You are on page 1of 34

GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


BÀI TẬP LỚN

GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG

NHÓM 06:
ĐINH DUY NHẠN 16145467 – STT: 53
LÊ QUỐC TUẤN 16145562 – STT: 86
NGUYỄN THỊ NHƯ THÙY 16145538 – STT: 78

1
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

PHẦN 1: TÍNH TOÁN NHIỆT..........................................................................................................................4


1.1Chọn các thông số cho tính toán nhiệt................................................................................................4
1.1.1 Áp suất không khí nạp ( Po )........................................................................................................4
1.1.2 Nhiệt độ không khí nạp mới ( T 0 )................................................................................................4
1.1.3 Áp suất khí nạp trước xupap nạp ( Pk).........................................................................................4
1.1.4 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (T k)........................................................................................4
1.1.5 Áp suất cuối quá trình nạp (pa)....................................................................................................4
1.1.6 Chọn áp suất khí sót Pr................................................................................................................5
1.1.7 Nhiệt độ khí sót ( Tr )...................................................................................................................5
1.1.8Độ tăng nhiệt dộ khí nạp mới ( ΔT ).............................................................................................5
1.1.9Chọn hệ số nạp thêm λ1...............................................................................................................5
1.1.10 Chọn hệ số quét buồng cháy λ2.................................................................................................5
1.1.11 Chọn hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λ t................................................................................................5
1.1.12 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z ( ξ Z )..........................................................................................6
1.1.13 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ( ξ b ).........................................................................................6
1.1.14 Chọn hệ số dư lượng không khí α.............................................................................................6
1.1.15 Chọn hệ số điền đầy đồ thị công ( φd )......................................................................................6
1.1.16Tỷ số tăng áp λ...........................................................................................................................7
1.2Tính toán nhiệt....................................................................................................................................8
1.2.1 Quá trình nạp..............................................................................................................................8
1.2.2 Quá trình nén..............................................................................................................................9
1.2.3 Quá trình cháy...........................................................................................................................11
1.2.4 Quá trình giãn nở:.....................................................................................................................13
1.3 Tính thông số kết cấu của động cơ:..................................................................................................16
1.4Dựng và hiệu đính đồ thị:.................................................................................................................17
1.4.1 Quá trình nạp............................................................................................................................17
1.4.2 Quá trình nén............................................................................................................................18
1.4.3Quá trình dãn nở........................................................................................................................18
1.4.4Quá trình thải.............................................................................................................................18
PHẦN 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON – KHUỶU TRỤC – THANH TRUYỀN....19
2.1Động học của piston (theo phương pháp giải tích)...........................................................................19

2
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

2.1.1 Chuyển vị của piston.................................................................................................................19


2.1.2 Tốc độ piston.............................................................................................................................19
2.1.3Gia tốc piston.............................................................................................................................20
2.2Động lực học của cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền.........................................................................20
2.2.1Lực khí thể Pkt.............................................................................................................................21
2.2.2Lực quán tính.............................................................................................................................21
2.2.3 Lực tổng hợp.............................................................................................................................22
2.2.4Lực ngang N, lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z.....................................................................22
PHẦN 3: ĐỒ THỊ.........................................................................................................................................23
PHẦN 4: PHỤ LỤC.......................................................................................................................................29

3
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

PHẦN 1: TÍNH TOÁN NHIỆT

CÁC THÔNG SỐ CHO TRƯỚC CỦA ĐỘNG CƠ:


- Kiểu, loại động cơ:động cơ diesel
- Công suất có ích , Ne , [kW] : 120 Kw
- Tỷ số nén, ε : 16,5
- Làm mát bằng: nước
- Số kỳ τ :4 kỳ
- Số vòng quay thiết kế, n , [v/ph] : 2600 v/ph
- Số xi lanh, i: 4 xi lanh
- Đường kính xi lanh, D [mm]
- Hành trinh piston, S [mm].
1.1 Chọn các thông số cho tính toán nhiệt
1.1.1 Áp suất không khí nạp ( Po )
Áp suất không khí nạp được chọn bằng áp suất khí quyển:
Po = 0,1 MN/m2

1.1.2 Nhiệt độ không khí nạp mới ( T0 )

Nhiệt độ không khí nạp mới phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình của môi
trường, nơi xe được sử dụng. Điều này hết sức khó khăn đối v ới các xe thi ết
kế để sử dụng ở những vùng có khoảng biến thiên nhiệt độ trong ngày lớn.
Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trong ngày có th ể ch ọn
là tkk =29oC, do đó:

T0= (tkk + 273 )K= 29+273=302 K

1.1.3 Áp suất khí nạp trước xupap nạp ( Pk)

Đối với động cơ 4 kì không tăng áp: Pk = P0 = 0,1 MN/m2

1.1.4 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk)

Đối với động cơ 4 kì không tăng áp: Tk = T0 = 302 K

1.1.5 Áp suất cuối quá trình nạp (pa)

4
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

Đối với động cơ không tăng áp, áp suất cuối quá trình nạp trong xi lanh
thường nhỏ hơn áp suất khí quyển, do có tổn thất trên đ ường ống n ạp và t ại
bầu lọc gây nên. Trong quá trình tính toán nhiệt , áp suất cuối quá trình n ạp
pa thông thường được xác định bằng công thức thực nghiệm
Pa =(0,85 – 0,95 )P0= 0,085 – 0,095MN/m2
Ta chọn : pa= 0,85P0 =0,085 MN/m2

1.1.6 Chọn áp suất khí sót Pr

Áp suất khí sót cũng phụ thuộc giống như pa . Đối với động cơ diesel ta có
thể chọn: Pr = (1,03 – 1,06 )P0 = 0,103- 0,106 MN/m2
Chọn Pr = 0,105MN/m2

1.1.7 Nhiệt độ khí sót ( Tr )

Phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp khí, mức dộ giãn nở và sự trao đổi
nhiệt trong quá trình giãn nở và thải. Đối với động cơ diesel:
Tr = 700 – 900 K
Chọn Tr = 800 K
1.1.8 Độ tăng nhiệt dộ khí nạp mới ( ΔT )
Khi tiến hành tính toán nhiệt của động cơ người ta thường chọn trị số ΔT
căn cứ vào số liệu thực nghiệm.
Với động cơ diesel : ΔT = 10 – 35 oC
Ta chọn : ΔT = 20 oC
1.1.9 Chọn hệ số nạp thêm λ1
Hệ số nạp thêm λ1 biểu thị sự tương quan lượng tăng tương đối của hỗn hợp
khí công tác sau khi nạp thêm so với lượng khí công tác chi ếm ch ỗ ở th ể tích
Va Hệ số nạp thêm chọn trong giới hạn λ1 = 1,02 – 1,07
Ta chọn λ1 = 1,06
1.1.10 Chọn hệ số quét buồng cháy λ2
Đối với động cơ không tăng áp do không có quét buồng cháy nên ch ọn
λ2=1.
1.1.11 Chọn hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt
Phụ thuộc vào thành phần của khí hỗn hợp α và nhiệt độ khí sót T r. Thông
thường khi tính cho động cơ diesel:
Với α =1,25 – 1,4 chọn: λt = 1,12
α =1,5 – 1,8 chọn: λt = 1,11
Chọn loại động cơ diesel có buồng đốt thống nhất: α =1,45 – 1,75
có α =1,6 chọn λt = 1,11

5
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

1.1.12 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z ( ξZ )


Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z ( ξZ ) phụ thuộc vào chu trình công tác
của động cơ. Đối với động cơ diesl ta có thể chọn : ξZ = 0,65 – 0,85
Ta chọn : ξZ = 0,7

1.1.13 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ( ξb )

Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ( ξb ) phụ thuộc vào nhiều yếu tố : tốc độ
động cơ, tỷ số nén.
Đối với các loại động cơ diesel ta thường chọn ξb =0,8 – 0,9
Ta chọn ξb = 0,85
1.1.14 Chọn hệ số dư lượng không khí α
Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy. Đối với động cơ diesel
buồng cháy thống nhất α = 1,45 – 1, 75
Ta chọn α = 1,6
1.1.15 Chọn hệ số điền đầy đồ thị công ( φd )
Hệ số điền đầy đồ thị công ( φ d ) đánh giá phần hao hụt về diện tích của
đồ thị công thực tế so với đồ thị công tính toán. Đối với động cơ diesel buồng
cháy thống nhất φd = 0,9 – 0,95.
Chọn φd = 0,95

6
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

1.1.16 Tỷ số tăng áp λ

Là tỷ số giữa áp suất của hỗn hợp khí trong xi lanh ở cuối quá trình cháy
và quá trình nén.

Đối với động cơ diesel buồng cháy thống nhất, trị số λ = 1,6 – 2,2

Ta chọn λ = 2,2

7
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

1.2 Tính toán nhiệt


1.2.1 Quá trình nạp
- H ệ s ố n ạ p ( ɳv )

0,105
1 302 0,085
Hay ɳv = 16,5−1
. 302+20
. 0,1
.[ 16,5.1,06 – 1,11.1( 0,085
1
]
( )
1,5
¿¿

= 0,833

Dựa vào bảng 1.11/24 : bảng hệ số nạp thực tế

Ta thấy :

ɳv của động cơ diesel tốc độ cao: ɳv= 0,75-0,9

- Hệ số khí sót ( γr ):
Được tính theo công thức

1
1.(302+20) 0,105
Hay γr = 800 . 0,085 . 16,5.1,06−1,11.1(
0,085
)
1
0,105 ( 1,5 )

= 0.0306
Động cơ diesel không tăng áp có γr= 0,03 – 0,06

8
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

- Nhiệt độ cuối qua trình nạp Ta :

1,5−1
(302+20 )+ 1,11.0,0306 .800( 0,085 )
( )
1,5

Hay Ta =( 1+0,0306
0,105 )
= 337,01 K ( thỏa )

Theo bảng 1.12/24 : ta thấy

Loại động cơ diesel có : ΔT = 10 – 25 oC

Ta= 310 - 360 K

1.2.2 Quá trình nén


Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới:
0,00419T
mCv =19,806+ 2
= 19,806 + 0.002095T [kJ/kmolK]

Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:

Với động cơ diesel, α ≥ 1 nên áp dụng công thức

´ ”v 1,634 1 184,36
mC = ( 19,867 + α
) + 2 .(427,38 + α
).10-5T

1, 634 1 184 , 36
(
mc v″ = 19 , 867+
α ) ( + . 427 ,38+
2 α ). 10−5 Τ c

1, 634 1 184 , 36
(
¿ 19 , 867+
1,6 ) (
+ .
2
427 , 38+
1,6 ).10−5 Τ c
¿ 20 .888+0,00271 Τ c

Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp khí trong quá trình nén:

9
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

´ v +γ r . mc´ ' ' v


mc
ḿ' c vc
= 1+ γ r

19, 806+ 0.002095T +0,0306.( )


= 1+0,0306

a' v=19,838
=19,838+ 0,00211 T => {b
=0,00211
2

Xác định chỉ số nén đa biến trung bình n1:

Chỉ số nén đa biến trung bình được xác định một cách gần đúng theo phương
trình cân bằng nhiệt của quá trình nén với giả thiết cho vế trái của phương trình
này bằng 0 và thay k1 = n 1, ta có

8,314
n1-1= 19,838+ 0,00211.337,01. (16,5n 1−1+1)

Giải phương trình tìm n1

Vậy n1=1,369

Áp suất cuối quá trình nén pc:

Pc = Pa .εn1 =0,085.16,51,369= 3,946 [MN/m2]

Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc:

Tc=Ta.εn1-1=337,01.16,51,369-1= 948,187 K

Theo bảng 1.13/25 ta thấy:

Loại động cơ diesel ( buồng cháy thống nhất ) có

n1=1,34 – 1,4 ; Pc= 3,88 – 5,88 [MN/m2] ; Tc= 850 – 1050 K

10
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

1.2.3 Quá trình cháy


Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0:
1 C H O
Mo = 0,21 ( + −
12 4 32
) [kmol kk/kg nl]
Thay các số liệu trong bảng 1.14/26 ta thấy

Loại nhiên liệu diesel : C= 0,87; H=0,126; O=0,004

Khối lượng phân tử: 180 – 200 kg/kmol ;

Nhiệt trị thấp: QH= 42530

Thay số liệu vào công thức:

 Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg dầu diesel:

Mo=0,4946 kmol kk

Lượng khí nạp thực tế nạp vào xilanh M1:

Đối với động cơ diesel

M1=α. Mo = 1,6.0,4946=0,79136 kmol kk

Lượng sản vật cháy M2:

Đối với động cơ diesel


O H 0,004 0,126
M2= 32 + 4 + αMo = 32
+
4
+1,6.0,4946 = 0,8229 kmol kk

Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết βo:


M2 0,8229
β0= M 1 = 0,79136 = 1,0399

Hệ số thay đổi phân tư thưc tế β:


Mz+ Mr β 0+ γ r β 0−1
β = M 1+ Mr = 1+ γ r =1+ 1+ γ r

11
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

1,0399−1
=1+ 1+ 0,0306
=¿ 1,039
Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm βz:

Ta có hệ số thay đổi phân tư thực tế tại điểm z được xác định theo công thức :

1,0399−1 0,7
=1+ 1+ 0,0306 . 0,85 = 1,032

Trong đó:
ξz 0,7
Xz = ξb = 0,85

Tổn thất nhiệt lượng do cháy không hoàn toàn ΔQH:

Với động cơ diesel, khi α ≥ 1 thì ΔQH =0

Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của môi chất tại điểm Z:
γr γr
ḿc ”vz =[M2.(xz + ). ḿc ”v + M1.(1-xz). ḿc v] / [ M2.(xz+ β 0 ) + M1.(1-
β0
xz)]
0,7 0,0306 0,7 0,00419

=
0,8229. ( 0,85 +
1,0399 )
. ( 20,888+0,00271T ) +0,79136. (1−
0,85 )
. (19,806+
2
T)

0,7 0,0306 0,7


0,8229.( ) +0,79136. ( 1−
0,85 )
+
0,85 1,0399

=20,708+ 0,00261T

a ' ' =20,708


 { vz
b z =0,00522

Nhiệt độ cuối quá trình cháy Tz:

12
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

ξ z .Q H mc´
+ ( mc´ vc ' +8,314 λ ) .T c = β .vz¿ ’’ +8,314) T z
M 1 .(1+γ r ) z

Với QH: là nhiệt trị của dầu diesel, QH=42530 (kJ/kgn.l)

Chọn λ bằng 2,2


19,838+0,00211 T
Hay: 0,7.42530
+¿ z +8,314. 2,2¿ . T c = 1,032.(20,708+0,00261 . T z +
0,79136.(1+ 0,0306)
8,314).Tz

Với Tc = 948,187K

Giải phương tình trên ta được Tz=2152,856 K

Áp suất cuối quá trình cháy pz:

Đối với động cơ diesel: Pz=λ.Pc=2,2.3,946=8,6812[MN/m2]

Theo bảng 1.15/28

Lọa động cơ diesel có ξZ =0,65-0,85; Pz =5-10; Tz=1800-3700

1.2.4 Quá trình giãn nở:


- Tỷ số giãn nở đầu ( ρ ): Đối với động cơ diesel
β z Τ z 1, 032 2152 , 856
ρ= . = . ≈1, 065
λ Τc 2,2 948 ,187
- Tỷ số giãn nở sau ( δ ): Đối với động cơ diesel
ε 16 , 5
δ= = ≈15 , 493
ρ 1, 065

- Xác định chỉ số giãn nở đa biến trung bình ( n2 ):

Thay :

13
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

Τz
Τ b= n 2−1
δ vào công thức :

8,314
n2  1   n2  1 
 b   z  QH b
 avz  z   z  b 
1  1   r     z   b  2
8,314 Với: Tz
 0,85  0, 7  .42530  20, 708 
0.00522  Tz  =
 Tz  n 21 
 Tz  2   
0, 79136.  1  0, 0306  .1, 039.  Tz  n 21 
  
2152,856

δ =15,493=> n2 −1 =0,225=> n2=1,225

- Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở ( Τ b ): Đối với động cơ diesel

Τz 2152 ,856
Τ b= n2 −1
= 0,225
¿ 1162 , 025 ( K )
δ 15 , 496

- Áp suất cuối quá trình giãn nở ( Ρb ): Đối với động cơ diesel

Ρz 8,6812
Ρb = n2
= ¿ 0,302 ( MPa )
δ 15 , 4931 .225

- Kiểm nghiệm nhiệt độ khí sót ( Τ r ):

m−1 1 .5−1
Ρ
Τ r =Τ b r
Ρb () m
=1162 ,025 .
0, 105
0, 302 ( ) 1 .5 ≈817 ,101 ( K )

ΔΤ r
Τr ΔΤ r
Sai số , - Chênh lệch nhiệt độ khí sót tính toán và chọn ban đầu.

14
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

ΔΤ r 817 , 101−800
= . 100 ≈2, 09 <10
Τr 817 , 101
1.2.5 Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình:
'
- Áp suất chỉ thị trung bình tính toán ( Ρi ):
n
'
Ρi=Ρ a
ε 1
ε −1 [
λ ( ρ−1 )+
λρ
n2−1
1
1− n −1 −
δ2
1
n 1−1 ( 1
1− n −1
ε1 ) ( )]
=0, 085 .
16 ,51, 369
16 ,5−1 [
. 2,2 . (1, 065−1 )+
2,2. 1, 065
1,225−1
1−
1
( −
1
15 , 4931,225−1 1, 369−1
1−
1
) (
16 , 51, 369 −1)]
,

¿ 0, 917 MN
( m2 )
- Áp suất chỉ thị trung bình thực tế ( Ρi ):
Động cơ diesel ϕ d = 0,92÷0,95 , chọn ϕ d =0,95
Ρi=ϕ d Ρ'i =0, 95 .0, 917=0, 87115
( MN m ) 2

- Áp suất tổn thất cơ khí ( Ρm ):


MN
Pm=a+¿ Vp pr
m2 )
pa
b. +( - ) (
Vì động cơ có tốc độ cao nên chọn V p = 9 m/s
Động cơ có buồng cháy thống nhất nên a =0,089 ; b = 0,01180
Pm = 0,089 + 0,0118.9 +(0,105-0,085) = 0,215

- Áp suất có ích trung bình ( Ρe ):


MN
Ρe= Ρi − Ρm = 0,87115−0, 215≈ 0, 65615
( m2 )
- Hiệu xuất cơ giới ( ηm ):
ηe pe pm 0,215
ηm = ηi
= pi
= 1−
pi
=1- 0,87115 =0,753

- Hiệu suất chỉ thị ( ηi ):


Μ 1 Ρi Τ k 0, 79136 . 0,87115 . 302
ηi =8,314 . =8, 314 . ≈0, 488
Q H Ρk η v 42530 . 0,1. 0, 833

15
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

- Hiệu suất có ích ( ηe ):


Μ 1 ΡeΤ k 0, 79136. 0, 65615 .302
ηe =8,314 . =8,314 . ≈0, 368
QH Ρ k η v 42530. 0,1 .0, 833

- Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị ( gi ):


3600 3600 kg
gi= =
Q H . ηi 42530. 0, 488
≈0, 173
kW . h ( )
- Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ( ge ):
3600 3600 kg
ge = =
Q H . ηe 42530. 0, 368
≈0, 23
kW . h ( )
Dựa vào hai bảng 1.18 và 1.19 trang 31 ta thấy các thông số thỏa mãn yêu cầu.

1.3 Tính thông số kết cấu của động cơ:


- Thể tích công tác ( V h ):
30 τΝ e 30 . 4 .120
V h= = ≈2, 11 ( lít )
Ρe n e i 0,65615 . 2600. 4
- Đường kính piston ( D ):
S
=1,2
Chọn tỉ số D


4Vh
D= 3
π ( DS )
=

3 4 .2, 11
3, 14 .1,2
≈1, 308 ( dm )

- Hành trình piston ( S ):


S
S= D ) . D = 1,2 . 1,308= 1,5696(dm)
¿

Vẽ đồ thị công chỉ thị:


- Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công:
 Điểm a: điểm cuối quá trình hút
Vh
có Pa = 0,085 ( MPa ) ; Va = Vh + Vc = Vh + ε−1

16
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

2,11
= 2,11+ 16,5−1 = 2,246 ( dm3) = 2246 (cm3 )
=> a( 2246 ; 0,085)
 Điểm b: điểm cuối quá trình dãn nở với Vb=Va

=> b( 2246 ; 0,302)


Vì b” là trung điểm đoạn ab => b”( 2246; 0,1935)
Điểm c : điểm cuối quá trình nén
Vh 1,145
có Pc = 3,946 ( MPa ) ; Vc = ε−1 = 16−1 = 0,136 ( dm3) = 136 (cm3 )
=> c( 136 ; 3,946 )
cz '
Vì cc”= 3
=> c”(136; 5,5244)
 Điểm z : Điểm cuối quá trình cháy
có Pz = 8,6812 ( MPa ) ; Vz = ρ .Vc = 1,065. 0,136 = 0,14484 ( dm3) =
144,84(cm3 )
=> z( 144,84 ; 8,6812 )
 Điểm r : điểm cuối quá trình thải
có Pr = 0,105 ( MPa ) ; Vr = Vc = 0,136 ( dm3) =136 (cm3 )
=> r ( 136 ; 0,105 )
- Dựng đường cong nén:
n1
V 2246 1,369
Pxn =Pa .( a ) = 0,085. ( )
V xn V xn
- Dựng đường cong giãn nở:
n2 1,225
Vz 144,84
Pxg =P z . ( ) = 8,6812. ( )
V xg V xg

1.4 Dựng và hiệu đính đồ thị:


1.4.1 Quá trình nạp
- Supap thải đóng muộn sau ĐCT 22°, nội suy đường cong từ 0° đến 22°
- Đường đẳng áp từ 22° đến 180° (0,085 MN/m2)

17
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

1.4.2 Quá trình nén


- Nội suy đường cong từ 180° đến 220° (góc đóng muộn xupap nạp là 40°)
Ta có n1 = 1,369; Pxn, Vxn là áp suất và thể tích tại 1 điểm bất kỳ trên đ ường
cong nén :
Va n 1,369

( ) 2246
1

Pxn =Pa .
V xn
=0,085.
( )
V xn

Với Vxn phụ thuộc vào   [220°;3350], phun dầu sớm trước điểm chết trên
25°
- Nội suy đường cong từ 335°(phun dầu sớm) đến 360°
- Vẽ đường đẳng tích (Vc = const) với áp suất: 5.5244 – 7,5 MN/m2
1
Có được giá trị 5.5244 do điều kiện cc” = 3 cz’

- Nội suy đường cong từ 360° đến 374°


1.4.3 Quá trình dãn nở
Ta có n2 = 1,225; Pxg, Vxg là áp suất và thể tích tại 1 điểm bất kỳ trên đ ường
cong dãn nở
n2 1,225
Vz
Pxg =P z ( )
V xg
=8,6812.
(144,84
V xg )
Với Vxg phụ thuộc vào   [374°;4800]; supap thải mở sớm trước ĐCD 60°
1.4.4 Quá trình thải
- Nội suy đường cong [480°;570°] đi qua điểm b”( 2246; 0,1935)
- Vẽ đường đẳng áp (0,105 MN/m2) từ 570° đến 720°

18
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

PHẦN 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC


CƠ CẤU PISTON – KHUỶU TRỤC – THANH TRUYỀN

2.1 Động học của piston (theo phương pháp giải tích)
Vì chu kỳ của chuyển vị, vận tốc và gia tốc lặp lại nên chỉ cần xét  

[0°;360°]
Chọn thông số kết cấu của ô tô có giá trị (1/2,9 – 1/4,2 ) .Chọn λ=0.25
2.1.1 Chuyển vị của piston
Khi trục khuỷu quay một góc α thì piston dịch chuyển được một khoảng x so với
vị trí ban đầu.Chuyển vị của piston trong xi lanh động cơ tính bằng công thức
sau:
λ
x=R[(1-cos(α))+ 4 .(1-cos(2.α))] với S= 2R
0.25
= 7,85.[(1-cos(α))+ 4
.(1-cos(2.α))] (cm)

2.1.2 Tốc độ piston


Ta xác định phương trình tốc độ của piston là hàm phụ thuộc vào góc quay
trục khuỷu � bằng cách vi phân biểu thức trên
dx d λ dα
dt
= dα ={R [(1- costα) + 4 .(1- cost2α)]}. dt

dx
Ta có dt
= v – tốc độ piston

=ω−¿ vận tốc góc của trục khuỷu
dt
2 πne 2 π .2600 260
ω= = = .π
60 60 3
λ
v=R.ω.(sin(α)+ 2 .sin(2.α))
260 0.25
=0,0785. . π .(sin(α)+ .sin(2.α)) (m/s)
3 2

19
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

2.1.3 Gia tốc piston


λ
Lấy đạo hàm công thức v=R.ω.(sin(α)+ 2 .sin(2.α)) theo thời gian ta có

công thức tính gia tốc của piston.


dv dv dα dv
j= = . = .ω
dt dα dt dα
j= Rω2(cos(α) + λ.cos(2.α))
260
= 0.0785 ( 3 . π ) 2.(cos(α) + 0.25.cos(2.α)) (m/s2)

2.2 Động lực học của cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền
 Khối lượng cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền
- Khối lượng nhóm piston mnp (khối lượng các chi tiết chuyển động
thẳng ):
Bao gồm khối lượng của piston, xecmang, chốt piston.Ngoài ra còn có
khối lượng của các guốc trượt ...
mnpn = mp + mx = mc + ....[ kg]
G np 1
hoặc mnpn = = .(G p+G x +Gc +…)
g g
Động cơ Diesel, piston là hợp kim gang: mnp = 25 – 40 (g/cm2)
Chọn mnp = 28 (g/cm2)
 Khối lượng của khuỷu trục (các chi tiết chuyển động quay )
mK = mChK+2 mmr
ρ
= mChK + 2. mm. R

20
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

 Khối lượng của thanh truyền


Thanh truyền chuyển động khá phức tạp , đầu nhỏ chuyển động tịnh
tiến, đầu to chuyển động quay , thân chuyển động lắc .Vì vậy, trong
tính toán lực quán tính ta thay thế nhóm thanh truyền bằng một hệ
tương đương có khối lượng tập trung tại ba điểm ( tại tâm chốt piston,
tâm chốt khuỷu và trọng tâm thanh truyền )
 Tổng các khối lượng thay thế phải bằng khối lượng thực của
thanh truyền mtt = mA + mB + mO
- Khối lượng thanh truyền: mtt = 25 – 40 (g/cm2)
Chọn mtt = 30 (g/cm2)
- Khối lượng quy về đầu nhỏ thanh truyền
mA = (0,275 – 0,350)mtt
Chọn mA = 0,3mtt = 0,3.30 = 9 (g/cm2)
- Khối lượng đầu to thanh truyền
mA = ( 0,725 -0,65) mtt
 Khối lượng chuyển động tịnh tiến của cơ cấu khuỷu trục thanh
truyền
mj = mnp + mA = 28 + 9 = 37 (g/cm2)
 Khối lượng chuyển động quay của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
m r= m K + m A
2.2.1 Lực khí thể Pkt
Pkt = fα 
Ta triển khai đồ thị công P-V thành đồ thị với α  [0°;720°], bỏ qua
2
lượng hao hụt p0 và tính trên đơn vị diện tích đỉnh piston ( MN/m )

2.2.2 Lực quán tính


Lực quán tính chuyển động tịnh tiến:

21
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

Pj=- mj.J=- mj.R.ω2.(cos(α)+λ.cos(2.α))


260
=-0.00037.0,07845.( π )2.(cos(α)+0.25.cos(2.α))(MN/m2)
3

P1 = fα 
2.2.3 Lực tổng hợp
P1 = fα 
Ta tiến hành vẽ đồ thị bằng cách cộng 2 đồ thị Pj= f ( α ) và đồ thị
Pkt=f( α )

1  = P (α)
Pα kt + P (α)
j

2.2.4 Lực ngang N, lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z


N(α) = P1 (α).tanβ

sinα + β 
T(α) = P1 (α).
cosβ

cosα + β 
Z(α) = P1 (α).
cosβ

Với β là góc lắc thanh truyền được xác định theo công thức:

Sinβ=λ.sinα

Β=arcsin(0.25.sinα)

22
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

PHẦN 3: ĐỒ THỊ

3.1 Bản vẽ đồ thị công chỉ thị PV :

23
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

3.2 Bản vẽ đồ thị P❑ , Pj , P1 :

24
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

Bản vẽ đồ thị Τ (ϕ ) , Ζ ( ϕ ) ,    :
N
3.3

25
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

3.4 Bản vẽ đồ thị quảng đường S p , vận tốc V p , gia tốc J p của
piston:

26
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

27
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

3.5 Bản vẽ đồ thị phụ tải

28
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

PHẦN 4: PHỤ LỤC

4.1 CODE MATLAB


clc;clear all;close all
F=(pi*13.08^2)/4;

ahc1=[0 4 22];
phc1=[0.105 0.1 0.085];
a1=[0:0.5:22];
x1=7.848.*((1-cosd(a1))+(1-cosd(2.*a1))/16);
v1=x1.*F+136;
p1= interp1(ahc1, phc1, a1, 'spline');
plot(v1,p1); hold on;

a2=[22:0.5:180];
x2=7.848.*((1-cosd(a2))+(1-cosd(2.*a2))/16);
v2=x2.*F+136;
p2=linspace(0.085,0.085,317);
plot(v2,p2); hold on;

a3=[180:0.5:220];
x3=7.848*((1-cosd(a3))+(1-cosd(2*a3))/16);
v3=x3.*F+136;
ahc3=[180 200 220];
phc3=[0.085 0.09 0.096];
p3=interp1(ahc3,phc3,a3,'spline');
plot(v3,p3); hold on;

a4=[220:0.5:335];
x4=7.848.*((1-cosd(a4))+(1-cosd(2.*a4))/16);
v4=x4.*F+136;
p4=0.085.*(2246./v4).^1.369;
plot(v4,p4); hold on;

ahc5=[335 340 360];


phc5=[1.6413 2.15 5.5244 ];
a5=[335:0.5:360];
x5=7.848.*((1-cosd(a5))+(1-cosd(2.*a5))/16);
v5=x5.*F+136;
p5=interp1(ahc5,phc5,a5,'spline');
plot(v5,p5); hold on;

v6=[136 136];
a6=[360 360];
x6=7.848.*((1-cosd(a6))+(1-cosd(2.*a6))/16);
p6=[5.5244 7.5];
plot(v6,p6); hold on;

ahc7=[360 364 367];


phc7=[7.5 8.45 8.6812];
a7=[360:0.5:367];
x7=7.848.*((1-cosd(a7))+(1-cosd(2.*a7))/16);

29
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

v7=x7.*F+136;
p7=interp1(ahc7,phc7,a7,'spline');
plot(v7,p7); hold on;

ahc11=[367 370 374];


phc11=[8.6812 8.35 6.8838];
a11=[367:0.5:374];
x11=7.848.*((1-cosd(a11))+(1-cosd(2.*a11))/16);
v11=x11.*F+136;
p11=interp1(ahc11,phc11,a11,'spline');
plot(v11,p11); hold on;

a8=[374:0.5:480];
x8=7.848.*((1-cosd(a8))+(1-cosd(2.*a8))/16);
v8=x8.*F+136;
p8=8.6812.*(144.84./v8).^1.225;
plot(v8,p8); hold on;

ahc9=[480 540 570];


phc9=[0.3918 0.1935 0.105];
a9=[480:0.5:570];
x9=7.848.*((1-cosd(a9))+(1-cosd(2.*a9))/16);
v9=x9.*F+136;
p9=interp1(ahc9,phc9,a9,'spline');
plot(v9,p9); hold on;

a10=[570:0.5:720];
x10=7.848.*((1-cosd(a10))+(1-cosd(2.*a10))/16);
v10=x10.*F+136;
p10=linspace(0.105,0.105,301);
plot(v10,p10); hold on;grid on;

xlabel('V (cm3)'); ylabel('P (MN/m2)');


title('DO THI CONG P-V');

a=[a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a11 a8 a9 a10 ];


v=[v1 v2 v3 v4 v5 v6 v7 v11 v8 v9 v10 ];
x=[x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x11 x8 x9 x10 ];
p=[p1 p2 p3 p4 p5 p6 p7 p11 p8 p9 p10 ];
plot(v,p,'b');
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
pj=-37*10^(-5)*0.07848*(((260/3)*pi).^2).*(cosd(a)+1/4.*(cosd(2.*a)));

Ph1= (p-0.1) + pj;

figure
plot(a,p,a,pj,a,Ph1);
grid on;
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('P(MN/m2), Pj(MN/m2), P1(MN/m2)');

30
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

title('DO THI P-phi,Pj,P1');


legend('P-phi','Pj','P1');
pt=Ph1;

figure;
N=pt.*tand(asind(0.25.*sind(a)));
plot(a,N,'k'); hold on;
xlabel( 'Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel ('Luc ngang N (MN/m2)');
title('DO THI LUC NGANG');
grid on

figure;
T=pt.*sind(a+asind(0.25.*sind(a)))./cosd(asind(0.25.*sind(a)));
plot(a,T,'b'); hold on;
xlabel( 'Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel ('Luc tiep tuyen T (MN/m2) ');
title('DO THI LUC TIEP TUYEN');
grid on

figure;
Z=pt.*cosd(a+asind(0.25.*sind(a)))./cosd(asind(0.25.*sind(a)));
plot(a,Z,'r'); hold on;
xlabel( 'Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel ('Luc phap tuyen Z (MN/m2)');
title('DO THI LUC PHAP TUYEN');
grid on

figure;
a=[0:0.5:720];
S=7.848.*((1-cosd(a))+0.0625.*(1-cosd(2*a)));
plot(a,S,'k'); hold on;
grid on;
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)'); ylabel('Chuyen vi x (cm)');
title('DO THI CHUYEN VI');

figure;
V=[0.07848.*(260/3*pi).*(sind(a)+0.125.*(sind(2.*a)))];
plot(a,V,'k'); hold on;
grid on;
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)'); ylabel('Van toc v (m/s)');
title('DO THI VAN TOC');

figure;
J=[0.07848.*((260/3*pi).^2).*(cosd(a)+0.25.*(cosd(2.*a)))];
plot(a,J,'b'); hold on;
grid on;

31
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

xlabel('Goc quay truc khuyu (do)'); ylabel('Gia toc j (m/s2)');


title('DO THI GIA TOC');

figure
plot(T,Z);
axis ij;
xlabel('Luc tiep tuyen T (MN/m2)');
ylabel ('Luc phap tuyen Z (MN/m2)');
title('DO THI VECTO PHU TAI THEO CHOT KHUYU');
grid on

32
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

BẢNG LIỆT KÊ CÁC THÔNG SỐ CỦA


ĐỘNG CƠ DISEL
α=1,6
TT Thông số Đơn vị ξz=0,7
1 N v/ph 2600
2 Ne KW 120
3 ε 16.5
4 S mm 157
5 D mm 130,8
6 To °K 302
7 Δ °K 20
8 λ1 1.06
9 λt 1.11
1
0 phi d 0.95
1
1 ϒr 0.0306
1
2 ηv 0.833
1
3 ξb 0.85
1
4 n1 1.369
1
5 n2 1.225
1
6 Tr °K 800
1
7 Ta °K 337.01
1
8 Tc °K 948.187
1
9 Tz °K 2152.86
2
0 Tb °K 1162.03
2 Po MN/m2 0.1

33
GVHD: NGUYỄN VĂN TRẠNG NHÓM 6

1
2
2 Pa MN/m2 0.085
2
3 Pr MN/m2 0.105
2
4 Pc MN/m2 3.946
2
5 λ 2.2
2
6 Pz MN/m2 8.6812
2
7 Pb MN/m2 0.302
2
8 Pi MN/m2 0.87115
2
9 Pm MN/m2 0.215
3
0 pe MN/m2 0.65615
3
1 ηm 0.753
3
2 ηi 0.488
3
3 ηe 0.368
3
4 gi kg/kW.h 0.173
3
5 ge kg/kW.h 0.23

34

You might also like