You are on page 1of 3

17:09, 26/10/2021 Kết cấu chung của hệ thống phanh. Cấu tạo chung của hệ thống phanh.

ạo chung của hệ thống phanh. Cơ cấu phanh - Tài liệu text

Trang chủ Kỹ thuật Cơ khí - Vật liệu

Kết cấu chung của hệ thống phanh. Cấu tạo chung của hệ thống phanh. Cơ cấu phanh

Cam kết Giá Tốt Nhất Gia Lai


【Bảng Giá Xe Wildtrack 2021】
Đại Lý Xe Ford Tại Gia Lai nơi cung cấp các dòng xe ranger, xpander, wildtrak chính

hãng

ford-gialai.vn OPEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 92 trang )

• Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén- thủy lực.

• Hệ thống phanh dẫn động có cường hóa.

d. Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh:

Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh chúng ta có hệ thống phanh với bộ điều hòa lực phanh.

e. Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh:

Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh chúng ta có hệ thống phanh với bộ chống hãm cứng bánh xe hệ thống ABS.

1.2.2. Kết cấu chung của hệ thống phanh.

Hệ thống phanh trên ôtô thuộc hệ thống điều khiển của xe bao gồm các bộ phận sau:

Hình 1.1: Sơ đồ kết cấu chung của hệ thống phanh

Hình 1.2: Sơ đồ bố trí hệ thống phanh trên ơtơ

Hệ thống phanh chính dùng để phanh ôtô ở tất cả các chế độ chuyển động, còn hệ thống phanh dừng để giữ ơtơ ở vị trí đứng n. Ngồi ra
còn có hệ thống

phanh dự phòng được xử dụng khi hệ thống phanh chính đột ngột hư hỏng. Nguồn năng lượng chính có vai trò tích trữ năng lượng dưới
dạng thế

năng giúp cho phanh luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc. Cơ cấu điều khiển là cơ cấu trực tiếp tác động điều khiển từ lái xe và

đảm bảo tính chất tùy động của hệ thống dẫn động, bộ phận truyền dẫn truyền năng lượng từ nguồn đến cơ cấu chấp hành. Tại cơ cấu
chấp hành năng lượng

được biến đổi thành dạng thích hợp để dẫn động cơ cấu phanh. Cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh xe ơtơ,

ln có mơ men phanh lớn, ln ln ổn định khi điều kiện bên ngồi và chế độ phanh thay đổi.

Dẫn động phanh là một hệ thống các chi tiết truyền lực tác dụng từ bàn đạp đến cơ cấu phanh làm cho cơ cấu phanh hoạt động thực hiện
quá

trình phanh.

1.2.3. Cấu tạo chung của hệ thống phanh.


TẢI BẢN ĐẦY ĐỦ (.DOC) (92 trang)

https://toc.123docz.net/document/2486244-ket-cau-chung-cua-he-thong-phanh-cau-tao-chung-cua-he-thong-phanh-co-cau-phanh.htm 1/3
17:09, 26/10/2021 Kết cấu chung của hệ thống phanh. Cấu tạo chung của hệ thống phanh. Cơ cấu phanh - Tài liệu text

Hình 1.3. Cấu tạo chung hệ thống phanh

Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, chúng ta thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính:

– Cơ cấu phanh:

Cơ cấu phanh được bố trí ở các bánh xe nhằm tạo ra mômen hãm trên bánh xe khi phanh ôtô.

– Dẫn động phanh:

` Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ bàn đạp

phanh đến cơ cấu phanh. Tùy theo dạng dẫn động: cơ khí, thủy lực, khí nén hay kết hợp thủy – khí mà trong dẫn động phanh có thể bao
gồm các phần tử khác

nhau. Ví dụ dẫn động cơ khí thì dẫn động phanh bao gồm bàn đạp và các thanh, đòn cơ khí. Nếu là đẫn động thủy lực thì dẫn động phanh
bao gồm: bàn đạp, xi

lanh chính tổng phanh, xi lanh công tác xi lanh bánh xe và các ống dẫn.

1.2.4. Cơ cấu phanh

1.2.4.1. Cơ cấu phanh guốc tang trống:

a Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục: -Cấu tạo:

Hình 1.4.Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục. Cơ cấu phanh đối xứng qua trục có nghĩa gồm hai guốc phanh bố trí đối

xứng qua đường trục thẳng đứng được thể hiện trên hình 1.4. Trong đó sơ đồ hình 1.4.a là loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vào
trống phanh, loại này

hay sử dụng trên ôtô tải lớn; sơ đồ hình 1.4.b là loại sử dụng xi lanh thủy lực để ép guốc phanh vào trống phanh, loại này thường sử dụng
trên ôtô du lịch

và ôtô tải nhỏ. Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại này là hai chốt cố định có bố trí bạc

lệch tâm để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh ở phía dưới, khe hở phía trên được điều chỉnh bằng trục cam ép hình 1.4.a

hoặc bằng cam

lệch tâm hình 1.4.b. Trên hai guốc phanh có tán hoặc dán các tấm ma sát. Các tấm này có

thể dài liên tục hình 1.4.b hoặc phân chia thành một số đoạn hình 1.4.a.

9 a

Ở hình hình 1.4.b trống phanh quay ngược chiều kim đồng hồ và guốc phanh bên trái là guốc xiết, guốc bên phải là guốc nhả. Vì vậy má

phanh bên

guốc xiết dài hơn bên guốc nhả với mục đích để hai má phanh có sự hao mòn như nhau trong q trình sử dụng do má xiết chịu áp suất lớn

hơn.

Còn đối với cơ cấu phanh được mở bằng cam ép hình 1.4.a áp suất tác dụng lên hai má phanh là như nhau nên độ dài của chúng bằng

nhau.

- Nguyên lý làm việc:

Ma sát trong cơ cấu phanh khi phanh được tạo ra do má phanh áp vào tang trống, có được điều đó là do đầu dưới của hai má được định
vị bởi chốt

xoay còn đầu trên có thể bung ra tựa như bản lề và áp vào tang trống dưới tác dụng của cam ép hoặc cụm pitông-xylanh của cơ cấu
phanh.

- Ưu, nhược điểm:

Cấu tạo của cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục là khá đơn giản, việc bảo dưỡng sửa chữa khơng phức tạp. Do vậy, nó mang tính kinh

tế.Tuy nhiên,

do đặc trưng của cơ cấu phanh loại này là má phanh làm việc không đều cụ thể là đầu trên của má phanh làm việc nhiều hơn nên má

phanh mòn khơng

TẢI BẢN ĐẦY ĐỦ (.DOC) (92 trang)

https://toc.123docz.net/document/2486244-ket-cau-chung-cua-he-thong-phanh-cau-tao-chung-cua-he-thong-phanh-co-cau-phanh.htm 2/3
17:09, 26/10/2021 Kết cấu chung của hệ thống phanh. Cấu tạo chung của hệ thống phanh. Cơ cấu phanh - Tài liệu text

đều. Ngồi ra, đối với loại sử dụng cụm xylanh thuỷ lực thì do lực tác dụng lên hai má không đều nhau nên khi chế tạo một guốc dài

hơnguốc xiết một

guốc ngắn hơnguốc nhả. Mặt khác, do má phanh sẽ bám không đều lên tang trống cho nên loại này hiệu quả phanh không cao.

b. Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm: - Cấu tạo:

Tài liệu liên quan

Tìm hiểu thiết bị, thu thập, nghiên cứu và phân tích
các số liệu kiểm định Hệ thống phanh của một số l…

92 1,997 14

Copyright © 2020 123Doc. Design by 123DOC

TẢI BẢN ĐẦY ĐỦ (.DOC) (92 trang)

https://toc.123docz.net/document/2486244-ket-cau-chung-cua-he-thong-phanh-cau-tao-chung-cua-he-thong-phanh-co-cau-phanh.htm 3/3

You might also like