You are on page 1of 16

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

LÁI

1.1. Công dụng của hệ thống lái:

Hệ thống lái dùng để thay đổi phương chuyển động của ô tô nhờ quay các bánh dẫn hướng cũng như để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển

động cong của ô tô khi cần thiết. Hệ thống lái tham gia cùng các hệ thống điều khiển khác thực hiện điều khiển ô tô và đóng góp vai trò quan trọng

trong việc đảm bảo an toàn giao thông khi ô tô chuyển động.
Hình 1.1. Hệ thống lái trên ô tô
1.2. Yêu cầu:

• + Quay vòng ô tô thật ngoặt trong một thời gian rất ngắn trên một diện
tích rất nhỏ.
• + Lái nhẹ, tức là lực cần thiết để quay vành tay lái phải nhỏ.
• + Người lái ít tốn sức, đủ cảm giác để quay vòng tay lái và hệ thống đủ
sức ngăn cản va đập của các bánh dẫn hướng lên vành tay lái.
• + Ô tô chuyển động thẳng phải ổn định.
• + Đảm bảo động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt
gây mòn lốp, giảm tính ổn định của xe.
• + Đặt cơ cấu lái trên phần được treo (để kết cấu của hệ thống treo
bánh trước không ảnh hưởng đến động học của cơ cấu lái).
1.3. Phân loại:
1.3.1. Theo phương pháp quay vòng:

• - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước.


• - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu sau.
• - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cả cầu trước và cầu sau
1.3.2. Theo cách bố trí vô lăng:

• - Hệ thống lái với vô lăng bố trí bên trái (khi chiều thuận chuyển động
theo
luật đi đường là chiều phải như ở các nước trong phe xã hội chủ
nghĩa, các nước
Pháp, Mỹ,…)
• - Hệ thống lái với vô lăng bố trí bên phải (khi chiều thuận chuyển động

chiều trái như ở các nước Anh, Nhật, Thụy Điển).
1.3.3. Theo kết cấu của cơ cấu lái:

• - Cơ cấu lái loại trục vít bánh vít.


• - Cơ cấu lái loại trục vít cung răng.
• - Cơ cấu lái loại trục vít con lăn.
• - Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay.
• - Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, ecu, cung răng).
• - Cơ cấu lái loại bánh răng trụ thanh răng.
1.3.4. Theo kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ trợ lực:

• - Hệ thống lái có trợ lực thủy lực.


• - Hệ thống lái có trợ lực điện.
1.4. Cấu tạo các bộ phận trong hệ thống
lái:

Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống lái (1 – Vành lái; 2
– Trục lái; 3 – Cơ cấu lái; 4 – Đòn quay; 5 – Thanh kéo dọc; 6
– Đòn quay; 7 – Hình thang lái)
• 1.4.1. Vành lái:
• 1.4.2. Trục lái:
• 1.4.3. Cơ cấu lái và một số loại cơ cấu lái
• a. Cơ cấu lái loại trục vít ecu - bi cung răng:
b. Cơ cấu lái loại trục vít con lăn:

Hình 1.3. Cơ cấu lái trục vít con lăn


(1 - Nút; 2 - Trục vít; 3 - Đai ốc; 4 - Con lăn; 5 - Trục đòn quay
đứng; 6 - Vỏ cơ cấu; 7 - Vòng đệm; 8 - Đai ốc mũ; 9 - Trục con
lăn; 10 - Trục lái; 11 - Vít điều chỉnh; 12 - Chốt hãm; 13 - Vòng
phớt; 14 - Đòn quay đứng; 15 - Đai ốc)
c. Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay:

Hình 1.4. Cơ cấu lái trục vít chố quay


d. Cơ cấu lái loại trục vít thanh răng:

Hình 1.5. Cơ cấu lái trục vít thanh răng


1.4.4. Dẫn động lái:

• a. Đòn quay:

Hình 1.6. Đòn quay


b. Đòn kéo:

Hình 1.7. Đòn kéo


1.4.5. Hình thanh lái:
 Cấu tạo của hình thang lái:

Hình 1.8. Hình thang lái

You might also like