You are on page 1of 14

Chương 1

Tính toán chu trình công tác của động cơ đốt trong
1.1. Các thông số chọn :
1.1.1. Số liệu ban đầu :
Số liệu ban đầu cần thiết cho quá trình tính toán bao gồm :
1. Công suất động cơ : Ne = 111,75 (KW)
2. Số vòng quay của trục khuỷu : n = 3300 (vg/ph)
3. Đường kính xilanh : D = 100 (mm)
4. Hành trình piston : S = 95 (mm)
5. Số xilanh : i = 8
6. Tỷ số nén :  = 6.5
7. Thứ tự làm việc của các xilanh : 1-5-4-2-6-3-7-8
8. Suất tiêu hao nhiên liệu : ge = 337,18 (g/Kw.h)
9. Góc mở sớm xupap nạp : 1 = 310
10.Góc đóng muộn xupap nạp : 2 = 830
11.Góc mở sớm xupap xả : 1 = 670
12.Góc đóng muộn xupap xả 2 = 470
13.Chiều dài thanh truyền : l = 185 (mm)
14.Khối lượng nhóm piston : mnp = 1,187 (kg)
15.Khối lượng thanh truyền : mtt = 1,272 (kg)
16.Kiểu động cơ :ZIL 130 , động cơ xăng không tăng áp
1.1.2. Các thông số cần chọn :
1. Áp suất môi trường : pk
Áp suất môi trường là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ .
pk thay đổi theo độ cao . Ở nước ta có thể chọn pk = 0,1 (Mpa) .
2. Nhiệt độ môi trường :Tk
Lựa chọn nhiệt độ môi trường theo nhiệt độ bình quân của cả năm . Ở
nước ta chọn Tk = 240C = 2970K
3. Áp suất cuối quá trình nạp : pa
Áp suất cuối quá trình nạp phụ thuộc vào nhiều thông số chủng loại
động cơ , tính năng tốc độ n , hệ số cản trên đường nạp , tiết diện lưu
thông ,.. Có thể chọn pa trong phạm vi sau : pa = (0,8  0,9)pk
Chọn pa = 0,08 (MPa)
4. Áp suất khí thải : pr
Áp suất này cũng phụ thuộc vào các thông số như pa . Có thể chọn pr
trong phạm vi pr = (1,10 1,15).pk
Chọn pr = 0,11 MPa
5. Mức độ sấy nóng môi chất : T
Chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành khí hỗn hợp ở bên ngoài hay
bên trong xilanh .
Đối với động cơ xăng : T = 00  200K .Chọn T = 200K
6. Nhiệt độ khí sót ( khí thải ) : Tr
Phụ thuộc vào chủng loại động cơ
Động cơ xăng Tr = 900  10000K . Chọn Tr = 10000K
7. Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt : t
Tỉ nhiệt của môi chất thay đổi rất phức tạp nên thường phải căn cứ vào hệ
số dư lượng không khí  để hiệu đính . Có thể chọn t theo bảng sau :

 0,8 1,0 1,2 1,4


t 1,13 1,17 1,14 1,11

Chọn t = 1,13
8. Hệ số quét buồng cháy : 2
Động cơ không tăng áp : Chọn 2 =1
9. Hệ số nạp thêm : 1
Phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí . Thông thường có thể chọn :
1 = 1,02 1,05. Chọn 1 = 1,05
10. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z :
Thể hiện lượng nhiết phát ra của nhiên liệu đã cháy ở điểm z so với
lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu .
Đối với động cơ xăng ξz = 0,85 0,92. Chọn ξz = 0,9
11. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b :
ξb bao giờ cũng lớn hơn ξz . Thông thường :
Đối với động cơ xăng ξb = 0,85  0,95. Chọn ξb = 0,92
12. Hệ số điền đầy đồ thị công : d
Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động
cơ với chu trình công tác thực tế . Sự sai lệch giữa chu trình thực tế với
chu trình tính toán của động cơ xăng ít hơn của động cơ diezel vì vậy hệ
số d của động cơ xăng thường chọn trị số lớn . Nói chung có thể chọn
trong phạm vi :
d = 0,92 0,95. Chọn d = 0,94
1.2 Tính toán các quá trình công tác :
1.2.1. Tính toán quá trình nạp :
1. Hệ số khí sót r :
λ2 (T k + ΔT ) p r 1
γ r= . .

[ ]
Tr pa pr
1
m
ελ 1−λ t λ 2
pa

2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta :

3. Hệ số nạp η v :
4. Lượng khí nạp mới M1 :
Lượng khí nạp mới M1 được xác định theo công thức sau :

(kmol/kg nh.liệu )
Trong đó :

Vậy : (kmol/kg nh.liệu)


5. Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0 :

Nhiên liệu của động cơ xăng : C =0,855 ; H = 0,145

( kmol/kg.nh.liệu )
6. Hệ số dư lượng không khí α :
Đối với động cơ xăng còn phải xét đến hơi nhiên liệu , vì vậy :

Trong đó :
μnl : Trọng lượng phân tử của xăng
nl = 110 120 . Đối với các loại xăng thường dùng có thể chọn nl = 115
1.2.2. Tính toán quá trình nén :
1. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí :

2. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy :
Hệ số dư lượng không khí  ¿ 1, tính theo công thức :

3. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp :

Trong quá trình nén được tính theo công thức sau :

(kJ/mol.độ)

Thay số vào ta có : = 19,9 , = 0,0043


4. Chỉ số nén đa biến trung bình n1 :
Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và thông
số vận hành như kích thước xilanh , loại buồng cháy , phụ tải , trạng thái nhiệt của
động cơ , vv ... Tuy nhiên n1 tăng theo quy luật sau : Tất cả những nhân tố làm môi
chất mất nhiệt sẽ khiến cho n1 tăng , n1 được xác định bằng các phương trình sau :

Chú ý : Thông thường để xác định n1 ta chọn n1 trong khoảng 1,340 ÷ 1,390. Rất
hiếm trường hợp đạt n1 trong khoảng 1,400 ÷1410.
Vì vậy ta chọn n1 theo điều kiện bài toán cho đến khi nào thỏa mãn điều kiện
bài toán : Thay n1 vào VP và VT của phương trình trên và so sánh , nếu sai số giữa
2 vế của phương trình thỏa mãn < 0,2% thì đạt yêu cầu.
Chọn n1 = 1,37
VT = 1,37 – 1 = 0,37
8,314
VP = 1 ,37−1 =0,371
19 ,9+ 0,00215.357 , 9.(6 , 5 +1)

Sau khi chọn thì ta thấy giá trị n1 = 1,37 thỏa mãn điều kiện .
Ta có sai số giữa 2 vế của phương trình là :

5. Áp suất cuối quá trình nén pc tính theo công thức sau :

6. Nhiệt độ cuối quá trình nén :

7. Lượng môi chất công tác của quá trình nén :


Mc = M1 + Mr = M1.(1+γ r ) = 0,47.(1+0,08) = 0,51 (Kmol/kg nh.liệu)
1.2.3 Tính toán quá trình cháy :
1. Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β 0 :
Độ tăng mol M của các loại động cơ xác định theo công thức sau :

Do đó đối với động cơ xăng :

2. Hệ số thay đổi phân tử thực tế β :

3. Hế số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z :

Trong đó :

4. Lượng sản vật cháy M2 :

(Kmol/kg nh.liệu)
5. Nhiệt độ tại điểm z : Tz
Đối với động cơ xăng , nhiệt độ Tz được tính từ phương trình cháy :

Trong đó :
QH :Nhiệt trị thấp của nhiên liệu
Đối với động cơ xăng thông thường có thể chọn :
QH =44.103 ( kJ/kg nh.liệu )
Q : Nhiệt lượng tổn thất do nhiên liệu cháy không hết khi đốt cháy 1kg nhiên
liệu . Thông thường có thể xác định Q theo α bằng công thức sau :

khi ∝<1

=0 khi ∝≥ 1

Vì ∝<1 nên

VP = =

=>
T z = 30660K

6. Áp suất tại điểm z :


P z=λ . pc
Trong đó : λ : hệ số tăng áp suất xác định theo công thức :

=>
1.2.4. Tính quá trình giãn nở :
1. Hệ số giãn nở sớm ρ :
Đối với động cơ xăng ρ = 1

2. Hệ số giãn nở sau δ :
ε 6 ,5
δ= = =6 , 5
ρ 1

3. Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 :

Trong đó :
¿
Q H : Nhiệt trị tính toán

Đối với động cơ xăng :


¿
Q H =QH -∆ Q =44.103−0=44000(kJ/kg.nl )

Chọn n2 = 1,275
Sai số của 2 vế < 0,2% nên chọn n2 = 1,275 thỏa mãn điều kiện .
4. Áp suất cuối quá trình giãn nở :

Mpa
Kiểm tra nhiệt độ của khí thải Trt :

Sai số của Trt so với Tr đã được chọn ban đầu được xác định như sau :

Thỏa mãn điều kiện .


1.2.5. Tính toán các thông số chu trình công tác :
1. Áp suất chỉ thị trung bình p’i :
Đối với động cơ xăng :

MPa
2. Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi :
Do có sự sai khác giữa tính toán và thực tế do đó ta có áp suất chỉ thị trong thực tế
được xác định theo công thức :

Với = 0,97

Mpa
3. Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi :
Ta có công thức xác định suất tiêu hao hiên liệu chỉ thị gi :

( g/Kw.h )
4. Hiệu chỉnh chỉ thị i :

5. Áp suất tổn thất cơ giới pm :


Áp suất này thường được biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính đối với tốc độ trung
bình của piston .

m/s
Đối với động cơ xăng i = 8 , S/D < 1 :
Pm = 0,04 + 0,012.vtb = 0,1654 Mpa
6. Áp suất có ích trung bình pe :
Pe = Pi – Pm = 1,05 – 0,1654 = 0,88 Mpa
7. Hiệu suất cơ giới η v:

8. Suất tiêu hao nhiên liệu ge :

g/Kw.h
9. Hiệu suất có ích η e :

10. Kiểm nghiệm đường kính xilanh D theo công thức :

1.3. Vẽ và hiệu đính đồ thị công :


Ta chọn tỉ lệ xích biểu diễn áp suất trong xilanh và dung tích công tác của xilanh
trong quá trình nén và giãn nở lần lượt là :
p z 5 , 02
μ p= = =0 , 03 ( Mpa/mm )
200 200
ε . V c −V c 6 , 5.0 ,1−0 , 1 l
μv = = =0,0029( )
200 200 mm

Ta có bảng để tính đường nén và đường giãn nở theo biến thiên cả dung tích công
tác Vx = i.Vc ( Vc : Dung tích xilanh ) :
Vh 0 , 58
V c= = =0 , 1l
ε −1 6 ,5−1

Bảng tính quá trình nén và quá trình giãn nở :


Quá trình nén Quá trình giãn nở
i.Vc in1 Px/in1 in2 Pz/in2
Mpa Mm Mpa Mm
1.Vc 1 1,04 1 5,02
2.Vc 2,58 0,4 2,42 2,07
3.Vc 4,5 0,16 4,058 1,24
4.Vc 6,68 0,16 5,856 0,86
5.Vc 9,07 0,11 7,784 0,64
6.Vc 11,64 0,09 9,821 0,51
6,5.Vc 13 0,08 10,876 0,46

Chọn tỉ lệ xích :
Căn cứ vào bảng số liệu , tỉ lệ xích , ta vẽ đường nén và đường giãn nở . Sau đó ,
ta vẽ tiếp đường biểu diễn quá trình nạp và thải lý thuyết bằng hai đường thẳng
song song với trục hoành đi qua hai điểm pa , pr .
Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính đồ thị công để có đồ thị công chỉ thị . Các
bước hiệu đính như sau :
Vẽ đồ thị Brich đặt phía trên đồ thị công . Đó là nửa đường tròn có tâm O , bán
kính R =S/2 , rồi xác định điểm O’ cách O một đoạn R./2 về phía điểm chết dưới .
Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị :
1. Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp : ( điểm a )
Từ O’ của đồ thị Brich xác định góc đóng muộn 2 = 470 của xupap thải , bán
kính này cắt vòng tròn Brich ở a’ , từ a’ dóng đường song song với tung độ cắt
đường pa ở a . Nối điểm r trên đường thải với a . Ta có đường chuyển tiếp từ quá
trình thải sang quá trình nạp .
2. Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén : ( điểm c )
Áp suất cuối quá trình nén thực tế do có sự đánh lửa sớm ( động cơ xăng ) nên
thường lớn hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết pc đã tính . Theo kinh nghiệm ,
áp suất cuối quá trình nén thực tế p’c có thể xác định theo công thức sau :
Điểm C’’ : điểm đường nén thực tế tách khỏi đường nén lý thuyết , các định theo
góc đánh lửa sớm θ = 120 đặt trên đồ thị Brich rồi dóng xuống đường nén để xác
định điểm C’’.
Dùng một cung thích hợp nối C’C’’.
3. Hiệu đính điểm đạt pzmax thực tế :
Áp suất pzmax thực tế trong quá trình giãn nở không duy trì hằng số nhiệt như
động cơ diezel ( đoạn ứng với ρ .Vc ) nhưng cũng không đạt trị số lý thuyết như của
động cơ xăng . Theo thực nghiệm , điểm đạt trị số cao nhất là điểm 3720-3750 (tức
là 120-150 sau ĐCT của quá trình cháy và giãn nở ).
Hiệu đính điểm z của động cơ xăng theo các bước sau :
- Cắt đồ thị công bởi đường 0,85.pz = 0,85.
- Từ đồ thị Brich xác định góc 120 dóng xuống đoạn đẳng áp 0,85.pz để xác
định điểm z .
- Dùng cung thích hợp để nối C’ với z lượn sát với đường giãn nở
4. Hiệu đính điểm quá trình thải thực tế : ( điểm b )
Hiệu đính điểm b căn cứ góc mở sớm 1 của xupap thải .
Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế pb’’ thường thấp hơn cuối quá trình giãn nở
lý thuyết do xupap thải mở sớm .
Xác định pb’’ theo công thức kinh nghiệm sau :

You might also like