You are on page 1of 41

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT

Là dòng xe đầu kéo được thiết


kế bởi các kỹ sư người Đức, có
trọng lượng bản thân khoảng
15 Tấn, sức kéo lên tới 500 tấn,
dùng để vận chuyển các thiết bị
siêu trường siêu trọng, vận
chuyển dầm cầu lớn, hay dùng
để vận chuyển các thiết bị cần
có độ an toàn cao như các máy
biến áp, vận chuyển các cấu
kiện thép cho các lĩnh vực giao
thông, các máy xây dựng lớn
cho các nhà máy nhiệt điện,
thủy điện...
A. Ly hợp

Ly hợp trên xe MAN


CLA 26.280 là loại ly
hợp MFZ430, ma sát
khô, đơn, đường kính
đĩa ma sát 430 mm,
LY HỢP TRÊN XE MAN M2000

• Sử dụng ly hợp MFZ 330,


đường kính 330mm, ma
sát khô, đĩa đơn, dẫn
động thủy lực
B. Hộp số
HỘP SỐ TRÊN XE MAN M2000
• 7 cấp số, 6 số tiến 1 số lùi,
đồng tốc toàn bộ
C. TRỤC CÁC ĐĂNG
D. CẦU CHỦ ĐỘNG

- Xe Man CLA 26.280 có 3 cầu, 2 cầu chủ động


- Vi sai bánh răng côn đối xứng
- Sử dụng bán trục loại giảm tải hoàn toàn
1. Truyền lực chính
2, 17. Ổ bi
3, 16. Vòng ren
5. Bu lông
6. Vỏ hộp vi sai
7. Bánh răng bao
8. Bánh răng chủ động
9. Bánh răng hành tinh
10. Trục bánh răng hành tinh
11. Bánh răng bán trục
13. Vỏ vi sai
14. Bẫy dầu / bụi bẩn
Cầu chủ động Man M2000
Bán trục kiểu giảm tải hoàn toàn
E. HỆ THỐNG LÁI
• Hệ thống lái: ôtô MAN sử dụng hệ thống lái cơ khí có trợ lực thuỷ lực, gồm có:
• - Cơ cấu lái: loại trục vít - đai ốc bi - thanh răng - cung răng.
• - Dẫn động lái: loại cơ khí có trợ lực thuỷ lực gồm có: vành lái, trục vành lái, vỏ
trục vành lái, hộp chuyển hướng tay lái, đòn quay, các thanh kéo dọc, thanh bên
hình thang lái, thanh ngang hình thang lái, cam quay, đòn quay đứng, các khớp nối
(rô tuyn).
• - Trợ lực lái: dạng thuỷ lực, gồm: thùng dầu, bơm dầu, van phân phối, xy lanh lực.
Van phân phối và xy lanh lực bố trí ở trong cơ cấu lái
• - Bơm dầu trợ lực lái kiểu bánh răng chiều quay trái được đặt trên vỏ hộp số truyền
cao bên phải phía sau theo hướng đi của xe dẫn động bằng trục dẫn động bơm.
BỐ TRÍ HỆ THỐNG LÁI XE MAN CLA 26280
Bố trí trợ lực lái trên xe MAN
Van phân phối Xi lanh lực
Kết cấu bơm dầu thủy lực
F. HỆ THỐNG PHANH
I. Bố trí chung
Xe tải Man sử dụng 2 hệ thống phanh: phanh chính và
phanh dừng.
Hệ thống phanh chính gồm có: Cơ cấu phanh đĩa được bố
trí ở cầu trước, phanh tang trống ở 2 cầu sau.
Dẫn động phanh khí nén 2 dòng.

Kết cấu chung của hệ thống phanh


II. Cơ cấu phanh
A. Cầu trước

Phanh đĩa được bố trí ở cầu trước, dẫn động bằng khí nén được điều khiển
bởi một xi lanh có màng ngăn. Các thiết bị tự động được tích hợp sẵn trong các
cơ chế bù mòn phanh.
B. Cầu sau

Phanh tang trống được bố trí ở cầu sau, có bố trí cơ cấu cam kiểu chữ S ép các
guốc phanh vào sát tang phanh, được dẫn động bằng khí nén thông qua bầu phanh
III. Dẫn động hệ thống phanh

Dẫn động phanh khí nén


Máy nén khí Bình khí nén
Tổng van phanh Van phân phối Bầu phanh
IV. Hệ thống phanh tay

Phanh dùng để dẫn động phanh bánh sau bằng các xylanh kết hợp và lò
xo được lắp vào các xylanh. Bầu phanh lốc kê (phanh tay) bố trí trên cả 2
cầu sau.
Các trạng thái của bầu phanh locked
Khi phanh, qua hệ thống điều
khiển, sẽ xả khí trong bầu phanh ra
nhiều hay ít, tăng giảm lực phanh. Áp
lực phanh do lò xo trong bầu phanh
tạo ra.
Khi đạp phanh thì áp suất trong hệ
thống sẽ giảm xuống. Khi lượng khí
trong hệ thống giảm thì van 3 ngả sẽ
cho phép khí hồi về các bình chứa, cơ
cấu hãm sẽ thực hiện chức năng
phanh. Sau khi thực hiện tác dụng
phanh, một lượng khí nén sẽ bị xả ra
ngoài, sau đó áp suất trong hệ thống
được tăng để nhả phanh.
Khi xe dừng, tài xế mở công tắc xả
khí nén khỏi các bầu phanh thì xe bị
khoá cứng.
HỆ THỐNG CHỐNG BÓ CỨNG BÁNH XE KHI PHANH (ABS)

Hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti-Lock Brake System) là


cơ cấu phanh điều khiển điện tử, có tác dụng ngăn ngừa việc hãm cứng
bánh xe ô tô trong tình huống cần giảm tốc khẩn cấp, tránh hiện tượng
văng trượt và duy trì khả năng kiểm soát hướng lái.
HỆ THỐNG CHỐNG BÓ CỨNG BÁNH XE KHI PHANH (ABS)
HỆ THỐNG PHANH KHẨN CẤP (EBS)
Hệ thống phanh khẩn cấp EBS thế hệ
mới của MAN kết hợp thông tin từ cảm
biến radar ở phần đầu xe và từ camera gắn
trên kính chắn gió. Sự kết hợp cảm biến
này cho phép hệ thống đưa ra những diễn
giải đáng tin cậy về các tình huống trên
đường. Các phương tiện phía trước và các
vật cản đứng yên có thể được xác định
nhanh hơn và chắc chắn hơn. Do đó, hệ
thống có được thời gian để bắt đầu phanh
khẩn cấp sớm hơn nếu được yêu cầu. Do
đó, trong trường hợp khẩn cấp, xe có thể
tăng tốc hơn và dừng lại sớm hơn ở một số
mét có giá trị.
G. HỆ THỐNG TREO
Hệ thống treo của xe MAN CLA 26280 thuộc loại hệ thống treo phụ thuộc ở cả
phía trước và phía sau
HỆ THỐNG TREO PHÍA TRƯỚC
Cấu tạo

1. Cầu trước

2. Thanh chống lật

3. Nhíp đơn

4. Giảm chấn
HỆ THỐNG TREO PHÍA SAU
Cấu tạo

1. Thanh chống lật

2. Thanh giằng dưới

3. Thanh giằng trên


tam giác

4. Bộ nhíp

5. Bệ đỡ nhíp
Khung xe
- Khung xe có kết cấu
vững chắc chế tạo
bằng thép hợp kim
cứng, độ dày khung
xe 9,5mm, các thanh
gia cố tăng thêm
khả năng chịu lực
(uốn, xoắn).
- Thép cường độ cao
dạng chữ C có các
thanh gia cường
Kích thư­ớc chiều cao
dầm chính 270 mm
Cỡ lốp xe : Trước / Sau : 295/80R22.5
- Chiều rộng lốp: 295mm
- Cấu trúc của lốp: lốp Radial
- Đường kính vành của lốp xe: 22.5 inch
- Chiều cao lốp xe: 80%

You might also like