You are on page 1of 12

GIỚI THIỆU CHUNG:

Thiết kế bánh lái biết:

Loại tàu: Tàu dầu

Vùng hoạt động: Không hạn chế

Chiều dài tàu: L = 129 m

Chiều rộng tàu: B = 20.8 m

Chiều chìm tàu: d = 8,1 m


Chiều cao mạn: D = 10.8 m

Hệ số béo thể tích: CB = 0,81

Hệ số béo sườn giữa: CM = 0,98

Hệ số béo đường nước: CWP = 0,86

Trọng tải: DWT = 13707 tấn

Vận tốc: vs = 12.6 knots


Đường kính chân vịt: Dcv = 4.21m
Công suất máy: Ne = 3824 kW
PHẦN 1: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH LÁI
1.1. Tính toán xây dựng bản vẽ khung giá lái
Sơ đồ khung giá lái thỏa mãn bởi giá trị khe hở bánh lái được thể hiện dưới hình và bảng
sau đây:

c 300
a b c
D
D 0,35 a b

D
0,35
D
0,35

D
b
a
d

a) Đối với bánh lái cân bằng và không cân bằng; b) Đối với bánh lái bán cân bằng
Bảng1.1: Giá trị các khe hở:
a, b, c, d, e,
Loại bánh lái
mm mm mm mm mm
Cân bằng, không cân bằng 0,100D 0,21D 0,18D 0,04D 200  250
Bán cân bằng 0,185D 0,24D 0,14D – –

Chọn dạng bánh lái cân bằng được đỡ bởi gót ky lái

Có đường kính chân vịt DCV = 4,21 m. Ta có bảng dưới:

Loại bánh lái a, mm b, mm c, mm d, mm e, mm

Cân bằng, được 421 884 757 168 250


đỡ bởi gót ky lái
1.2. Lựa chọn phương án thiết kế bánh lái
Lựa chọn thiết bị lái của tàu là bánh lái với dạng bánh lái là bánh lái cân bằng có
dạng hình chữ nhật. Lên phương án thiết kế bánh lái theo bánh lái mẫu NASA với:
Profin bánh lái là profin NASA 0018
Số lượng bánh lái: 01
1.3. Xác định kích thước hình học của bánh lái
1.3.1. Xác dịnh diện tích bánh lái
Tổng diện tích của bánh lái AR được biểu diễn bằng một phần của tích số giữa chiều dài
và chiều chìm tàu.
Ld 129∗8 , 1 2
A R= = =22.5(m )
k k
ở đây :
→k = 46.43 (Thỏa mãn với tàu hàng chạy xa bờ) - hệ số. được tra trong bảng hệ
số diện tích bánh lái 1
L = 129 m – chiều dài tàu.
d = 8,1 m – chiều chìm tàu.
Theo QCVN 21/2010 - BGTVT thì diện tích bánh lái không được nhỏ hơn diện
tính tính theo công thức sau :

A Rmin=
p∗q∗Ld
100 (
∗ 0 , 75+
150
L+75 )
=15 ,51 ( m2 )

Trong đó :
L = 129 m – chiều dài tàu ;
d = 8,1 m – chiều chìm tàu ;
p = 1 – hệ số với trường hợp bánh lái đặt trực tiếp sau chong chóng ;
q = 1 – hệ số với các tàu không phải tàu kéo ;
Như vậy, ta có :

A Rmin=15 ,51 ( m2 ) < A R

1.3.2. Xác định chiều cao bánh lái


Chiều cao của bánh lái hR thỏa mãn 2 điều kiện: khung giá lái và đảm bảo điều
kiện ngập sâu của bánh lái:
Chiều cao bánh lái thường được xác định dựa theo sơ đồ khung giá lái.

1
Bảng 1.2 Giáo tình thiết bị tàu và CTBDĐ 2, trang 17
h R=H −h1−h2−h S=5 , 81(m)

ở đây: H = 6,725 m – chiều cao khung giá lái, đo theo trục lái;

h1 = (0,08  0,12)H = (0,08  0,12)* 6,6 = (0,528  0,792) m – đây là khoảng cách
từ giao điểm của trục lái với mép ngoài của sống đuôi đến mép trên của tấm bánh lái. Ta
chọn h1 = 0,6 m;
h2 – khe hở giữa mép dưới của tấm bánh lái và mép trên của gót ky lái, tiếp nhận
bằng (15  35) mm. Chọn h2 = 15 mm = 0.015 m;
hS – chiều cao của gót ky lái, m. theo yêu cầu của quy phạm, cần phải không nhỏ
hơn
h S=1 , 1. ( 30. √ L−80 )=1 ,1. ( 30. √ 129−80 ) =286 , 8 mm

Chọn hS = 300 mm = 0,3 m


Chiều cao bánh lái cần đảm bảo điều kiện ngập sâu của bánh lái:
t P +h R =0 , 25∗5 , 81+5 , 81=7.26< d=8 , 6 m

Trong đó:

 Hệ số tp đối với tàu biển: tp  0,25 * hR . Chọn tp = 0,25.hR = 1.45


 d = 8,1 m – chiều chìm tàu;
 hR = 5,81 m – chiều cao bánh lái.
Vậy chiều cao của bánh lái là hR = 5,81 m.

1.3.3. Xác định chiều rộng và độ dang của bánh lái


Xác định chiều rộng của bánh lái:
Chiều rộng của bánh lái được xác định theo công thức :
A R 22.5
bR= = =3 ,87 (m)
h R 5 , 81

Xác định độ dang của bánh lái


Độ dang của bánh lái được xác định theo công thức :
hR 5 ,81
λ= = =1 , 5
b R 3 , 87

1.3.4. Chiều dày lớn nhất của profile bánh lái


t Rmax =t . b R=0 ,18.3 , 87=0,6966 m=696 , 6 mm
1.3.5. Hoành độ chiều dày lớn nhất của profile bánh lái
x R =x . b R =0 ,3.3 , 87=1,161 m=1161 mm

1.3.6. Bán kính lượn phần mũi profile


2 2
t Rmax 0,6966
R=1, 1. =1 , 1. =0,137 m=137 mm
bR 3 ,87

1.3.7. Xác định dạng profile của bánh lái


Bánh lái sử dụng profile NASA 0018
Toạ độ thử của profin được tính theo công thức sau :
bR t . bR
x=x . ; y=y .
100 100
Trong đó :
x. y : là toạ độ các điểm trên profin
x , y : là toạ độ tương đối
b R = 3,765 m là chiều rộng bánh lái.
Bảng 1.2: Thông số profile bánh lái
x (%) x(mm) y (% ) y(mm) x (%) x(mm) y (% ) y(mm)
0 0 0 0.00 30 1161 50 348.3
0.5 19.35 6.2 43.19 40 1548 48.4 337.15
1 38.7 14.1 98.22 50 1935 44 306.5
2.5 96.75 21.8 151.86 60 2322 38 264.71
5 193.5 29.6 206.19 70 2709 30.5 212.46
7.5 290.25 35 243.81 80 3096 21.8 151.86
10 387 39 271.67 90 3483 12.1 84.29
15 580.5 44.5 309.99 95 3676.5 6.7 46.67
20 774 47.8 332.97 100 3870 1 6.97

1.3.8. Xác định vị trí đặt trục tối ưu


Bảng 1.3 : Bảng xác định vị trí đặt trục tối ưu

Đơn Góc quay α (độ)


STT Đại lượng
vị 5 10 15 20 25 30
1 CD 0.191 0.191 0.21 0.225 0.253 0.315
4 xR=CD.bR m 0.741 0.741 0.806 0.872 0.981 1.22
Trong đó:

 CD là hệ số tâm áp lực; Đồ thị NASA0018


 xR là hoành độ tâm áp lực;
 bR = 3,87 m là chiều rộng bánh lái.
Từ bảng 1.3 ta xác định được:

 xRmax = 1,22 m tại  = 30o


 xRmin = 0,741 m tại  = 10o
x R max + x R min
Vậy vị trí đặt trục tối ưu b ℜ= = 0,98 m
2
Hệ số cân bằng của bánh lái là:
A ℜ a . h R 0,979∗5 ,81
K R= = = =0,253>0 , 25
A R h R . b R 5 , 81∗3 , 87

Để tránh dao động ta sẽ lấy K R=0 , 25


Vậy để thỏa mãn điều kiện trên thì ta có bRE = 0,9675 m.
PHẦN II: XÁC ĐỊNH LỰC VÀ MOMEN THỦY ĐỘNG
2.1 Xác định lực và momen tác dụng lên bánh lái: (theo quy phạm chương 25A)
2.1.1 Lực thủy động tác dụng lên bánh lái
Lực FR tác dụng lên bánh lái khi tàu chạy tiến và chạy lùi được dùng làm cơ sở xác định
kích thước các chi tiết của bánh lái và được tính theo công thức sau:
2
F N =132. K 1 . K 2 . K 3 . A . V (N)

Trong đó:
A = 22,4847 m2 – Diện tích bánh lái;
V= 12,6 knots – Vận tốc tiến của tàu;
V= 6,3 knots – Vận tốc lùi của tàu;
K1 – Hệ số phụ thuộc tỉ số λ của bánh lái, được tính theo công thức sau:
λ+2 1 ,5+ 2
K 1= = =1,166
3 3

Trong đó:
- được tính theo công thức sau, nhưng không cần phải lớn hơn 2:
2 2
h 5 ,81
λ= = =1 , 5
A r 22,4847

Với: h = 5,81 m : chiều cao trung bình của bánh lái;


Ar = 22,4847 m2 - Tổng của diện tích bánh lái A (m2) và phần diện tích
trụ lái hoặc giá bánh lái, nếu có, nằm trong phạm vi chiều cao trung bình h
của bánh lái.
K2 : Hệ số, phụ thuộc kiểu prôfin của bánh lái (xem Bảng 2B/21.1.1)

Tàu chạy tiến: K2 = 1,1. Tàu chạy lùi K2 = 0,8 (frofin lồi)
K3= 1,15 : Hệ số, phụ thuộc vị trí của bánh lái theo quy định dưới đây:

K3 = 0,80 - với bánh lái nằm ngoài dòng chảy sau chân vịt
K3 = 1,15 - với bánh lái nằm trong dòng chảy sau chân vịt
K3 = 1,00 - với các trường hợp khác.
Vậy:
2
-Với tàu chạy tiến: F N =132. K 1 . K 2 . K 3 . A . V
2
¿ 132∗1 , 17∗1 ,1∗1 ,15∗22,4847∗12 , 6 =697.39 (kN)
2
-Với tàu chạy lùi: F N =132. K 1 . K 2 . K 3 . A . V
2
¿ 132∗1 , 17∗0 , 8∗1 , 15∗22,4847∗6 ,3 =126 , 8 (kN)

2.1.2 Mômen thủy động tác dụng lên trục lái:


Mô men xoắn MR lên trục bánh lái khi tàu chạy tiến và chạy lùi được xác định tương ứng
theo công thức sau:
M R =F N . r

Trong đó:
FN- Lực thủy động tác dụng lên bánh lái;
r- Khoảng cách từ tâm áp lực của bánh lái đến đường tâm của trục lái được tính
theo công thức sau đây:
r = b( - e) (m)
Tuy nhiên khi tàu chạy tiến trị số r phải không nhỏ hơn trị số rmin xác định theo
công thức:
rmin = 0,1b = 0,1 * 0,37965 = 0,037 (m)
Trong đó:
b = 0.37965 m- chiều dày trung bình của bánh lái;

 - được lấy như sau:


- Khi tàu chạy tiến = 0,33
- Khi tàu chạy lùi = 0,66
e: hệ số cân bằng của bánh lái được tính theo công thức:
Af 5,621
e= = =0 , 25
A 22,4847
Trong đó:55
Af = a.hR = 0,9675 * 5,81 = 5,621 m2- phần diện tích mặt bánh lái
nằm phía trước đường tâm của trục lái ( với a = 0,9675 m là vị trí đặt
trục tối ưu, hR= 5,81 m là chiều cao bánh lái)
A = 22,4847 m2- như quy định ở 25.1.2
Ta có:
Đối với tàu chạy tiến: r = b( - e) = 0,37965 * (0,33-0,25)= 0,0303(m)
<0,3765
 r = 0,3765 (m).

Đối với tàu chạy lùi: r = b( - e) = 0,37965 * (0,66-0,25)= 0,1556 (m).
Vậy:
Đối với tàu chạy tiến: M R =F N . r=697 ,39∗0,3765=262 ,567 (kN.m)
Đối với tàu chạy lùi: M R =F N . r=126 , 8∗0.1556=19 ,73 (kN.m)
Kết luận: FNmax = 697 , 39 và MRmax = 262,567 kN.m

2.2 Xác định lực và momen theo phương pháp lý thuyết


2.2.1 Hành trình tiến.
- Tốc độ của dòng nước chảy đến bánh lái:
vR = 0,515.vS.(1-R) = 4.654 m/s
Với:
R - giá trị trung bình của hệ số dòng theo tại vị trí đặt bánh lái thoát nước, theo


3
Papmiel: ω R =0,165.CB.z. √ ∇ = 0,283
hR

z =1- số lượng bánh lái


¿ L . B . d . C B=17604 , 48 tấn

- Lượng hiệu chỉnh lực dạt, áp lực lên bánh lái khi chong chóng đặt sau đuôi tàu:

= 1,186
Trong đó:
ARP = Dcv . b R=¿ 13,293 m2 - diện tích bánh lái nằm trong luồng của chong chóng
CTA: Hệ số tải của chong chóng.
6 ,23. Ps 6 ,23∗3824
C TA= 3 2
= 3 2
=0,672
Z p. v . D
s 1∗12 ,6 ∗4 , 21

Với:
Z p : Số lượng chong chóng .

v s : Vận tốc của tàu (Knot).

Ps : Công suất máy chính (Kw).

D : Đường kính chong chóng (m)

Bảng 1: Bảng tính lực và momen khi tàu chạy tiến

T Đơn Giá trị tính được theo góc bẻ lái R, độ.
Các đại lượng cần tính
T vị 5 10 15 20 25 30
0.31
1 Cd (Đồ thị) - 0.19 0.19 0.21 0.225 0.254 5
2 Cn - 0.18 0.38 0.59 0.82 1.08 0.97
3 XR = Cd.bR m 0.735 0.735 0.813 0.87 0.983 1.22
-
4 l = xR - bRE m 0.245 -0.245 -0.167 -0.11 0.003 0.24
469.
5 F’n = 1/2. .Cn.v2R.AR kN 87.1 183.8 285.4 396.6 522.4 2
556.
6 Fn=F’n. ks kN 103.3 218 338.5 470.4 619.6 5
kN. 160.
7 M’R = K o.Fn.l m -30.4 -64.1 -67.8 -62.1 2.23 3

Chọn K o =1,2 - hệ số tăng thêm để thắng mô men cản quán tính ban đầu.
Hành trình tiến
700

600

500

400

300

200

100

0
5 10 15 20 25 30
-100

-200

Lực Momen

2.2.2 Hành trình lùi.


- Tính tốc độ của dòng nước chảy đến bánh lái:
+ Ảnh hưởng của thân tàu đến tốc độ dòng chảy qua bánh lái:
v Bp=v B ( 1−w BR ) =2 , 93

ở đây: vB =0,5.12,6.0,5144=3,2 m/s– tốc độ tàu chạy lùi, khi không có số liệu chính
xác, thì tiếp nhận giá trị không nhỏ hơn 0,5vS, với: vS – tốc độ tàu khi chạy tiến;
B B
w R hệ số dòng theo ở hành trình lùi, w R =0.7 w T =0,086


3
w t=0,165.C B . √❑ −0 , 1 ( Fr −0 ,2 )=0,122
2

D
+ Ảnh hưởng của chong chóng đến tốc độ dòng chảy qua bánh lái:

v BA =0 , 35. v BP . ( 1−k x ) . ( √ 1+C BTA−1 )=0 , 21

Ở đây:
x
k x= =0,317
√ 0 ,6 + x 2
x=2 x / D

x=1,4 m – khoảng cách từ mặt phẳng đĩa chong chóng đến tâm trục lái.
B
C TA: Hệ số tải của chong chóng trên hành trình lùi. (Có thể lấy bằng CTA=0.672).
Vì vậy, hợp tốc độ dòng chảy vòng qua bánh lái trên hành trình lùi được xác định
theo công thức sau:
B B B
v R=v p + v A =3 ,14 m/s

Bảng 2: Bảng tính lực và momen khi tàu chạy lùi

TT Các đại lượng cần Đơn Giá trị tính được theo góc bẻ lái R, độ.
tính vị 5 10 15 20 25 30
1 Cd (Đồ thị) - 0.96 0.88 0.86 0.77 0.77 0.78
2 Cn - 0.15 0.32 0.48 0.51 0.47 0.47
3 XR = Cd.bR m 3.71 3.41 3.33 2.9 2.9 3
4 l = xR - bRE m -0.16 -0.46 -0.54 -0.89 -0.89 -0.85
5 Fn = 1/2. .Cn.v2R.AR 18.14 38.7 58.04 61.67 56.83 56.83
kN.
-2.9 -17.8 -31.34 -54.88 -50.58 -48.31
6 MR = Fn.l m

Hành trình lùi


80

60

40

20

0
5 10 15 20 25 30

-20

-40

-60

-80

Lực Momen

You might also like