You are on page 1of 19

ĐỀ SỐ 4 – PHƯƠNG ÁN SỐ 31

(Thái Thanh Trúc -MSSV:1814539)


THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Hệ thống dẫn động thùng trộn


gồm:

1-Động cơ điện;
2-Bộ truyền đai dẹt;
3-Hộp giảm tốc bánh răng nón;
4-Nối trục đàn hồi;
5-Bộ phận công tác (thùng trộn)

Số liệu thiết kế: phương án số 31

Công suất trên trục thùng trộn: P(KW) = 2.5


Số vòng quay trên trục thùng trộn: n(v/p)= 135
Thời gian phục vụ: L(năm)= 7
Quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ (1 năm → 300 ngày, 1 ca → 8
giờ)
Sai số vòng quay trục máy công tác so với yêu cầu ≤ ± 3%
Ứng suất tiếp xúc của vật liệu chế tạo 2 bánh răng [ σ ] H =500 MPa
Ứng suất uốn của vật liệu chế tạo bánh răng [ σ ] F=200 MPa
Ứng suất mỏi uốn của vật liệu chế tạo trục [ σ ]−1 F=45 MPa
Độ rắn của vật liệu chế tạo bánh răng HB=220
Bộ truyền đai dẹt (số 2) đặt nằm ngang

Yêu cầu

Chương 1: Chọn động cơ điện, phân phối tỉ số truyền.


Chương 2: Thiết kế bộ truyền đai dẹt.
Chương 3: Thiết kế bộ truyền bánh răng nón răng thẳng.
Chương 4: Thiết kế trục dẫn (1 trục) trong hộp giảm tốc.
Chương 5: Thiết kế cặp ổ lăn (1 cặp ổ) trên trục dẫn trong hộp giảm tốc

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾT MÁY


BÀI TẬP LỚN


MÔN CƠ HỌC MÁY

Sinh viên thực hiện: THÁI THANH TRÚC


MSSV: 181539
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Như Phan Thiện

ĐỀ SỐ 4 – PHƯƠNG ÁN SỐ 31
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Mục lục:
Chương 1: Chọn động cơ điện, phân phối tỉ số truyền……………………….4
Chương 2: Thiết kế bộ truyền đai dẹt………………………………………...6
Chương 3: Thiết kế bộ truyền bánh răng nón răng thẳng…………………….9
Chương 4: Thiết kế trục dẫn (1 trục) trong hộp giảm tốc……………………13
Chương 5: Thiết kế cặp ổ lăn (1 cặp ổ) trên trục dẫn trong hộp giảm tốc…...18

Tài liệu tham khảo:

[1]: Cơ sở thiết kế chi tiết máy – Nguyễn Hữu Lộc.

[2]: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 – Trịnh Chất.

[3]: Sách bài tập Cơ sở thiết kế chi tiết máy- Nguyễn Hữu Lộc.

3
CHƯƠNG 1
CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN, PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1. Công suất trên trục công tác (thùng trộn): Pct = 2.5 KW
2. Hiệu suất chung của toàn bộ hệ thống: (Tra bảng 2.3 tài liệu [2])
3 3
ηch =ηđ ∗ηbr∗ηol =0.96∗0.97∗0.99 =0.904

- Hiệu suất bộ truyền đai: ηđ =0.96


- Hiệu suất bộ truyền bánh răng côn (kín): ηbrc =0.97
- Hiệu suất ổ lăng: η ol=0.99
3. Công suất cần thiết trên trục động cơ:
P ct 2.5
Pđc = = =2.77 KW
η ch 0.904

4. Số vòng quay trên trục dẫn động thùng trộn :n ct=135 (v/p)
5. Tỉ số truyền trên toàn hệ thống:

uch =uđ∗u br=( 2 ÷ 4 )∗( 2 ÷ 4 )=( 4 ÷ 16)

- Số vòng quay dự kiến của động cơ:

n đc=u ch∗nct =( 4 ÷ 16 )∗135= (540 ÷ 2160 ) v / p

- Ta chọn động cơ có công suất 3 kW : (Theo bảng 1.1 phụ lục 15.1 tài liệu [3] –
động cơ điện dạng 4A và Đ theo tiểu chuẩn GOST). Nên chọn động cơ loại
4A vì giới hạn công suất lớn và giá thành tương đối rẻ hơn so với 2 loại còn
lại.

Động Số vòng quay Tỉ số truyền Bộ truyền bánh Bộ truyền


cơ động cơ (vg/ph) chung, uch răng, ubr đai, uđ
ĐC1 2838 21.02 4 5.26
ĐC2 1420 10.52 4 2.63
ĐC3 945 7 4 1.75
ĐC4 701 5.19 4 1.30
Bảng 1.1 Động cơ và phân phối tỷ số truyền

4
Trong đó:

nđc u ch
uch = →u đ =
nct u br

+ Tỉ số truyền bộ truyền bánh răng chọn theo dãy chuẩn I: (chọn ubr =4 )

6. Với các tỷ số truyền trên bảng 1.1, ta chọn động cơ ĐC2 với số vòng quay
n=1420 vg / ph ; ubr =4 ; uđ =2.63 và tỷ số truyền chung uch =10.52.

7. Thông số thiết kế các bộ truyền cơ khí:


- Công suất trên trục dẫn động thùng trộn: Pct =2.5 KW
- Công suất trên trục II của HGT:

Pct 2.5
P II = = =2.53 KW
η ol 0.99

- Công suất trên trục I của HGT:


P II 2.53
P I= = =2.63 KW
ηol∗η br 0.99∗0.97

- Công suất trên trục động cơ: Pđc =2.77 KW

+ Theo các thông số vừa chọn, ta có bảng đặc tính kỹ thuật sau:
Trục Trục động Trục I HGT Trục II HGT Trục dẫn
cơ động
thùng trộn
Công suất P (KW) 2.77 2.63 2.53 2.5
Tỉ số truyền 2.63 4 1
Số vòng quay (v/p) 1420 540 135 135
Momen xoắn (N.m) 18.63 46.51 178.97 176.85

9550 P
Với momen xoắn: T = n
( Nm)

5
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT

 Thông số ban đầu khi thiết kế bộ truyền đai dẹt

Theo số liệu từ chương I: có các thông số đầu vào:

P1=2.77 kW ;

n1 =1420 v / ph

T 1=18.63 Nm ;
uđ =2.63

 Trình tự thiết kế
1. Dạng đai: đai dẹt ; vật liệu: vải cao su.
2. Định đường kính bánh đai nhỏ theo công thức Savorin:

d 1=( 1100 ÷ 1300 )∗



3 P1
n1 √
= (1100 ÷ 1300 )∗ 3
2.77
1420

¿(137.44 ÷ 162.43)(mm)

→ Theo tiêu chuẩn, chọn d 1=140 mm

3. Tính vận tốc v1:


π d 1 n1 π∗140∗1420
v1 = = =10.41(m/ s)
60000 60000
4. Chọn hệ số trượt tương đối ξ=(0.01 ÷0.02) , chọn ξ=0.01
- Đường kính d 2 :
d 2=d 1 ( 1−ξ ) uđ =140 ( 1−0.01 )∗2.63=364.52( mm)

→ Theo tiêu chuẩn, chọn d 2=360 mm

- Tỉ số truyền trung bình bộ truyền đai:


d2 360
u= = =2.57
d1 140

→Sai lệch so với giá trị chọn trước là 2.28%

5. Chọn khoảng cách trục a theo điều kiện:


15 m≥ a ≥ 2 ( d 1+ d 2) =2 ( 140+360 )=1000( mm)

6
→ chọn a=1000 mm

6. Tính chiều dài L dây đai:


2
π ( d 1+ d 2 ) ( d 2−d 1)
L=2 a+ +
2 4a
2
π ( 140+360 ) ( 360−140 )
¿ 2∗1000+ + =2797.50(mm)
2 4∗1000
Để nói dây đai, ta tăng chiều dài L lên một khoảng 100 ÷ 400 mm.
→ Khi đó, chọn L=3000 mm

7. Kiểm tra lại số vòng chạy I của đai trong 1 giây:


v 1000∗10.41
i= = =3.72 s−1< [ i ] =10 s−1
L 2797.5
8. Tính góc ôm đai α 1:

d 2−d 1 57∗360−140 o
α 1=180−57 =180− =167.46 =2.92rad
a 1000

9. Chọn chiều dày đai δ =5 mm (đai vải cao su 4 lớp vải- không có miếng đệm)
d1
thỏa điều kiện =28≥ 25
δ
10. Tính các hệ số C i: (Tra bảng 4.8 tài liệu [1])
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai:
C α =1−0.003 ( 180 −α 1 )=1−0.003 ( 180 −167.46 )=0.962
o o o

- Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc: (với c v =0.04)


C v =1−c v ( 0.01 v2 −1 )=1−0.04 ( 0.01∗10.412 −1 )=0.997

- Hệ số xét đến ảnh hưởng vị trí bộ truyền và phương pháp căng đai: C o=1
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng: Va đập nhẹ, 2 ca (giảm 0.1)

→ C r=0.6

d 1 140
- Chọn giá trị [ σ t ]o (Tra bảng 4.7 tài liệu [1]): Vải cao su và δ = 5 =28

→ Chọn [ σ t ] o=2.1 MPa

- Ứng suất có ích cho phép [ σ ]t đối với bộ truyền đai dẹt:
[ σ t ]=[ σ t ]o C α C v C o Cr =2.1∗0.962∗0.997∗1∗0.6=1.21 MPa
- Xác định chiều rộng đai theo công thức:

7
1000 P1 1000∗2.77
b≥ = =43.98 mm
δv [ σ t ] 5∗10.41∗1.21

→ Theo tiêu chuẩn, ta chọn b=50 mm

11. Theo bảng 4.5 tài liệu [1] , chọn chiều rộng bánh đai : B=63 mm
12. Lực căng đai ban đầu theo điều kiện:
Do đai dẹt, nên ứng suất căng ban đầu [ σ ]=1.8 MPa
F o=[ σ o ] bδ=1.8∗50∗5=450 N

- Lực tác dụng lên trục:

F r=3 F o sin ( )
α1
2
=3∗450∗sin
167.46
2 (
=1341.92 N )
 Các thông số của bộ truyền đai dẹt:

P1 (KW) n1 (v/ph) F r (N) F o (N) u a (mm)


2.77 1420 1341.92 450 2.57 1000
α 1 (độ) δ (mm) d 1 (mm) d 2 (mm) L (mm) B (mm)
167.46 5 140 360 2797.50 63

8
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NÓN RĂNG THẲNG

 Số liệu ban đầu (Bộ truyền bánh răng côn kín):


P1= 2.63 KW

T 1= 46.51 N.m ;

n1 = 540 v/ph;

ubr =4

- Ứng suất cho phép: [ σ ] H =500 MPa ; [ σ ] F=200 MPa ; HB=220


 Trình tự thiết kế : theo độ bền tiếp xúc
1. Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψ be =0.285 . Giả sử trục được lắp trên ổ đỡ bi
chặn, ta chọn sơ bộ hệ số tải trọng chính K Hβ=1.23 (theo bảng 6.19 tài liệu [1])
ψ be u
với 2−ψ =0.665
be

2. Tính toán đường kính d e 1:


T 1 K Hβ
d e 1=950 3 2 2
0.85 ( 1−0.5 ψ be ) ψ be u [ σ H ]


¿ 950 3
46.51∗1.23
2
0.85 ( 1−0.5∗0.285 ) 0.285∗4∗500
2

¿ 65.06 mm

3. Tra bảng 6.20 tài liệu [1]:


- Theo d e 1 , u
→ Chọn số răng : z 1 p=¿16

- Theo độ rắn HB<350, ta chọn z 1=1.6 z 1 p =¿ 25.6


→ chọn z 1=26

Khi đó, z 2=u∗z 1=4∗25.6=102.4


→ Chọn z 2=102

- Modun vòng chia ngoài :


d e1 65.06
me = = =2.50
z1 26
→ Theo tiêu chuẩn (Dãy 1), chọn me =2.5 mm

9
2 102z
4. Tính toán lại tỉ số truyền: u= z = 26 =3.92
1

( 4−3.92 )∗100 %
Sai lệch : 4
=2 %

→nằm trong khoảng cho phép

1
()
z 26
Góc mặt côn chia δ 1=arctan z =arctan 102 =14.3
2
( )
o

Và δ 2=90−δ 1=75.7o
5. Tính các kích thước chủ yếu bộ truyền bánh răng côn:
- Đường kính vòng chia ngoài:
d e 1=me∗z 1=2.5∗26=65 mm

d e 2=me∗z 2=2.5∗102=255 mm

- Đường kính vòng chia trung bình:


d m 1=d e1 ( 1−0.5 ψ be ) =65 ( 1−0.5∗0.285 ) =55.74 mm

d m 1=d e2 ( 1−0.5 ψ be ) =255 ( 1−0.5∗0.285 )=218.66 mm

- Chiều dài côn ngoài:


Re =0.5 me √ z 21 + z 22=0.5∗2.5∗ √262 +1022=131.58 mm

- Chiều rộng vành răng: b=Re ψ be =131.58∗0.285=37.50 mm


6. Xác định modun vòng trung bình mm
mm=me ( 1−0.5 ψ be ) =2.5 ( 1−0.5∗0.285 )=2.14

- Vận tốc :
π n1 d m 1 π∗540∗55.74
v= = =1.58 m/s
60000 60000
- Chọn cấp chính xác là: 8 (Tra bảng 6.3 tài liệu [1])
7. Các lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực vòng:
3
2T 1∗10 2∗46.51∗103
F t 1= = =1668.82 N
dm1 55.74

- Lực hướng tâm:


F r 1=F t 1 tanα∗cos δ 1=1668.82 tan ( 20 ) cos ( 14.3 )=588.58 N
o o

10
- Lực dọc trục:
F a 1=Ft 1 tanα∗sin δ 1=1668.82 tan ( 20 o ) sin ( 14.3o )=150.03 N

8. Hệ số tải trọng động: K HV =K FV =1.08 (Tra bảng 6.18 tài liệu [1])
9. Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:

√ 2T 1∗10 K H √ u + 1
3 2

σ H =Z H Z M Z ϵ 2
0.85 d m 1 bu

¿ 2.49∗190∗0.89
√ 2∗46.51∗103∗1.33∗√ 4 2+ 1
2
0.85∗55.74 ∗37.5∗4
¿ 477.80 MPa
→ σ H ≤ [ σ H ]=480 MPa

→ Bánh răng bền theo điều kiện tiếp xúc

+ Trong đó: K H =K Hβ∗K Hv =1.23∗1.08=1.33


1/ 2
Z M =190 MP a : hệ số xét đến cơ tính vật liệu (cặp vật liệu bằng thép)

Zϵ=
√ 4−ϵ α
3
=
√4−1.6
3
=0.89 :hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc.

(chọn ϵ ω=0.15)

ZH=
√ 4
sin ( 2 α ω )
=2.49 : hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc (α =20 o ¿

10. Số răng bánh răng trụ răng thẳng tương đương:


z1 26
z v 1= = =26.83 → chọn z v 1=27
cos δ 1 cos ( 14.3 o )

z2 102
z v 2= = =412.96 → chọn z v2 =413
cos δ 2 cos (75.7 )

- Hệ số dạng răng:
13.2 13.2
Y F 1=3.47+ =3.47+ =3.96
zv 1 27
13.2 13.2
Y F 2=3.47+ =3.47+ =3.50
z2 413

- Bánh dẫn:
[σ F] 200
= =50.51
YF1 3.96

- Bánh bị dẫn:

11
[σ F] 200 [σ F ]
= =57.14>
YF2 3.5 Y F1

→ Bánh dẫn có độ bền thấp hơn, ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn:

11. Kiểm nghiệm ứng suất uốn (theo bánh bị dẫn)


Y F 1 Ft 1 K F 3.96∗1668.82∗1.46
σ F= = =141.45 MPa
0.85b ω mm 0.85∗37.5∗2.14
→ σ F < [ σ F ]=200 MPa

→ Bánh răng bền theo điều kiện uốn.

Trong đó : K Fβ=1+ ( K Hβ−1 )∗1.5=1+ ( 1.23−1 )∗1.5=1.35


K F=K Fv K Fβ=1.08∗1.35=1.46

 Các thông số của bộ truyền bánh răng côn, răng thẳng:

Re (mm) me u b (mm) Z1 (răng) Z2 (răng)

131.58 2.5 4 37.5 26 102


d e 1 (mm) d e 2 (mm) δ 1 (độ) δ 2 (độ) d m 1 (mm) d m 2 (mm)

65 255 14.3 75.7 55.74 218.66

12
CHƯƠNG 4

THIẾT KẾ TRỤC DẪN (1 TRỤC) TRONG HỘP GIẢM TỐC

 Thông số đầu vào:


T =46.51 Nm

P=2.63 KW

n=540 vg / ph

Ứng suất mỏi uốn của vật liệu chế tạo trục: [ σ ]−1 F=45 MPa

 Trình tự thiết kế:


1. Chọn vật liệu trục là thép C35, σ b=638 MPa ; σ −1=294 MPa ; [ τ ] =MPa, τ −1=45 MPa
2. Phân tích lực tác dụng lên trục từ các chi tiết quay của hệ thống truyền động:

Fr

Fa1

Fr1

Ft1

- Lực tác dụng lên bánh dẫn của hộp giảm tốc:
2T 1∗103 2∗46.51∗103
F t 1= = =1668.82 N
dm1 55.74

F r 1=F t 1 tanα∗cos δ 1=1668.82 tan ( 20 ) cos ( 14.3 )=588.58 N


o o

F a 1=Ft 1 tanα∗sin δ 1=1668.82 tan ( 20 ) sin ( 14.3 )=150.03 N


o o

+ Moment do lực F a gây ra:

13
Fa 1 d m 1 150.03∗55.74
M a 1= = =4181.34 Nmm
2 2

- Lực tác dụng lên trục của bộ truyền đai:

F r=3 F o sin ( )
α1
2
=3∗450∗sin
2 (
167.46
)
=1341.92 N

+ Moment do lực F r gây ra:

Fr d2 360
M a= =1341.92 =241545.6 Nmm
2 2
3. Chọn đường kính sơ bộ trục theo công thức:

d ≥10

3 16 T 1
π [τ] √
=10
3 16∗46.51
π∗20
=22.79 mm

Theo tiêu chuẩn, ta chọn:

Đường kính trục tại ổ lăn : d ol=25 mm

Đường kính trục tại bánh đai : d đ =28 mm

Đường kính trục tại bánh răng: d br =30 mm

4. Chọn kích thước trục theo chiều dài:

- Theo bảng 10.3 tài liệu [1], ta chọn:

14
e=70 mm , u=60 mm , f =60 mm , w=40 mm

5. Vẽ biểu đồ moment uốn và xoắn:

Trong mặt phẳng thẳng đứng Ozy , phương trình cân bằng là:

{ F r + RCY + R DY −Fr 1=0


∑ M C : M a 1−F r 1 BC + R DY CD−F r AC =0


{
RCY =−2936.9 N
R DY =2183.56 N

Trong mặt phẳng Oxz , phương trình cân bằng là:

15
{ R DX + R CX + Ft 1=0
∑ M C :−R DX CD−Ft 1 CB=0


{ RCX =1430.11 N
R DX =−3098.57 N

6. Dựa vào các biểu đồ momen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại vị trí D
- Momen uốn tại D:

M D =√ M 2XD + M 2YD = √ 31.132 +100.112=104.84 Nm

- Momen xoắn tại D : T =46.51 Nm


- Tại D là ổ lăn, trục đặc:
3 3
π d ol 25 3
W= =π . =1533.98 mm
32 32
3
π d ol 25
3
W o= =π . =3067.96 m m3
16 16
- Bỏ qua tác động của lực dọc trục ta có:
103 104.84∗103
σ a=σ C =M D . = =68.35 MPa
W 1533.98

σ m=0

- Ứng suất xoắn


T .10 3 46.51∗103
τ= = =15.16 MPa
Wo 3067.96

- Khi ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động:

τ 15.16
τ a=τ m= = =7.58 MPa
2 2

- Tại D là ổ lăn, trục đặc. Theo bảng 10.9 tài liệu [1] ta chọn:
K τ =1.8 ; K σ =2,4

- Với giới hạn bền σ b=638 MPa


- Theo bảng 10.4 tài liệu [1] , ta chọn: ε τ =0,89; ε σ =0,91
- Hệ số ѱ τ=0,035 ;ѱ σ =0,070 , tra theo hình 2.11 tài liệu [1]
7. Xác định hệ số an toàn tại C theo công thức:

16
σ −1 294
sσ = = =2.77 MPa
Kσσa 2.4∗68.35
+ѱ σ . σ m +0
εσ β 0.91∗1.7

τ−1 177
sτ = = =19.07 MPa
K τ τa 1.8∗7.58
+ ѱτ . τm +0.035∗7.58
ετ β 0.89∗1.7

Với ¿ 1.7 , chọn từ bảng 10.5 tài liệu [1]

- Hệ số an toàn:

sσ sτ 2.77∗19.07
s= = =2.74 ≥ [ s ] =1.5
√s 2
σ +s
2
τ √ 2.772 +19.072
Do đó điều kiện bền mỏi của trục tại tiết diện D được thỏa.

17
CHƯƠNG 5
THIẾT KẾ CẶP Ổ LĂN (1 CẶP Ổ) TRÊN TRỤC DẪN TRONG
HỘP GIẢM TỐC
 Thông số đầu vào
Lh=7 năm ( 2 ca ,1 ca 8 giờ , 1 năm 300 ngày )
→ Lh=7∗300∗2∗8=33600 giờ

n (vòng /phút) d (mm) Lh (giờ ) F a (N )

540 25 33600 150.03

1. Vì hệ thống có hộp giảm tốc sử dụng bánh răng nón nên ta chọn ổ đũa
côn để chịu được trọng tải lớn hơn và độ cứng cao hơn.

2. Tải trọng hướng tâm tại 2 vị trí lắp ổ bi C và D :

F rC =√ R 2CY + R2CX = √2936.92 +1430.112=3266.59 N

F rD=√ R2DY + R2DX =√ 2183.562+ 3098.572=3790.66 N

Vì F rD> FrC

→ Lực hương tâm tác dụng lên ổ D, cho nên ta chọn ổ bi D để tính toán.

3. Hệ số tải trọng dọc trục : (theo bảng 11.3 tài liệu [1])
e=1.5∗tanα=1.5∗tan ( 14 )=0.374
o

Với α =12 ÷36 o → chọn α =14 o


4. Thành phần lực dọc trục sinh ra do lực hướng tâm gây nên:
SC =0.83∗e∗F rC =0.83∗0.374∗3266.59=1014.01 N

S D=0.83∗e∗F rD=0.83∗0.374∗3790.66=1176.70 N

18
Vì SC < S D và F a ≤ S D−SC , (bảng 11.1 tài liệu [1]) :
Lực dọc trục đối với ổ bên trái:
F aC =S D−F a=1176.7−150.03=1026.67 N

Đối với ổ bên phải:


F aD=S D =1176.70 N

Ta chọn ổ bên phải vì tải trọng tác dụng lớn hơn


5. Vì tỷ số :

F aD 1176.7
= =0.310< e=0.374
F rD 3790.66

Theo bảng 11.3 tài liệu [1] →ta chọn : X=1, Y=0

6. Các hệ số K σ =1do tải trọng tĩnh, K t =1 và V =1 do vòng quay trong.


7. Tải trọng động quy ước:
Q=( XV F rD +Y Fa ) K σ K t

→ Q=( 1∗1∗3790.66+0∗150.03 )∗1∗1=3790.66 N

8. Thời gian làm việc tính bằng triệu vòng quay:

60 Lh n 60∗33600∗540
L= 6
= =1089(triệu vòng)
10 10 6

9. Khả năng tải động tính toán:


C t=Q∗√ L=3790.66∗√ ( 1089 ) =30890.38 N
m 3 3

Với m=10/3 ( ổ đũa)


10. Theo phụ lục (9.4) [55] , ta chọn ổ cỡ trung rộng với ký hiệu 7605 có khả
năng tải động C=45500 N .
11. Tuổi thọ của ổ lăn:

( ) (
C m
)
10
45500 3
L= = =3960(triệu vòng quay )
Q 3790.66

- Tuổi thọ tính bằng giờ:


6 6
10 L 10 ∗3960
Lh = = =122222(giờ )
60 n 60∗540

19

You might also like