You are on page 1of 20

TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT

KIỂM NGHIỆM TÍNH NĂNG HÃM


TOA XE KHÁCH An 42
Phần 1
TÍNH TOÁN HÃM GIÓ ÉP

1.1 . Các thông số tính toán [6]


Bảng 1.1. Các thông số kỹ thuật của toa xe và hệ thống hãm

TT Thông số
Ký hiệu Giá trị Đơn vị
1 Tự nặng toa xe (tấn) Q1 36 tấn
2 Tải trọng toa xe (tấn) Q2 10 tấn
3 Tốc độ cấu tạo toa xe V 100 km/h
4 Khổ đường 1000 mm
Cánh tay đòn cá hãm giá b mm
5 170
chuyển.
6 a 133 mm
7 Số xi lanh hãm n0 8
8 Van hãm KE
9 Thùng gió phụ VTGP 97 lít
10 Xi lanh hãm XLH 8”
11 Cơ cấu rỗng tải -
Thiết bị tự động điều chỉnh
12 -
khe hở guốc hãm
13 Hành trình pít-tông - mm
Bánh răng-
14 Hệ thống hãm tay
trục vít
15 Gia tốc trọng trường g 9,81 m/s2

Đổi đơn vị
Tự trọng toa xe Q1 =36.g = 353,16 kN
Tải trọng toa xe Q2 = 10.g = 98,1 kN
Tổng trọng toa xe khi tính toán Q= 46.g = 451,26 kN
Tốc độ khi tính toán V = 100 km/h
1.2. Kiểm tra điều kiện chống lết bánh xe khi hãm
1.3. Tính lực ép đĩa hãm trên một trục [2]
1.4. Kiểm tra khoảng cách hãm của toa xe và đoàn tàu giả định
Đoàn tàu giả định gồm: 01 đầu máy D19E kéo n toa xe An 42
Xác định số toa xe n theo trọng lượng kéo qua dốc hạn chế 17 ‰ và chiều dài đường đón
gửi nhà ga là 300 m
Các thông số về hãm của đầu máy D19E, [8]:
- Hãm cơ sở kiểu QB-2 và QB-2S (hãm đơn nguyên-bloc): 6 bộ;
- Đường kính nồi hãm: 177,5 mm = 0,1775 m;
- Bội suất hãm: 4;
- Trọng lượng đầu máy: 78 t; 81
- Số bloc hãm n = 6.2 =12.

Phần 2
TÍNH TOÁN HÃM TAY
2.1. Các thông số tính toán [6]

Toa xe thiết kế dùng hệ thống hãm tay kiểu bánh răng côn trục vít với các thông số tính
toán như sau:
- Lực quay tay: Ptq= 30 kG
- Bán kính vô lăng: Rvl = 217 mm
- Đường kính ngoài trục vít: d = 35 mm
- Bước ren trục vít: t = 10 mm
- Kích thước cá vuông trên thân xe: c = 275 mm;
d =250 mm
- Kích thước cá vuông trên giá xe: e = 165 mm;
f = 130 mm

- Hiệu suất truyền động giằng hãm:  = 0,85

Phần 1
TÍNH TOÁN HÃM GIÓ ÉP

1.1. Kiểm tra điều kiện chống lết bánh xe khi hãm
Điều kiện chống lết bánh xe khi hãm [2], [7]:
Lực hãm ≤ Lực bám

a. - tổng lực ép má hãm lên đĩa hãm, kN:

(1.4)
Trong đó:

- Bội suất hãm: (1.5)


n0 – số XLH trong một toa xe; n0 = 8
n1 – số guốc hãm ép vào đĩa hãm từ một XLH tác dụng; n1 = 2
a, b - cánh tay đòn cá hãm giá chuyển.

η - hiệu suất truyền lực hãm η = 0,95;


r – Bán kính ma sát bình quân của đĩa hãm: r = 0,25 m;
R– Bán kính bánh xe: R = 838/2 = 419 mm = 0,419 m;
Po - lực đẩy pít-tông xy lanh hãm, kN:

(1.6)
Với:
d - đường kính pít-tông XLH, d =8 inch = 8. 0,0254 =0,2032 m;
PXLH - áp suất xy lanh hãm: van hãm KE có áp suất XLH khi hãm hoàn toàn
và hãm khẩn là 3,7 ÷3,9 kG/cm2 (áp suất đồng hồ), khi xét đến lực đề kháng lò xo
nồi hãm thì Pc là lực cản lò xo nồi hãm, Pc = 0,28 kN (tính toán từ bản vẽ chế tạo)
+ Trong tính toàn kiểm nghiệm khoảng cách hãm lấy trị số bất lợi nhất là
3,7 kG/cm2
+ Trong tính toàn kiểm nghiệm chống lết bánh xe khi hãm lấy trị số bất lợi
nhất là 3,9 kG/cm2.
Thế vào công thức (1.5), tính được lực đẩy pít-tông xy lanh hãm P0:
+ Khi tính toàn kiểm nghiệm khoảng cách hãm

+ Tính toàn kiểm nghiệm chống lết bánh xe khi hãm

Tổng lực ép guốc hãm lên bánh xe theo công thức (1.4), là:
+ Khi tính toán kiểm nghiệm khoảng cách hãm

+ Tính toàn kiểm nghiệm chống lết bánh xe khi hãm

Lực ép guốc hãm trên một má hãm là:


+ Khi tính toán kiểm nghiệm khoảng cách hãm
+ Tính toàn kiểm nghiệm chống lết bánh xe khi hãm

b. Hệ số ma sát
- Guốc hãm chế tạo từ vật liệu– phi kim loại

(7.67)
Với P1gh - lực ép của mỗi guốc hãm, (kN/một guốc hãm)
c. ψb - hệ số bám giữa bánh xe và ray, được xác định theo công thức:
14,8  2,7 
b    0,09 
q o  V  20  (1.3)
Với: qo - tải trọng trục toa xe (tấn/trục)
Trường hợp không tải: q0 = 9 tấn/trục
Trường hợp có tải: q0 = 11,5 tấn/trục
Qb - trọng lượng bám: Qb = W = 353,041 kN khi không tải;
Qb = W = 451,108 kN khi toàn tải;

Tiến hành kiểm tra điều kiện chống lết bánh xe trong dải tốc độ thấp (0 ÷
40 km/h), khi toa xe An 42 không tải, có tải với áp lực XLH lớn nhất (PXLH = 3,9
kG/cm2), kết quả cho trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Kết quả tính toán kiểm tra điều kiện chống lết bánh xe trong dải
tốc độ từ 0 ÷ 40 km/h trong trường hợp không tải.
42 V1 Vtb ∑Pmh.fm Không tải Có tải
fms
(km/h) (km/h) (km/h) s ψb ψb .Qb ψb ψb .Qb
40 35 37,5 0,325 45,637 0,225 79,511 0,176 79,511
35 30 32,5 0,331 46,486 0,233 82,107 0,182 82,107
30 25 27,5 0,338 47,418 0,241 85,250 0,189 85,250
25 20 22,5 0,345 48,445 0,252 89,132 0,198 89,132
20 15 17,5 0,353 49,584 0,266 94,050 0,208 94,050
100,48 100,48
15 10 12,5 0,362 50,853 0,285 0,223
1 1
109,25 109,25
10 5 7,5 0,372 52,275 0,309 0,242
0 0
121,91 121,91
5 0 2,5 0,384 53,881 0,345 0,270
7 7

Từ kết quả của bảng tính toán (bảng 1.2), nhận xét thấy điều kiện chống lết (1.1)
luôn được thỏa mãn, do đó toa xe An đảm bảo không bị lết bánh xe khi hãm trong dải
tốc độ từ 0 ÷ 40 km/h trong trường hợp không tải và có tải.
1.2. Tính lực ép đĩa hãm trên một trục [2]
Lực ép guốc hãm trên một trục toa xe (Ptruc) được tính theo công thức:

(1.7)
Trong đó: m - số lượng bộ trục bánh xe trong toa xe, m = 4;
Pgh - tổng lực ép guốc hãm. P1gh

(kN/trục) = 3,393(T/trục)
Căn cứ theo QT CT và CTD ĐS số 893/QĐ-ĐS ngày 09 – 7 -2018, Qui định Toa xe
khách có gíá chuyển hướng lò xo không khí với áp lực guốc hãm trên một trục toa xe khổ
đường 1000 mm, khi hãm gió ép là 5,5 T. Như vậy không đạt theo qui định trên.
1.3. Kiểm tra khoảng cách hãm của toa xe
1.3.1. Cơ sở lý thuyết kiểm tra khoảng cách hãm của toa xe
Khoảng cách hãm S (m) của toa xe khi hãm bắt đầu ở tốc độ Vh (km/h) đến khi
dừng tàu được tính theo công thức [1], [10]
(1.8)
Trong đó:
S1 - khoảng cách chạy không, m;
S2 - khoảng cách hãm thực tế, m.
a) Hãm suất toa xe [2]
Khi toàn tải:

Khi không tải.

b) Thời gian chạy không và khoảng cách chạy không [2]


Khoảng cách chạy không

S1= (1.9)
Trong đó: S1 - Khoảng cách chạy không (m);
V – Tốc độ đoàn tầu bắt đầu thực hiện hãm (km/h)
tk – Thời gian chạy không (giây).
- Trong tính toán tk đối với đoàn tàu khách [10]

(1.10)
Trong đó: i – độ dốc %0 (N/kN)
Btx – hãm suất (N/kN)
fms – hệ số ma sát trung bình
Công thức tính khoảng cách hãm thực tế [2], [10]:

trong đó:
V2 và V1 – Tốc độ đầu và cuối của mỗi gian cách tốc độ, km/h;
Cp - Hợp lực đơn vị. N/kN ở tốc độ bình quân trong mỗi gian cách.
”0 - lực cản cơ bản toa xe; với toa xe khách 4 trục sử dụng bầu dầu ổ bi
[10]

(1.12)
với Vtb - tốc độ bình quân trong mỗi gian cách.
1.4.2. Kiểm tra khoảng cách hãm cho toa xe
Từ các thông số của toa xe, tiến hành tính toán các thông số cần thiết để xác định
khoảng cách hãm theo cơ sở lý thuyết đã trình bày ở trên như sau:
+ Bài toán 1: Toa xe hãm khẩn, trên đường bằng.
V2 = 100 km/h V = 5 km/h V1 = 0 i=0‰ Toa xe: khách
Thay vào công thức (1.10) xác định được thời gian chạy không và khoảng cách
chạy không công thức (1.9), cho trong bảng 1.4.
tk = 5 s
Tính toán khoảng cách hãm thực tế:
Thay các giá trị vào công thức (1.11), xác định được khoảng cách hãm thực tế và
khoảng cách hãm của toa xe công thức (1.8):

V2 V1 V fms S1 ωo" DSi S2 S

100 95 97,5 0,168 138,889 6,792 72,228 719,459 858,348


95 90 92,5 0,169 131,944 6,386 68,473 647,231 779,176
90 85 87,5 0,171 125,000 5,995 64,675 578,759 703,759
85 80 82,5 0,173 118,056 5,619 60,840 514,084 632,140
80 75 77,5 0,174 111,111 5,257 56,975 453,244 564,356
75 70 72,5 0,176 104,167 4,909 53,086 396,270 500,437
70 65 67,5 0,178 97,222 4,576 49,181 343,184 440,406
65 60 62,5 0,181 90,278 4,258 45,267 294,004 384,281
60 55 57,5 0,183 83,333 3,954 41,354 248,736 332,070
55 50 52,5 0,186 76,389 3,664 37,451 207,382 283,771
50 45 47,5 0,189 69,444 3,389 33,566 169,932 239,376
45 40 42,5 0,192 62,500 3,129 29,711 136,365 198,865
40 35 37,5 0,195 55,556 2,883 25,898 106,654 162,209
35 30 32,5 0,199 48,611 2,651 22,138 80,756 129,367
30 25 27,5 0,203 41,667 2,434 18,443 58,619 100,285
25 20 22,5 0,207 34,722 2,232 14,830 40,175 74,897
20 15 17,5 0,212 27,778 2,044 11,311 25,346 53,123
15 10 12,5 0,217 20,833 1,870 7,905 14,034 34,868
10 5 7,5 0,223 13,889 1,711 4,628 6,129 20,018
5 0 2,5 0,230 6,944 1,567 1,501 1,501 8,445
Theo [9], [10], khoảng cách hãm cho phép là [S] = 800 (m). Căn cứ vào kết quả tính toán
ở bảng 1.4 cho thấy, khoảng cách hãm của toa xe ở chế độ hãm khẩn trên đường bằng,
thẳng, có tải ở tốc độ V = 95 (km/h) là S = 779,176 (m)  [S] = 800 (m) (đảm bảo
khoảng cách hãm cho phép).
+ Bài toán 2: Toa xe, hãm hoàn toàn, xuống dốc i = -17 ‰ , có tải.
Tính quãng đường hãm khi xuống đường dốc lớn i = -17 ‰ hãm đến dừng tầu V Z
= 0, không tải.
Tương tự như cách tính ở bài toán số 1 ta có:
Thay vào công thức (1.10) xác định được thời gian chạy không và khoảng cách
chạy không công thức (1.9).
Tính toán khoảng cách hãm thực tế, thay các giá trị đã biết vào công thức (1.11) ta được:

Bảng 1.5. Khoảng cách hãm thực tế Si tại các gian cách tốc độ hãm hoàn toàn
xuống dốc i = -17 ‰, không tải.

V2 V1 V tk S1 DSi S2 S
100 95 97,5 5,0059 139,053 103,479 1018,892 1157,945
95 90 92,5 5,0059 132,101 98,067 915,413 1047,515
90 85 87,5 5,0060 125,150 92,568 817,346 942,496
85 80 82,5 5,0061 118,199 86,993 724,779 842,977
80 75 77,5 5,0061 111,247 81,358 637,785 749,033
75 70 72,5 5,0062 104,296 75,675 556,428 660,723
70 65 67,5 5,0063 97,344 69,961 480,753 578,097
65 60 62,5 5,0063 90,392 64,233 410,791 501,184
60 55 57,5 5,0064 83,440 58,509 346,558 429,998
55 50 52,5 5,0065 76,489 52,808 288,049 364,537
50 45 47,5 5,0066 69,536 47,149 235,241 304,777
45 40 42,5 5,0067 62,584 41,555 188,092 250,676
40 35 37,5 5,0068 55,632 36,047 146,537 202,169
35 30 32,5 5,0070 48,679 30,648 110,491 159,170
30 25 27,5 5,0071 41,726 25,384 79,843 121,568
25 20 22,5 5,0073 34,773 20,278 54,459 89,232
20 15 17,5 5,0074 27,819 15,358 34,181 62,000
15 10 12,5 5,0076 20,865 10,651 18,822 39,687
10 5 7,5 5,0078 13,911 6,184 8,172 22,082
5 0 2,5 5,0081 6,956 1,988 1,988 8,943
Theo [8], [9], khoảng cách hãm cho phép là [S] = 800 (m). Căn cứ vào kết quả tính toán ở
bảng 1.6 cho thấy, khoảng cách hãm của toa xe chế độ hãm khẩn khi xuống dốc 17‰,
toàn tải ở tốc độ V = 80 (km/h) là S = 749,033 (m)  [S] = 800 (m) (đảm bảo khoảng
cách hãm cho phép).
Nhận xét:
Kiểm tra khoảng cách hãm của toa xe khi hãm khẩn, toàn tải
+ Bài toán 1: Toa xe hãm hoàn toàn, trên đường bằng
Ở tốc độ V = 95 (km/h) là S = 779,176 (m  [S] = 800 (m) (đảm bảo
khoảng cách hãm cho phép).
+ Bài toán 2: Toa xe, hãm hoàn toàn, xuống dốc i = -17 ‰
Ở tốc độ V = 80 (km/h) là S = 749,033 (m)  [S] = 800 (m) (đảm bảo
khoảng cách hãm cho phép).
3.3. Kiểm tra khoảng cách hãm cho đoàn tầu
Giả định: Lập 1 đoàn tàu gồm n toa xe (toa xe An 42) và được kéo bởi đầu
máy D19E (dựa trên điều kiện sức kéo, điều kiện chiều dài nhà ga).
a. Các thông số thuật chính của đầu máy D19E, [7]:
- Trọng lượng chỉnh bị: 81 t

- Tốc độ đầu máy (tính khi đường kính bánh xe mòn còn 956 mm):

+ Tốc độ lớn nhất: 120 km/h


+ Tốc độ liên tục: 14,7 km/h
- Lực kéo của đầu máy:

+ Lực kéo khởi động lớn nhất : 355,2 kN (dòng điện khởi động hạn chế),
250 kN (bám hạn chế 0 = 0,327)
+ Lực kéo liên tục:224 kN (dòng điện liên tục hạn chế), 201 kN (bám hạn
chế)
- Kích thước bên ngoài lớn nhất:

+ Dài (giá xe chính): 16000 mm


+ Rộng : 2900 mm
+ Cao: 3935 mm
- Hãm cơ sở kiểu QB-2 và QB-2S (hãm đơn nguyên-bloc): 6 bộ
- Đường kính nồi hãm: 177,5 mm;
- Bội suất hãm: 4.
Xác định số toa xe n (toa xe đang kiểm nghiệm) được kéo bởi đầu máy
D19E (dựa trên điều kiện sức kéo, điều kiện chiều dài nhà ga).

b. X¸c ®Þnh träng lîng kÐo theo ®é dèc h¹n chÕ [8]

Độ dốc hạn chế là chỉ đường dốc trong khu gian hoặc khu đoạn có tác dụng
hạn chế đối với trọng lượng kéo. Trong tính toán kiểm nghiệm khoảng cách
hãm với i = 17 %0, nên cũng tính là độ dốc hạn chế và tốc độ tính toán V là
tốc độ liên tục của đầu máy D19E, V = 14,7 km/h
Trọng lượng kéo theo độ dốc hạn chế được xác định theo công thức sau:

( Tấn ) (12)
Trong đó
P : Khối lượng tính toán đầu máy (Tấn) P= 81 Tấn
0’, 0”: Lực cản cơ bản đơn vị của đầu máy, toa xe ở tốc độ tính toán
(N/KN)
+ Đối với đầu máy diesel truyền động điện

(13)
+ Toa xe hàng ổ lăn:

ij : Độ dốc qui đổi của đoạn dốc hạn chế ( ) ij = 17


Với đầu máy diesel lấy tốc độ và lực kéo duy trì làm tốc độ và lực kéo
tính toán. Tốc độ duy trì là tốc độ thấp nhất của đầu máy trong tình trạng
động cơ diesel phát huy toàn công suất, bộ truyền động có thể làm việc trong
thời gian dài mà không quá nhiệt.
+ Fk : Lực kéo tính toán đầu máy- Lực kéo liên tục (N) Fk = 224 kN
+ Tốc độ tính toán (Tốc độ liên tục) V = 14,7 km/h
- g: Gia tốc trọng trường ( g = 9,8067 m/s2 )
Kết quả tính được Ghc = 1126,283 Tấn và số toa xe kiểm nghiệm là
n = Ghc /46 = 24,48 vậy chọn n = 24 toa xe

c. Xác định trọng lượng kéo theo chiều dài hữu hiệu của nhà ga [8]

Chiều dài hữu hiệu của nhà ga là chỉ cự ly giữa hai mốc xung đột có
thể va chạm với đoàn tàu ở tuyến bên cạnh. Bởi vậy chiều dài đoàn tàu
không được vượt quá chiều dài hữu hiệu ngắn nhất của các ga trong khu
đoạn. Trong tính toán kiểm nghiệm khoảng cách hãm với chiều dài hữu hiệu
nhà ga là 300 m và đoàn tàu hàng bình thường không có toa xe trưởng tàu,
đã có thiết bị đuôi tàu. Trọng lượng kéo theo chiều dài hữu hiệu nhà ga xác
định theo công thức:

(Tấn ) (14)
Trong đó :
Le : Chiều dài hữu hiệu nhà ga (m). Le = 300
Gc : Tổng trọng bình quân mỗi toa xe (Tấn). Gc = 46
Lc : Chiều dài bình quân mỗi toa xe (m). Lc = 20 m
Lj : Chiều dài đầu máy (m). Lj = 16m
LS : Chiều dài toa xe trưởng tàu (m). LS = 0
GS : Khối lượng toa xe trưởng tàu (Tấn). GS = 0
Kết quả tính được = 653,2 (Tấn) và số toa xe kiểm nghiệm là
n = Ge / 20 =32,66 toa xe, vậy n = 32 toa xe
Như vậy, đoàn tàu giả định được kéo bởi đầu máy D19E với 24 toa xe An
(dựa trên điều kiện sức kéo, điều kiện chiều dài nhà ga).
d. Từ các thông số về hệ thống hãm đầu máy D19E, xác định được:
+ Tổng lực nén guốc hãm của đầu máy D19E:
d - đường kính pít-tông XLH đầu máy D19E, d = 0,1775 m;
n – số bloc hãm n = 6.2 =12.
Hệ thống hãm JZ-7 trên đầu máy D19E. Vùng hãm thường có vị trí
giảm áp lớn nhất (áp lực quy định của ống gió đoàn xe là 500 kPa =500
kN/m2 thì lượng giảm áp có ích lớn nhất là 140 kPa), thì trị số áp lực nồi
hãm tối đa khi hãm thường hoàn toàn, hãm khẩn là 340 ¸ 360 kPa (kN/m2).
Trong tính toàn kiểm nghiệm khoảng cách hãm lấy trị số bất lợi nhất
là 340 kG/cm2, khi xét đến áp lực đề kháng lò xo nồi hãm khoảng 0,35
kG/cm2 thì PXLH = 340 - 0,35.98,1 = 305,665 kN/m2.
Thay vào công thức (1.5), ta được:

KN
Thế vào công thức (1.4), ta được tổng lực ép guốc hãm lên bánh xe là:

Lực ép một guốc hãm lên bánh xe đầu máy là:

(T/một guốc hãm);

+ Tổng lực nén guốc hãm của đoàn xe khi toàn tải:
24 x 133,089 = 3194,136 kN
è Tổng lực nén guốc hãm của cả đoàn tàu khi toàn tải là:
SPtt = 344,728 + 3194,136 = 3538,864 kN.
e. Bài toán 3: Đoàn tàu hãm khẩn, đường bằng (đầu máy D19E kéo 24 toa xe
An)
- Từ các số liệu thông số kỹ thuật của toa xe, hệ thống hãm cho trong bảng 1.1 và
các thông số về hãm của đầu máy D19E, xác định được thời gian chạy không và
khoảng cách chạy không, như bài toán 1.
- Tính toán khoảng cách hãm thực tế:
Hệ số ma sát quốc hãm và bánh xe toa xe fms.tx tính như bài toán 1.
Hệ số ma sát quốc hãm và bánh xe đầu máy fms.dm tính theo cônh thức (15)
+ Hệ số ma sát guốc hãm – vật liệu tổng hợp [7], [9]

(15)
Trong đó: P1gh - lực ép của mỗi guốc hãm, (Tấn/một guốc hãm)
- Tính toán khoảng cách hãm thực tế [3]:

(16)
Trong đó:
n – số thứ tự gian cách tốc độ;
bn – lực hãm đơn vị đoàn tàu ở gian cách tốc độ thứ n:

(N/kN) (17)
Với: Bn - lực hãm đoàn tàu ở gian cách tốc độ thứ n;
m – tổng số đầu máy và toa xe của đoàn tàu;
Pgh.i.n – lực ép quốc hãm đầu máy hoặc toa xe thứ i, ở gian cách tốc độ
thứ n (kN);
fms.i.n – hệ số ma sát giữa quốc hãm và bánh xe đầu máy hoặc toa xe
thứ i, ở gian cách tốc độ thứ n.
Thay các giá trị vào công thức (16), xác định được khoảng cách hãm của
đoàn tàu. Kết quả tính toán cho trong bảng 4 và 5.
Bảng 4. Hệ số ma sát, lực cản cơ bản đơn vị trung bình và lực hãm đơn vị của
đoàn tàu, khi hãm khẩn trên đường bằng, thẳng.

V1 V2 Vtb ωod ω"o ωoz.n bn


fms.tx fms.dm
(km/h) (km/h) (km/h) (N/kN) (N/kN) (N/kN) (N/kN)
80 75 77,5 0,094 0,236 5,355 12,961 12,333 48,926
75 70 72,5 0,096 0,239 5,037 11,586 11,045 50,007
70 65 67,5 0,099 0,242 4,737 10,296 9,837 51,207
65 60 62,5 0,101 0,245 4,455 9,091 8,708 52,547
60 55 57,5 0,105 0,248 4,190 7,971 7,659 54,055
55 50 52,5 0,108 0,252 3,942 6,936 6,689 55,763
50 45 47,5 0,112 0,255 3,712 5,986 5,798 57,716
45 40 42,5 0,117 0,259 3,500 5,121 4,987 59,972
40 35 37,5 0,123 0,264 3,305 4,341 4,255 62,607
35 30 32,5 0,130 0,269 3,127 3,646 3,603 65,728
30 25 27,5 0,138 0,274 2,967 3,036 3,030 69,487
25 20 22,5 0,148 0,280 2,825 2,511 2,537 74,105
20 15 17,5 0,161 0,287 2,700 2,071 2,123 79,920
15 10 12,5 0,178 0,294 2,592 1,716 1,788 87,479
10 5 7,5 0,201 0,302 2,502 1,446 1,533 97,723
5 0 2,5 0,234 0,312 2,430 1,261 1,357 112,428

Bảng 5. Khoảng cách hãm thực tế Sn tại các gian cách tốc độ và khoảng
cách hãm S đoàn tàu, khi hãm khẩn trên đường bằng, thẳng.

V1 V2 Vtb Si S1 S2 S
(km/h) (km/h) (km/h) (m) (m) (m) (m)
80 75 77,5 52,755 155,556 413,100 568,656
75 70 72,5 49,519 145,833 360,345 506,179
70 65 67,5 46,110 136,111 310,826 446,937
65 60 62,5 42,547 126,389 264,716 391,105
60 55 57,5 38,853 116,667 222,169 338,835
55 50 52,5 35,055 106,944 183,316 290,260
50 45 47,5 31,186 97,222 148,260 245,483
45 40 42,5 27,283 87,500 117,075 204,575
40 35 37,5 23,388 77,778 89,792 167,570
35 30 32,5 19,547 68,056 66,404 134,460
30 25 27,5 15,813 58,333 46,857 105,190
25 20 22,5 12,242 48,611 31,043 79,654
20 15 17,5 8,895 38,889 18,801 57,690
15 10 12,5 5,839 29,167 9,906 39,073
10 5 7,5 3,151 19,444 4,067 23,512
5 0 2,5 0,916 9,722 0,916 10,638

Theo [3], [5], khoảng cách hãm cho phép là [S] = 800 (m). Căn cứ vào kết
quả tính toán ở bảng 4 và 5 cho thấy, khoảng cách hãm của đoàn tàu chế độ hãm
khẩn trên đường bằng, thẳng ở tốc độ V = 80 (km/h) là S = 568,656 (m) < [S] =
800 (m) (đảm bảo khoảng cách hãm cho phép).
g. Bài toán 4: Đoàn tàu hãm khẩn, xuống dốc i = -17 ‰ (có 24 toa xe G)
Tính quãng đường hãm khi xuống đường dốc lớn i = -17 ‰ hãm đến dừng
tầu VZ = 0.
Tương tự như cách tính ở bài toán số 2. Các thông số fms, ωod, ω"o, ωoz như
trong bài toán 3. Kết quả tính toán cho trong bảng 6.
Bảng 6. Khoảng cách hãm của đoàn tàu hãm khẩn xuống dốc i = -17 ‰
Vn Vn+1 Vtb tk S1 Si S2 S
(km/h) (km/h) (km/h) (s) (m) (m) (m) (m)
80 75 77,5 10,475 232,769 73,018 562,732 795,501
75 70 72,5 10,400 216,657 68,628 489,715 706,371
70 65 67,5 10,320 200,664 63,908 421,086 621,750
65 60 62,5 10,235 184,802 58,891 357,178 541,980
60 55 57,5 10,145 169,083 53,625 298,287 467,370
55 50 52,5 10,049 153,521 48,167 244,662 398,182
50 45 47,5 9,945 138,131 42,584 196,495 334,627
45 40 42,5 9,835 122,933 36,954 153,912 276,845
40 35 37,5 9,715 107,948 31,362 116,958 224,906
35 30 32,5 9,586 93,201 25,898 85,596 178,798
30 25 27,5 9,446 78,721 20,656 59,699 138,420
25 20 22,5 9,294 64,542 15,732 39,043 103,585
20 15 17,5 9,127 50,706 11,220 23,312 74,018
15 10 12,5 8,943 37,264 7,213 12,092 49,356
10 5 7,5 8,740 24,277 3,802 4,879 29,156
5 0 2,5 8,512 11,822 1,077 1,077 12,899

Theo [4], khoảng cách hãm cho phép là [S] = 800 (m). Căn cứ vào kết quả
tính toán ở bảng 6 cho thấy, khoảng cách hãm của đoàn tầu ở chế độ hãm khẩn khi
xuống dốc 17‰ ở tốc độ V = 80 (km/h) là S = 795,501 (m) < [S] = 800 (m) (đảm
bảo khoảng cách hãm cho phép).

Phần 2
TÍNH TOÁN HÃM TAY
2.1. Các thông số tính toán [6]
Toa xe khách An 42 dùng hệ thống hãm tay kiểu bánh răng côn, trục vít với các thông số
tính toán như đề bài đã cho.
2.2. Tính bội xuất hãm
Bội xuất hãm tay Lht: Lht = L1. L
Trong đó:
L1 – là tỷ số truyền động hãm tay tính từ tay quay hãm tay đến cá hãm bệ xe trước
ty pittong XLH
L – là tỷ số truyền động hãm gió ép

Từ sơ đồ hãm tay toa xe An, ta có:


trong đó: Fxl- lực tác dụng lên cá hãm bệ xe trước ty pittong XLH;
P – lực tay quay của hãm tay.
Xác định lực Fxl như sau:
– Tỷ số truyền động của bánh răng – trục vít: L2

– Tỷ số truyền động của cá vuông trên thân xe: L3

– Tỷ số truyền động của cá vuông trên giá xe: L3

- Lực căng xích F2:


- Xét cân bằng momen tại điểm B (điểm nối giữa hai cá hãm trước và sau XLH)
của các lực tác dụng lên cá hãm trước XLH, cho hai trường hợp với F2 và Fxl.

Vậy: 

Do đó: L1 =230,517
Bội suất hãm tay của toa xe:
Lht = L1.L

L - Bội suất hãm của một XLH gió ép


2.3. Tính lực đĩa hãm trên 1 trục
- Hiệu suất của bộ truyền động trục vít đai ốc 1: Theo tài liệu Thiết kế chi tiết máy trên
máy tính [4], hiệu suất được tính như sau:
tg 
1 
tg (   )
trong đó:  - Góc vít.

 - Góc ma sát.
Với vật liệu thép, hệ số ma sát f = 0,13.

Do đó, góc ma sát   arctg 0,13  0,12927 (rad )

Vậy

- Lực cản lò xo hồi vị pittong xylanh hãm Fc

- Tổng lực guốc hãm khi hãm tay Fht:


Fht = (Ptq x 1 x Lht – Fc) x 
= (294 x 0,435 x 590,123– 280) x 0,85
= 64 000 N = 64 kN
Lực guốc hãm trên 1 trục khi hãm tay là 64 kN = 6,524 Tấn

Phần 3
KẾT LUẬN

1. Hãm gió ép
- Khi hãm hoàn toàn, toa xe không bị lết bánh – đảm bảo yêu cầu theo TCVN 9983:
2013
- Căn cứ theo QT CT và CTD ĐS số 893/QĐ-ĐS ngày 09 – 7 -2018, Qui định Toa
xe khách có gíá chuyển hướng lò xo không khí với áp lực guốc hãm trên một trục
toa xe khổ đường 1000 mm, khi hãm gió ép là 5,5 T. Như vậy không đạt theo qui
định trên.
Kết quả kiểm tra khoảng cách hãm của toa xe theo quy định hiện hành: S  800 m
- Quy chuẩn QCVN:2015/BGTVT.
Kiểm tra khoảng cách hãm của toa xe khi hãm khẩn, toàn tải
+ Toa xe hãm hoàn toàn, trên đường bằng
Ở tốc độ V = 95 (km/h) là S = 779,176 (m  [S] = 800 (m) (đảm bảo
khoảng cách hãm cho phép).
+ Toa xe, hãm hoàn toàn, xuống dốc i = -17 ‰
Ở tốc độ V = 80 (km/h) là S = 749,033 (m)  [S] = 800 (m) (đảm bảo
khoảng cách hãm cho phép).

2. Hãm tay
- Bội suất hãm tay toa xe nhỏ hơn 1200 – đảm bảo yêu cầu theo TCVN 9983: 2013.
- Căn cứ theo QT CT và CTD ĐS số 893/QĐ-ĐS ngày 09 – 7 -2018, Qui định Toa
xe khách có gíá chuyển hướng lò xo không khí với áp lực guốc hãm trên một trục
toa xe khổ đường 1000 mm, khi hãm tay là 5,3 T. Như vậy đạt theo qui định trên.

You might also like