You are on page 1of 33

ĐỒ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU


+ Tên động cơ: ZIL-130. Nhiên liệu : xăng 4 kỳ.
+ Thứ tự công tác: 1-5-4-2-6-3-7-8.
TT NỘI DUNG SỐ LIỆU ĐVT
1 Đường kính xi lanh (D) 100 mm
2 Số xi lanh (i) 8
3 Số kỳ τ 4
4 Hành trình công tác (S) 95 mm
5 Thể tích công tác(V ¿¿ h) ¿ 0,75 dm3
6 Tỉ số nén (ε ¿ 6,7
7 Công suất có ích lớn nhất ( N ¿¿ emax) ¿ 150 KW
8 Số vòng quay ứng với công suất cực đại (n) 3200 vg/ph
9 Góc mở sớm XP nạp 25 độ
10 Góc đóng muộn XP nạp 40 độ
11 Góc mở sớm XP thải 45 độ
12 Góc đóng muộn XP thải 20 độ
13 Khối lượng nhóm pít tông (m¿¿ pt)¿ 0,759 kg
14 Khối lượng nhóm thanh truyền (mtt ) 0,95 kg
15 Chiều dài thanh truyền (l¿¿ tt )¿ 137 mm
16 Góc phun sớm (φ i) 20 độ
17 Suất tiêu hao nhiên liệu ( g¿¿ e )¿ 324,3 g/KWh
18 Góc nhị diện 90 Độ
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN
- Tính toán nhiệt chu trình công tác động cơ
- Vẽ đồ thị công chỉ thị
- Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ
III. BẢN VẼ
- 01 bản vẽ A0 bao gồm: Đồ thị công chỉ thị; Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ.

1
Mục lục
PHẦN 1 TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC ĐỘNG CƠ................................4
1.1 Những vấn đề chung..........................................................................................4
1.1.1 Mục đích tính toán...................................................................................4
1.1.2 Chọn các số liệu ban đầu..........................................................................5
1.2 Tính toán các quá trình của chu trình công tác..................................................9
1.2.1 Tính toán quá trình trao đổi khí................................................................9
1.2.2 Tính toán quá trình nén..........................................................................10
1.2.3 Tính toán quá trình cháy........................................................................10
1.2.4 Tính toán quá trình dãn nở.....................................................................14
1.2.5 Kiểm tra kết quả tính toán......................................................................14
1.3 Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc động cơ.. .15
1.3.1 Các thông số chỉ thị................................................................................15
1.3.2 Các thông số có ích................................................................................16
PHẦN 2 DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG CHỈ THỊ CỦA CHU TRÌNH CÔNG TÁC.......19
2.1 Khái quát..........................................................................................................19
2.2 Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết...................................................................19
2.3 Hiệu chỉnh đồ thị công chỉ thị lý thuyết thành đồ thị công chỉ thị thực tế......24
PHẦN 3 XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ...............27
3.1 Khái quát..........................................................................................................27
3.2 Thứ tự dựng các đường đặc tính......................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................31

2
PHẦN 1 TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC ĐỘNG CƠ

1.1 Những vấn đề chung.

1.1.1 Mục đích tính toán.

Mục đích của việc tính toán chu trình công tác là xác định các chỉ tiêu về kinh
tế, hiệu quả của chu trình công tác và sự làm việc của động cơ.

Kết quả tính toán cho phép xây dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình để làm cơ
sở cho việc tính toán đông lực học, tính toán sức bền và sự mài mòn các chi tiết của
động cơ.

Phương pháp chung của việc tính toán chu trình công tác có thể áp dụng để
kiểm nghiệm động cơ sẵn có, đông cơ được cải tiến hoặc thiết kế mới.

Việc tính toán kiểm nghiệm động cơ sẵn có cho ta các thông số để kiểm tra tính
kinh tế và hiệu quả của động cơ khi môi trường sử dụng hoặc chủng loại nhiên liệu
thay đổi. Đối vối trường hợp này ta phải dựa vào kết cấu cụ thể của động cơ và môi
trường sử dụng thực tế để chọn các số liệu ban đầu.

Đối vối động cơ được cải tiến hoặc được thiết kế mới, kết quả tính toán cho
phép xác định số lượng và kích thước của xy lanh động cơ cũng như mức độ ảnh
hưởng của sự thay đổi về mặt kết cấu để quyết định phương pháp hoàn thiện các cơ
cấu và hệ thống của động cơ theo hướng có lợi. Khi đó phải dựa vào kết quả của việc
phân tích thực nghiệm đối với các động cơ có kết cấu tương tự để chọn các số liệu
ban đầu.
Việc tính toán chu trình công tác còn được áp dụng khi cường hóa động cơ và
xây dựng đặc tính tốc độ bằng phương pháp phân tích lý thuyết nếu chế độ tốc độ
khác nhau được khảo sát.

3
1.1.2 Chọn các số liệu ban đầu.

1. Công suất có ích lớn nhất Nemax.


Nemax = 150 (KW)
2. Mô men xoắn có ích lớn nhất Memax.
N emax N emax 150.1000
M emax     447.623  Nm 
 2 n 2 .3200
60 60
3. Số quay trong một phút của trục khuỷu.
n = 3200 (vg/ph)
4. Tốc độ trung bình của pít tông CTB.
Sn 95.103.3200
CTB    10.133  m s 
30 30
5. Số xy lanh của động cơ.
i=8
6. Tỷ số giữa hành trình pít tông và đường kính xy lanh.
S 95
a   0.95
D 100
7. Hệ số kết cấu.
R S 95
    0,3467
ltt 2.ltt 2.137
8. Tỷ số nén.
Tỷ số nén là tỷ số giữa thể tích toàn phần trong xy lanh Va (khi pít tông ở
ĐCD) và thể tích buồng cháy Vc (thể tích trong xy lanh khi pít tông ở ĐCT).
Đối với động cơ ZIL 130:   6,7
9. Hệ số dư lượng không khí  .
Hệ số dư lượng không khí là tỷ số giữa lượng không khí thực tế nạp thực tế
vào xy lanh L1 và lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1
kg nhiên liệu L0, nghĩa là:

4
L1
a =
L0
Giá trị của  được chọn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như kiểu động cơ,
phương pháp tạo hỗn hợp công tác, công dụng và chế độ sử dụng động cơ.
Đối với động cơ xăng ở chế độ công suất lớn nhất có bộ làm đậm:
a = 0,85 ¸ 0,90

Ta chọn a = 0,86 .
10. Nhiệt độ môi trường T0.
Nhiệt độ của môi trường cũng có ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình
trao đổi khí. T0 càng cao thì không khí càng loãng nên khối lượng riêng giảm.
Giá trị của T0 thay đổi theo mùa và theo vùng khí hậu. Để tiện tính toán người
ta lấy giá trị trung bình T0 cho cả năm. Giá trị trung bình T 0 ở nước ta theo
0 0
thống kê của nha khí tượng là T0 = 24 C = 297 K
11. Áp suất của môi trường po.
Giá trị của p0 phụ thuộc vào độ cao so với mực nước biển. Càng lên cao
thì p0 càng giảm nên không khí càng loãng. Để tiện sử dụng trong tính toán
người ta thường lấy giá trị của p0 ở độ cao của mức nước biển là:

æMN ö
p0 = 0,103 çç 2 ÷
÷
èm ø

12. Hệ số nạp v và áp suất cuối quá trình nạp pa.

Hệ số nạp v là tỷ số giữa lượng khí thực tế nạp vào xy lanh động cơ và


lượng khí lý thuyết có thể nạp đầy vào xy lanh trong một hành trình của pít
tông khi nhiệt độ, áp suất trong xy lanh bằng nhiệt độ và áp suất trước cửa nạp.

Giá trị của v  1 vì khí nạp bị loãng do bị sấy nóng trên đường nạp vào
xy lanh động cơ và do tổn thất thủy lực trong đường ống nạp.

5
Khi tính toán, người ta có thể chọn trước giá trị v của rồi tính giá trị của

pa hoặc ngược lại. Ở đây ta chọn trước giá trị của hệ số nạp v

Hệ số nạp của động cơ ZIL 130 v  0,75  0,82

Ta chọn v  0,75 .
13. Áp suất khí thể cuối quá trình thải cưỡng bức pr.
Giá trị của pr phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có thời điểm bắt đầu
mở xu páp thải, số vòng quay của trục khuỷu và sức cản trên đường ống nạp là
những yếu tố quyết định.
Giá trị của pr tùy theo kiểu động cơ, đối với động cơ xăng:
pr  0,11  0,12 (MPa).

Ta chọn pr  0,12 (MPa).


14. Nhiệt độ cuối quá trình thải Tr.
Khi tính toán, người ta lấy giá trị Tr ở cuối quá trình thải cưỡng bức.
Giá trị của Tr phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tỷ số nén  ,
thành phần hỗn hợp  , số vòng quay n, góc đánh lửa sớm.

Đối với động cơ ZIL 130 Tr  900  1100 K .


0

Ta chọn Tr  1100 K
0

15. Độ sấy nóng khí nạp T .


Trên đường vào xy lanh động cơ, khí nạp tiếp xúc với các chi tiết có
nhiệt độ cao của động cơ nên nhiệt độ của nó tăng. Độ tăng nhiệt độ đó gọi là
độ sấy nóng khí nạp T .
Giá trị T phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kết cấu thiết bị sấy nóng, kết
cấu và cách bố trí của đường nạp, đường thải, số vòng quay n, hệ số dư lượng
không khí … Trong các yếu tố thì tốc độ quay và cách bố trí các đường nạp
và thải có ảnh hưởng quyết định đến giá trị của T .

6
Đối với động cơ xăng ZIL 130: T  10  30 0
K

Ta chọn T  15 K .
0

16. Chỉ số nén đa biến trung bình n1.


Chỉ số nén đa biến của quá trình nén thực tế n’ 1 thay đổi trong khoảng
rộng từ điểm chết dưới đến điểm chết trên. Để thuận tiện trong tính toán mà vẫn
đảm bảo một độ chính xác nhất định, người ta dùng giá trị trung bình n 1 của nó
với điều kiện là công nén đối với n’1 và n1 bằng nhau.
Giá trị của n1 được xác định bằng nhiều phương pháp khác nhau như
dùng công thức kinh nghiệm hoặc chọn bằng số liệu thực nghiệm.

Đối với động cơ ZIL 130 n1  1,34  1,37 .

Ta chọn n1  1,34 .

17. Hệ số sử dụng nhiệt


z .
Hệ số sử dụng nhiệt z là tỷ số giữa lượng nhiệt biến thành công chỉ thị
và tổng lượng nhiệt cung cấp từ đầu quá trình do đốt cháy nhiên liệu (điểm C)
cho đến điểm Z. Hệ số này đã tính đến các dạng tổn hao nhiệt khác nhau như
truyền nhiệt cho nước làm mát, do lọt khí qua khe hở giữa nhóm pít tông và
vách xy lanh, do cháy rớt và phân giải các phần tử nhiên liệu.

Đối với động cơ xăng  z  0,85  0,92 .

Ta chọn  z  0,87 .
18. Nhiệt trị thấp của nhiên liệu QT.
Nhiệt trị thấp của nhiên liệu QT là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn
toàn một đơn vị khối lượng hoặc thể tích nhiên liệu không kể đến nhiệt ẩm hóa
hơi của nước chứa trong sản vật cháy. Với nhiên liệu thể lỏng, Q T thường được
tính với 1kg nhiên liệu. Giá trị Q T có thể chọn theo số liệu thực nghiệm hoặc
công thức gần đúng.

7
 KJ 
QT  44.103  
Đối với nhiên liệu xăng:  kgnl 

19. Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2.


Chỉ số giãn nở đa biến thực tế n’2 thay đổi trong khoảng rộng suốt quá
trình giãn nở. Để thuận tiện trong tính toán mà vẫn đảm bảo một độ chính xác
nhất định, người ta dùng giá trị trung bình n 2 của nó với điều kiện là công giãn
nở đối với n’2 và n2 bằng nhau.
Giá trị của n2 được xác định bằng nhiều phương pháp khác nhau như
dùng công thức kinh nghiệm hoặc chọn bằng số liệu thực nghiệm.

Hệ số thực nghiệm n2 đối với động cơ xăng là n2  1,23  1,27 .

Ta chọn n2  1,23

1.2 Tính toán các quá trình của chu trình công tác.

1.2.1 Tính toán quá trình trao đổi khí.

1.2.1.1 Mục đích.

Xác định các thông số chủ yếu cuối quá trình nạp chính như áp suất cuối quá trình
nạp pa và nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta.

1.2.1.2 Thứ tự tính toán.

 Hệ số khí sót  r .
Hệ số khí sót là tỉ số giữa lượng sản vật cháy M r chứa trong thể tích buồng
cháy Vc ở cuối quá trình thải cưỡng bức và lượng khí nạp mới.

prT0 0,11.297
r    0,0736[MPa ]
(  1) p0Trv (6,7  1).0,103.1100.0,75

8
 Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta:

T0  T   rTr 297  15  0,0736.1100


Ta    366,0086 0 K
1 r 1  0,0736

 Áp suất cuối quá trình nạp pa:

(  1)(1   r )v p0Ta (6.7  1).(1  0,0736).0,75.0,103.366,0086


pa    0,0869 [MPa ]
 T0 6,7.297

1.2.2 Tính toán quá trình nén.

1.2.2.1 Mục đích.

Xác định các thông số như áp suất pc và nhiệt độ Tc ở cuối quá trình nén.

1.2.2.2 Thứ tự tính toán.

 Áp suất cuối quá trình nén:

pc  pa n1  0,0869.6,71,34  1,1123[MPa ]

 Nhiệt độ cuối quá trình nén:

Tc  Ta n1 1  366,0086.6,71,341  698,80610 K

1.2.3 Tính toán quá trình cháy.

1.2.3.1 Mục đích.

Xác định các thông số của quá trình cháy như áp suất pz và nhiệt độ Tz.

1.2.3.2 Thứ tự tính toán.

Việc tính toán được chia làm 2 giai đoạn như sau:
a) Tính toán tương quan nhiệt hóa.
 Mục đích.

9
Việc tính toán tương quan nhiệt hóa là xác định những đại lượng đặc trưng
cho quá trình cháy về mặt nhiệt hóa để làm cơ sở cho tính toán nhiệt động.
 Thứ tự tính toán:
 Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu thể
lỏng:

1  gC g H gO   Kmol 
M0       kgnl 
0,21  12 4 32   

Trong đó:

gC, gH, gO: là thành phần nguyên tố tính theo khối lượng của cácbon,
hyđrô và ôxy tương ứng chứa trong 1 kg nhiên liệu.

Đối với nhiên liệu xăng có thể lấy gần đúng theo các giá trị sau:

gC  0,885; g H  0,145; gO  0 .

Thay số vào ta có:

1  0,855 0,145 0   Kmol 


M0       0,5119  
0, 21  12 4 32   kgnl 

 Lượng không khí thực tế nạp vào xy lanh động cơ ứng với 1 kg nhiên liệu
Mt:

 Kmol 
M t   M 0  0,86.0,5119  0,4402  
 kgnl 
 Lượng hỗn hợp cháy M1 tương ứng với lượng không khí thực tế M t đối với
động cơ xăng:

1 1  Kmol 
M1   M 0   0,86.0,5119   0,4493  
nl 114  kgnl 

10
Trong đó: nl là trọng lượng phân tử của nhiên liệu (hay trọng lượng 1Kmol
hơi nhiên liệu).

 Kg   Kg 
nl  110  114    114
 Kmol  , ta chọn  Kmol 
nl
Đối với xăng: .

 Số mol của sản vật cháy M2:

Do   0,85  1 nên ta có:

gC g H 0,855 0,145  Kmol 


M2    0,79 M 0    0,79.0,86.0,5119  0, 4915  
12 2 12 2  kgnl 

 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết  0 :

M 2 0,4915
0    1,0939
M 1 0,449

 Hệ số thay đổi phân tử thực tế:

 0   r 1,0939  0,0736
   1,0875
1 r 1  0,0736
b) Tính toán tương quan nhiệt động.
 Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp công tác ở cuối quá trình

nén cvc khi   0,9  1 được tính theo công thức gần đúng:

 KJ 
cvc  20,223  1,742.103.Tc  0
 Kmol. 

Thay số vào ta có:

 KJ 
cvc  20,223  1,742.103.698,8061  21,4403  0
 Kmol. 

 Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của khí thể tại điểm z (cvz) được tính
theo công thức sau:

11
 KJ 
cvz  18,423  2,596  (1,55  1,38 )10 3.Tz  0
 Kmol. 

Thay số vào ta có:

 KJ 
cvz  18,423  2,596.0,86  (1,55  1,38.0,86)10 3.Tz  0
 Kmol. 
 KJ 
 cvz  20,6556  0,0027Tz  0
 Kmol. 

 Tổn thất nhiệt do cháy nhiên liệu không hoàn toàn:

 KJ 
QT  120.103.(1   ).M 0  120.103.(1  0,86).0,5119  8600  
 kgnl 

 Nhiệt độ cuối quá trình cháy được xác định theo phương trình nhiệt động
sau:

(QT   QT ) z
 cvcTc  cvzTz
M 1 (1   r )

Thay số vào ta được:

(44000  8600).0,85
 21, 4403.698,8061  1,0875.(20,6556  0,0027Tz )Tz
0,4493.(1  0,0736)
Biến đổi phương trình trên ta đưa được về phương trình bậc 2 như sau:

Tz2  7650,3303Tz  26347765.85  0

Giải phương trình trên ta được 2 nghiệm sau:

T z  2576,370 K

T z  10226,7 K
0

T z  10226,70 K (loại vì nghiệm âm)

12
Vậy nhiệt độ cuối quá trình cháy là T z  2576,37 0
K.

Tz  2400  2700  0 K 
(thỏa mãn điều kiện , trang 55 – [1])

T z 1,0875.2579,37
p    4,0094
 Tỷ số tăng áp suất: Tc 698,8061

 Áp suất cuối quá trình cháy:

p z  p pc  4,014.1,1123  4,4595  MPa .

(thỏa mãn điều kiện


pz  3,5  5  MPa , trang 55 – [1])

1.2.4 Tính toán quá trình dãn nở.

1.2.4.1 Mục đích.

Xác định các giá trị áp suất pb và nhiệt độ Tb ở cuối quá trình dãn nở.

1.2.4.2 Thứ tự tính toán.

 Áp suất cuối quá trình dãn nở:

pz 4,4595
pb =
e n2
=
6,71,23
= 0,4298 [ MPa]
pb  0,35  0,5  MPa 
(thỏa mãn điều kiện , trang 56 – [1])
 Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở:

Tz 2576,37 é0K ù
Tb = n2 - 1
= = 1663,4549 ë û
e 6,71,23- 1

Tb  1500  1700  0 K 
(thỏa mãn điều kiện , trang 56 – [1])

13
1.2.5 Kiểm tra kết quả tính toán.

Sau khi kết thúc việc tính toán các quá trình của chu trình công tác có thể dùng
công thức kinh nghiệm để kiểm tra kết quả việc chọn và tính các thông số:

Tb 1663,4549
Tr = = = 1087.21630 K
pb 0,4298
3 3
pr 0,12

Sai số của nhiệt độ cuối quá trình cháy sau khi tính và khi lựa chọn là:

1087.2163 - 1100
D Tr = ×100% = 1,1622% < 3%
1100

Vậy quá trình chọn nhiệt độ cuối quá trình cháy thỏa mãn yêu cầu đặt ra.

1.3 Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc động cơ.

1.3.1 Các thông số chỉ thị.

Đó là những thông số đặc trưng cho chu trình công tác của động cơ. Khi xác
định các thông số chỉ thị, ta chưa kể đến các dạng tổn thất về công mà xét các tổn thất
về nhiệt. các thông số cần tính bao gồm:

1.3.1.1 Áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết pi'.

 Đối với động cơ xăng:


p él æ 1 ö 1 æ 1 öù
pi ' = c ê p çç1 - n2 - 1 ÷
e - 1 êë n2 - 1 è e
÷ -
n
ø 1 è - 1
ç
ç1 -
e
÷ú
n1 - 1 ÷
øú
[ MPa]
û
 Thay số vào ta được:

1,1123 é 4,0117 æ 1 ö 1 æ 1 öù
pi ' = ê çç1 - 1,23- 1 ÷
÷ - ç
ç1 - ÷ú= 0,932 [ MPa]
1,34- 1 ÷
6,7 - 1 êë1,23 - 1 è 7 ø 1,34 - 1 è 7 øú
û

14
1.3.1.2 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi.

 Đối với động cơ 4 kỳ: pi = p'i .đ [MPa]

Trong đó: đ là hệ số điền đầy đồ thị công. Hệ số này chỉ rõ sự khác nhau giữa đồ
thị công chỉ thị lý thuyết và đồ thị công chỉ thị thực tế. Giá trị của đ phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau như góc đánh lửa sớm hoặc góc phun sớm nhiên liệu, thành
phần hỗn hợp, tốc độ quay, góc mở sớm xupáp xả v.v... Giá trị của đ đối với động cơ
xăng 4 kỳ là: đ = 0,90  0,96.

Ta chọn đ = 0,96.

Thay số vào ta có: p i = 0,932.0,96 = 0,8947 [MPa]

1.3.1.3 Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị.

 Đối với động cơ bốn kỳ:

423. p0h. v 423.0,103.0,75 é kg ù


gi = = = 0,2737 ê ú
M 1. pi .T0 0,4493.0,8947.297 ëê KWh û
ú

1.3.1.4 Hiệu suất chỉ thị.

3600 3600
hi= = = 0,299
QT .g i 44000.0,2737

Trong đó: QT được tính bằng  KJ kgnl  và gi  kg KWh 


h i = 25 ¸ 40[ %]
(thỏa mãn điều kiện củah i đối với động cơ xăng bốn kỳ , bảng 18
trang 59 – [1])

15
1.3.2 Các thông số có ích.

Các thông có ích là những thông số đặc trưng cho sự làm việc của động cơ. Để
xác định các thông số đó, ta sử dụng kết quả tính toán các thông số chỉ thị ở mục trên
và xác định giá trị của áp suất tổn hao cơ khí trung bình pcơ.

Áp suất tổn hao cơ khí trung bình pcơ là áp suất giả định, không đổi, tác động
lên pít tông trong một hành trình và gây ra công tổn hao bằng công tổn hao của trao
đổi khí, dẫn động các cơ cấu phụ, tổn hao do ma sát ở các bề mặt công tác.

Thứ tự tính toán các thông số có ích như sau:

1.3.2.1 Áp suất tổn hao cơ khí trung bình pcơ.

Áp suất tổn hao cơ khí trung bình pcơ được xác định bằng các công thức kinh
nghiệm theo vận tốc trung bình của pít tông CTB [m/s] và các thông số khác của động
cơ.
S
á1
Đối với động cơ xăng có i  8 và D khi mở hết bướm ga thì:

p cô = 0,04 + 0,0135.C TB = 0,04 + 0,0135.10,1333 = 0,1768 [ MPa]

1.3.2.2 Áp suất có ích trung bình:

pe = p i - pcô = 0,8947 - 0,1768 = 0,7179 [MPa]

1.3.2.3 Hiệu suất cơ khí:

pe 0,7179
h cô
= = = 0,8024
p i 0,8947

1.3.2.4 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích :

g 0,2737 é kg ù
ge = i = = 0,3411 ê ú
h cô 0,8024 êë KW h ú
û

16
1.3.2.5 Hiệu suất có ích:

h e =h i h. cô
= 0,299.0,8024 = 0,2399

1.3.2.6 Công suất có ích của động cơ ở số vòng quay tính toán :

pe .V h .i .n 0,7179.0,75.8.3200
Ne = = = 114,864 [kW ]
30.t 30.4

Sai số giữa công suất có ích tính toán với công suất có ích lớn nhất cho trước là:

N emax - N e 150 - 114,864


D Ne = ×100% = ×100% = 23,424%
N emax 150

17
PHẦN 2 DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG CHỈ THỊ CỦA CHU TRÌNH CÔNG TÁC

2.1 Khái quát.

Đồ thị công chỉ thị là đồ thị biểu diễn các quá trình của chu trình công tác xảy ra
trong xy lanh động cơ trên hệ toạ độ p - V. Việc dựng đồ thị được chia làm hai bước:
dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết và hiệu chỉnh đồ thị đó để được đồ thị công chỉ thị
thực tế.

Đồ thị công chỉ thị lý thuyết được dựng theo kết quả tính toán chu trình công
tác khi chưa xét các yếu tố ảnh hưởng của một số quá trình làm việc thực tế trong
động cơ.

Đồ thị công chỉ thị thực tế là đồ thị đã kể đến các yếu tố ảnh hưởng khác nhau
như góc đánh lửa sớm hoặc góc phun sớm nhiên liệu, góc mở sớm và đóng muộn các
xu páp cũng như sự thay đổi thể tích khi cháy.

2.2 Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết.

Ở đồ thị công chỉ thị lý thuyết, ta thay chu trình chu trình thực tế bằng chu trình
kín a-c-z-b-a. Trong đó quá trình cháy nhiên liệu được thay bằng quá trình cấp nhiệt
đẳng tích cz, quá trình trao đổi khí được thay bằng quá trình rút nhiệt đẳng tích ba.

Thứ tự tiến hành dựng đồ thị như sau:

 Tính toán các thể tích công tác, thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần:
3
+ Thể tích công tác: V h = 0,75[dm ]

V 0,75
Vc = h = = 0,1315 [dm 3 ]
+ Thể tích buồng cháy: e - 1 6,7 - 1

+Thể tích……: VZ   .VC  0,1315..... 

18
3
+ Thể tích toàn phần: V a =V h +V c = 0,75 + 0,1315 = 0,8815 [dm ]

Thống kê giá trị của các thông số đã tính ở các quá trình như áp suất khí thể ở các
điểm đặc trưng pa, pc, pb, pz, chỉ số nén đa biến trung bình n1, chỉ số dãn nở đa biến
trung bình n2, tỷ số nén , thể tích công tác Vh, thể tích buồng cháy Vc. Ta xác định
được tọa độ của các điểm đặc trưng như sau:

Bảng 2.1. Giá trị thông số của các điểm đặc trưng

Điểm Thông số Giá trị Đơn vị


pr 0,12 MPa
r
Vr 0,1315 dm3
pa 0,0869 MPa
a
Va 0,8815 dm3
pc 1,1123 MPa
c
Vc 0,1315 dm3
pb 0,4298 MPa
b
Vb 0,8815 dm3
pz 4,4595 MPa
z
Vz 0,1315 dm3

1 é MPa ù 1 éêdm 3 ù
ú
mp = ê ú mV =
ê ú
25 ë mm û 200 ê
ë mm ú
û.
 Chọn tỷ lệ xích: ,
 Dựng hệ tọa độ p –V với gốc tọa độ trên giấy kẻ ly theo tỷ lệ xích đã chọn,
ta xác định các điểm a, c, z và b trên hệ tọa độ đó.
 Nối các điểm c và z, b và a bằng các đoạn thẳng, ta được các đường biểu
diễn quá trình cấp nhiệt và nhả nhiệt.
 Dựng các đường nén đa biến ac và dãn nở đa biến zb. Để dựng các đường
ấy, ta có thể dùng phương pháp lập bảng.

19
Phương pháp lập bảng dựa vào phương trình của quá trình nén và dãn nở đa
biến.
n n
p V 1 = paVa 1
Với quá trình nén đa biến: n n
n n
Với quá trình dãn nở đa biến:
pd
Vd
2
= pb
Va
2

Trong đó: pn, pd, Vn và Vd là các giá trị biến thiên của áp suất và thể tích trên
đường nén và dãn nở. Ta có thể đưa các phương trình trên về dạng:

pn = pae1n1 vaøpd = pbe2n2

Va Va
e1 = e2 =
Vn Vd
Trong đó: và là những tỷ số biến thiên (tỷ số nén tức thời).

Va Va
Vn = Vd =
e1 e2
Khi đó: và .

Nếu chọn trước các giá trị của e1 (biến thiên trong giới hạn 1) và e2 (biến
thiên trong giới hạn 1), ta có thể xác định các cặp giá trị (pn, Vn) và (pd, Vd)
tương ứng. Mỗi cặp giá trị ấy cho một điểm tương ứng trên đồ thị p - V. Kết quả
tính toán được thống kê trong bảng. Đưa kết quả tính toán được lên đồ thị và nối
các điểm của cùng quá trình bằng một đường liền nét, ta có đồ thị cần dựng.

20
Bảng 2.2. Các điểm trên đường nén và giãn nở đa biến

Va Va
Thứ tự Vn = pn = pa .e1n1 Vd = pd = pb .e2n2
e1, e2 e1 e2
các điểm [MPa] [MPa]
[dm 3 ] [dm 3 ]
1 1 0,8815 0,0869 0,8815 0,4298
2 1,5 0,5876 0,1497 0,5876 0,7076
3 2 0,4407 0,2201 0,4407 1,0081
4 2,5 0,3526 0,2968 0,3526 1,3264
5 3 0,2938 0,379 0,2938 1,6599
6 3,5 0,2518 0,4659 0,2518 2,0064
7 4 0,2203 0,5572 0,2203 2,3646
8 4,5 0,1958 0,6525 0,1958 2,7332
9 5 0,1763 0,7514 0,1763 3,1114
10 5,5 0,1602 0,8538 0,1602 3,4984
11 6 0,1469 0,9594 0,1469 3,8935
12 6,5 0,1356 1,068 0,1356 4,2964
13 7 0,1259 1,1795 0,1259 4,7064

21
Bảng 2.3. Giá trị của các điểm đặc trưng khi biểu diễn trên đồ thị với tỉ lệ xích và
Điểm Thông số Giá trị Biểu diễn (mm)
pr 0,12 3
r
Vr 0,1315 26,3
pa 0,0869 2,1725
a
Va 0,8815 176,3
pc 1,1123 27,807
c
Vc 0,1315 26,3
pb 0,4298 10,745
b
Vb 0,8815 176,3
pz 4,4595 111,487
z
Vz 0,1315 26,3

Bảng 2.4. Giá trị các điểm trên đường nén và đường giãn nở khi biểu diễn trên
đồ thị với tỉ lệ xích đã chọn.

Điểm Vn, Vd (mm) pn (mm) pd (mm)


1 176.30 2.17 10.74
2 117.53 3.74 17.69
3 88.15 5.50 25.20
4 70.52 7.42 33.16
5 58.77 9.47 41.50
6 50.37 11.65 50.16
7 44.08 13.93 59.11
8 39.18 16.31 68.33
9 35.26 18.79 77.78
10 32.05 21.34 87.46
11 29.38 23.98 97.34
12 27.12 26.70 107.41
13 25.19 29.49 117.66
2.3 Hiệu chỉnh đồ thị công chỉ thị lý thuyết thành đồ thị công chỉ thị thực tế.

Để được đồ thị công chỉ thị thực tế a' - c' - c" - z' - z" - b' - b" – b"' - a', ta gạch bỏ
các diện tích I, II, III, IV trong đồ thị lý thuyết.

22
Diện tích I xuất hiện do đánh lửa sớm gây ra. Khi đó một phần hỗn hợp bị cháy

trước trên đường nén nên áp suất cuối quá trình nén thực tế p ''c (ứng với điểm c’’)
cao hơn áp suất cuối quá trình nén thuần tuý pc (ứng với điểm c).

Điểm c' nằm trên đường nén thuần tuý. Vị trí của nó được xác định bởi góc đánh
lửa sớm và được dựng theo vòng tròn Brích.
 Thứ tự dựng vòng tròn Brích như sau:

+ Về phía dưới trục hoành đồ thị công p – V vẽ nửa dưới vòng tròn Brích
đường kính AB bằng khoảng cách từ ĐCT tới ĐCD trên đồ thị p – V, tâm O, A
tương ứng với điểm chết trên.

AB.l
OO ' =
+ Về phía điểm chết dưới, xác định điểm O’ sao cho 4 .

1 éêdm 3 ù
ú
mV =
200 ë mm ú
ê û
Với tỷ lệ xích , ta có:

Vh
l.
A B .l mV 0,75.200.0,3467
OO ' = = = = 13(mm)
4 4 4

+ Từ O’ dựng tia tạo với O’A một góc bằng với góc đánh lửa sớm j i
= 20 0

tia này cắt vòng tròn Brích tại một điểm. Từ điểm đó dựng đường song song với
trục áp suất, cắt đồ thị công tại điểm tương ứng, đó chính là điểm c’.

Điểm c” được xác định theo quan hệ:


p ''c = (1,15 ¸ 1,25) pc [MPa] .

Ta chọn
p ''c = 1,25 p c = 1,25.1,1123 = 1,3903[MPa] .

Diện tích II xuất hiện do quá trình cháy xảy ra với thể tích tăng dần trong khi
lượng hỗn hợp cháy và tốc độ toả nhiệt của phản ứng cháy giảm dần. Kết quả là
áp suất trong xi lanh động cơ thay đổi từ từ theo một đường cong liên tục và giá

23
p 'z pz p 'z
trị của áp suất lớn nhất nhỏ hơn giá trị ở chu trình lý thuyết. Giá trị
được xác định trong khoảng sau:

p 'z = (0,85 ¸ 0,90) p z [MPa]

Ta chọn
p 'z = 0,90 p z = 0,90.4,4595 = 4,0135[MPa] .

Diện tích III biểu diễn tổn hao của công dãn nở do xu páp thải mở sớm. Khi
đó áp suất trong xi lanh giảm nhanh và quá trình dãn nở diễn ra theo đường cong
thực tế. Thời điểm bắt đầu mở xu páp thải được chọn sao cho diện tích III không
lớn mà vẫn bảo đảm thải sạch sản vật cháy và tổn hao ít công cho quá trình thải
chính. Đối với động cơ được kiểm nghiệm, giá trị của góc mở sớm xu páp thải đã
được cho trước và vị trí của điểm b' trên đường dãn nở được xác định theo vòng
tròn Brích.

Ta xác định điểm b’ theo vòng tròn Brích tương tự như điểm c’, chỉ khác thay
góc đánh lửa sớm bằng góc mở sớm xu páp thải.

Diện tích IV biểu diễn một phần của công tổn hao cho quá trình trao đổi khí.
Phần còn lại của công tổn hao cho quá trình trao đổi khí (giới hạn bởi diện tích

a'raa' đã được kể đến khi xét hiệu suất cơ khí


cô . Do đó khi tính toán công của

chu trình thực tế ta không xét đến nữa. Tuy nhiên, để tính toán động lực học, ta
vẫn phải dựng đường nạp r-a và thải b"-r. Thứ tự dựng các đường đó như sau:

Dựng điểm b" ở giữa đoạn thẳng a-b. Từ a và r, kẻ các đường song song với
trục hoành. Chọn điểm b''' trên đường thải cưỡng bức sao cho đường cong không
bị gấp khúc. Dựng điểm r’ theo góc đóng muộn của xu páp thải nhờ vòng tròn
Brích. Vẽ đường cong lượn đều từ r’ lên r và đường cong lượn đều qua các điểm
b', b", b"' sao cho các đường cong ấy không bị gãy khúc.

Các góc hiệu chỉnh cơ bản của đường đồ thị công p – V :


 Góc đánh lửa sớm: 200

24
 Quá trình thải:
+ Góc mở sớm xu páp thải 450
+ Góc đóng muộn xu páp thải 200.
 Quá trình nạp:
+ Góc mở sớm xu páp nạp 250;

25
+ Góc đóng muộn xu páp nạp 400.

Hình 2.1. Đồ thị công chỉ thị P - V của động cơ.

26
PHẦN 3 XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ

3.1 Khái quát.

Đặc tính ngoài là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các chỉ tiêu như công suất có
ích Ne, mô men xoắn có ích Me, lượng tiêu hao nhiên liệu trong một giờ Gnl và suất
tiêu hao nhiên liệu có ích ge vào số vòng quay của trục khuỷu n [v/ph] khi bướm ga
mở hoàn toàn.
Đồ thị này được dùng để đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu chính của động cơ khi
số vòng quay thay đổi và chọn số vòng quay sử dụng một cách hợp lý khi khai thác.
Đặc tính ngoài được dựng bằng các phương pháp như thực nghiệm, công thức
kinh nghiệm hoặc bằng việc phân tích lý thuyết. Ở đây giới thiệu phương pháp dựng
bằng các công thức kinh nghiệm của Khơ-lư-stốp Lây-đéc-man.

3.2 Thứ tự dựng các đường đặc tính.

Để dựng đường đặc tính, ta chọn trước một số giá trị trung gian của số vòng
quay n trong giới hạn giữa nmin và nmax rồi tính các giá trị biến thiên tương ứng của N e,
Me, Gnl, ge theo các biểu thức sau:
é ö2 æ n ö3 ùú
ên æ n
N e = N emax ê + çç ÷ ÷ - çç ÷ ÷ ú [KW ]
êë nN è nN ø è nN ø úû
é ö2 ùú
N ê n æ n
Me = Me ê1 + - çç ÷ ÷ ú [Nm]
êë nN è nN ø úû
é æ n ö2 ùú é kg ù
N ê n
ge = ge ê1,2 - + 0,8 çç ÷ ê ú
÷ ú ê KWh ú
êë n N
n
è N ø úû ë û

27
Trong đó:

N emax : công suất có ích lớn nhất: N emax = 150 [KW ]

nN : số vòng quay ứng với công suất lớn nhất: n N = 3200 [vg / ph ]

M eN : mô men xoắn có ích ứng với số vòng quay nN :

N emax N emax 150.1000


M emax     447,623  Nm 
 2 n 2 .3200
60 60

geN là suất tiêu hao nhiên liệu có ích ứng với số vòng quay nN :

é g ù é kg ù
g eN = 324,3 ê ú = 0,3243 ê ú
êë KW h ú
û ê
ë KW h ú
û

N e , Me , ge là các giá trị biến thiên của công suất, mô men xoắn và suất tiêu hao

nhiên liệu có ích ứng với từng giá trị số vòng quay được chọn trước.

Giá trị biến thiên của Gnl được xác định theo từng cặp giá trị tương ứng của ge

và Ne theo biểu thức:

é kg ù
Gnl = ge N e ê ú
êë h ú
û

Chọn nmin = 600 [vòng/phút] và nmax = 3200 [vòng/phút].

Kết quả tính toán được thống kê thành bảng như sau:

28
Bảng 3.1. Kết quả tính toán các chỉ tiêu của đường đặc tính ngoài.

n
N e [KW ] Me [Nm] Gnl [kg / h] ge [g/KWh]
[vòng/phút]
600 32,4096 515,814 10,937 337,4746
800 44,5312 531,552 14,44 324,3
1000 56,9458 543,792 17,832 313,1522
1200 69,4335 552,534 21,11 304,0312
1400 81,7749 557,78 24,27 296,9371
1600 93,75 559,529 27,35 291,87
1800 105,139 557,779 30,37 288,8296
2000 115,722 552,532 33,31 287,8162
2200 125,2807 546,076 36,17 288,8296
2400 133,5937 531,552 38,98 291,87
2600 140,4418 515,815 41,6 296,9372
2800 145,6054 496,581 44,27 304,0312
3000 148,8647 473,851 46,62 313,1522
3200 150 447,623 48,64 324,3

Dựa vào bảng số liệu ta vẽ được đồ thị đường đặc tính ngoài với các tỷ lệ xích

29
như sau:

30
15 é ù, m = 49 éNm / mm ù, m = 9 ékg / h .mm ù,m = 13 ég / KW h .mm ù
m Ne = KW / mm
16 ë û Me 10 ë û Gnl 10 ë û ge ë û

31
Hình 3.1 Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ.

32
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hướng dẫn Đồ án môn học Động cơ đốt trong, HVKTQS_Năm 2003, TS. Vy
Hữu Thành – Th.S Vũ Anh Tuấn.
2. Giáo trình Lý thuyết động cơ đốt trong, 2 tập, HVKTQS, Năm 2003.

33

You might also like