You are on page 1of 13

TÌM HIỂU LỖI

CỦA HỆ THỐNG
LÁI TRỢ LỰC
ĐIỆN TRÊN Ô TÔ
Võ Hoàng Duy Linh Nguyễn Đình Khuê Nguyễn Xuân Lâm

Trần Tấn Thông Nguyễn Công Quý Cao Lê Thành Đô


Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
của hệ thống lái trợ lực điện:
Hệ thống lái của ô tô đã trải qua
nhiều sự phát triển và tiến bộ trong
công nghệ một trong những công
nghệ đáng chú ý là EPS (Electric
Power Steering) - Hệ thống lái trợ
lực điện.
Cấu tạo của hệ thống lái gồm:

Cảm biến momen Mô-tơ điện DC

Đèn cảnh báo P/S


(Trên bảng đồng EPS ECU
hồ táp-lô)

Cụm đồng hồ bảng ECU động cơ


táp-lô
Cảm biến momen

Phát hiện sự xoay của thanh xoắn;


Tính toán momen tác dụng lên thanh
xoắn nhờ vào sự thay đổi điện áp đặt
trên đó; Đưa tín hiệu điện áp đó về
EPS ECU
Mô-tơ điện DC: Tạo ra lực trợ lực tùy vào tín
hiệu từ EPS ECU.
EPS ECU: Vận hành mô-tơ DC gắn trên trục lái
để tạo ra lực trợ lực căn cứ vào tín hiệu từ các
cảm biến, tốc độ xe và tốc độ động cơ.
ECU động cơ: Đưa tín hiệu tốc độ động cơ tới
EPS ECU
Cụm đồng hồ bảng táp-lô: Đưa tín hiệu tốc độ
xe đến EPS ECU.
Đèn cảnh báo P/S (Trên bảng đồng hồ táp-
lô): Bật đèn báo khi hệ thống có hư hỏng.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống
lái có trợ lực điện

Hệ thống lái có trợ lực điện là loại hệ


thống sử dụng một động cơ điện để tạo
ra mô men xoắn, quay một bánh răng
hoặc một trục vít để giúp quay bánh
răng hoặc bánh vít trong hộp cơ cấu lái.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống này
như sau:
5. Thanh dẫn động sẽ kéo hoặc đẩy các thanh nối bánh xe, làm cho các
bánh xe xoay theo góc mong muốn của người điều khiển.

4. Bánh răng hoặc bánh vít sẽ kéo hoặc đẩy thanh răng di
chuyển theo chiều dọc

3. Động cơ điện sẽ quay một bánh răng hoặc một trục vít

2. Vi xử lý sẽ tính toán và gửi tín hiệu điện tử đến động cơ điện.

1. Khi người lái quay vô lăng, một cảm biến góc quay sẽ phát
hiện và gửi tín hiệu điện tử đến một vi xử lý.
Rơ vô lăng:
Độ rơ quá lớn Thước lái giúp vận hành
xe ô tô theo sự điều khiển
của tài xế thông qua vô lăng.

Mòn rơ các khớp cầu,


Dấu hiệu và nguyên khớp trụ
nhân thước lái bị rơ Các dạng mòn thường
tạo nên các hình ovan
không đều.

Vòng bi bánh trước bị mòn:


Khi chạy xe bạn thấy hiện tượng
bánh xe bị lắc, bạn kiểm tra lốp xe
không có vấn đề thì chắc chắn vòng
bi trục bánh đã bị hư hại
Cách khắc phục hiện tượng thước lái bị rơ
Khi thước lái bị rơ thì cần phải được khắc phục ngay
để đảm bảo an toàn khi di chuyển, tăng tuổi thọ của lốp
xe. Cách khắc phục phụ thuộc vào từng model xe. Một
số dòng xe chỉ cần chỉnh tải trọng thước lái, tháo rã hoặc
thay bạc thước lái.
Trả Lái Kém
d. Một số nguyên nhân khác khiến xe
a. Áp suất lốp không đảm bảo không tự trả lái
Áp suất lốp ảnh hưởng rất nhiều đến bánh Ngoài các nguyên nhân ở trên, còn
lái, một khi áp suất lốp trong bánh xe thấp một số nguyên nhân khiến vô lăng trả
hơn nhiều so với mức áp suất tiêu chuẩn sẽ chậm như:
tạo ra ma sát lớn giữa lốp xe và mặt đường

b. Thước lái bị “lão hóa”


Thước lái là bộ phận kết nối giữa
c. Thiếu dầu trợ lực
vô lăng và bánh trước, nhờ bộ phận
Dầu trợ lực lá giúp bôi trơn hệ thống
này mà người lái có thể điều khiển
thủy lực trợ lực cho tay lái, giúp tài xế điều
hướng đi theo ý muốn.
khiển vô lăng một cách dễ dàng hơn.
Khắc phục tình trạng xe không tự động trả lái.

Kiểm tra áp suất Kiểm tra thước Kiểm tra bơm


lốp đều đặn lái định kỳ trợ lực

A B C
Khi lốp bị xì hơi, thì chủ xe Dầu trợ lực rất cần thiết cho Bơm trợ lực sẽ bị mòn
nên nhanh chóng tiến hành hoạt động của toàn bộ hệ thống sau thời gian sử dụng, hở
bơm căn theo chỉ số PSI mà xe. đường dầu tới thước lái
nhà sản xuất đã kiến nghị. hoặc quá cũ.
Quy trình kiểm tra, sửa chữa lỗi trên hệ thống
lái của dòng xe Toyota Vios

You might also like