You are on page 1of 21

BÁO CÁO NHẬP MÔN KỸ THUẬT

Đề tài:

Hệ thống phanh ABS


trên ô tô
NHÓM 4
Thành viên nhóm – nhiệm vụ

Người trình bày Nguyễn Huỳnh Quốc Bảo – 2310245 – 0868834778

Nguyễn Thanh Đức – 2310788 – 0388989014


Biên soạn nội dung
Nguyễn Thành Trung – 2313679 – 0797827919

Trần Tuấn Khôi – 2311705 – 0904717705


Biên soạn bài trình chiếu
Hồ Hữu Minh Nhật – 2312468 – 0777494637

Thảo luận và giải đáp câu hỏi Cả nhóm


Nội dung trình bày
Phần I Định nghĩa về hệ thống phanh ABS

Phần II Tác dụng của hệ thống phanh ABS

Phần III Lịch sử hình thành của hệ thống phanh ABS

Phần IV Cấu tạo của hệ thống phanh ABS

Phần V Nguyên Lí hoạt động của hệ thống phanh ABS

Phần VI Kết luận và lưu ý khi sử dụng

Phần VII Thảo luận và giải đáp thắc mắc


01
01
Định nghĩa về
Hệ thống phanh ABS
Định nghĩa về
Hệ thống phanh ABS

•Hệ thống chống thắng trượt ABS


(viết tắt của Anti-lock Braking System).
•Là một hệ thống trên xe hơi và xe
máy, giúp cho bánh xe của phương tiện
không bị bó cứng trong lúc thắng
(phanh trượt).
02
02
Tác dụng của
Hệ thống phanh ABS
Tác dụng của
Hệ thống phanh ABS

•Phanh ABS kiểm soát hãm cứng bánh xe trong


những tình huống phanh gấp.
•Phát hiện tình huống xấu dựa vào tốc độ quay
bánh và lực đạp phanh.
•Kiểm soát hãm cứng bánh xe hiệu quả.
Thí nghiệm trên ô tô với các trường hợp
có ABS và không có ABS
03
03
Lịch sử hình thành của
Hệ thống phanh ABS
Lịch sử hình thành của
Hệ thống phanh ABS

•Hãng Bosch của Đức đã có ý tưởng và phát triển


hệ thống này từ thập niên 1930.
•Năm 1978 lần đầu tiên sản xuất được hệ thống
ABS điện.
•Hiện nay ABS áp dụng trên hầu hết ô tô và cả
mô-tô, xe máy.
04
04
Cấu tạo của
Hệ thống phanh ABS
Được cấu tạo từ 4 bộ phận chính

Cảm
Cảmbiến
biếntốc
tốcđộ
độ Van
Vanthủy
thủylực
lực

Bơm
Bơmthủy
thủylực
lực Máy
Máytính
tính––
hệ
hệthống
thốngđiều
điềukhiển
khiển
Bảng cấu tạo chi tiết

Cảm biến tốc độ Xác định gia tốc hoặc làm giảm tốc của bánh xe.

Van mở: Áp lực phanh tương đương người lái lên bàn đạp
phanh được truyền trực tiếp đến bánh xe.

Van khóa: Tăng áp lực phanh mà người lái đặt lên bàn đạp
Van thủy lực hệ thống ABS
phanh bánh xe.

Van nhả: Làm giảm áp lực phanh mà người lái đặt lên bàn đạp
phanh bánh xe.

Có nhiệm vụ bơm và xả để thay đổi áp lực lên các bánh xe thông


Bơm thủy lực của hệ thống
qua van thủy lực.
ABS

Nhận nhiệm vụ thu thập thông tin, dữ liệu từ các cảm biến tốc
độ từ đó tính toán và đưa ra các điều chỉnh phù hợp về áp lực
Máy tính – hệ thống điều
phanh tối ưu cho mỗi bánh xe.
khiển
Cấu tạo của hệ thống ABS trên ô tô
05
05
Nguyên lí hoạt động
của Hệ thống phanh ABS
Nguyên lí hoạt động của hệ thống phanh ABS

 ECU phát hiện sẽ đưa tín hiệu đến bộ


điều khiển ABS;

 Bộ điều khiển thiết lập cân bằng an


toàn;

 Hệ thống ABS kích hoạt chế độ phanh tự


động với tần suất 15 lần/giây;

 Dựa trên cảm biến, hệ thống điều khiển


kiểm soát lực phanh phù hợp.
06
06
Kết luận và Lưu ý khi sử dụng
Ưu điểm và nhược điểm của
Hệ thống phanh ABS

Ưu điểm Nhược điểm

Cơ chế hoạt động “nhấp - nhả”


nên quãng phanh dài hơn phanh
Có khả năng chống bó cứng đĩa bình thường.
Hệ thống phanh ABS phanh, tăng khả năng thăng bằng
và độ bám đường cho phương Có cấu tạo phức tạp nên giá
tiện. thành cao.
Lưu ý khi sử dụng ABS trên ô tô

•Kiểm soát tốc độ và giữ khoảng cách an


toàn.
•Cần giữ tốc độ hợp lý khi di chuyển vào các
cung đường có những khúc ngoặt và không
tăng tốc khi vào cua.
07
07
Thảo luận và giải đáp câu hỏi

You might also like