You are on page 1of 8

CƠ CẤU PHANH

1. Các loại cơ cấu phanh


Theo nguyên Theo hình Theo bố trí cơ
lý tác dụng dạng bề mặt cấu phanh

Ma sát Tang trống Tại bánh xe

Thuỷ lực Dạng đĩa Tại trục truyền lực

Điện từ Trên vỏ xe

Máy nén Ở động cơ


Cơ cấu phanh ma sát

Gồm có:
-Phần quay
-Phần tử phanh
-Phần tử ép
-Phần tử điều chỉnh
-Phần tử làm mát
Cơ cấu phanh điện từ, thuỷ lực, máy nén

a. Thuỷ lực b. Điện từ c. Máy nén 1. Bánh cố định 2. Bánh chuyển


động 3. Đĩa 4. Nam châm điện 5. Cánh chắn
2. Các thông số đánh giá cơ cấu phanh
Hiệu quả cơ cấu phanh: dùng hệ số hiệu quả để đánh giá
MP
KE 
( P1  P2 ).rd
và - lực dẫn động guốc phanh
- bán kính đặt lực ma sát

Hệ số hiệu quả của từng guốc phanh:


M P1 M P2
K E1  ; KE 2 
P1 .rd P2 .rd
Tính ổn định của cơ cấu phanh

• Tính ổn định là sự phụ thuộc của hệ số hiệu quả phanh vào hệ


số ma sát, biểu thị bằng đồ thị đặc tính tĩnh của cơ cấu phanh.
• Tính ổn định tốt nhất ở các cơ cấu phanh có đặc tính tĩnh là
tuyến tính.
Độ cân bằng của cơ cấu phanh khi phanh

• Các lực ma sát không tạo ra các tải trọng phụ tác dụng lên các
ổ trục bánh xe và các chi tiết khác.
• Cơ cấu phanh được xem là không cân bằng khi làm việc sẽ
dẫn đến sự tăng tải cho các ổ trục bánh xe ô tô.
Tính đảo chiều

• Hiệu quả của cơ cấu phanh bằng nhau khi phanh theo chiều
tiến và khi phanh theo chiều lùi.
Khả năng làm việc của cơ cấu phanh

• Áp suất trên bề mặt má phanh


• Hao mòn tấm ma sát
• Nhiệt độ nung nóng trống phanh
•…

You might also like