ra tư thế lái thuận lợi
cho người lái
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (10)
Cơ cấu trượt vô lăng
Trục lái và ống trượt nối
với nhau thành một khối
và chúng có thể chuyển
động trong giá đỡ của
trục lái. Vôlăng được
gắn trên trục trượt, trục
trượt ăn khớp với trục
chính bởi then hoa.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.1.Cấu tạo vô lăng trục lái (11)
Cơ cấu trượt vô lăng
- Khi cần trượt ở vị trí khóa
thì nó sẽ ép các khóa nêm vào
ống trục trượt và khóa ống
trục trượt.
- Khi cần trượt ở vị trí tự do,
lúc này một khoảng cách lớn
sẽ tạo ra giữa ống trục trượt
và các khóa nêm. Kết quả, có
thể điều chỉnh trục lái về phía
trước hoặc phía sau.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.2.cơ cấu lái (1)
a) Kiểu hộp lái
Trục chủ động: trục vít
Trục bị động: trục rẽ quạt

Trục vít – truc rẽ quạt Trục vít – con lăn


HỆ THỐNG LÁI
2.3.2.Cấu tạo cơ cấu lái (1)
a) Kiểu hộp lái
Trục chủ động: trục vít
Trục bị động: trục rẽ quạt

Trục vít – truc rẽ quạt


HỆ THỐNG LÁI
2.3.2.Cấu tạo cơ cấu lái (1)
a) Kiểu hộp lái
Đai ốc hãm

KIỂU BI TUẦN HOÀN


HỆ THỐNG LÁI
2.3.2.Cấu tạo cơ cấu lái (1)
Loại tỉ số truyền thay đổi

Loại tỉ số truyền không đổi

vị trí xe chạy thẳng vị trí xe chạy thẳng


HỆ THỐNG LÁI
2.3.2.Cấu tạo cơ cấu lái (2)
b) Kiểu trục răng thanh răng

Vít điều chỉnh


HỆ THỐNG LÁI
2.3.2.Cấu tạo cơ cấu lái (2)
b) Kiểu trục răng thanh răng
HỆ THỐNG LÁI
2.3.3.Cấu tạo dẫn động lái
a) khớp cầu

Cơ cấu trục vít


thanh răng
HỆ THỐNG LÁI
2.3.3.Cấu tạo dẫn động lái (2)
b)Thanh lái c)Đòn quay
HỆ THỐNG LÁI
2.3.3.Cấu tạo dẫn động lái (3)
d)Thanh ngang
HỆ THỐNG LÁI
2.3.3.Cấu tạo dẫn động lái (4)
e) Đòn cam lái
HỆ THỐNG LÁI
2.3.3.Cấu tạo dẫn động lái
f) Giảm chấn lái

có nhiệm vụ hấp thụ va đập từ mặt đường


tác dụng lên bánh xe và truyền tới vôlăng
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
1) Bơm và bình chứa dầu
2) Van điều khiển.
3) Xilanh trợ lực.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
1) Bơm và bình chứa dầu
2) Van điều khiển.
3) Xilanh trợ lực.
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Từ bơm Van điều khiển Buồng phải của xy lanh
Bình chứa Van điều khiển Buồng trái của xy lanh

Quay vô lăng sang phải


HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Từ bơm Van điều khiển Buồng trái của xy lanh
Bình chứa Van điều khiển Buồng phải của xy lanh

Quay vô lăng sang trái


HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
a) Bơm trợ lực (cấu tạo)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
a) Bơm trợ lực (cấu tạo)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
a) Bơm trợ lực (cấu tạo)

Trục ro to
Van điều khiển
lưu lượng Cánh bơm
Cửa ra
Cửa ra

Ro to
Vòng cam
Cửa vào
Trục ro to
Cánh bơm
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
a) Bơm trợ lực (cấu tạo)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
a) Bơm trợ lực (cấu tạo)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
a) Bơm trợ lực (hoạt động)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Van điều khiển lưu lượng của bơm thủy lực
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Van điều khiển lưu lượng của bơm thủy lực
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Van điều khiển lưu lượng của bơm thủy lực
Tốc độ bơm thấp (650 – 1250 vòng/phút)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Van điều khiển lưu lượng của bơm thủy lực
Tốc độ trung bình (1250 – 2500 vòng/phút)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Van điều khiển lưu lượng của bơm thủy lực
Tốc độ cao (lớn hơn 2500 vòng/phút)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Đặc tính của bơm thủy lực

a
b c
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
Điều khiển bù không tải (bơm thủy lực)
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển của hệ thống lái

van điều khiển

Piston trong xilanh trợ lực


HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van quay
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  Kiểu van quay

ở vị trí trung gian


HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van quay

Quay vô lăng sang phải


HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van quay

Quay vôlăng sang trái


HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van ống

Van ống trong được


nối với van điều khiển
bằng 2 viên bi và nối
với trục răng nhờ 2
chốt trượt. Van ống
ngoài được gắn chặt
vào trục răng và
không thể chuyển
động lên, xuống được
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van ống
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van ống
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van ống
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van ống
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van cánh
HỆ THỐNG LÁI
VAN CÁNH
HỆ THỐNG LÁI
VAN CÁNH (QUAY PHẢI)
HỆ THỐNG LÁI
VAN CÁNH (QUAY TRÁI)
HỆ THỐNG LÁI
KIỂM TRA HT TRỢ LỰC TRÊN Ô TÔ
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van ống trượt
HỆ THỐNG LÁI
2.3.4.Hệ thống trợ lực lái
b) Van điều khiển  kiểu van ống trượt

Vô-lăng quay sang phải

You might also like