You are on page 1of 23

KẾT CẦU TÀU VÀ CTBDD

Chuyên đề: kết cấu và đặc điểm dàn


vách khoang hàng

Nhóm 3: Nguyễn Khánh Linh


Trần Minh Quang
Trần Trung Hiếu
Dàn vách nói chung:
là vách chia các khoang theo chiều dọc
hoặc chiều ngang của tàu và có những
tác dụng
như sau: - Phân chia không gian tàu
- Đảm bảo độ bền ngang, cục bộ
và tính chống chìm
- Làm vành đế cho các dàn
khác
Dàn vách phân
loại theo kết cấu
01bao gồm có 2 loại02
Vách phẳng Vách sóng
Phân loại theo không gian tàu
Kết cấu vách phẳng!
a. Nguyên tắc chung
Số lượng và vị trí vách phải thỏa mạn yêu
cầu chống chìm.
Tuy nhiên trong mọi trường hợp chiều dài
khoang không nên lớn hơn 30m
Đồng thời tối ưu vị trí vách để thuận tiện cho
việc khai thác tàu.
Vách ngăn kín nước
Số lượng vách nước kín tối
thiểu lấy theo bảng dưới đây
-Các vách kín nước phải được kéo đến boong mạn khô
- Trừ một vài trường hợp như: vùng boong nâng đuôi,
boong nâng mũi thì vách kín nước phải được kéo tới
boong nâng đuôi, boong nâng mũi
- Vách kín nước có thể là vách phẳng, vách sóng, có
thể là vách dọc, vách ngang.
Vách kín nước mũi phải được đặt trong khoảng
Max(8%Lf ; 5%Lf + 3m) lmũi min(5%Lf, 10m)
Trường hợp tàu có mũi lê, vị trí vách chống va xác định
như hình dưới 5.4
Trường hợp vách đầu có bậc hoặc hõm, thì vị trí của
chúng xác định theo hình 5.5
Vách đuôi phải được đặt phù hợp với kết cấu
và bố trí vùng đuôi.
Không được khoét cửa hay lỗ chui trên vách
chống
va ở dưới vùng boong mạn khô. Nếu vùng trên
Sốboong
lượngmạn khô có
và kích khoét
thước cửa:
phải là tối thiểu

Phải đảm bảo kín nước cả hai phía


b. Sơ đồ kết cấu vách ngang
phẳng
Vách ngang có nẹp đứng, sống
đứng, sống nằm
Vách ngang có nẹp nằm, sống
đứng.
Ví dụ bố trí
kết cấu
vách
phẳng
Kết cấu vách sóng
a. Bố trí kết Vách sóng đặt trên đà
cấu vách ngang kín nước hoặc
sóng trực tiếp lên tôn đáy và
dưới boong hoặc xà
ngang boong khỏe.
Tâm sóng đứng phải được đặt trùng với
đường tâm của bản thành xà ngang, đà
ngang khỏe.
Sống boong, sống đáy, cơ cấu dọc của
boong và đáy phải được liên kết với gân
sóng bằng mã.
Vách sóng đứng được gia cường bằng sống
nằm và vách sóng nằm có thể được gia
cường bằng sống đứng.
b. Tính chọn chiều dày tôn vách sóng
chiều dày không được nhỏ hơn:
t =3,4CS1+2,5 mm
h - xác định như h cho tôn vách phẳng
S1 – chiều rộng a của tấm mặt hoặc b của tấm
nghiêng
C – hệ số: C=
C=1,0
tw,tf- chiều dày của tấm nghiêng, tấm mặt thông
thường
tw= tf
S- nửa bước sóng, m
Xác định chiều dài
nhịp vách sóng
theo hình sau
c. Mô đun chống uốn tiết diện
của nửa bước sóng
Mô đun chống uốn không nhỏ hơn
Z=3,6Chl2cm3
S- chiều dài nửa bước sóng, m
h- xác định như h cho nẹp vách phẳng
l – khoảng cách giữa các gối tựa, m
C- hệ số bảng 2A/11.3 quy phạm 2A phụ thuộc vào
liên kết mút
Mô đun chống uốn của tiết diện nửa bước
sóng
Lưu ý
Sống vách sóng được tính như sống vách
phẳng đỡ nẹp vách và tôn vách sóng không
được đưa vào tính mô đun chống uốn như là
mép kèm.
We sincerely appreciate your attention
today

You might also like