You are on page 1of 160

GS.TS.

LÊ ĐÌNH TÂM

BÊ TÒNG CÓf THÉP


TRÊN ĐVÓNG ÔTÕ
TẠP
*
2

(Tái bản)

NHẢ XUẤT BẢN XÂY DỰNG


HÀ NỘI -2010
LỜI NÓ I Đ Ầ U

Tiếp theo Tập 1 cuốn c ầ u bê tô n g cố t th ép tr ê n đ ư ờ n g ôtô, đ ể tạo


m ột tài liệu hoàn chỉnh về cầu bê tông cốt thép , tác giả biên soạn Tập 2
nh ằ m giới thiệu các kiến thức cơ bản về các loại cầu bê tông cốt thép nhịp
lớn kh ô n g thuộc hệ dầm đơn giản như hệ cầu khungt cầu d ầ m liên tục
thi công đẩy , thi công hẫng , cầu vòm và các cầu hệ liên hợp với dây.
Tập 1: T ừ chương 1 đến chương 7.
Tập 2: T ừ chương 8 đến chương 13.
S á c h d ù n g làm tài liệu g iả n g dạy cho chuyên n g à n h c ầ u h ầ m ,
C ầu đ ư ờ n g trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp và củng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế.
Tác g iả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các bạn đồng nghiệp trong Bộ m ôn
Cầu h ầ m , Khoa c ầ u đường trường Đại học Xây dựng đã g iú p đd, tạo
điều kiện hoàn thành tòi liệu này.
Trong quá trinh bên soạn sẽ không tránh khỏi thiếu sót , răt m ong
được độc giả góp ý.
Chương 8

CẨU KHUNG

8.1. Đ Ặ C Đ I Ể M

Cầu k h u n g là loại cầu trong đó kết cấu nhịp và mô trụ liên kết cứng với nhau. Dưới
tác d ụ n g của tải trọng thẳng đứng, m ố trụ cũng tharn gia chịu m ô m e n uốn, làm giảm
m ô m e n dư ơn g của d ầ m so với hệ đ ơ n giản nên có thể vươt được nhịp lớn hơn, hoặc
chiều cao kiến trúc nhỏ hơn, hơn nữa kết cấu cầu khung không cần gối cầu n h ư trong hệ
d ầ m nên giảm được chi phí đầu tư, bảo quản, sửa chữa và thay thế. M ố trụ cầu khung,
ngoài chịu nén cò n chịu uốn, do đ ó được làm bằng bê tông cốt thép, nên c ó thể làm dưới
d ạng tường m ản h, hoặc các cột giằng với nhau thành khung ngang.
Cẩu k h u n g có khối lượng bê tông nhỏ hơn hệ dầm, ngoài ra có ưu đ i ể m nổi bật về
chất lượng khai thác và bảo quản sửa chữa vì đường đàn hồi trơn tru và ít k h e biến dạng.
Do m ố trụ làm bằng bê tông cốt thép, kích thước nhỏ nén có thể thích hợ p c h o các cầu
qua đường, cầu cạn trong thành phố, nơi cần dảin bảo khòng gian thông thoáng và tầm
nhìn cho xe cộ và hành khách dưới cầu hoặc sử dụng vào cac mục đích đặc biệt (ví dụ:
irong các cầu dẫn nhiều nhịp có thể tận dụng không gian dưới cầu làm gar a ôtô, hoặc
kh o chứa hàng hoá...).

8.2. C Á C L O Ạ I C Ầ U K H U N G

Cầu k hung bê tông cốt thép trên đường ôtô có thể làm dưới dạng:
1. Cầu k h u n g hẫng một nhịp k h ông khớp, trụ có dạng các cột m ề m (hình 8. la).
2. Cầu k h u n g một nhịp ch ân k hớ p hoặc ngàm với móng (hình 8.1b,c).
3. Cầu k h u n g nhiều nhịp chân n g àm hoặc khớp với Iĩióng (8.1.d,e).
Cầu k h ung k h ông khớp được áp dụng rộng rãi vì có cấu tạo đơn giản và ch iều cao
kiến trúc thấp d o m ô m e n dương trong dầm chủ nhỏ hơn. Khung chân k h ớ p ít chịu ảnh
hư ởng của các tác đ ộ n g thứ cấp, nhưng cấu tạo khớp phức tạp, điều kiện khai thác, bảo
q uản khó khăn, hơn nữa chân khớ p không được ngập trong nước nên thường chỉ dùng
được cho cầu cạn, nơi chân k h ung luôn khô ráo.
Cầu khung một nhịp bê tông cốt thép thường chủ yếu được sử dụng c h o cá c cầu qua
đường, cầu cạn và vượt các sông suối nhỏ. Cầu khung nhiổu nhịp do chiều d ày của các
trụ cột m ả n h nên ít được áp d ụ n g vào các nhịp chính ở các sông có thông th uyền hoặc
c ây trôi, mà ch ủ yếu áp dụng vào cầu cạn và cầu dẫn lên cầu chính.

5
Việc áp dụng bê tông d ư úriii lưc dã c h o phép vượt các nhịp rất dài qua s ó n e rỘ!:o. đạc
biệt có thế áp dụng kết câu lắp iihep tron 2 hệ khung dầm và klumíỉ liên tục (xem chưivnư 9).
Cầu khung bê tông dự ứim lực mỏt nhịp có thể đạt được nhịp lừ .so 4- 80m.

a)

^ Ẩ '

H ì n h 8 . 1 A \ h ' í iụní ĩ i'(ht kllUỉìg b i ’ Ịò)ỉ\ị c o ! ĩ ỉ h ’Ị) tlìKỜIHị

i ) Khớp; 2) KỈIƯ nòi í>iữa các hen

Iỉê tông dự ứng lực đà c h o phép ra dời nhiều hệ cầu khung mới (hình 8.2), mà k}'t cảỉ
chính là một khung d ạng c h ừ Y thi còng hàng (đúc hoặc lãp hãng). Đầu hẫng cánh T 0 )
thể liẽn kết vứi nhau bằng:
- Liên kết cứng (hình 8.2a) ih\ ta có hệ cầu khung liên tục, trong dó tĩnh tai làn việ;
t h e o SƯ đ ồ thi c ô n g n h ư m ộ t d á m h ẫ n e , SO' đồ liên tục chi làm việc khi c h ị u tĩ nh u i c h a
thêm (sau khi hợp long dấu lìàrì£) và hoạt tái. Hệ này íiâv nòi lực phụ lớn khi Cìịu tr
biến, co ngót, lún m ổ trự và nhàt là biến thiên nhiệt độ. Đò mum anh hưởrm cua cá; bièi
d ạn e có thế:
- Hai đầu hẫng liên kết với nhau bằns khớp di đ ỏnc dươc theo chiểu dọc (hình s.2b.
hê có tên là "cđu k h u n ec hẫníỉ".
c

- H a i dáu h ẫ n s liê n kết v ớ . nlìa .11 băn SI một dám đơn íiiiin (h ình 8 .2 c ) , họ n à y m a ii i tòi
“cáu khung T d ầ i n đeo".
Cẩu k h u n g hẫ n g và k h u n r T c á m đ e o là hộ ít \ à khónsi ch ỊLí anh liướno của cá-. Y !Cí
dạng phụ, nhưng diều kiên khai :hác không ỉốt. xc chạy khõnụ êm thuận vì dường -iài
hổi ẹãy k h úc và trên m ặ t cati c o íihiéu khe co eiãn.

6
a)

I I I
b) /

m
c) 1 1
t

____ ____ ____ ____ " ____ ____ — — ỊỊ7

d)
pd

1 r

I-I I-I

I lìn h 8.2. Các dạng cầu khung bằng bẻ tỏng dự ứng lực

iv.ột loại cẩu khung một nhịp bằng bê tông dự ứng lực được ưa dùng cho các cầu qua
đường và các sông nhỏ do có tính thẩm mỹ cao là cầu khung chán xiên (hình 8.2 d,e)

8.3. C Ầ U K H U N G BÊ T Ô N G C ố T T H É P TH Ư Ờ N G

CẨU k h ung bê tông cốt thép thường có thể dùn g cho cầu một nhịp (hình 8 . la) hay
nh lềt nhịp, cho các cầu vượt đường (hình 8 . le), các cầu cạn tròng thành ph ố (hình 8.1 d),
c ầ u cẫn lên cầu chính.

8.3.1. C h iều dài nhịp

Đì hạn c h ế vết nứt, n h ị p c ủ a cầu k h u n g bê tô n g cốt th é p t h ư ờ n g có th ể c h ọ n từ


10 -í 25rn. C h i ề u dài đ oạn h ẫng (nếu có) c ũng được chọn trên cơ sớ cầu dầm hẫng
ngihu là /k = (0,20 0,3)/, trong đó trị số nhỏ dùng cho trường hợp công xôn có dầm đeo

7
(hình 8 . le) . Đ ể giảm ảnh hưởng của nhiệt độ đến m ôm en uốn trong hệ thì có the chia
cầu thàn h nh iều liên, m ỗi liên dài không quá lOOm. Cũng cần lun ý rằng ảnh hưởng của
biến thiên nhiệt độ đến nội lực trong hệ còn phụ thuộc vào độ mản h của châ n khung, độ
m ản h cà n g lớn thì m ô m e n uốn càng nhỏ nhưng chịu ổn định lại kém và ngược ỉại, vì vậy
kích thước c h â n k h u n g thường phải chọn nhiều lần để có lời giải thoả m ã n m ục tiêu chịu
m ô m e n và lực dọc.

Cầu k h u n g nhiều n hịp thường làm liên tục, ví dụ cầu qua thung lũng Gelđebactal ớ
Đức đã c họn hệ k h ung liên tục 10 nhịp, mỗi nhịp 20m (hình 8.3), cầu rộng 20m có độ
dốc dọc 3,5%, chiều cao trụ tới 30m.

Mặt bằng

' /*_<N ^ /
!2ãÕ 3^2ão-l

H ìn h 8.3. Cấu (ịita thung lũng Gelđebactơl ở Đức

Đối với các cầu vượt đường thì thường dùng hệ ba nhịp, trong đó nhịp chính la mộ'
khun g có c á n h hẫng, hai nhịp biên là các nhịp đơn giản tựa trên côngxôn. Hình 8.4 là v:
dụ m ột cầu k h u n g ba n hịp vượt đường sắt. Cầu có nhịp chính 14m, có hai côngxôn dà:
mỗi bên 3 ,2 m đ ỡ nhịp đơn giản dài 9m. Chiều cao dầm chủ ở giữa nhịp hnh = 0,9rn

(0,064/), ở gối h g = l , 7 m ( l , 9 h nh). Cầu rộng 18,lm , tựa trên 7 cột tạo thành khung liêr
kết khớp với m óng. Chi tiết bô trí cốt thép thể hiện trên hình 8.6.

8 .3 .2 . H ệ d ầm m ặt cầu

Hệ d ầ m m ặt cầu trong cầu khung cũng được cấu tạo theo n g u y ê n tắc của hé c ầ i
d ầ m bê t ô n g c ố t th é p thườno cồm ban mặt cầu, d ầ m ngang và các d ầ m chủ , và kh
cần thiết có thể có d ầ m dọc phu. Dầm chủ thường trực tiếp tựa trên các cột chài
khung (hình 8.5) các ch ân lại liòn kết với nhau thành một khung ngang liên kết ngàn
hoặc khớ p với móng.

8
cẳt theo 2 - 2
320
1200

&
Nứt dấm ngang cột
1,5'%
:rêl
I p 5 A -

r
A
1
co o
m o .
-'é

5:5 Dấm ngang

2Ộ19

J i í __ /
lí lĩ y
ịI
2Ộ19

370 37fQ 370

30 1 9
Mặt bằng

£
L Ị.ướ/ 1 45>x45cm ộ 19
Côt 90 X 55cm
Dám ngang
100 X 40cm

Nút khung dọc


14Ộ35

H ỉn h <8.5. Mật cắt Hiụinx (hến hình của can khung bè tôniị cốt thép

10
1400/2

Ilìtih 8.6. Bò trí cất thép câu khuiiíỊ bê tỏng cốt llìép thường

8.4. CẦU KHUNG BÊ TÔNG DƯỨNG L ự c

Việc ứng dung bê tông dự ứng lực vào cầu khung đã giải quyết được các vấn đề:
- Triệt ticu được các vết nứt;

- Áp dụng được vật liệu cường độ cao, giảm trọng lượng kết cấu, tăng chiều dài nhịp,
nâng cao chí tiêu kinh tế kv thuật;

- Áp dụng được công nghệ thi công hẫng (lắp hảng và đúc hẫng) không cần giàn giáo,
không chịu ảnh hưởng của địa hình, thuỷ văn và thời tiết, đẩy nhanh tốc độ xây dựng;

- Áp d ụ n s được nhiều sơ đồ mới phù hợp với đặc tính chịu lực của vật liệu, tăng chất
lượng khai thác và an toàn công trình.
Trôn hình 8.7 sú ới thiệu sơ đồ cầu khung một nhịp 72m qua sông Ch pree ở Berlin
(Đức). Cầu tiết diện hộp dược xâv dựng theo phươno pháp đổ bê tông hẫng. Kết cấu chịu
lực chính gồm hai khung đ ứ n s độc lập so le nhau 4,68m. Khung tiết diện hộ p chiều cao
thay đổi: ớ giữa nhịp l,3m, ớ gối 3,2m, chiều dày bản xe chạy 2 6 0 m m , bản đ á y có chiều
dày thay đổi từ 150 H- 550mm. Chân khung dạng hình tam giác g ồ m một hộ p h ẫng dài
8m, một tườniỉ đứng và một bản xiên, liên kết cứng với nhau và với móng. Bố trí cốt
thép và càu lạo hộp thổ hiện trên hình 8.8.
cắt A - B
3,20

1,260
Mặt bằng c ố t th é p d ự ứhg lực

Cắt the o B -c

Dám ngoài V ù n g d ầ m g iữ a D ầ m trong


■3 70 2,80 .2 ,7 0 —_
9,20-

Cắt the o A - B

H ình 8.8. Bo trí cốt thép cáu khiiiìg dự iũiq lực

13
CẨU DẦN S Ố 4 BÃI C H Á Y
TỶ LỆ 1 : 3 0 0

TIẾT DIỆN N G A N G
TỶ LỆ 1 : 1 0 0

lỉìnih ts.9. Cưu dẫn sỏ 4 Bãi Cháy, Quảng Ninh

14
Hình 8.9 thê hiện cầu khunR dự ứng lực nhiều nhịp áp dụng vào cầu dẫn số 4 Bãi
C h áy (Q.iảnsi Ninh). Cầu gồm 3 nhịp theo sơ đồ (21,5 + 30,00 + 21,5) = 73,00m. Chiều
rộng toàn cầu 23m chia thành hai cầu đứng song song, mỗi cầu rộng 1 l , 5 m , gồm lan can
0,4m , duờns người đi 2,5m, dải phân cách 0,25m, phần xe chạy 8,00m. Mặt cắt ngan g
có hai d.’m chú tiết diện T đúc tại chỗ cao 2 000m m , vách dầy 300m m , đ á y có bầu d ầ m
rộng 8(Xmm, dầy 300mm. Chân khung gồ m hai cột bê tông cốt thép tiết diện bát giác,
kích thước 1500mm, ngàm vào móng cọc tròn bê tông cốt thép đúc tại c h ỗ đường kính
2 0 0 0 tm r . Cốt thép dự ứng lực dọc mỗi dầm gồm 5 bó, mồi bó 12 tao 12, 7m m bố trí ỉiên
tục q u a cả ba nhịp. Cốt dự ứng lực ngang bản mặt cầu dùng i tao 2 i , 8 m m bô' trí cách
nhau 0,63m. Kích thước tiết diện ngang tại các trụ và liên kết ngàrn với d ầ m thể hiện
tivn hình 8.10.

C ầu được đúc tại chỗ trên giàn giáo cố định.

So VÓ I hệ cầu dầm thông dụng, cầu k h u n ạ Bãi Cháy có chỉ tiêu kinh tế và khai thác
tốt h ơ n co chọn liết diện hợp lí và giảm được các gối cầu.

Trụ P1
Tỷ lẹ 1:200

Hình 8.10a. Mặt cắt iìí>aiìíỊ tại trụ P1

15
MỐA2 Trụ P1
Tỷ lệ 1:200 Tỷ lệ '1:200

37,9-0 37.910
1500

H ình S.lOb. Mặt cất nqanọ tại tru P2

16
Chương 9

CẨU BÊ TÔNG Dự ỨNG Lực THI CÔNG HẪNG

9.1. GIỚI THIỆU C H U N G

Chương 7 đã nói về các loại cầu dầm đơn giản và liên tục tiết diện I, T, u , u ngược
hoặc úết diện hộp thi eông theo phuơng pháp thông thường trên giàn giáo hoặc lắp ráp
các phiến dầm phân khối theo chiều dọc, trong đó hệ cầu dầm I, T, u thường chỉ hạn c h ế
trong các nhịp dưới 45m. Các tiết diện hộp đơn hoặc nhiều ngãn có thể dùn g cho các
nhịp dài hơn một chút, nhưng vản không vượt khỏi các nhịp trên 60m. Chương 7 cũng
đã nói về phương pháp phàn khối ngang áp dụng cho cầu bê tông dự ứng lực kéo sau.
Nếu các khối phân theo chiều ngang được thi công lièn tiếp từng đốt (đúc hẫng, đúc
đẩy) thì eọi là phương pháp phân đoạn. Trong kết câu ihi còng phân đoạn thường xuất
hiện mômen uòn hai dấu do tải trọng thi công hoặc khai thác nên đặc biệt thích hợp với
các tiết diện hộp, chịu ổn định lốt troníỉ khai thác cũng như thi công.

Thi công hẫng đã được sử dung từ lâu đổ xây dựng các cầu hẫng bằng gỗ (hình 9'. la),
cẩu vòm (hình 9 . lb) và cầu khung (hình 9.1c). Phương pháp thi công hẫng chí thực sự
được: phát tricn vào khoáníí 1950 khi ra dời bỏ tônsỉ dư ứng lực, irong đó đã sử d ụng các
bó cáp cường độ cao chịu cá tải trọng thi công và khai thác đc xây dựng các cẩu dầm và
khung liên tục dự ứng lưc trên toàn thế giới. Có thế kc một số cầu bê tông dự ứng lực
nhịp lớn thi công hẫng: cầu Medway ở Anh nhịp 152m, cầu Avtozavod ở Matxcơva
(Nga) nhịp 148m, cáu Hirosima nhịp 236m và cầu Hamana ứ Nhật Bản, cầu G ateway ở

Úc nhịp 260m, cầu Hạ Môn ở Trung Quốc nhịp 270in, cầu Raísundet 298m và cầu

Stolmisundet 3 0 lm ớ Na Uy.

Khoảno năm 1960, từ ý tưởng của phương pháp thi cỏne hảng các giá vòm bằng cách
treo giá vòm lên các dây tựa trên tháp đế sáng tạo một loại cầu độc đáo cả về chịu lực,
thi công và mỹ quan, đã được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế siới là cầu dây văng. Xuất
phát từ cẩu dầm liên tực thi công hảng với các bó cáp nằm trong tiết diện bê tông, đến
bó cáp nằm nsoài tiết diện và nâng cao trên tháp để thành cầu dây vãng. Sự xuất hiện
cầu bè tôns dự ứns lực và cầu dâv vãno thi cõng hẫng đã thav thế cho cầu giàn thép nhịp
lớn trên đirờníi ôtô vào cuối thế kv XX đầu XXI và đã chứng minh tính ưu việt của các
c ầ u i lá m bê t ỏ n s d ư ứnti lực thi c ô n g h ẫ n s .

17
Ị ỉ ình 9.1. ('ác ìỊyhươnọ
õ í
pháp■
tlii cònọ hổ.h.v rõ ảịự"
' ' • ■’ •o ‘ ; ^ ' ,-1 ' ’ ‘ ‘ “*- *1

ơ nước ta p h ư ơ n g ph áp thi công hẫng bắt (láu được áp dụim khi xây d ự n g cầu Rào
(Hải P h ò n g ) k h o ả n g năm 1979 -1980 (lắp hẫng), sau đó cong nghệ được áp d ụ n g để
xây d ự n g t h à n h c ỏng cầu An Dương, cầu Niệm (Hài Phòns). Phương p h á p chỉ thực
sự được ứng d ụ n g rộng rãi vào thời kỳ mớ cửa, huí đầu ùf cầu Plnì Lươ ng n ă m 1996
(Hải D ư ơn g), c ầ u Gia nh năm 1998 (Quảng Bình)..., chỉ trons vòníĩ 20 n ă m ta đã xây
dự ng được h à n g loạt cầu dám liên tục bầne bẽ tôn s đự ỨI12 lực nhịp tới 130m trẽn
kh ắ p m ọi m i ề n đất nước như cầu Tiên Cựu (Hái Phòng), cáu Hoàng L o n g (Th anh
Hoá), cầu Q u á n H ầ u ( Q u ản g Rình), cầu Rình Lợi (thành phố Hổ Chí M in h ) , cầu Hoà
Binh, cầu A n D ư ơng II, cẩu Lạc Quần (Nam Định)... và các cẩu rất lớn n h ư cầu dây
vă ng M ỹ T h u ậ n (2000), cáu Kiền (2003).
Hiện nay cô n g nghệ thi còng hẫrm cáu bê tỏnu dự ứne lực và cáu dâv vang đ a n ” là
công cụ hữu hiệu và chú yếu đế xâv dựnu các cầu lớn ờ nước ta.

9.2. N G U Y Ê N TẮC THI CÓNG HANG

Thi công hẫn g là phương pháp thi công, troim dó cầu dược phân thành nhiều đoạn
liên tiếp, đốt sau nối hẫn e vó’! dốt trước cho đòn khi hoàn thành cáu. Nếu thi cóng hẫn s

18
bắt đầu từ hai mô tiến dần vào giữa nhịp, dùng trọng lượng bản thân m ố đ ể đ ả m bảo ổn
định thì gọi là thi công hẫng có đối trọng, nếu thi công hẫng bắt đ ầ u từ trụ ra hai phía
c ho đến khi các mũi thi công gặp nhau, trong đó hai cánh hẫng của kết cấu nhịp tự cân
bằng nhau thì gọi là thi công hẫng cân bằng.

Mỗi đoạn sau khi hoàn thành, phải chịu được tải trọng bản thân và trọ ng lượng của
các đốt tiếp theo cùng với tải trọng của giàn giáo và thiết bị cần thiết. M ỗ i đ oạn được
liên kết chắc chắn với khối trước ngay sau khi bê tông đủ chịu lực và tạo thành cơ sở để
thi công các đốt sau.

N h ư vậy trong quá trình thi công, dưới tác dụng của tải trọng b ản thân, kết cấu chịu
m ô m e n một dấu nhu ưiộl dầm hẫng, có trị số lớn nhất tại gối và giảm d ầ n tới 0 ở đầu
hẫng. Tại mỗi tiết diện, trị số m ômen tăng dần theo tiến trình thực hiện, tức là theo độ
dài cánh hẫng. Để chịu các m ômen này, cứ mỗi bước xây dựng lại bổ x u n g các bó cáp
d ự ứng lực lên biên trên kết cấu (hình 9.2) và các bó cáp được tăng d ầ n th eo độ tăng
môrrien sau mỗi bước thi công.

Trên nguyên tắc không cần đến giàn giáo, trụ tạm nên còn gọi là p h ư ơ n g phá p thi
cô ng tự neo. Các bó cáp này chẳng những chịu trọng lượng bản thân kết cấu trong thi
cô ng m à còn để chịu tĩnh tải và hoạt tải khai thác.

Iĩình 9,2. Nmiyên lắc thi công hẫng cầu bê tỏiiíỊ dự ứng lực

Thi công hẫng có thể thực hiện bằng phương pháp đúc tại chỗ trên giàn giáo di động
gọi là đúc hẫng, trong đó giàn giáo, ván khuôn treo, có chiều dài bằng chiều dài phân
đoạn, tựa vào khối trước để đúc các khối tiếp theo, sau khi hoàn thàn h m ỗi đoạn, ván
k huôn được đẩy ra phía trước và quá trình tái diễn cho đến khi kết thúc. Phương pháp
đ úc hẫng đảm bảo tính liền khối giữa các đốt đúc, ngoài cốt thép dự ứng lực, cốt thép
thường cũng được bố trí liên tục qua tất cả các tiết diện nên khả năn g toàn khối và chịu
lực cắt tót hơn. Nhược điểm của phương pháp đúc hẫng là ánh hưởng của từ biến và co
ngót lớn ho'n, chất lượng của bê tông kém đồng nhất do chò tạo tại chỗ, chịu ản h hưởng

19
của nhiều yếu tố khó kiểm soai như th.ành phần và chất lượng vật liệu, c h ế độ bảo
dưỡng, ý thức củ a cán bố, cônsĩ nhân th;am gia thi còniì và ành hướng của thời tiết.
Nếu c á c đ o ạ n được đúc sẵn rồi c h ứ đến lắp ráp tai hiên trường theo p h ư ơ n g p h á p
h ẫ n g cân b ằ n g thì gọi là lắp hẫng (hiìn.h 9.2b). Các đòt dẩm phân khối th eo c hiều
n g a n g đ ư ợc c h ế tạo tại các xí ng hiệp s ản xuất bê tóns hay bãi đúc trên bờ. L ắ p hãno
g i ả m đư ợ c ả n h hưởng của từ biến, co ngót do trước khi lăp và căng cốt thép, bê tônỵ
d ầ m đã đủ k h ô cứng, n°oài ra do bê tôma đưoc sản xuất trong xưởng, ít bị ả n h hưởniỉ
c ủ a thời tiết, lại tuân theo một cô n a inghê thích hợp đươc lặp lại nhiều lần, dưới sư
giám sát c h ặ t c h ẽ của các kỹ sư tư v ấ n , nên chãi lượng bẽ tóns được đ ả m b ả o tốt hơn,
đ ồ n g thời tốc đ ộ thi công có thể nhanlh hơn do khôns phái chờ đợi sự đ ó n g cứ ng của
cá c đốt trước.

9.3. u u , NHƯỢC ĐIỂM VA PHẠM VI ÁP DỤNG

- Ư u đ i ể m cơ bản của phương pháp thi công hẫng là có thể không cần xây dựng trụ
tạm, đà giáo, nên giảm giá thành xây dựng, có chỉ tiêu kinh tố tốt.

- G iảm nhẹ và tối ưu hoá giàn giáo, Ván khuôn treo do ị/iám chiều dài đốt thi công và
được sử d ụ n g lại nhiều lần.

- Phương pháp thích hợp cho các sông, thung lũng sâu, nước xiết, và hầu như không chịu
ảnh hưởng của thời tiết, không cản trở gia >0 t hông thuỷ dưới cáu trong thời gian thi công.

- Có thể áp dụng có hiệu quả phương pháp phân khối theo chiều ngang cho kết cấu căng
sau, trong đó chiều dài nhịp không bị han chế bởi trọna krợna vận chuyển và lắp ráp.

- Có thể dễ d àng áp dung dấm có chiềui cao thay đối theo biểu dồ bao m ô m e n , tức là
chọn chiều cao ở tiết diòn gối lớn hơn so với t hiểu cao °ifra nhịp, nơi chủ yếu chỉ chịu
m ô m e n dư ơn g do hoạt tải.

- Thích hợ p để xây dựnsĩ các dầm liên tục, có ưu diếm vé chịu lực, có độ dư thừa, chỉ
tiêu khai thác tốt và tính thẩm rnv cao,

- Thích hợ p với các tiết diện nsang hình hộp có kha nănsi chống xoắn tốt và hệ số sử
dụng cao (xem mục 9.4.3.1).

- Đẩy nh an h tốc độ thi cồ ns vì có thế tiến hành thi côns từ nhiều mũi, mỗi mũi dược
tiến hành từ hai phía trụ. Hiện nav tốc độ thi công có the đạt lm/mũi/n^ày.
- Nâng cao tay nghề của cán bộ và công nhân thi cỏns do côim việc dược lập lại nhiều lần.

Chiều dài nhịp thôn s dune nhất của cđu liên tục tlìi còns hầna troim kho ản g 60 4-
150m. H i ệ n n a y nước ta đã và đ a n s thi công nhiều cáu liên tục đúc hẫng có nhịp từ
120 4- 130m n h ư cầu Phú Lương, cầu Gianh, chiều dài kv lục cua loại cầu này có thể
lên đến trê n 3 0 0 m .

20
9.4. C Á C S ơ Đ Ồ CẦU BÊ T Ô N G D ư ÚNG Lực THI CÔNG HANG

9.4.1. Cầu k h ung thi cóng hẫng có đối trọng

Cầu thi công hẫng có đối trọng thường được xây dựng từ mố, trong đó dầm được liên
kết ngàm vào inố và khi thi công, trọng lượng bản thân mố đảm bảo ổn định cho công
trình (hình 9.3a,b). Để tránh m ố cầu quá nặng nề, nâng cao cánh tay đ ò n của m ôm en
giữ, có thể xãy dựng trước một nhịp biên trên đà giáo để làm đối trọng thi công nhịp
chính (hình 9.3c). Hình 9.4 giới thiệu ví dụ cầu La Grande - Côte ở Pháp, cầu được thi
công hảng từ hai mố.

a)

15,00 3,00

b)
MỔ đối trọng Thi còng hẵng

Gối cao su íổng hợp

Gối cao su
Cầu Verbene

H ình 9.3. ư. b) Cầu Ỉlỉi côỉĩq húnq ĩừ Ỉ ì i ỉ i mổ;


c) Cầu ỉlìĩ cónẹ hchìg ỉrèn cơ sở nhịp biên đúc trước trên đà giáo

21
62,95 62,95

H ìn h 9.4. c 'ưu La Grcuỉde - Côte ở Pháp ỉhi cônạ lìẫỉìíị từ hai mỏ

Cầu k h u n g thi c ông hẫng từ mố thường bị hạn chế vổ chicu dài nhịp vì m ôm cn lật tại
m ố rất lớn, c h ú n g thường chỉ được áp dụng cho các đicu kiện địa hình thích họp. Ví dụ
cầu m ộ t nhịp trong thành phố để vượt các con sông, kênh rạch khi kết cấu trụ ánh hường
tới giao thổng thuỷ dưới cầu.

9 .4 .2 . C ầu d ầm dự ứng lực thi công hảng can bãnịí

9 A 2 A . C ầ u d ầ m tiãnị* vù klĩimịỉ 7' cỏ dám đeo

Cầu d ầ m h ẫ n g có thế thi tỏ n g hai nhịp biên trẽn giàn giáo, thi cổng hảng hai cánh
trên giàn giáo treo, và nhịp đro giữa báng các biên pháp cáu láp thônỵ ihườrìí* cho nhịp
giản đơn (hình 9.5 a,b).
Cẩu k hung T có đám đeo là loại cẩu thuộc hộ lĩnh định kót hợp hai [oại kết cấu và hai
cổng ng hẹ thi c ô n g riêng biệi: phán trụ có canh lìẫnụ (dạng chữ T) là một khum* lĩnh
định d ạ n g T có tiết diện n s a n s dạng hộp hay một trụ fó cánh được llìi còng theo còng
nghệ hẫnỉĩ, phần còn lại là các dầm đơn siản kẻ tư do lên dấu hầne khung T (hình 9.5c)
thi c ỏng theo các phương pháp lao lãp cáu bẽ tóng dự ứng lực thôns thường. Như vậy
cáu là một hệ tĩnh định cỏ dạng biểu đồ m ò m :n uốn Riồnii như một cẩu khung liên tục,
phần khu n£ T chịu m ôm en âm thường có tiốt diện hộp đúc hàne hoặc láp ghép theo
phương pháp phân khối ngaim, phấn dam đơn ụiản. dó giam trọng lươne vạn chuyển và
láp ráp, các khối thường có tiết diện T, 1, u hoặc u imược.
Các dám đơn gian lắp elìóp cua dấm đeo tiết diện T, ỉ được kê trên dám noani’ dầu
cánh lìẫns và có số lượn 2 tu ỳ theo trọns lượniĩ cáu láp vá ván chuyên các khói, hoặc
bằriR số lượng vách của dam hộp cánh T. Hình 9.6 ihế hiện mặt cai nuang của cẩu klmnti
T dầm đeo.
Họ k h u n g T d ầ m đ e o do tòn tại nhiều khớp nen mặt cáu thườne không h ã n g pháiig,
n h i ề u k h e n ố i , x e c h a y k h ô n u ê m , đ ư ờ ĩ ie d à n hói hị uãy khúc, kèt c à u c h ị u x u n g kícli

k c m và đ ộ an to à n th ấ p vì kh óns có độ dư tlnìa.

■>9
Thỉ công hẫng
Bêtòng trên dán giáo

a)

Thanh chống

Nhịp đeo Gối kí


b)

c)

H ình 9,5. Sơ đỏ hệ cầu khung T dấm de<-

Dầm hộp
Dần; deo
116
I I í16 I I

18
ìoài r ĩ 1 ; 1

1 5-30 24
I 1 — I'U — ỉ
40

65Ỉ 2,10 2 ,ỉo 2,10 65


-'

8,10

Cầu Rio Parana

12,50

I I
Dắm đeo

Dầm hộp

H ình 9.6. riết diện nqanẹ của cầu khung 7 dầm đeo

23
Chiều dài và chiều cao dầm đeo thường chọn theo chiều dài nhịp của cầu dầm đơn
giản lấp ghép, điều kiện chuyên chứ và phương tiên lao láp (thỏnc thường dưới 33m).
Chiều dài cán h h ẫng xác định theo điểu kiên chịu lực của cánh chịu mômen âm và 011
định của m ó n g trụ khi chịu hoạt tải. Thôn?, ch ườn 2 chiều dài cánh hẵn° thưòng chọn
trong k h o ả n g 0,1 -ỉ- 0,30L, trong đó L là khoảng cách từ tim đến tim trụ. Chiều cao tại
m út h ẫng thường chọn bằng chiều cao dầm đeo và tăim dần vào trụ khung để thích hợp
với biểu đồ m ô m e n , thường trong khoảng 0,0'65 H- 0,07 L. Biên dưới cánh hẫng có thó'
ch ọn thẳn g để đ ơ n giản ván khuôn hoặc theo dạng đườna cong đế tăng vè mv quan.
Hình 9.7 giới thiệu kết cấu nhịp khung T có dầm đeo, cáu có nhịp chính 84, lm. chiểu
dài cánh hẫ ng 24m, chiều dài nhíp dầm đeo 24m. Cẩu rộng 19rn sổm 4 làn xe ôtỏ 4x3,5
14m và hai lề người đi rộng 2x2, 5m. Trên măt cát ngang, phán cánh háng s ồ m ba ỉ lộp
rộng 2,8m, chiều cao thay đổi từ 1,61 m (ớ đầu hảng) đến 5,7m (ỏ' giáp trụ). Phần dầm (leo
gồm 6 d ầ m bán lắp ghép bê tông dự ứng lực tiết diện I cao 1,55m đặt tại vị trí vách hộp.
Trên n g u y ê n tắc dầm đeo kê lên lên cánh T bằng các gối của dám dơn gián, mội cố
định, một di động. Trên hình 9.8 thể hiện một 2 ối cao su cho dam dơn «ián.

A I B .■
84,1/2 I

A -A B -B

24
. . . . . .
Gối ^neo prene, neoílon)

H ình 9.8. Sơ íìổ dầm deo tựa ìêỉỉ kiiitỉiíỉ T

9.4.2.2. Càu khỉinq T liên kết khớp tụi giữa nhịp

Để tăng chất lượng khai thác, có thế giảm bớt các khop irong cẩu khung T dầm đeo và
lợi dụng tối đa ưu thế của công nghệ thi công hẫng bằng cách kéo dài đoạn hẫng thay cho
dám deo, như vậv dầm được thi công hảng hoàn toàn đến khi hai cánh gặp nhau tại giữa
nhịp, 'tại điểm giao nhau, để tránh bươi; nhảy về độ vông của hai dầu cánh hẫng khi chịu
hoạt túi, phải đặt một liên kết (hình 9.9). Nếu cầu dược thi công hẫng cân bằng hoàn toàn
từ hai trụ bìcn thì nhịp biên có chiéu dài bàng nửa nhịp chính (hình 9.9a). Nếu nhịp biên
vừa được thi công cân bàng vừa được thi công hẫng (ừ mổ ra thì ta được các nhịp dài bằng
nhuu (hình c).% v Đục điểm của liên kết lì có thể đàm bao đẩm xoay tự do như một khớp,
chịu được phản lực dương và âm (hướng lén và xuốno) và có thể đê dầm hẫng di chuyến
dọc tự do khi chịu nhiệt độ Iliay dổi ta gọi là khớp irượt. Hình 9.10 thể hiện các sơ dồ cấu
tạo của khớp trượt.

Khớp trượt

1=112 ự

Khớp trượt

b)
112

/'#/

H ình 9.9. c'úc sơ dồ cầu khung T ỉiẽti kết khớp


ỉỉìn h 9.10. Cúc so' (ỉn khớp irưíV
a) Gối con lãn có dây neo chổng ỈIỈIỎ; b) l iianỉi liíiì khớp; c) Nạảtn tnỉcrt

Chiều dài nhịp của cầu khung T có khớp có thế đai các nhịp từ 60 -7- lOOm. C h iề u cao
d á m tại giữa nhịp thuóuo chọn du cao tỉe íhuận 'Ợ1 clio tlVi còns. Ví du chọn lơn hơn 2m
để có thể dỗ dàng chí.; tạo tiết diẹn hòp, chicu cao vlẩm ờ J’ối có thê lây như cầu k h u n a T
đ ầ m đ e o H = 0, 0 6 5 -ỉ- 0 .0 7 0 L. Đ á y d ấ m thường chọn theo đani’ dưòìiíi co n u bậc hai.

H ệ cầu khung T c ổ kh.^p được xem là đơn gian vì là hê tĩnh định dirứi tác d ụ n g của
tĩnh tải và dự ứng lực 'à chỉ trở thành siêu lĩnh khi chịu hoạt tai. Tuy là hệ siêu tĩnh -khi
chịt! hoạt tải nhưng toàn hộ c,<nh lìẫna chỉ chịu mỏmen một dâu (âm), do đỏ cốt thép dự
ứng lực chủ yêu bố trí ở biên tivn dám, mỏmen dương chi có ỉ hể xuất hiện rất nhỏ tai tiết
diện ^ần khớp,
Do tính đơn giản về chịu lực, cầu khunR T có khớp llìi cù\\o hầniỉ dược sử d ụn g nhiều
vào cuỏt t h ế kv X X thav cho hc khuii" T dầm đeo. Tuy nhi un hệ có nhicu nhược điếm:
lổn tại khớp, có sức kháng uốn tvnu khõnụ, khôna tận dụníi dược vậi liệu cấu th à n h tiết
diệiì, hơn nữa cấu tạo và thi còng khớp phức lạp, tuổi iho khỏnu cao, rất khó duy tu, bảo
q u ả n sứa ch ữa và th a y ihế. Niioài ra đưòìvj d ì n hồi bị iiay khúc tại khớp là m xe c hạy
k h ô n g ê m thuận, h ệ chịu x u n ụ kích kem, dặc biệl khi dáu hane W\ vỏnu iheo thời Sỉian
n h ư lừ biến, co n g ó t (hìn h 9.1 1). lún mo tru... tìù đườnụ đan lini ikrực trơn tru kh ôn R bị
bước n h á y thì có thể cấu tạo lì lột nnàm Irưựí. Ne àm trượt chịu dược m ỏ m e n n h ư i m có
thể trươi d o c đè k h ô n os cản trờ bi :n daniĩ doc iíìk . N.iiàm tnrơt có íhé thưc hiê n bàn
- »w
2 các
p i s t o n d đ u c h ị u đ ư ợ c u ố n n h ư n e c h o p h é p biến đanii dọc do lìhicỉ (ỉỏ. Cá c b i ê n d ụ n £ (lột

26
noột tức: thời do hãm xe sẽ được piston dầu triệt tiêu. Ví du cấu tạo kết cấu n g à m trượt
được áp dung vào cầu qua sóne Escaut ở Pháp (hỉnh 9.12).
Tuy nhiên cấu tạo ngàm trượt rất phức tạp và tốn kém nên ít được áp dụng trong thực tế.

Tao đô vồng ngươc

Pistòng dòng

Xi lanh tĩnh

Hình 9.12. Sơ dồ kểí cấu ngàm trượt cáu (Ịiia SOỊỊ'.’ Escatiỉ Pháp

9 . 4 2 . 3 . C ầ u d ầ m H ê n l ụ c t h ì c ỏ n ạ h ầ n í ị c â n bằỉ ìiỊ

Đế tránh mối nôi khớp của cáu khung T có khớp thi công hẫng, có thể thay cấu tạo
k h ớ p bằ ng liên kết toàn khối bàng cách đổ bè tông tại chỗ mối nối m à ta gọi là h ợ p long
(hìn h 9 . 13). Kết cấu hợp long toàn khối có các ưu điếm sau:

1. Biốn kết cấu thanh liên tục tro 0 2 đó tiết diện ũiữa nhịp chịu dược m ồ m e n d ư ơ n g do
tác dụnsi, cú a tài trọim tĩnh chất thêm sau khi bè tôỉm hợp lonu đã k h ô c ứ n g và h oạ i tái
khai thác. Trị sô mổmen clươns này sẽ do cốt thép kéo sau dặt ó' biên dưới dầm chịu.
2. G i á m dỏ võim niữa nhịp do hoạt tài.

3. Đoạn họp lonu đổ loàn khối cỏ tác clụne triệt licu mọi sai sót về chiều dài các đốt
và độ k h ô n " ch ín h x á c cua vị trí trụ.

4. Cái thiên chát liroìiR khai thác do mặt cầu liên UIC, khòns có khe co dãn và đường
đ à n hổi k h õ n a hi <zàV k h ú c.

27
5. Thiết k ế và thi CÔI1« đưn sián, độ iin cậy cao.
6. K h ô n g phải duy tu bảo quản thường xuyên các khe co giãn nên giảm được giá
th ành khai thác.
Đ ể kết c ấ u nhịp chuyên vị dọc và xoay tự do. không gây môinen uốn trong kếl cấu
trụ, liên kết n g à m trong cầu khung được đổi thành liên kết khớp qua gối di độ ng trên trụ,
biến hệ thành m ộl dầm liên tuc (hình 9.13).
Trong q u á trình xây dựng, dể đám bảo ổn định do tác duns cua tải trọng bản thàn, các
thiết bị thi cô n g và tải trọns gió phải dùng các liên kết tạm, dưới dạng mớ rộng trụ (hình
9.14a), neo tạm (hình 9.14b) hoặc trụ tạm (hình 9.14 c,d). Sau khi thi công xong, kết càu
ch ố n g đ ỡ tạm được dỡ bỏ để trả lại sơ đồ d ầm liên tục.

Hình 9.13. ( 'àit dàni hên lục

Trong cầu d ầ m liên tục ihi công hang, dưới lác iluníi của trọng lượng bân thân (lầm,
kết cấu chỉ chịu m ô m e n âm, co trị số lớn nhất tại trụ cầu, inòmen dương ở khoảng giữa
nhịp chỉ xuất hiện khi chịu tĩnh tải chất thêm, hoạt tai và trị số cũng không lớn, do dó
cầu thích hợp với các tiêt diện có chiều cao thay đổi, trong đó chiều cao lớn tại vị trí có
m ô m e n â m lớn trên trụ cầu và giảm dần ra oiĩra nhịp, chiều cao tại giữa nhịp, nơi chịu
m ô m e n dư ơng thường chọn tối thiểu để có thể thi công trong lòns hộp. Đường hiên dưới
thường c họn theo dạng đường cong bậc hai tạo dáng như một cầu vòm thoải. Cầu dầm
liên tục thi cô n g hẫng chủ yếu chịu mômen âm, thớ mặt cầu chịu kéo được hô' trí cốt
thép dự ứng lực, thớ đáy chịu nén nên râ't thích hợp với tiết diện hộp, trong đó bản bê
tông dưới chịu nén và thường có chiều dày tăng dần từ giữa nhịp vào gối theo độ tăng
củ a m ô m e n âm.

Nế u chỉ d ù n g hệ đúc hẫng cân bằng từ trụ ra hai phía thì ta sẽ có chiểu dài nhịp biên
bằng nửa chiều dài nhịp chính. Hè nàv làm việc cân bànạ dưói tác dung của tĩnh tái,
nhưng khi c ó hoạt tải ở n hịp giữa thì trên mô' chịu phán lực âm, gày phức tạp c h o cấu tạo
gố i c h ịu lực hai c hiề u. Đ ể fránb phản lực âm trên gối và tranh thủ chiều dài cầu thì nhịp
biên thường lấy lớn hơn nưa nhịp chính. Chiểu dài nhịp biên xác định trên c ơ sở k h ô n g

28
xuất hiện phán lực âm trên mố đồníỉ thời mômen dưưng tại nhịp biên gần bằng với
móinen dương do hoạt tải và tĩnh tải chất thêm tại nhịp giữa (hình 9.13). Nhịp biên trên
n^uvên tắc chỉ thi công hẫng được đoạn bằng nửa nhịp chính, phần còn lại giáp m ố
thườnp phải xây dựng trên giàn giáo, hoặc mở rộng inố (hình 9.15a).

Tải trọng gió hoặc thi cồng

LU
Mỗmen Đốt đúc
m L lX T ị
r x m V lT /
Đoạn hẳng
í

Kết cấu càn bằng


Kết càu cân bằng
r-----------------------* - T '
■ L L M

1 Tru tam

1 1
1

Bêtông tạị chỗ


Thi công hẫng
1
1— 1— r '■ , _ 1 UỈÀ
ị ----- Trụ phụ
r ỉ i i i
1
I I U l L

H ình 9.14 . c úc biện pháp chấn ọ dơ tạm ĩvong thi câng


Cầu dầm liên tục thi công hẫnu có số nhịp ít nhất là ha tron? đó nhịp biên thường
chọn bằng 0,65 “ 0,70L, trong đó L là chiều dài nhịp chính. Khi cần kéo dài cầu thì có
thể dùn g hê liên tục gồm năm hoặc bẩy nhịp, trong đó các nhịp giữa có chiều dài bằng
nhau và chicu dài nhịp biên được chọn giống như cẩu ba nhịp (hình 9.15b). Tr ong cầu
nhiểu hơn ba nhịp các nhịp giữa cùns có thế chọn dài ngăn khác nhau theo điều kiện
điều kiện địa hình và mỳ quan (hình 9.15c). Trường hợp mật cắt sống có lòng chính và
băi sông rộng thì có thổ chia làm hai phần: phần lòng sông chính dù ng d ầ m liên tục thi
cồ n s hẫnụ nhịp lớn, phẩn bãi sônií dùns cổng nshệ thi cồng trên giàn giáo hoặc dầm lắp
ghép thông thườrm (hình 9.15).

29
À = 1/2 (1 +/)

c) l ~ r T ^ r r

, I~~|~ 7~x39T5Õ~ ~ ~.~j j ^ I g M Z L l Z J Ĩ Z l Z J l Ĩ 4 l Z ^ M ^ |~ |_


28,75 59,25 59,25 28,75

d) — ^= c= o rrq r~ J
__| —4x57,90— I— I------
36,70 74,05 74.05 36,70

H ìn h y./>. /&> ỉ ì I ỊliiỊỊ7 can íỉdììì li(’ỉì Ịục (ĩac ịìdỊiiỉ

9 . 4 . 2 . 4 . C á u klỉUỉiíỊ l i ê n ỉ ụ c t h i c ô ỉ i ạ h ẫ ỉ ỉ ạ c à n Ixìiíiị

C ầu d ầ m liên tục thi côno hang có nhiều ưu đ iế m đà nói trẽn n h ư n ạ văn tồn tạ ha i
nhược điểm:
1. Phải d ù n g các c ô n g trình hố trợ dê’ dam báo ổn định trong thi cô n g ( m ở rộng trụ,
neo hoặc trụ tạm).
2. Phải b ố trí các gối cầu tròn trụ làm tănu giá thành dầu tư, tă n” giá thà nh hao q j ả n ,
sửa chữa và thay thế.
Đ ể tránh các cô ng trình hỗ trợ tronụ thi còng, tránh dặt các Rối cầu đắt tiền, ị i ả m
c ô n g sức và chi p h í bảo quản, ^ứa chữa, thì có thể thav trụ có sối đưn gian b ằ nị tr ụ
khung. Nếu chi thay một trụ khune. còn trên các trụ khác vẫn bố trí các 2 ối di đ ộ m , thì
biến dạn g dọc của kết cấu nhịp (lo lìliiột dỏ khôns bị cán írơ. và cầu khồn^ chịu ứ im s uất
p h ụ d o th a y đổi nh iệ t độ n h ư n s hiệu quá cua thi côníi klìónu cao và s i ả m chi phí gối c ẩ u
k h ô n g n h i ề u . C ầ u P h ú L ư ơ n ẹ da c h o n mai p h á p nàv. Cầu Sỉổm ph ần cầu d ẫ n , m ỗ i htin
g ồ m 2 nhịp, tiết d iệ n h ộ p siản đơn. liL‘ 1 1 lục nhịp, chiéu dài mỗi nhịp 37,6 m , phan c ẩ u
c h í n h g ồ m bổn n h ịp 64 ,8 4 + 102 4- 102 + 6 4,8 4m cau dam liên lục kêt hợp k h u m th i
c ô n g hả n g , p h ấ n c áu ch ín h có một trụ khung.

30
11500
1400145015502000 *550 USu tHưu
Nếu thay tất c ả các trụ bằng trụ khung thì ta được cầu khung liên tục thi c ông hẫng.
U u điểm của hệ là đơ n giản troníi thi công và loại bò tất cá các íiối cầu trên trụ, giảm íúá
thành đầu tư và chi phí bảo quản, sửa chữa, nhưna dưới tác dụnạ cúa hoạt tái và nhiệt độ
thay đổi thì trụ cầu chịu uốn do bị cán trớ biến dạng dọc. Mômen uốn t r o n s trụ tỉ lệ
thuận với độ lớn củ a trụ và ti lệ nghịch với chiểu cao trụ. Chon chiều cao và kích thước
tiết diện trụ thích hợp có thê đáp ứng được yêu cầu về tính hợp lý, các trụ khi đó làm
việc như trụ dẻo. Với kỹ thuật thi còng hiên đại các loại cáu khung liên tục, do tính ưu
việt về chỉ tiêu k in h tế kỹ thuật, do phẩm chất khai thác và tuổi thọ cao, đ ang được các
nhà thiết k ế và xây dựng quan tàm. Ớ nước ta. công trình cầu khuníì T liên tục thi công
hẫ ng đã được áp d ụ n g vào cầu Tô Châu (Hà Ticn) do Tổng công ty Khảo sát thiết k ế Bộ
Giao thôn g V ậ n tải thiết k ế năm 1999 (hình 9.16) và hệ cầu khun« đúc trên giàn giáo
đang được thực hiện trong cầu dẫn số 4 Bãi Cháy (hình 8.9).

9.4.3. T iết d iện n gan g cầu thi công hẫng

9.4.3.1. K h á i n iệm về hệ s ố có hiện n ia tiết diẹn

Hệ số có hiệu (p) của tiết diện chịu uốn dược (lịnh nghĩa như sau:

I
p “ Avv'

Trong đó; I - m ôm cn quấn tính tict diên;


A - d i ệ n lích tièì diện;

V, v’ - khoảng cách từ trục trung hoà tới mép trên và mép dưới tiết diện.

H ệ s ố có h iệ u thổ hiện khả năng chịu uốn của tiết diên, trườn IỊ hợp lí tưở ng p = 1,0,
tiết diện chữ nhật p = 0,33, tiết diện hộp p - 0,60.

9 . 4 3 2 . D ạ n q tiết diện

Đ ặ c đ i ể m c ủ a c ầ u đ ầ m liên tục và khun« thi cònu liảne là chịu m ò m e n hai d ấ u trong


thi c ô n g và k ha i t h á c , nên tiết diện hộp là loai tiếl diện thích hợp hơn cả tr o n g q u á trình
chịu lực và thi công. Sau đày là các ưu điem chính cứa tiết diện hộp:

- T r o n g thi c ô n g hẫ ng , hệ chủ yếu chịu m ô men âm, có trị số lớn nhât ứ k h u vực trụ
cầu, th ớ dưới c ủ a tiết diện chịu nén. Tiết diện hộp có hàn đáy chịu nén, dẻ d à n g thay đổi
tiết d iệ n đ ể t h íc h h ợ p với điểu kiên chịu [ực và ốn định của biên chịu nén do c ó đ ộ cứng
ngang lớn (chiều rộng bản đáy lớn).

- Tiết d iệ n h ộ p c ó hệ s ố có hiệu tương dối lớn p - 0,60 và trone trang thái giới hạn
c ườ ng độ, c á n h tay đ ò n m ổr nc n lớn (kh oa ng cách ciữa trọim tâm cốt thép c h ị u kéo và
bản bê tồng chịu nén) .

32
- Tiết diện hộp thích hợp với kết cấu lắp ghép phân khối ngang, ổ n định tốt trong quá
trình thi công và chịu lực tốt trong khai thác.
- Tiết diện hộp kín có môm en chống xoắn tốt hơn các tiết diện hở, làm giảm độ xoay
tiết diện ngang khi chịu lực lệch lâm, phân bố tải trọng giữa các vách d ầ m tốt hơn. Tính
chống xoắn có thê cho phép cấu tạo tiết diện không cần các giằng n g a n g .
- Tiết diện hộp kín toàn cầu thuận tiện c h o việc lưu thông tr o n g lòn g h ộ p khi că n g
k é o các bó cốt thép trong thi công và dễ kiểm tra, bảo quản, sửa c h ữ a trong q u á trình
khai thác.
- Tiết diện hộp có chiều cao thay đổi, vách xiên, tạo vẻ m ỹ q u a n tốt h ơ n các hệ
d ầ m thẳng.

9.4.3.3. Sỏ'lượng hộp trong tiết diện nganq

Trên quan điểm thi công, để giảm nhẹ công tác ván khuôn nên chọn tiết diện hộp một
ngàn. Tuy nhiên tiết diện hộp một ngăn thường chỉ thích hợp với các cầu hẹp, ví dụ cầu
cho hai, ba làn xe, trong đó khoảng cách giữa hai vách khoảng 5 4- 7m. Tiết diện hộp một
ngãn có sô' lượng vách ít nhất (2 vách) nén giảm được khối lượng vật liệu vì mỗi vách cần
có chiều dày tối thiểu để chịu lực cắt, đê’ chứa ống bọc cáp, cốt thép thường, chiều dày lớp
bảo vệ và khoảng trống giữa các cốt thép đủ để thi công. Tiết diện hộp m ột ngăn, do có
chiều dày vách lớn hơn nên có thê bô trí bó cáp xiên và neo trong vách để tăng cường khả
nàng chịu cãt của tiêt diện, trong khi ờ tiết diện hộp nhiểu ngăn, do vách khô ng đủ dày,
cốt thép và neo chỉ có thể bố trí trong bán và ụ neo ngoài vách.
Khoảng cách giữa các vách thường xác định iheo diéu kiện uốn ng a n g của bản mặt
cầu chịu tĩnh và hoạt tải. Theo AASHTO, chiéu dàv tối thicu của bản là 175mm, nếu xét
đến lớp chố ng hao mòn thì chiều dày của bản khoảng 200 -ỉ- 2 5 0 m m , với chiều dày đó
khoảng cách giữa các vách thay đổi từ 5000 -4- 7000mm. A A S H T O cũng quy định nếu
nhịp bản lớn hơn 4500mm thì cần bố trí cốt dự ứng lực ngang trong bản. Chiều dài bản
hẫng cũng được chọn trên cơ sở cân bằng m ốm en âm trên gối bản (vách dầm ) do bản
hẫng và bản trong gây ra để có thể bố trí lưới cốt thép chịu m ô m e n âm liên tục trên gối
bản, đồng thời chiều dài bản hẫng cũng không quá lớn, gây m ô m e n uốn cục bộ trong
vách. Theo kinh nghiệm thiết kế, chiều dài cánh hẫng không nên lấy lớn hơn B/2, trong
dó B là khoảng cách giữa hai vách dầm (hình 9.17a).

Nh ư vậy tiết diện hộp một ngăn chỉ thích hợp cho các cầu có chiều rộng B = 9 -H 13m.
Đối với các cầu rộng hơn (B = 13 -H 18m) thì có thể dùng hộp hai ngãn bằ ng các h thêm
một vách vào giữa hộp (hình 9.17b), hoặc bố trí hai hộp nhỏ (B = 18 -í- 2 5m ) đứng song
song nhau (hình 9.17c). Tiết diện hộp nhiều ngăn thường không k in h tế vì giá thành c h ế
tạo tăng do cấu tạo ván khuôn phức tạp.

33
a) b) c)

/<13m 13m </< 13m 18m </< 25m


H ìn h 9.17. Các dạng íỉết diện tìqatiq cua cầu dám hộp thì cônq lìẩtii>
a) Mộĩ nqãn; b) Hai ỉì^ăn; c) Hai hộp dứiỉí’ soiìẹ song

V ách đứ ng bẽn ngoài có thể bố trí thắng đứng hoậc xiên (hình 9.18). Vác h xiên tạo
dán g đẹp hơn và có thể giảm dược chiều rộng trụ và móng, giảm khối lượng bản biên
chịu nén trong các dầm có chiều cao thay đổi, nhưng cấu tạo ván khuôn phức tạp hơn.

H ình 9.18. Tiết diện hộp có vách xiên

16,60

H ình 9.19. Ban mật cấu dược tâng ctíữỉìg cúc sườn ng(W}>

34
Tiết diện hộp một ngăn có nhiều ưu điểm nhưng bị hạn c h ế về chiều rộng cầu. Đ ể có
thể áp dụng cho các cầu rộng mà không tăng chiều dày bản mặt cầu thì có thể b ố trí các
sườn ngang bên dưới, biến bản làm việc theo hai phương, như vậy có thể tăng chiều dài
nhịp bản mà không tăng chiều dày (hình 9.19) và có thể không cần bố trí cốt thép dự
ứng lực ngang trong bản.
Cuối cùng có thể dùng tiết diện hộp nhiều ngăn, trong đó các vách giữa hộp bố trí
thẳng đứng, hai vách ngoài xiên. Tiết diện loại này có độ cứng chống xoắn cao, và có hình
dạng khí động học tốt, tuy nhiên rất phức tạp khi chiều cao thay đổi vì vậy chúng thường
có chiều cao không đổi và được sử dụng nhiều trong các cầu dây văng (hình 9.20).

H ình 9.20. Tiêì diện hộp Iiliiéii ngăn


a) Cầu Metro Marn la Vallee; b) Tiết diện ngaiìỊi cáu Saint - Cloud

9.4.3.4. Chiều dày vách


Trong tiết diện hộp, vách dầm làm nhiệm vụ chịu cắt, chứa cốt thép đai, chứa ống bọc
cáp, làm lớp bảo vệ và đủ rộng đê có thể đổ bê tông, chiều dày vách cần thoả mãn các
điều kiện sau:

a) Ở trạng thái giới hạn cường độ, chiều dày vách tại tiét diện trên trụ, nơi có lực cắt
lớn nhất:

- TLb <
“ TLh

35
Trong đó: Th - sức kháng cắt có hè số cúa hê tôns.

ứ n g suất cắt t r o n g vách do hai thành phần: lực cắt V ( Tị ) và m ó m e n xo ắn M x ( I 9):

^b=^l +^2

_ vs
T' “ I(b-<Ị>j
s, I - m ô m e n tĩnh cắt và môm en quán tính cua tiết diện;

= M x

2 2A (b-ệ)

ệ - đường kính ống bọc cáp;

A - diện tích tiết diện ngang trung bình;


b - chiều dày vách.
Đối với tiết diện hộp có chiểu cao thay đổi thì tiết diện nguy hiếm cắt thường nằm ở
khoảng một phần sáu nhịp.
Nếu d ù n g cốt thép kéo trước uốn xiên hoặc cốt đai dự ứng lực thì có thể giảm chiều
dày vách b. Cốt đai dự ứng lực có thê dùng thép ihanh cường độ cao, hoặc tao cáp. Ông
bọc được bơm vữa sau khi căng (hình 9.21) dể chòng gỉ trong cầu kéo sau, nếu dùng kết
cấu lắp ghép kéo trước thì khôníỉ cần ống bọc cá p cho cốt dai.

Ị ỉ inh 9.21. c ấu ỉạo (lai (lư tùtí> lực

36
b) Chiéu dày tối thiểu của vách theo điổu kiện thi cỏníĩ (hình 9.22).
Còt thép đai thưòno có đườno kính 10 - 16mm với chiều dày lớp bảo vệ tối thiểu
20inm, khoảng rỗng đổ lọt bê tỏng dược quy định lớn hơn 1,5 kích thước to nhất của cốt
liệu (giả thiết kích thước lớn nhất cúa cốt liệu là 40mm), vậy chiều dày nhỏ nhất của
v ách theo d iề u kiện c h ế tạo là:

b > ệ + 2(20 + <Ị)C + ộ] + 60)mm

Trong đó: (ị) - đườne kính ốníĩ bọc;

<Ị)C - đường kính cốt đai;

ộị - cỉườns kính cốt thép phân b ố dọc.

Đối với các tiết diện có chiều cao lớn, cốt thép dày đặc thì có thể lấy chiều dày vách
lớn hơn để dễ thi công. Theo 22TCN 272.01 chiều dày tối thiểu của vách phải không
nhỏ hơn các trị số sau:
- Đối với vách dầm không có cốt thép căng sau theo phương dọc hoặc đai dự ứng lực
căng sau: 2 0 0 m m
- Vách d ầ m chỉ có cốt thép căng sau dọc cầu hoặc đai: 300mm
- Vách d ầ m có có ca cốt dự ứnạ lực theo phương dọc và đai: 3 75m m
Chiều dày tối thiếu cúa vách dầm có sườn có thể lấy bằng 175mm.

Oeịịịị,

Hình 9.22. Chiền dày tối thiểu của vách theo chén kiện thi công

37
9.43.5. Chiều dày bản trên

9. 4.3.5.I. Bản kiểu dầm

Trong tiết diện hộp thi công hẫng, bản trên đồ ng thời cũng là bản mặt cầu, chiều dày
được xác định theo điều kiện uốn ngang của bản có nhịp tương đối lớn (400 0 -r óOOOmm),
ngoài ra bản trên còn là chỗ chứa cáp nên chiểu dày thường thay đổi tăng dần về phía
vách, tạo thành vút, nơi bố trí các bó cáp dự ứng lực. Thông thường có thể cấu tạo hai vút:
vút (1) để đ ả m bảo liên kết chắc chắn bản với vách, vút (2) n hằm tăng cường tiết diện chịu
m ôm en âm và m ở rộng diện tích để bố trí cáp dự ứng lực và neo (hình 9.23).

Vết nứt

1 I I I
60°

b)

H ìn h 9.23. Chiểu dày bởII trên


a) Hiệu ứng vòm của bản; b) Tạo vút bản mặt cẩu

Chiều dày của bản h0 phụ thuộc vào chiều dài nhịp bản có thể lấy như sau:

f L
h0 = + 100 m m
36

Trong đó: L - nhịp của bản lấy bằng kho ản g cách tĩnh giữa hai vách.
Công thức này cho chiều dày hơi lớn vì k h ông kể đến hiệu ứng vòm c ủ a bản. Trên
thực tế có thể lấy chiều dày bản nhỏ hơn một chút khi xét đến ảnh hưởng c ủ a hiệu ứng
vòm. Đối với các nhịp lớn của bản mặt cầu (lớn hơn 7m) thì có thể áp d ụ n g bản c ó sườn
ngang (hình 9.19).
Theo 22T C N 272.01, chiều dày của bản trên và dưới khôn g được n h ỏ hơn (1/30)
( A 5 . 14.2.3.10) khoảng cách tĩnh giữa các vách dầm, nếư nhỏ hơn thì b ố trí thêm các
sườn ngang với kho ản g cách bằng khoả ng cách tĩnh giữa hai vách hoặc vút d ầm .

38
Ciiổu dày bản trôn không nhó hơn 2 2 5 m m nêu có neo cốt thép ng ang cãn g sau và
khôr.g nhỏ hơn 200 mm ngoài vùng neo đối với bản cãníz trước. Phải dùng cốt thép dự
ứng iực ngang khi nhịp bản (khoảng cách tĩnh giữa hai vách hoặc vút) bằng hoặc lớn hơn
450Cinm. Có thể dùng tao cáp 12,7mm hoặc nhỏ hơn cho bản c ă n g trước.

9 4.3.5.2. Bán hẫng

C.ncu dày bàn hẫnạ: chiều đàv đáu cánh hẫng thườns láv bằn g chiều dày bản giữa h0,
chiều dàv tụi vách lây bằng chiều dàv vút bản giữa nhịp.

9.4.3 A Chiều dày bán đáy

Chiều dày bản đáy tại giữa nhip h ’ thường xác đinh theo yêu cầu bảo vệ các bó cốt thép
chịu mổmen dương: Chiều dày nhỏ nhât thường là 2,5ệ, trong đó (Ị) là đường kính ống bọc
cáp. Chiều đàv bản đáy còn có tác dụng làm biên dưới chịu nén nên thường có chiều dày
tăng Jần từ giữa nhịp vào trụ và tại mỗi tiêt diện cần đủ dày đê chịu uố n d o trọng ỉượng bản
thân, đủ cứng đê đảm bảo ổn định của biên chịu nén, về khía cạnh này vách xiên làm tăng
ổn đính cua bản đáy chịu nén. Chiều đàv bản đáy trên trụ trung gian được xác định theo khả
Iiăníỉ chịu nén của bê tông dưới tác dụng của tải trọng khai thác tại trạng thái giới hạn cường
độ. Tuv theo chieu dài nhịp, chiều dày bản đáy trên trụ có thể dày từ vài chục centimet đến
hàng mét. Tai vị trí liên kết giữa bản đáy và vách thường bố trí vút, nếu vút có góc nhỏ hơn
45" thì nên mờ cửa sổ đế bò trí đầm dùi khi đổ hê tông (hình t).24).

D i lliuạii liệii t h o cong lác lạo giàn giáo, lắp láp các ilnẻí bi dơ đạc khi kiểm tra, bảo
quản cáu. trons, giai (loan thiết k ế và thi c ôn g cần cấu tạo các lỗ c h ờ dưới bản đáy.

Ị 0,5 ộ hoăr;3cm
_ - 1
---------------------------------------------------- ỉ--------------- 1

1 1 ' r r ~ ~
e j -------------- ■‘t’ e ’> 2,5ộ
* • .* •
1---------------------------------------------------- ■■ 1 : q

20,40

hình 9.24a. Chiều dày tối thiểu của bản đáy

39
30,86
■1

o
xr

16*

Ván khuôn trong

T iết diện ngang cấu Bender


Cửa sổ

H ình 9.24b. Chiên dày bủn đáy

9.4.3. 7. Chiêu cao dầm và Ỉtìỉỉlì dụỉìiỊ íỈKỜnạ biên (lưới

Cầu tiết diện hộp thi công hẫng thường dùng cho các nhịp lớn (> 60m). Dưới tác
dụng của trọng lượng bản thân hệ làm việc theo sơ đồ dám hẩng nén m ò m e n âm tai tiết
diện trên trụ thường lớn hơn nhiễu so với mômen đương giữa nhịp, do đó cầu thích hợp
với các tiết diện có chiều cao thay đổi, trong dó chicu cao dám thường xác định theo
điểu kiện chịu m ỏ m e n âm. Chiều cao tiết diện dầm trẽn trụ trung gian H thường lấy:

H = (0,06 + 0,07 )L
Trong đó: L - chiều dài nhịp chính.

Giằng ngang
___ h| hr

Chiếu cao khôna đủ

Biên dưới dang parabốn Đường cong dạng bâc ỉil Biên dưới thảng

Tãng day trong Tãnạ day ngoai


chiẽư cao khòng ơố! :hiéu cao ban thay dổi

H ỉnh 9.25. Chiên C(U) dàm và hình (ỉạnạ (Ỉiíửtiìỉ biớỉi (lưới

40
Chiều cao tiết diện giữa nhịp chỉ chịu mômen dương do tĩnh tải chất thêm và hoạt tải
nén có thể lấy nhỏ hơn, nhưng tối thiểu phải đủ đổ thi công trong lòng hộp. Chiều cao nhỏ
nhất của tiết diện giữa nhịp có thế lấv bằng 2000mm đổ có thể thi cô ng ván khuôn, căng
cáp và kiểm tra, sửa chữa trong khai thác. Đối với các nhịp lớn trên 80 - lOOm, trị số
môrnen dương tăng, cộng với nội lực phụ do từ biến co ngót và nhiệt độ chiều cao tiết diện
giữa nhịp có thổ lấy 2500mm. Chiều cao của các tiết diên trung gian xác định theo sự thay
đổi đường biên dưới, thường lấy theo dạng đường cong bậc hai. Biên dưới cong vừa thích
hơp với điều kiện chịu lực vừa tạo vẻ mỹ quan. Một số trường hợp để đem giản ván khuôn
thì có thể tạo đường biên dưới thẳng (hình 9.25) hoặc có chiều cao k h ông đổi khi trong
lòng hộp bố trí các ống dẫn nước, hơi hoặc đường xe điện.

9.4.4. Chiều dài các đốt dầm

9 .4 .4 .I . Chiều dài đ ố t trên trụ

Khối trên trụ là khối cơ bản tạo mặt bằng để bô trí giàn giáo treo hoặc cần cẩu lắp
hẫng. Các khối trên trụ được thi công trực tiếp trên đà giáo, m ở rộng trụ nên chiều dài
chủ yếu phụ thuộc vào chiều dài cần thiết của thiết bị thi công hẫng. T u ỳ theo các loại
xe đúc hẫng hiện hành, ta có thê thiết kế chiều dài đốt trên trụ là 12m (cầu Tô Châu,
cầu Phù Đổng) hoặc 14m (cầu Tiên Cựu, cẩu Phú Lương...).

y 4.4.2. Chiêu dài các dốt thi cỏn$ hãnạ

'ĩhi công hẫng là phương pháp thi cóng lần lượt các đốt dầm hẫng liên tiếp, chiều dài
các đốt dầm được xác định trên các nguyên tắc sau:
- Vì neo các bó cốt thép dự ứng lực nằm tại mặt cuối rnỗi đốt dầm nên chiều dài mỗi
đoạn và diện tích cốt thép được thiốt k ế sao cho biểu đồ bao vật liệu sát nhất với biểu đồ
bao môinen.
- C hi ề u dài mỗi đốt dựa trên cơ sở trọng lượng các dốt gần như nhau để phù hợp với
khả năng chịu tải của giàn giáo treo hoặc của cần cẩu lắp hẫng.
- Chiều dài các đốt dựa trên cơ sở tiêu chuẩn hoá kích thước để đơ n giản c h ế tạo, đặc
biệt đối với cầu lắp ghép.

Nh ư vậy chiều dài các đốt chủ vếu phụ thuộc vào trọng lượng của khối dầm và khả
năng chịu tải giàn giáo treo hoặc cần cẩu lắp hẫnẹ. Gần trụ, các khối có kích thước tiết
diện lớn nên chiều dài nhỏ hơn. Thông thường chiều dài các khối giáp trụ từ 2,5 + 3,5m,
chiều dài các đốt tiếp theo từ 3 -h 5m. Ví dụ, cách phân đoạn của m ột s ố cầu đã xây dựng
ở Việt Nam như sau (tính từ khối đỉnh trụ ra giữa nhịp): cầu Phú Lương: 3,5m + 5 X 4m
+ 3 X 5 m + 4 ,5 m , cầu Tiên Cựu: 3,5m + 5 X 4m + 3 X 5m. cầu T ô C h â u : 2 X 2 , 5 m +11 X
3m. cầu Phù Đổng: 11 X 2,5 + 5 X 3m, cầu Q u ý Cao: 3 x 3 + 4 x 3 , 5 + 3 x 4 m.

41
9.4.4.3. Chiều dài đốt hợp long

Chiều dài đốt hợp long thường chọn đủ rộng để cãng kéo các bó cốt thép chịu m ô m e n
âm, để thi công cốt thép, ván khuôn và đổ bê tông đốt hợp long, trị s ố thường d ù n g khi
sử dụng một xe đúc từ 2 -ỉ- 3m.

9.4.4.4. Cấu tạo khoá chống cắt các đốt dầm đúc sẵn

Nêu các đốt được chê tạo sẵn rồi c h ở đến lắp ráp tại hiện trường. Đ ể các mặt tiếp xúc
được ép sát thường dù ng phương pháp đúc in oản, lấy mặt của đốt trước làm ván k h u ô n
để đúc đốt sau. Đ ể tạo khả năng ch ống cắt tại các mặt tiếp xúc phải cấu tạo các k h o á
chống cắt. K hoá ch ống cắt có th4,chia thành loại lớn, gồ m từ m ột đến vài k hoá (hình
9.26a) hoặc loại nhỏ g ồ m nhiều khoá nh ỏ (hình 9.26b). Các khoá ch ống cắt cũ ng phải
được bố trí trong bản trên và dưới tiết diện hộp. Cầu tạo của khoá ở bản có thể là các khoá
đơn lớn hơn.

b)


ỉt

=0,75bf 32mm < h > hai lẫn


đường kính cấp phối lớn nhất

Măt chính Mặt bên

h : das 1:2

Chi tiết X

H ìn h 9.26. Cấu tạo khoá chống cắt


a) Loại gờỉớn; b) Loại gờ nlìỏ

Đối với mối nối loại A, các cáp dự ứng lực phải tạo được ứng suất nén nhỏ nhất ỉà
0,21MPa và ứng suất trung binh bằng 0,28 MPa qua mối nối đến khi keo êpốcxy khỏ cứng.

42
9.4.5. Bô trí c á p dự ứng lực

Trong cầu liên tục thi công ỉiẫng. đô chịu lĩnh tải, các bó cáp dự ứng lực được đặt ở
biên trên dể chịu mômen âm tăng dần theo chiều dài nhịp. Sau khi đốt hợp long khô cứng,
dưới tác dụna cùa tĩnh tải chất thêm, hoạt lải và các ánh hưởng thứ cấp như từ biến, co
ngót, nhiệt độ và lực cãng kéo, các tiết đ iệ n giữa nhịp c ó thể chịu m ô m e n dươ ng, d o đó
cần bố trí hệ cáp chịu mỏmen dương ớ biên dưới dầm tại khu vực giữa nhịp.
Theo 22TCN 272-01 các bó cáp phủi được neo sau điểm cắt tính toán ít nhất một
phân đoạn (A 5.14.2.4.4), mỗi đốt phải dược neo ít nhất hai bó theo chiều dọc.
Có thổ có hai cách bố trí cốt thép dự ítng lực chịu môrnen âm: cốt thép uốn xiên và
cốt thép thảng.

9 .4 .5 .I. Cất thép d ự ÍŨIÍỊ lực chịu m óm en âm uốn xiên

Cốt thép dự ứng lực uốn xiên được thưc hiện giông như cốt thép trong m ột d ầ m hẫng
chịu mômen âm. Cốt thép dự ứng lực xiên làm giảm lực cắt do tải trọng, giảm ứng suất
chính kéo, tránh được các vết nứt xiên. Các bó cáp uốn xiên thường nằm trong vách
dầm. Tuy nhiên để tranh thủ chiều cao có hiệu, các bó cốt thép thường được đặt trong
phạm vị vút bản, để có thể uốn xiên vào vách, các bó cáp dặt càng gần trọng tâm vách
càng lót đe íỉiảm góc uốn ngang và giảm mất mát do ma sát. Th ô ng thường bó cáp được
ne o tại cuối mỗi dốt tron ụ; phạm VI chicu d à v vách (hình 9.27). N ế u cố t th é p x iê n n e o tại
vị tri bàn day, tln toan bộ vách (lược cai thiện lực c;it và ứng suất chính kéo (hình 9.28).
Trưừng hợp có cáp uốn xiên thì chieu dày vách được xác định từ điều kiện chịu cắt đã
được cải thiện do lực câng, có chú ý đến ứng suất tập trung dưới neo và thoả mãn điều
kiện đổ bồ tôno. Thórm thườim trong mỏi đốt chỉ cần một bó cáp uốn xiên, các bó còn
lại dược neo vào bản mặt cáu.
I

Hình 9.27. Bỏ' tri cáp xiên

43
Cáp trẽn

ìn

\\
Jc K .

Neo

H ình 9.28. Neo cáp Xỉèìì vào ban i/cív

Nếu dù ng kết cấu lắp ghép thi vấn dé quan trọnsi !à ỉiêu chuẩn và định hình hoá cách
bố trí cáp, đặc biệt là các bó cáp xiên có thể xuvcn qua mối nối. Vị trí neo trên vách và
vị trí xuyên mối nối được thiếi kế cố định đe tiêu chuẩn hoá c h ế tạo các khối (hình
9.29). Cáp dự ứng lực xiên neo trong vách thì phần dưới vách khô ng được cải thiện lực
cắt. Tuy nhiên phần đáy vách là nơi ứng suất cắt nhỏ nôn có thổ để cốt đai thường và bc
tông chịu. Trường hợp tiết diện có chicu cao khỏnu dổi thì có thể kết hợp giữa cốt thép
chịu rnômen âm uố n xuống và CỐI chịu rnỏmen dươne uốn lên (hình 9.30).

H ỉnh 9.29. Uô)ì .xiên cốt thép Ỉỉ\>m> cầu lắp glỉép

H ỉnh 9 3 0 . íỉổìì xiéiì coỉ ỉỉh’Ọ ỉn >11" (him lủp ^ỈÌCỊ) có chiêu cao không dổi

44
Bố TRÍ CHUNG CÀP DỌC
V.ÃTĐƯNG
T íệ ! 150

-TTT.n

-CCS)
•rmn
"( C U ■

I NHÓM
-am
:H8

rtã,nh,n h * r >. M OV) Chiéu <>3' !* ' rí1 * B^oon


.™ W U W ì.M » 4A M »U 008 l*Jtt»*90CC u it t
3A*00»

I «900 3 *0 «M0
© (ắ> © 0 ® @
©

© ® ©
©

Ợ) ® . © © I 05 © o

ỉị . r ^ p D & |jw ^ j I
1 j _ _ ị I I NHOM 2 § ! .w rẬ t S L * ^

H IL 10*00
! NHỔM 2
Ỉ300 ọc Ị »00 ooị —■ Ì
ỉcr, ÌSOO 900 ÍSOO 00* ?soo
NHQM 3 J lico J
Oũj 9000

K Ỳ H iỆ U

_____ Đấu cáng


» ---- Đầu neo
(£5ãií3 Tẻnnhómcap
0 Tên tru
[cTTi Tèncáp,
rr XXI EXX XEr^xcn TL @ Tẻnkhoi
Khôi hợp long
<s> S ơ Đỏ CẦU @
© Tên tiết diện
ữED Tẻn cáp dự phòng
Bố TRÍ CHUNG CÁP DỌC

H ỉn h 9.32. Cốt thép căng nqoài uốn xiên cầu Quí Cao (Hải Phòng)

46
Trong một sổ công trình hiên đai các bó cáp có ihê không neo vào mặt mối nối m à
nco vào các sườn hoặc ụ nco bố trí tại vách hoặc bản đáv tr on g l ò n g hộp. Biện ph áp n à y
đặc biệt thích hợp cho các bó chịu mô men dương

9 .4 .5 2 . Cốt ìhép chịu mỏm en âm bô'trí thẳníị

Các bó cáp thẳng thường nằm trong bản trẽn, hoặc làp tr u n g tại p h ầ n vút của bản
VỚI vách dâm. Neo hoặc bô trí trên mặt nối các đốt hoặc tại c á c ụ n e o tron g lòng hộp.
Trêíi mặt bằn« các bó cáp bố trí trong khu vực vút dám . trên n g u y ê n tắc c à n g g ầ n
vách càn g tốt, vào giữa nhịp các bó cáp uốn cong trên mặt b ằng để neo được b ố trí
gần vúch nhấi. Hình 9.31 giới thiệu cách bố trí cốt thép th ẳ n g (k h ô n g uốn xiên) c ủ a
cầu Q u í Cao (Hải Phòng). Bó cáp thẳng giảm ma sát khi c ă n g và d ễ luồn c á p vào ố n g
bọc. M ột ưu điểm khác của cáp thẳng là trong vách k h ô n g có c á p và ố n g bọc tạo
thuận lợi cho còng tác đổ bê tông các d ầ m cao, mảnh. T u v n h i ê n vách d ầ m k h ô n g
được cái thiện lực cắt. Để khắc phục nhược điểm này, tránh vết nứt xiên trong cá c
cầu nhịp lớn thì có thê có hai biện pháp:
- Bò' trí đai dự ứng lực (xem hình 9.21),
- Bò' trí cốt thép ngoài xiên (hình 9.32). Côì thép ngoài là một cô ng nghệ dự ứng lực
mới nhưnỉí tỏ ra rất có hiệu quả. Tron g cầu thi c ô ng hẫng, sau khi đ ú c x o n g d ầ m với cốt
thép trong chịu tĩnh tải, có thể bỏ trí côì thép c ã n ° ngoài chịu hoạt tải hoặc tăng cường
khả nàng chịu tải tổng thể của cẩu.

9.4.5.3. Cót thép chịu mỏmen cỉưítiĩỊị

Sau khi bé tỏng đốt hợp long khó cứng, dưới tác dung của tĩnh tải chất thêm, hoạt tải
và các biến dạna phụ, các tiết diện khu vực giữa dầm xuất hiện m ô m e n dương, để chịu
tải và chống nứt cần đặt các bó cáp dự ứng lực trong bán đáy dám.

Neo cáp

H ình 9.33. Neo cáp chịu lìiònien dương lên bản mặt cẩu

47
Nêu muốn uốn xiên cốt thép thì các bó cáp dự ứng lực n ằm trong vách dầm và neo
vào khấc neo trên bản mặt cầu (hình 9.33). Cáp uốn xiên neo trên bản mặt cầu cải thiện
được điêu kiện làm việc của vách chịu cắt nhưng ngoài việc tăng mất m át ứng suất do
ma sát còn chịu ánh hưỡmg của nước thẩm thấu có thể làm gỉ neo và bó cáp, trường hợp
này cần dặc biệt quan tâm đến thiết k ế kín nước cho mặt cầu.

Các bó cáp có thể khôn g uốn xiên, lúc này neo được bố trí tại các ụ n eo năm ớ bản
đáy hoặc tại vị trí tiếp giáp với vách (hình 9.34).

Mối nối không cốt thép Mối nối có cốt thép

H ình 9.34. Neo cáp vùo ụ neo

Cuối cù ng chú ý rằng nếu phối hợp với cáp căng ngoài uốn xiên thì có thể thay dược
cho cả thép dự ứng lực chịu m ô m e n âm và dương uốn xiên.

9.4.5.4. CỎI tllép (lự ứní; lực IIiỊíiní>

Cốt thép dự ứng lực ngang trong cầu dầm hộp có the có tác dụng cục bộ hay tổng thể.
Nếu cáp ngang được bô trí trong bản mặt cầu đê tránh các vết nứt theo phương làm việc của
bản do tải trọng và các ảnh hưởng thứ cấp như từ biến, co ngót và nhiệt độ thì được xcir như
dự ứng lực cục bộ. Kết cấu này thường đuợc dùng trong các tiết diện hộp một ngăn khi
chiều dài cánh hẫng và nhịp bản tươno đối lớn. Theo TCN 272.01 nếu bản có nhịp lớr hơn
4500mm thì phái bỏ trí cốt dự ứng lực n°ang. Cốt thép dự ứng lực ngang trong bản mặ' cấu
có thế dùng các tao đơn. Đê’ tránh phức tạp cho CÔI12 tác thi công ống bọc và bơm vũa thì
nên dùng các tao đường kính lớn (21,8mm) hoặc dùng các bó nhó, mỏi bó khoảng 3 H- 4 tao
12,7 hoặc 15,2 mm, đặt cách nhau khoảng 0,6 -í- l m (hình 9.35). Vì các bó cáp ngan> đặt
xa nhau nên không thay thế hoàn toàn cốt thép chịu co ngót và nhiệt độ.
Nêu dù ng cốt dự ứng lực làm cốt chịu co ngót và nhiệt độ, thì lực cãng phải tạo ứng
suất nén tối thiểu 0,75M Pa sau Iĩiất mát. Cự li cốt thép k h ông q uá 1800mm.

48
Các bó kéo trước của bản đúc sẵn phải đặt đối xứng, dều và c á c h nhau nhỏ hơn 1,5
lần chiều đày bản liên hợp hoặc 450mm.

Khoảng cách của các bó kéo sau không quá 4 lần tổng chiều dày liên hợ p tối thiểu
của bàn.

Đỏi VỚI các tiết diện hộp nhiều ngăn có chiều rộng lớn, chiểu cao thấp, đặc biệt trong
các cáu treo, cầu dâv văng thì toàn tiêt diện có thê bị uốn ngang và phải bô trí cốt d ự ứng
lực ngang dưới bản đáy.

9,^.3 Ã Các hó cáp dự phòng (A5.Ỉ4.2.3.8)

Để dự plìòní’. cac trườnp hơp hất trắc xáy ra tronu tln công, cac tổn thất k h ông dự kiến
hêt, các tái Iroiụi (ình chất llièin Irong tương lai (.-an đật thêm cốt thép d ự p h ò n g đ ể c ó thể
k h ố n g I'hê VÓI ỉiul \ à độ võ n g khi có các sự c o bát thường xảy ra.

- Dối với các cáu có cốt thép '.rong bê tỏng, cáp dư phòng phải b ố trí cho cả m ôm en
âm và dương vớí (licn tích không nhỏ hơn 5% tổng cốt thép chịu m ô m e n âm và dương
kéo sau. Cáp (lự phòng phải được đăi đối xứng qua !im cầu. Neo cứa cốt d ự p hòn g phái
được phân bố đều tai ba đốt dọc theo chiều dài cầu.
Mỗi vách dầm ít nhất phải bố trí một ống bọc rỏne. Đối với cầu liên tục, k h ông cần
đặt cáp dư phòng chịu mômen dương ờ đoạn 1/4 nhịp lỉnli l ì trụ đỡ.
Các ống bọc k h ô n g sử d ụn g để điều c h i n h lực c ă n e phai d ư ợ c b ơ m vữa c ù n g lúc với
cá c Ống bọc khác trong nhịp.

- Để dự phòng cho việc tãng tĩnh tải hoặc điều chỉnh độ võng, c ầ n b ố trí các lỗ rỗng,
các vị trí neo để có thể bổ xung các bó cáp ngoài đã chổng gỉ. k h ô n g dính b á m bên trong
tiết diện hộp, đối xứng với tim cầu có lực căng sau không nhỏ hơn 10% trị số m ô m e n
dương và ãin.

9.4.6. Các vấn đề liên quan đốn thi công

9.4.0.1 (A5./4.2.3.2). Niioài các tải trọng đã nói trone chu (ma 2 cần đưa thêm các tải
tr ọn g đặc biệt khi thi c ôn ° phân đoạn. Tải trọn g và các lác đ ô n o đ ể xác đ ịn h k íc h thước

49
tiết diện, độ vồng ngược, cốt thép và lực căng trước phải được nêu rõ trong hồ sơ. Cùng
với tải trọng thi công, các trụ tạm hoặc neo giữ phải được xem xét, nội lực xuất hiện do
hiệu chỉnh các đốt khi hợp long do tháo dỡ trụ tạm hoặc cần cẩu, ván khuôn phải được
xác đ ịn h ......
Các tải trọng thi công gồm:
DC: trọ ng lượng bản thân kết cấu, (N);
DIFF: tải trọng chênh lệch: chỉ áp dụng cho thi công hẫng cân bằng. Lấy bằng 2%
tĩnh tải tác dụng lên một cánh hẫng, (N);
DW : tải trọng tĩnh chất thêm (N ) hoặc (N/m m ).

CLL: hoạt tải thi công phân bố, bao gồm các phụ kiện thi công, m áy m óc, thiết bị
(ngoài thiết bị thi công chuyên dụng), lấy bằng 4,8x 10'4MPa diện tích mặt
cầu. Trong thi công hẫng, tải trọng này lấy bằng 4,8 x lO '4MPa ở m ột bên
cánh hẫng và 2 ,4 x 1 0"4MPa ở cánh kia. Đ ối với cầu đúc đẩy, tải trọng này có
thể bỏ qua.
CE: thiết bị thi công chuyên dụng gồm: xe đúc và bất kỳ thiết bị chuyên dụng nào
như xe đúc, giá lao, dầm và tời kéo, giàn hoặc các kết cấu hỗ trợ chính và các
tải trọng lớn nhất tác động lên kết cấu khi nâng các đốt dầm, (N).

IE: tải trọng do thiết bị gây ra xác định theo loại thiết bị, (N)

CLE: tải trọng do thiết bị thi công theo phương dọc cầu, (N).
U: các đốt không cân bằng: ảnh hưởng của bất kỳ các đốt không bằng nhau nào
hoặc các điều kiện bất thường khác, loại này chủ yếu áp dụng cho thi công
hẫng cân bằng, nhưng có thể áp dụng cho các trường hợp cẩu lắp khác, (N).

WS: tải trọng gió ngang lên kết cấu (MPa) (xem chương 3).

WE: tải trọng gió ngang lên thiết bị lấy bằng 4,8x 10"4MPa diện tích mặt hứng gió
(MPa).

W UP: lực nâng của gió lên cánh hẫng lấy bằng 2,4 X 10"4MPa diện tích mặt cầu khi
thi công hẫng cân bằng, lực này chỉ tác dụng một bên cánh, trừ trường hợp
đặc biệt về địa hình và hình dạng kết cấu (MPa).

A: tải trọng tĩnh của đốt đúc sẵn đang cẩu (N).
AI: ứng xử động do tháo lắp đột ngột các đốt đúc sẵn hoặc tác động đột ngột củ a

các tải trọng khác bổ xung vào tĩnh tải lấy bằng 100% tải trọng A (N ).

CR: ảnh hưởng của từ biến.


SH: ảnh hưởng của co ngót.
T: nhiệt độ: tổng của nhiệt độ thay đổi đều (TƯ) và gradien nhiệt (TG )(độ).

50
Bảng 9.1. (A5.14.2.3.3 -1 ). C ác hệ sô tải trọng và giới hạn ứng suất kéo
trong trạng thái giói hạn sử dụng khi thi công

Giới hạn
Hê số tải trọn:g
ứng suất k
Tải
Tĩnh tải Hoạt tải Tải trong gió Các tải trọng khác trọng
Chỉ có Ba
đất
tải trọng
Không Tải
Xe EH kết cấu tải
cân trọng
DIFF
bằng
CLL đúc
đông
c Le \vs WUP WE CR SH Tư TG WA EV nhịp k
CE ES
ư IE

0 1 1 I 0 0 c- 0 1 ] 1 0,5 0,5

0 1 1 1 ỉ 0 0 c 0 1 1 1 1 1 0 ,5 ^ 0,5

1 0 0 0 0 0 0,7 0.7 0 1 1 1 Ytq 1 1 0 ,5 ^ 0,5

ỉ 0 l t 0 0 0,7 I 0,7 1 1 1 1 1 0,5 yfĩc 0,

0 1 1 i 1 0 03 ù 0,3 ỉ ỉ ỉ 1 0,5

0 0 1 1 1 0,3 0 0,3 1 1 1 Y-rọ * 1 0,5 y ịĩc 0,5


9.4.6.2 ịA 5.14.2.3.3). Duyệt íữig siiất do tảì trọng thi công ở trạng thái giới hạn sử dụng

9 .4 .6 .2 .I. Úng suất kéo

Đ ối với các tải trọng thi công trong trạng thái giới hạn sử dụng cần xác định ứng suất
theo bảng 9.1 (A 5 .14.2.3.3-1) ứng với các trường hợp:
- Thiết bị không làm việc;

- Lắp ráp bình thường;


- Di chuyển thiết bị;

Úng suất kéo cho phép lấy theo bảng 9.2 (A 5.9.4).

Bảng 9.2. (A.5.9.4.1.2.1). Giói hạn ứng suất kéo trước mất mát
cho kết cấu dự ứng iực toàn phần

Loại cầu Vị trí Giới hạn ứng suất

Úng suất qua các mối nối trong vùng chịu kéo của kết
cấu dự ứng lực:
- Mối nối loại A có cốt thép thường dính bám xuyên 0,25 f ’c
qua mối nối, đủ chịu lực kéo có hệ số tại ứng suất lực kéo max (MPa)
0,5fsvi với các bó thép trong hoặc ngoài.
- Mối nối loại A khống có cốt thép thường qua mối Không cho kéo
Cầu thi công nối
hẫng - Mối nối loại B, cốt thcp ngoài 0,7 MPa lực nén min

Úng suất tại các khu vực khác:


- Đối với các tiết diện không có cốt thép thường dính Không cho kéo
bám
- Có cốt thép thường dính bám đủ chịu lực kéo có hệ 0,5 f ’ci (MPa)
số trong bê tổng tính theo giả thiết tiết diện khồng nứt
với ứng suất bằng 0,5fsy

9 .4.6.2.2. Úng suất nén

Giới hạn ứng suất nén của bê tông dự ứng lực căng trước và sau là 0 ,6 f ’c; (MPa).

9.4.6.3. T ổ hợp tải trọng thi công ở trạng thái gi('rì hạn cường độ

Sức kháng có hệ số được xác định bằng các hệ số sức kháng theo bảng 9.3
(A 5.5.4.2.2 - 1) không nhỏ hơn các trị số sau:

» Đ ối với ' JC cực đại:

Z t p F u = 1,1 (D L + DIFF) + 1.3CE + A +AI ( 9 . 1 ) (A 5 .14.2.3.4-1)

52
• Đố i với lực cực tiểu:

I <p F u = DL + C E + A +AI ( 9 .2 ) ( A 5 . 14.2.3.4-2)

Bảng 9.3. (Bảng 5.5.4.2.2-1). Hệ sô sức kháng đôi với các môi nôi
thi còng theo phàn đoạn

Ị (Pí uốn (pv cắt cpj mối nối

Bê tông tỷ trọng trung bình

Cốt thép dính bám hoàn toàn j

Mối nối loại A 1 0,95 0,90 ■ -



í
Cốt thép không dính bám hoặc dính
bám một phần

MỐI nối loại A 0,90 0,85 -

Mối nối loại B 0,85 0,85 0,75

Bô tỏng tí trọng thấp

Cốt thép dính bám hoàn toàn


Mối nối loại A 0,90 0,70 -

CỐI thép không dính bám hoặc dính


bám một phần

Mối nối loại A 0,85 0,65 -

Mối nối loại B 0,80 0,65 0,60

Các mối nối đổ bê tông tại chỗ và các mối nối bê tông ướt hoặc dán keo êp ố cx y giữa
các khối đúc sẵn được coi là mối nối loại A, các mối nối khó thuộc m ối nối loại B.

ọ.4.6.3. Đ ộ võng do tĩnh tải troniị thi công

Cầu bê tông cốt thép thi công hẫng có trọng lượng bản thân ỉớn nên độ võng do tĩnh
tải và từ biến, co ngót thường khá lớn nhất là đối với các nhịp dài. Đ ể đảrr bảo trắc dọc
thiết kế, thường c h ế tạo dầm có độ vồng ngược. Độ vồng ngưc c trong c h ế tạo cần dựa
trên độ võng do tải trọng thường xuyên gồ m tải trong trong tlìi c ô n g và tải trọng tĩnh
trong khai thác.

Độ võng của dầm thi công hẫng phụ thuộc "ào:

- Trọng lượng bản thân các khối đúc, có xét tới tuổi bê tông;

- Lực câng trước trong các bó cáp dự ứng lực có xét tói tuổi bê tông khi căng;

- Do lừ biến và co ngót của bê tông.

53
- D o phân bố lại nội lực khi tháo giàn giáo và các thiết bị thi công;
- D o thay đổi sơ đồ kết cấu khi giải phóng các liên kết tạm;
- D o tĩnh tải chất thêm sau khi các đốt hợp long đã đủ chịu lực.
Các độ võng của dầm cần được xác định và triệt tiêu bằng cách điều chỉnh cao độ ván
khuôn để tạo độ vồng ngược.
Đ ộ vồng ngược của các đốt dầm trong thi công gồm:
a ) Đ ốt 1:
1) Đ ộ võng đàn hồi do trọng lượng bản thân đốt 1 (khi bê tông còn tươi do giàn
giáo, mở rộng trụ chịu) ị (trị số dương).

2) D o căng cốt thép đốt 1 t (trị số âm).


3) D o từ biến (phụ thuộc vào tuổi bê tông và quá trình tăng tải trọng các đốt
từ 1 - n) ị .

4) V õng đàn hồi do đúc các đốt từ 2 -> n, và đốt hợp long i (kể cả độ võng của
xe đúc và cẩu tại đốt n trước khi bê tông hợp long khô cứng).

5) D o căng các đốt từ 2 —> n, và căng các bó sau hợp long T.

6) D o tháo xe đúc và tháo neo tạm sau hợp long t .

Đ ộ vồng ngược đốt 1 = z (1 - 6).

b) Đ ốt 2:
1) Đ ộ võng đàn hồi do trọng lượng bản thân đốt 2 (khi bê tông còn tươi do giàn
giáo treo chịu) ị (trị số dương).

2) Do căng cốt thép đốt 2 t (trị số âm).

3) D o từ biến (phụ thuộc vào tuổi bê tông và lịch sử tăng tải trọng các đốt từ 1 - n) i .

4) V õng đàn hồi do đúc các đốt từ 3 - n, và đốt hợp long ị (kể cả độ võng của xe
đúc và cẩu tại đốt n trước khi bê tông hợp long khô cứng).

5) D o căng các đốt từ 3 —> n, và cãng các bó sau hợp long T.

6) D o tháo xe đúc và tháo neo tạm sau hợp long T.

Đ ộ vồng ngược đốt 2 = X (1 - 6).

c) Đ ốt thứ k:
1) Đ ộ võng đàn hồi do trọng lượng bản thân đốt k (khi bê tông còn tươi do giàn
giáo treo chịu) ị (trị số dương).

2) D o c ă n g cố t th é p đ ố t k T (trị s ố âm).
3) Do từ biến (phụ thuộc vào tuổi bê tông và lịch sử tăng tải trọng các đốt từ 1
đ ến n và đốt hợp lo n g ) i .

54
4) Vong dàn hồi do đúc các đốt từ (k + 1) đến n, và đốt hợ p long i (kể cả độ
võng của xe đúc và cẩu tại đốt n trước khi bé tông hợ p long k h ô cứng).

5) Do căng các đốt từ (k + 1) đến n, và căng các bó sau hợp l o n g t .

6) Do tháo xe đúc và tháo neo tạm sau hợp long T.

Độ vồng ngược đốt thứ k = £ (1 - 6).

d) Đố! thứ n:
1) Độ võng đàn hồi do trọng lương bản thân đốt n (khi bê tông còn tươi do giàn
giáo treo chịu) ị (trị số dương).

2) Do căng cốt thép đốt n t (trị số âm).

3) Do từ biến (phụ thuộc vào tuổi bê tông và lịch sử tăng tải trọng các đốt từ 1
đến n và đốt hợp long) '1'.

4) Võng đàn hồi do đúc các đốt hợp long 1 (kể cả độ võng của xe đúc và cẩu tại
đốt n trước khi bê tông hợp long khô cứng).

5) Do cãng các bó sau hợp long T.

6) Do tháo xe đúc và tháo neo tạm sau hợp long í .

Độ vồng ngược dốt n = X (1 - 6).

() 4 .6 .4 Điển chình sai sô' trước khi hơự lon ọ

Trong thi công hẫng, nội lực trong các tiết diện luôn thay đổi, các sai số về chất
lượng bê lông, ảnh hưởng cúa từ biến, c o n g ó t, thỡi tiết và n hiệt đ ộ làm toạ đ ộ tiết diện
c ô n g trình luôn sai khác với thiết kê (sai số c h o p hé p c ủ a c a o đ ộ c á n h h ẫ n g là ± 5 m m ) .
Các sai lệch có thể (lưứi hai dạng: chênh lệch cao độ giữa hai cán h hẫng, tim cầu hai
c án h hẫng lệch r)2 ang.
Để chỉnh cao độ giữa hai cánh hẫng có thể dùng kích điều chỉn h cao độ gối nếu cả
hai đ ầ u cán h hẫng đề u cao hoặc thấp hơn c a o đ ộ thiết k ế (hìn h 9 . 3 6 a ) h o ặ c d ù n g g iá treo
ván khuôn với thanh chống để điều chính chênh cao nếu cao độ đẩu cánh hẫng thoả mãn
cao độ thiết k ế (hình 9.36b). Để điều chỉnh tim cầu theo chiều ng an g có thể dùng sơ đồ
giằng chéo và dùng pa lăng xích chỉnh sai sỏ' theo chiều ngang (hình 9.36c).

Hình 9.36. Điều chỉnh loạ độ dám trước khi !:fíp long
a) Điều chỉnh cao độ;

55
b) Thanh
chống
tạm

DETALŨ-m

Liên kết sau Thanh chống -H


ÍZffi' Thanh thép
2000 2000 200Ơ
của xe đúc trước của xe đúc cường độ cao
Đốt hợp long

Mặt dứng

H ỉnh 9 3 6 . Điều chỉnh íoạ độ dầm trước khỉ hợp long


b) Điều chỉnh cao độ; () Điều chỉnh sai lệch trên mặt bằng

9.4.7. Các vấn đề liên quan đến thiết k ế cầu dầm hộp thi công phán đoạn

9.4.7.ỉ . Chiều rộng bản cánh có hiỌu của dầm hộp (A4.6.2.6.2)

Khi tính chiều rộng bản cánh có hiệu của dầm hộp, chiều dài nhịp dầm chủ có thể lấy
bằng khoảng cách giữa hai gối của dam đơn giản và bằng khoảng cách giữa các điểm có
m ôm en bằng không do tải trọng thường xuyên đối với các nhịp liên tục.
Có thể giả thiết chiều rộng bán cánh hữu hiệư của dầm hộp bằng chiểu rộng bản cánh
thực nếu thoả mãn:

b < /, và b < 3d0

Nếu các điều kiện trên không thoả mãn, chiều rộng của bản cánh hữu hiệu xác định
theo hình 9.37, 9.38, 9.39, 9.4 ' (A 4.6.2.6.2).
Trong đó:

d() - chiều cao kết cấu nhịp (mm);

b - chiều rộng thực cùa bản cánh, tính từ mặt vách dầm, tức là bị, b9, b3 trong
hình 9.39 (mm).

56
be - chiều rộng bản cánh có hiệu tương ứng với vị trí của tiết diện trong nhịp như
thể hiện trên hình 9.37 (mm).

bm - chiều rộng bản cánh có hiệu của đoạn nhịp trong như thể hiện trên hình
9.38, trường hợp đặc biệt của be (mm).

b s - chiều rộng bả n c á n h c ó h iệ u ở trụ trong hoăc b ả n c á n h h ẫ n g , xá c định th e o

hình 9.38, trường hợp đặc biệt của bc (mm).

a - đoạn nhịp có c h u y ể n tiếp c h iề u rộng c ó hiệu bản c á n h lấy trị s ố nhỏ hơn củ a
chiều rộng thực bản cánh về mỗi bên vách thể hiện trên hình 9.39 hoặc 1/4
chiểu dài nhịp (min).

lị - chiều dài nhịp quy ước trong hình 9.37 để xác đ ịnh chiều rộng bản cán h có
hiệu theo hình 9.38.

Hê Sơ đổ bm/b

Dầm giản đơn


/i = 1,01/

3 Ị— - ~Ị J.1í u , ỉ l í
Nhịp cuối
/, = 0,8/ • X X
Dẩm liên tục tu
Nhịp giữa
lì ^ 0.6/

a 1

1 / '
Cánh hẫng l, = 1,51 <
*■*
bs
\
t
l— / ỉ

Hình 9.37. (A4.6.2.6.2.1). Sư đổ chiêu rộng có hiệu của bản cánh be, bm, và bs

Trong mọi trường hợp chiều rộng có hiệu bản cánh không được lớn hơn chiều rộng thực.

Có thổ bỏ qua ảnh hưởng của tải trọng không đối xứng đến chiều rộng có hiệu.

Phải xác định trị sỏ của bs theo tri số lớn hơn của chiểu dài các nhịp có hiệu liền kề
với trụ. Nếu bm nhỏ hơn b s trong phạm vi nhịp, có thể xác định d ạng của chiều rộng có
hiệu trong nhịp bằng cách nối đườne có chiều rộnơ có hiệu b s với các điểm gối liền kể.

57
Đ ể cộng tác dụng nội lực cục bộ và tổng thể, sự phân bố ứng suất do lực tổng thể có thể
giả thiết là một đường thẳng phù hợp với hình 9.39c. Cần xác định sự phân bố ứng suất
tuyến tính từ sự phân bô' ứng suất không đổi, dùng điều kiện lực trong bản cánh không
đổi và chiểu rộng lớn nhất của sự phân bố ứng suất tuyến tính về m ỗi phía vách bằng hai
lần chiểu rộng bản cánh có hiệu.
Các đặc trưng tiết diện dùng cho lực dọc trục có thể dựa trên sơ đồ của hình 9.40
hoặc xác định theo phương pháp chính xác hơn.

ũ 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0.7 0,8 0,9 1,0

H ìn h 9.38. (A4.6.2.6.2.2). Các trị s ố hệ s ố chiều rộng bản cánh


có hiệu bm và bs theo trị s ố của b/lị

H ình 9.39.(A4.6.2.6.2.3). Cức tiết diện ngang và chiền rộng bản cánh
có hiệu tương ứng be theo uốn và cắt

58
Hình 9J9. (A4.6.2.6.2.3)(tiếp theo ì

Hình 9.40. (A4.6.2.6.2.4). Chiêu rộỉiq bảìỉ cáỉìỉỉ cỏ hi ì'li br ỉheo lực dọc tì ục

59
Đ ối với tiết diện hộp nhiều ngăn đúc tại chỗ có thể lấy như tiết diện T, với mỗi vách
coi như một dầm hoặc bằng chiểu rộng toàn phần của bản mặt cầu.

9.4.7.2. Đặc điểm xác định nội lực do tĩnh tải

Trong cầu thi công hẫng, vì sơ đồ làm việc trong thi côn g và khai thác hoàn toàn khác
nhau, nên nội lực do tải trọng tĩnh phải được xác định trên hai sơ đồ: sơ đồ dầm trong thi
công, sơ đồ này thay đổi từng bước theo trình tự chịu tải trọng bản thân, và các thiết bị
thi công và sơ đồ đã hoàn chỉnh chịu tĩnh tải chất thêm gồm các lớp phủ, đường người
đi, lan can và các đường ống, đường dây, chiếu sáng....

9 .4 .7 .2 .I. Xác định nội lực do tải trọng bản thân và thiết bị thi công

N ội lực trong cầu thi công hẫng phụ thuộc vào sơ đồ và tải trọng tác dụng. Đ ể dễ hiểu
ta trình bày các bước thi công trên một ví dụ cầu dầm liên tục ba nhịp:
B ư ớc 1. Sau khi xây dựng trụ, đổ bê tông đốt xuất phát trên trụ (thường gọi là khối
Ko), khối này được xây dựng trên trụ m ở rộng.
B ước 2. N eo đốt xuất phát để đảm bảo ổn định trong thi công chịu tải trọng không
cân bằng (do đúc trước một đốt) tức thời và tải trọng gió.
Tiết diện thanh neo được tính theo các tải trọng: a) độ hẫng lởn nhất, b) lệch tâm một
khối đúc, c) tải trọng không cân bằng, d) tải trọng gió bốc.
B ước 3. Thi công giàn giáo đoạn giáp m ố. Lắp đặt giàn giáo treo (xe đúc) trên khối
đỉnh trụ (khối Ku).

B ước 4. Đ ổ bê tông hẫng cân bằng từ trụ ra hai phía, đồng thời đổ bê tông íioạn trên
giàn giáo.

Tải trọng: Trọng lượng bản thân dâm (DC)

B ước 5. Thi công nhịp biên gồm: hợp long hai nhịp biên giira đoạn trên giàn giáo và
đầu hẫng nhịp biên, tháo giàn giáo nhịp biên, căng cốt thép chịu m ômen dương.

Tải trọng: Tải trọng do phản lực dầm khi dỡ giàn giáo (DC)(thêm vào buớc 4).

60
Bước C' Giải phóng neo lạm trên trụ

Tái trọng: Tháo neo tạm (RM)

ỉiu ớ c 7. Chỉnh dầm trước khi hợp long.


Tải trọng: Cân cứ vào đỏ lệch cần điều chỉnh theo phương đứng hoặc theo phương
ngang của tùng cánh hẫng xác định được chuyển vị cần chỉnh là A. Coi A như chuyển vị
cưỡng bức cần dạt. Đạt chuyển vị cưởng bức vào hệ để tính nội lực do điều chỉnh dầm
trước khi hợp long. V iệc tính toán thực hiện cả theo phương đứng và ngang.

B ước 8. Thi còng đốt hợp long Ìilụp giữa

Tải trọng: Trọng lượng bản thân đôi hợp loiiịỊ (Í)C

61
B ước 9. Tháo giàn giáo đốt hợp long nhịp giữa

Tải trọng: Tháo giàn giáo treo đốt hợp long nhịp giữa (RTW ), lực căng cốt thép
chịu m ôm en dương

9.4 .7 .2 .2 . Xác định nội lực do tải trọng tĩnh chất thêm (DW )

N ội lực do tải trọng tĩnh chất thêm (đường người đi, lan can, cách nước, lớp phủ, các
thiết bị chiếu sáng, ống nước....) được xác định theo sơ đồ liên tục hoàn chỉnh. V iệc xác
định nội lực được thực hiện theo các phương pháp quen thuộc trong cơ học kết cấu hoặc
các phần m ềm chuyên dụng.

cn

N ội lực tổng cộng do tĩnh tải sẽ là tổng nội lực của các bước.

9.4.7.3. Xác định nội lực do hoạt tải

Hệ dầm hộp thi công hẫng do có độ cứng chống xoắn tốt nên theo phương pháp tính
gần đúng có thể xác định sự phân bố tải trọng theo phương pháp đòn bẩy. Nếu là hộp
đơn hệ số phân bố tải trọng là 1,0 không xét đến độ lệch tâm của hoạt tải.
Đ ể xác định sự phàn bố nội ỉực trong hộ có thể dùng độ cứng trung bình của tiết diện
nguyên. N ội lực do hoạt tải được xác định trên cơ sở đường ảnh hưởng tại các mặt tiếp
xúc giữa các đốt.
Xác định bao nội lực cho ba trạng thái giới hạn:
- Trạng thái giới hạn cường độ với các hệ số tải trọng, làn xe và xung kích.
- Trạng thái giới hạp sử dụng với hệ số làn xe và xung kích.
- Trạng thái giới hạn mỏi (theo tải trọng mỏi).

9.4.7.4. Trình tự thiết k ế cẩu liên tục tiết diẹn hộp (hi công hẫng

A . Các th a m s ố cơ bản
Số lượng nhíp, chiều dài các nhịp, chiều rộng cầu, tải trọng (ví dụ H L93), chiều dày
lớp phủ (ví dụ 75 m m bê tông nhựa). Tính chất vật liệu (ví dụ bê tông d ầm f ’c = 4 0M P a,

62
thép thường fy = 400MPa, thép dự ứ ns lực tao cáp 7 sợi đ ộ c h ù n g thấp, đường kính
12,7mm , cường độ 1860MPa).

B. X á c đ ịn h tiết diện hộp

1. H ình dạng tiết diện (mục 9.4.3): hộp một ngăn vách xiên.
2. Bản m ặt cầu (mục 9.4.3.5):

- Chiều dày nhỏ nhất của bản trên h0 = (L/36 + 100)mm

hG> (1/30)L

h0 > 225 (hoặc 200)m m

- Bản cộng chiều dày iớp hao mòn 15mm = (hQ+ 15)mm
T hử chọn chiều dày bản mặt cầu 250m m (bao £ồm cà lớp hao m ò n dầy 15mm, giả
thiết có cốt thép căng ngang).
C hiều dày tại nách dầm = 350mm, chiều dài vút = lOOOmm.
3. Bản hẫng:

- Đ ầu mút hẫng hh = 250mm;

- Nách bản hẫng hb| = 350inm


4. Bản đáy [A5.I4.2.3.10]

- Chiều dày tối thiểu h ’ > l/30L(inm )

- Chiều dày lối thiểu có ống bọc cáp h ’ > 300m m


Thử chọn chiểu (lày bản đáy giữa nhịp 300m m
5. V ách (mục 9.4.4.3)
- Chiều dày nhỏ nhất không có ống boc cáp = 200m m
- C h iề u dày nhỏ nhất có m ột loại ố n g bọc cáp th e o p h ư ơ n g đ ứ n g h o ặ c d ọ c =
300m m .

- Chiều dày nhỏ nhất có ống boc cáp theo cả hai phương = 3 7 5 m m
T h ử chọn chiéu dày vách = 300mm tại giữa nhịp
= 500m m tại gối
6. Chiều cao dầm:
- Chiều cao tại gối:

H = (0,06 4- 0.07)/

T ro ng đó: / - chiều dài nhịp dầm.


- C hiể u cao giữa nhịp ch ọn theo điều k iệ n thi công:
h = 2200mm

63
7. Cốt thép
a) Cốt thép bản m ặt cầu xác định theo chương 5, ít nhất m ộ t p hần ba của cốt thép
n gang lớp dưới phải kéo dài ra bản hẫng và neo tại đó. Cốt thép chịu lực tính theo bản
hẫng và bản ng àm vào hai vách.
b) Cốt thép bản đáy song song với nhịp dầm:

A s = 0,004 diện tích bản đáy


K hoảng cách không q u á 450m m .
T h ử ch ọ n N’1 15 @ 35 0m m (hai lớp).
V u ôn g góc với nhịp dầm:

A SJ_ = 0,005 diện tích bản đáy

K ho ản g cách không q u á 45 mm.


T hử chọn N(l15 @ 250 hai lớp.

c) Cốt thép nhỏ nhất (A 5.7.3.3)


- Lượng cốt thép thường và dự ứng lực tối thiểu phải tạo được sức k h á n g uốn có
hệ số M n ít nhất trị số nhỏ hơn của:

ỘMn > l , 2 M cr

Trong đó: M cr - m ô m en nứt xác định trên c ơ sở phân b ố ứng suất đàn hồi và

cường độ chịu kéo uốn của bê tông fr = 0,63 -yỊĩĩ (A 5.4.2.6), hoặc

- 1,33 lần m ôm en có hộ số theo tổ hợp tải trọng cường độ (bảng A 3 .4 .1.1).


Nếu k h ô ng có cốt dự ứng lực thì lượng cốt thép tối thiểu là:

p mm> 0 , 0 3 f c7fy (A 5.7.3.3.2.1)


T rong đó: Pmm- tỷ số cốt thép đối với diện tích nguyên;

fc - cường độ của bê tông (MPa);

fv - cường độ chảy của cốt thép chịu kéo.

d) Cốt thép chịu co ngót và nhiệt độ [A5.10.8]

A s > 0,75Ag/fy m ỗi phương

Trong đó: Ag - diện tích nguvên của tiết diện (m m 2)


f - cường độ chảy của cốt thép (M Pa)

K h oảng cách lớn nhất < 3 lần chiều dày kết cấu hoặc 4 5 0 m m . Phải bố trí hai lớp cốt
thép chịu co ngót và nhiệt độ, các bộ phận m ỏng hơn 15 0m m có thể đặt m ột lớp.
Đối với tường và m óng kết cấu đặc, cự li các thanh k hông qu á 3 0 0 m m theo mỗi
hướng ở tất cả các mặt.

64
B án m ặt cầu

h = 250 mm

A s = 0.75(250)(1000)/400 = 468,8 m n r

Dùng N° 12 @ =

B ản đ áy

- Chiều dày bản đáv tại giữa nhịp

h = 200m m

A s = 0,75(200)( 1000)/400 = 3 7 5 m m 2

Dùng N"12 @ =

- Chiều dày bản đáy tại trụ

Chicu dày nhỏ nhất cua bản đáy tại trụ xác định trên cơ sở sức kháng uốn của tiết
diện ít nhất lớn hơn 1,2 lần m ôm en uốn lớn nhất có hệ số:

l,2 M n < 0 ,8 5 f L.’h ’bz

Trong đổ: M„ - mồmcn uốn âm lớn nhất có hệ số do tĩnh và hoạt tải.

fc\ h \ b, z - lần lượt là cường độ bê tòno, chiểu cao bản đáy tại gối,
chiều rộng hán đáy và k hoảng cách từ trọng tàm cốt thép chịu kéo đến
trọng tâm bản (táy cliui nén.
8. Chicu rộne có liiệu bản cánh (niuc 9.7.4.1 )[A4.6.2.6.2Ị

bc = hC| + h„+ be2

Tai gối b , =

Giữa nhịp bc

( . T hiết k ế bản m ặt cầu

Xem chương 4.

D. H ẻ sò' sức k h á n g [A5.S.4.2Ị

1. Đổi với uốn và kéo (|> = 0,9 + 0,1 PPR

PPR = Apsfpy/(Apsípy + Asi; )

2. Đ ố i với cát và xo ắn (ị) = 0 ,9

3. Gối tựa trên bc íònu (Ị) = 0,7

4. Nón Ironu VÙI1 R nco (ị) = 0,8

5. K é o t h é p tron ti VÙỈÌR n c o (Ị) = 1.0

65
E. Hệ sô thay đổi tải trọng

Trạng thái Hệ số Cường độ Sử dụng, mỏi

Dẻo dai Tlu 0,95 1,0 [A 1.3.3]

Dư thừa % 0,95 1,0 [Al.3.4]

Quan trọng Tll 10,5 1,0 [Al.3.5]

TI = nDnRni 0.95 1,0

F. T ổ hợp tải trọng và hệ sô tải trọng [A3.4.1.1]


- Trạng thái giới hạn sử dụng:
u = 1,0(DC + D W ) + 1,0(LL+IM ) + 0,3(W S + W L ) + 1,0FR
- Trạng thái giới hạn cường độ:

Ư = T1(1 2I/ŨC + 1,50D W ) + Ị,75(L L + IM) + 1,0FR + yTCTG


Trạng thái giới hạn mỏi:
u = 0,75(LL + IM)
G. Xác định nội lực do tĩnh tải

N ội lực giai đoạn I DC (do trọng lượng bản thân kết cấu) được xác định theo sơ đồ thi
công như nội lực trong dầm hẫng tĩnh định, bao gồm cả trọng lượng các đốt hợp long
cần cẩu, phản lực gối tạm và giàn giáo thi công. Riêng trọng lượng giàn giáo ván khuôn
treo, cẩu và gối tạm được dỡ bỏ sau khi bê tông đốt hợp long khô cứng, phải được tính
trên sơ đồ hoàn chỉnh và cộng tác dụng với nội lực trong giai đoạn I.
N ội lực giai đoạn II DW (do tĩnh tải chất thêm sau khi đốt hợp long khô cứng, gồm
các lớp mạt cầu, cách nước, tải trọng lan can và đường người đi) được tính toán trên hệ
đã hoàn chỉnh.

H. Xác định nội lực do hoạt tải

N ội lực do hoạt tải được xác định trên sơ đồ hoàn chỉnh.


I. Sô' làn xe [A 3.6.1.1.1]
Số làn xe = chẵn (chiều rộng cầu/3500) =
2. Hệ số làn xe:

Số làn xe chất tải Hộ số làn xe

1 1,20

2 1,00

3 0,85

66
3. Hẹ số xung kích
Cường độ: IM - 25%
Mỏi: IM = 15%
4. Hệ số phân bố ngang = 1,0.

/. Lập đường bao m ômen và lực cắt tại các đốt

1. Trạng thái giới hạn sử dụng


2. Trạng thái giới hạn cường độ
Các trị số của đường bao nội lực có thể tham khảo các bảng sau:

Bảng v .l . Bao mỏmen tại các tiết diện dầm ờ trạng thái giói hạn sử dụng (kNm)

Mỏmen max Mômen min


Tiết Do
diện tĩnh tải Xe tải hoặc Tải trọng Xe tải hoặc Tải trọng
Cộng Cộng
tanđem làn tandem làn

Báng V.2. Bao niỏmcn tại các tiết diện dầm ở trạng thái giớỉ hạn cường độ (kNm)

Mõmen max Mômen min


Ti Ốt Do
đicn tĩnh íái Xe tải hoặc Tải trọng Xe í ải hoặc Tải trọng
Cộng Cộng
tanđem làn tandem làn

Bang V.3. Bao lực cát tại các tiết diện dầm ở trạng thái giới hạn sử dụng (kN)

Lực cắt max Lực cắt min


Tiết Do
diện lĩnh tải Xe tải hoặc Tải trọng Xe tải hoặc Tải trọng
Cộng Cộng
tandem làn tandem làn

67
Bảng V.4. Bao lực cát tại các tiết diện dầm ở trạng thái giới hạn cường độ (kN)

Lực cắt max Lực cắt min


Tiết Do
Xe tải hoặc Tải trọng Cộng Xe tải hoặc Tải trọng Cộng
diện tĩnh tải
tandem làn tandem làn

Vẽ đường bao m ômen và lực cắt.

K. Các giới hạn ứng suất kéo sau

1. Giới hạn ứng suất


Dùng thép (ASTM A 416) tao cáp 7 sợi độ chùng thấp (cấp 270)
Đường kính = 12,7 mm, diện tích = 98,71m m 2/tao

a) Tính chất vật liệu thép

fpu = 1860M Pa

fpy = 0,9 fpu =1674M Pa

Ep = 197000M Pa

b) Các giới hạn ứng suất [A 5.9.3.1]

Giới hạn ứng suất

Khi kích (fpi) 0,9fpy - 1476MPa

Khi truyền Iực(fpl): - Tại neo 0,7fnu -1302M Pa


- Chung 0,74fpu= 1376MPa

TTGH sử dụng sau mất mát (f ) 0,8fpy = 0,72fpu= I339MPa

2. Giới hạn ứng suất bê tông [A5.9.4]


a) Khi kích và truyền lực (trước mất mát) [A 5.9.4.1]

úiig suất nén (DC) = 0 , 5 5 f C1

úiiii suất kéo (chỉ có DC) = 0,25 -yỊỈĨ

bj Trạng thái giới hạn sử dụng (sau mất mát) [A 5.9.4.2]

Úng suất nén [DC + D W + (LL+ IM)] = 0 , 6 f c

úiiíĩ suất nén (DC + D W ) và dự ứng lực = 0,45 f c

68
ư n g suất kéo [DC + DW + (LL +IM ) = 0,25 tỊ ĩ ' (thép có dính kết)

Q uy ước dấu trong bê tông: dương là nén, âm là kéo.

L. Sơ bộ chọn cốt thép và bỏ trí cốt thép

Cốt thép dự ứng lực tại các tiết diện có thể chọn trong trạng thái giới hạn sử dụ ng qua
giới han ứng suất kéo của bê tông hoặc cường độ tiết diện trong trạng thái giới hạn cường
độ, dưới tác dụng của tải trọng có hộ số.

Ưng suất kéo cho phép trong trạng thái giới hạn sử dụng tại thời điểm khai thác:

1. Đ ặc trưng tiết diện có hiệu:


- D iện tích
- Trục trung hoà
- M ôm en quán tính

2. Xác định diện tích cốt thép tại các tiết diện

T h eo trạng thái giới hạn sử dụng lực kéo cốt thép Fị để đ ả m bảo ứng suất chịu kéo của
bê tông tại tiết diên đang xét không vượt quá giới hạn 1.6 MPa.

Úng suất của bê tông ớ thớ chịu kéo được xác định theo;

F F,e M +M .
fb = —- - — y + - — y + ——------ y < 1,6 M P a
A I I I
T rong đó:

M dg - m ô m e n do tái trọng tĩnh trong thi công;

M t|a - mỏinen do tải trọng tĩnh chất thêm;

M[ ị +|M - m ôm en do hoạt tải và xung kích trong trang thái giới hạn sử dụng;

c - độ lệch tâm của cốt thép dự ứng lực so với trong tâm tiết diện có hiệu;
I - m ốm en quán tính tiết diện có hiệu;
y - khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến thớ đanơ xét ứng suất.

Giả thiết ứng suất thép dự ứng lực sau tất cả mất mát là 0,72f = 1339MPa, diện tích cốt
thép là (dể thiên vé an toàn có thê lâv ứng suất cốt thép nhỏ hơn ví dụ 0,65fpu= 1209MPa):

A p = F f/ 0 .7 2 f pu= F f/ 1 2 0 9 =
Đê’ kiểm tra nhanh cốt thép theo trang thái giới hạn cường độ:

A psx 0,95fpux z + \ f y7: > M n

69
A - M n - M y z'
0,95fpuz

T ro n g đó: M n - m ô m en lớn nhất có hộ số;

A s - diện tích cốt thép thường;


z và z ’ - cách tay đòn của cốt thép dực ứng lực và cốt thép thường đến
trọng tâm bê tông chịu nén (có thể lấy trọng tâm của bản).
3. Bố trí cốt thép
- C ốt th ép có uốn xiên không?
- X ác đ ịn h diện tích, số bó trong mỗi đoạn dầm
4. T ín h lực căn g trước tại mỗi đốt dầm:

F f = 0,9fpyA ps= 1476 A ps

M. Tính nội lực do câng các bó cốt thép

Tất cả các bó cố t thép căng sau khi đốt hợp long khô cứng đều gây sự phân bô lại nội
lực. T rư ờng hợp hệ dầm liên tục ba nhịp thi công hẫng, các bó cốt thép căng sau khi hợp
long ở biên dưới gây sự phân bô lại nội lực. Có thể tính nội lực này theo phương pháp cơ
học kết cấu hoặc các phần mềm chuyên dụng.

1. Tính mất m át ứng suất cho các bó trên và bó dưới

a) D o tụt neo: m ất mát do tụt neo phụ thuộc vào loại neo, nếu chọn neo ch êm ba
m án h thì cỏ thể lấy biến dạng khoảng 6m m (mất mát trung bình khoảng 186MPa).
b) Do m a sát [A 5.5.2.2b|: là mất mát do ma sát giữa bó thép và ống bọc:

Afp, = t;,j ( l - e - ,K" ' luì)

hoặc d ù n g cô n g thức gần đúng:

AFp|; = fpj O ia + Kx)

T ro n g đó: f j - ứng suất trong bó khi kích (MPa);


X - c h iề u dài bó cót thép giữa hai điểm bất kỳ (mm);

K - hệ số ma s.ít trên đoạn cáp thẳng (mm '), K = 6,6 X 1CT7m m '1;

|.i - hệ số ma sát trẽn đoạn cong, Ịi = 0,2/ rad

a - trị số tuvệt đối về thav dổi góc nahiẽng bó cáp eiữa hai điếm (tính
theo RAD)
c) Do nén dàn hồi khi cãim các bó không dỏng thời:

N -1 E .
AI - - - - —i- f
l’ l- 91^1 £ ‘-SP

70
Trong đó: N - số bó CỐI thép;

f - ứng suất của bê tông tai trọng tâm bó cốt thép;

d - mất mát theo thời gian.

Mất mát theo thời gian do co ngót, từ biến và chùng cốt thép khi truyền lực có thể xác định:

- Dc> co ngót: AfpSR = 93 - 0,85H

- D o từ biến: AípCR = 12fcgp- 7AfC(Jp > 0

T ro n g đó: Afcdp- thay đổi ứng suất tại trọng tâm cốt thép do tải trọng c h ấ t th êm

- D o chùng cốt thép:

Do c ố t thép căng sau nên chỉ tính với AfpR2:

AfpR2 = 1 3 8 - 0,4AfpKS- 0,3Afp, - 0,2(AfpSR+ A í ^ )

- Tổing ứng suất mất mát.


2. X ác định nội lực phụ do cãng cốt thép sau khi hợp long

/V. D u yệt tiết diện

1. Trạng thái giới hạn sử dụng:

- ứn.g suất kéo: 0,25

- ứ n g s u ấ i n ỏ n : f ht í : 0 , 6 f c

2. Trạng thái giới hạn cường độ

Sức kháng của tiết diện (<Ị>Mn) k h ô n g cốt thép th ư ờ n s so sán h với M u và 1,2

VI .(A 5 .7 .3 .3 .2 ì.

Nếu ộ M n> M u và l,2 M cr thì không cần cốt thép thường;

Nếu <Ị)Mn< M u và 1,2M thì cẩn cốt thép thường;

a) K iể m tra giới h;in côì thép [A5.7.3.3.1]

- C ốt thép dự ứng lực và cốt thóp thường phải được giới hạn sao cho:

c/dL< u,42

T ro n g dó:

d c = ( A psfpsd p + A slyd j / ( A psfps + A sfy )

c - khoảng cách từ thó’ chịu nén ngoài cùng dèn trục trung hoà (ram );
d - khoảng cách từ thớ chịu nén nooài cùng đến Irọng tâm của cốt thép
chiu Kl'0 (min).

71
T ổ ng hợp thiết kế:

Aps fps dp As fs ds c Tinh


Tiết diện c/d^
(mm2) (MPa) (mm) (mm2) (MPa) (mm) (mm) trạng

0 ĐẠT

1 ĐẠT

2 ĐẠT

4 ĐẠT

5 ĐẠT

M ọi tiết diện đều đ i ' cốt thép cực đại theo tiêu chuẩn yêu cầu [A 5.7.3.3.1].

- Lượng cốt thép tối thi ’

Lượng cốt thép thườiig và dự ITT" lực phải đủ để sức k h án g uốn có hệ sô'M r ít nhất

bằng 1,2 sức kháng nứt M cr [A5.7.3.. .2] xác định trên cơ sở phân b ố ứng suất đàn hồi và

cường độ chịu kéo của bê tông khi uốn fr = 0,63 J f ĩ (A5.4.2.6).

ÍT ệ(P , x e ) - M
Tiết diện i : fb = 0,63 y f ' = ỘP; /A + — J ----------
Sb

Giải ra M crcho m ỗi tiết diện và tứih 1,2 M cr.

- Sức kháng uốn

Tiết diện i: M u =

I.2 M cr =

G iả thiết k h ôn g cần cốt thép thường (Ị) = 1,00

Giả thiết trục trung hoà nằm trong cánh: <Ị)Mn = <Ị>Apfps[dp-a/2]

Tìm vị trí trục trung hoà trên cơ sở cân bằng theo trục X do đó xác định được a.

Tính <Ị)Mn và so sánh với M u và l ,2 M cr ví dụ:

M u nhỏ hơn ệ , 4 n và nhỏ hơn l ,2 M cr, cốt thép thường chỉ cần cấu tạo để thoả m ãn
điều kiện dẻo dai thôi.

Lượng cốt thép tối thiểu.

G iả thiết trọng tâm cốt thép cấu tạo nằm giữa bản trên và trục trung hoà n ằm irong
bản đáy:

c = Apsfps + Asfy = 0,85f’cab

72
Dùng giá trị của f ps tại giai đoạn khai thác thay vào va g.iải ra a:

A„sfns + 4 0 0 A ,
a = - ĨLJ!L- z — — l = (OA
0 , 8 5 ( f , )b

Cứả thiết ộ = 0.96. ta có:

1,2MC, = ÒM„ = 0,96 A psfps d p ,


+ A .f
s>
\ 2/

Thay vào phương trình trên và giải ch o A s

Chọn thanh N1’ 15 @ = 150 cho A s = 1333m m 2/nim

Kiểm tra hệ số (Ị) với A s = 1333bm m 2

V r> 0,98 lớn hơn ệ dù ng = 0,96 vậy an toàn.


^ E Ín h lo á n 0 ,9
A psfps + A sfy

Kiểm tra với cả cốt thép thường thì trục trung hoà có nằm trong bản cánh

0 . K iểm tra cắt

1. Cốt tlìép đai: cốt đai yêu cầu tại m ọi tiết diện nếu [A5.8.2.4]:

V > 0,5ệ(Vc + v p)

Trong đó: V c - sức kháng cắt danh định của bê tỏng;

Vp - dự ứng lực thẳng đứng.

2. Cốt đai tối thiểu:

Khi cần cốt đai, diện tích không được nhỏ hơn [A5.8.2.5]:

A v = 0,083 v í ^

Trong đó: A v - diện tích cốt đai trong khoảng s (mnrr);

s - khoảng cách cốt thép đai;

bv - chiều rộng vách (mm);

fy - cường độ chảy cốt đai (MPa).

3. Loại cốt đai [A5.8.2.6]: dùng cốt đai dạng u


Khoảng cách lớn nhất của đai [A5.8.2.7]

Nếu dv nhỏ hơn 0 , l f ’cbvd v thì:

s < 0,8dv < 600rnm

73
N ếu d v lớn hơn 0 , l f ’cbvd v thì:

s < 0 ,4 d v < 300m m

5. D iện tích cốt đai tại m ọi tiết diện thoả m ãn [A5.8.3.3]:

v u < 0,25fcbvdv4-v p
v u < <|>(VC+ v s + Vp)

Trong đó: Vc = 0,0830 VÕ>vd v

w _ A vfyd v(cotg0 + c o tg a )
s ~
s

bv - chiều rộng vách nhỏ nhất xác định theo A 5.8 .2 .7 (m m );

d v - chiều cao chịu cắt có hiệu theo A 5.8.2.7 (m m );

s - khoảng cách cốt đai (mm );

p - hệ số thể hiện sự ch uy ển vết nứt xiên cúa bê tông thàn h lực k éo theo
điều A 5 .8 A 4 ;

9 - góc nghiêng c ủa ứng suất nén xiên xác định theo A 5.8.3.4;

a - góc nghiêng CÌKI cốt thép xiên so với trục dọc (độ),

A v - diện tích cốt llicp chịu cắt trong phạm vi s ( m m 2);

V p - thành phần lực kéo trước có hiệu theo phương lực cắt, là dưưng nếu
ngược chiều với lực cắt (N);

a = 9 0 ' đối với CỐI dai đứng và p, 0 xác định theo biểu đồ t:ong
A A SH T O [ A 5 .3 .3 .1 Ị.

6. Tiết diện nguy hiểm dược lấy tại O .^ .e o tg B hoặc d v cách m ặt gối

Tiêì d ) tn gần gối:

Vu = (llk-o bao lực cắt)

Mu = (Ilicọ bao m ôm en)

Vp = ílhco cốt thóp (lự ứng lực)

d v = cánh tay í lòn m õincn = M nA” "

d > 0,9d =
V 7 c

I).72h =

Chon ilv lớn nhất tio n s ba trị sò

74
Xác định 0 và p:

VU- Ộ V P
J b vd v ; K

Giả thiết 0 = 28°, tính s x, tính F E và lặp cho đến khi đạt yêu cầu.

p. Tính nội lực diễn biến trong quá trìn h thi công

1. Tính nội lực lớn nhất tại các tiết diện trong quá trình thi cô n g theo các hệ số tải
trọns và giới hạn ứng suất trình bàv trong hảng 9.1 ( A 5 .14.2.3.3.1-1). T ro ng trường hợp
gây nội lực lớn nhất trong thi c ô n 2 và càng kéo với ứng suất m ất m át tức thời
2. Duyệt theo trạng thái giới han cư ờne độ theo:
- Đối với nội lực lớn nhất:

IỘ F U- 1,1(DL + 1)11 I ) + 1.3CE + A + AI


- Đối với nội lực nhỏ nhai:

Lị>Fu = DI + CT. + A + A1

75
Chương 10

CẦU DẦM Dự ÚNG Lực■ m

THI CỔNG THEO CỐNG NGHỆ ĐÚC ĐẨY ■

10.1. Đ Ặ C Đ IỂ M C ơ B Ả N C Ủ A C Ô N G N G H Ệ Đ Ú C VÀ Đ A Y càu bê tông


CỐT THÉP

10.1.1. Nguyên tác thi công đẩy

N guy ên tắc cơ bản của công nghệ đẩy cầu bê tông cốt thép thật ra rất đơn giản, nó
phỏng theo ng uyên tắc lao cầu truyền thống m à ta vẫn sử d ụn g trong cầu thép. Đ iểm nổi
bật là trong khi lao, dầm phải liên tục chịu m ô m en đổi dấu, nên chỉ d ù n g được ch o bê
tông d ự ứng lực, trong đó bê tông có thể chịu được kéo và nén.

7777?

Hình 10.Ỉ. Nguyên tắc đúc dẩy từ một hờ

76
Đối với cáu bẽ tôntỉ dư ứng lực. công nghệ đúc đẩv hao sồ m : c h ế tạo trước m ột đoạn
dầm cầu trên bãi đúc sau mỏ, theo d ú n s tuvến dọc cầu. Sau khi c h ế tạo, d ầm được đẩy
về phía trước theo tuvén cầu. Khi di chuyên, dầm trượt trên các ụ trượt đặt tại các gối đỡ
trên trụ tạm, mô và các trụ chính cua cầu. Để giám nội lực và biến dạng trong thi công
có thó’ bố trí thêm inũi dẫn, trụ lạm.
Cầu có thó’ chi cần đẩv một đợt, nếu đúc toàn cầu một đợt, hoặc nhiều lần, nếu được
chè tạo theo từna đốt liên tiếp, đúc x o n s mỗi đốt lai đẩv ra phía trước để lấy kh ông gian
đúc dốt sau. Cóns nshệ đẩv nhiêu lần tiết kiệm dược không gian bãi đúc và ván khuôn,
nên dươc sứ dụng rộng rãi và còn gọi là phư ơns pháp thi còng theo phân đoạn và đẩy
m eo chu kỳ.
Theo nguyên tắc trên quá trình đúc và đẩv có thể thực hiện từ m ột bờ (hình 10.1)
hoặc từ hai bờ (hình 10.2).

-________________________ n _____ -

J“L !1 u 11

Hình 10.2 . X y t ỵ ẽ n tá c d u c d à V tử h a i b ờ

77
Trường hợp thứ nhất dùng cho các cầu liên tục nhiều nhịp, việc đẩy tiến hành theo
chu kỳ từng đốt, sau đúc mỗi đốt, dầm được đẩy về phía trước để lấy ván khuôn đúc đốt
tiếp theo. Trong quá trình thi công, độ siêu tĩnh của cầu tăng dần sau m ỗi lần đi qua trụ
đỡ cho đến khi q uá trình đẩy kết thúc.

Trường hợp đẩy từ hai bờ, sau khi thi đẩy xong cần tiến hành hợp long ở giữa nhịp.
Phương pháp đẩy từ hai bờ thường dù ng cho các cầu liên tực ba nhịp, trong đó nhịp giữa
dài kh oảng gấp hai lần nhịp biên (1 - 2 - 1). Q u á trình đẩy thực hiện sau khi c h ế tạo
xong hai nửa cầu. Giai đoạn đầu, dầm tựa trên bệ đúc và m ố cầu, giai đoạn hai, dầm tựa
trên mô' và trụ cầu, như vậy trong q uá trình thi công, hệ hoàn toàn tĩnh định. Phương
pháp đẩy cầu có sơ đồ (1 - 2 - 1) cần hai bãi đúc, hai bộ thiết bị, nhưng có thể không cần
hỗ trợ của các thiết bị phụ như mũi dẫn, trụ tạm, và có khả n ăng vượt được nhịp dài hơn.
Đ ể đẩy nhanh tốc độ thi công và giảm lực đẩy ngang, phương pháp thi cô n g từ hai bờ
cũng có thể áp dụng cho cầu nhiều nhịp.

10.1.2. Đ ặc đ iểm chịu lực và loại tiết diện

Đặc điểm chịu lực của cầu thi công đẩy là kết cấu làm việc như một dầm liên tục, (trừ
trường hợp đẩy cầu ba nhịp loại 1 - 2 - 1 từ hai bờ) trong đ ó mỗi tiết diện, trong quá
•h đẩy sẽ có lúc nằm trên trụ, chịu m ô m en uốn âm , có lúc nằm giữa nhịp, chịu
<nômen uốn dương. Nội lực (rong thi công, lớn hay nhỏ tuỳ theo chiều dài nhịp cần vượt,
và việc sử dụng các công trinh phụ trự. Nếu thiết kế sao cho nội lực lớn nhất trong thi
công tương đương với nội lực lớn nhất trong khai thác thì có thể không có chênh lệch
lớn về cốt thép chịu tải trọng hai giai đoạn, và sẽ không có cốt thép thừa. Tính thay đổi
m ôm en này làm cho cầu chỉ áp dụng được cho kết cấu bê tông dự ứng lực và phái xác
định nội lực và duyệt tiết diện trong m ọi giai đoạn thi công.
Tính thay đổi nội lực trong các tiết diện yêu cầu sử d ụn g các tiết diện hộp hoặc bủn
có lỗ:
Tiết diện hộp có bản bê tông đáy để chịu lực nén khi đẩy dầm qua trụ và có đú chỗ để
bố trí cốt thép dự ứng lực cần thiết trong quá trình đẩy và chịu lực do khai thác.
Tiết diện hộp có bản bê tông trên làm mặt cầu và bố trí cốt thép chịu m ôm en âm khi
đẩy qua trụ và làm biên chịu nén do m ô m en dương ở giữa nhịp do tải trọng khai thác.
Đối với các nhịp nhỏ (khoảng 20m ) có thể dùn g tiết diện bản đặc.

10.1.3. Ưu nhược đ iểm và phạm vi ứng dụ n g

ư u điểm

1. Khi thi công không cần làm giàn giáo cản trở giao thông đường thuỷ và không chịu
ảnh hưởng của m ưa lũ.

78
2. Chất lượn ụ bê tông dầm dẻ kiếm soát do đổ bé tônc nhiều lần tại m ột vị trí c ố định
có đầy đú thiết bị và tiện nghi sản suất.
3. Bãi đúc không dài, ván khuôn dễ tháo lắp, vận chuvển và sử dụ n g lại nhiều lần
4. Q uá trình thi công lặp lại nhiểu lần, tạo điều kiên nâng cao n ãng suất, tay nghề
công nhân và giàrn giá thành xây clựne.
5. Thời gian thi côn° nhanh.

Nhược điểm:

!. Đ ể hạn chế nội ỉực trong thi công phải có nhicu cóng trình phụ trợ như trụ tạm,
mũi dẫn.
2. Khối lượng vật liệu lớn hơn các phương pháp khác d o phải chịu nội lực lớn trong
quá trình day, các loại vật liệu nàv có thể không cẩn thiêt trong giai đoạn khai thác.
3. Chiều dài nhịp bị hạn chế so với nhiều phương pliáp khác và k h ô ng áp d ụn g được
các dầm có chiều cao thay đổi.
P hạm vi sử dụng:
C ôn° nshộ đúc đẩv được dùna đê xâv dựng các cáu bê tông dự ứng lực liên tục thẳng
và cong (hình 10.3) trên đường sãi cũnơ như đư ờns ótò cho các nhịp từ 40 -r 80m.

a) Đẩy trên dường thẳng

b) Đẩy trên đường cong tròn

[lình ỉ 0.3. Dẩy cáu ĩrẽn đường ỉhưng và ííư<ỉ}ii> cong tròn

10.2. C Á C ĐIỀU K IỆN ĐỂ THƯC H IỆN C Ô N G N G H Ệ Đ Ú C Đ A Y

10.2.1. Khả năng thực hiện công tác đẩy

Đẩv dầm có thể thực hiện được với các cầu có đặc diêm sau:

- Cầu thang trên mặt bằng và có độ đốc không đổi;


- Cầu tháng trên mặt bằng và trắc dọc theo đường cong tròn;
- Cầu cong trên mặt bằng và độ dốc bằng khống;
- Cầu cong trẽn mặt bằng và độ dốc không đổi;

79
10.2.2. Các công trình phụ trợ cho công tác đúc đẩy

Để có thể thực hiện phương pháp đẩy dầm vào vị trí, giảm nội lực phát sinh trong qu á
trình đẩy, có thể phải cần đến các công trình phụ sau:
- Bãi đúc d ầm và căng cốt thép;
- M ũi dẫn;

- Các trụ tạm;


- Hộ thống kích nâng và đẩy;
- Hệ thống bàn trượt;
- Bộ phận dẫn hướng;

10.3. Đ Ặ C Đ IỂ M T H IẾ T K Ế C Ầ U T H E O C Ô N G N G H Ệ Đ Ú C V À Đ A Y

Đặc điểm của phương p háp thi công đẩy dầm là nội lực do tải trọng bản thân phát
sinh trong q uá trình thi công rất khác biệt với nội lực do tải trọng khai thác, do đ ó ngoài
việc xác định nội lực trong khai thác cò n phải xác định nội lực diễn biến trong q u á trình
thi công.

10.3.1. C h iều dài nhịp

a)

30,75 42,00 42,00 42,00 42,00 30,75

T I I 25: I I X

b) -3477Tm

H ình 10.4. Cácli phản nhịp cầu thi còng theo plìương pháp dấy
ơ) Cầu Hiển Lương; b) Biểu đồ bao mômen do lởi trọiiíỊ khai thác cần Hiên Lit'ơnt>;

80
Hình 10.4 c, Sơ đồ cấu liên tục ba /iliip íhi còng đẩy

Về so đồ, cầu là một dầm liên tục nhiều nhịp, trong đó chiều dài các nhịp giữa L
thường lâv hằng nhau và bằng từ 40 -r- 70m. chiều dài hai nhịp biên lấy bằng (0,7 -ỉ- 0,8)L
t á n CO' sớ cân bằng m ôm en dương tại các nhịp. Hình I0.4a,b thể hiện chiều dài các nhịp
và bicu dồ hao m ôm en do tải trọng khai thác của cầu Hiền Lương (Q u ản g Trị). Đối với
c á c cầu (lầm liên tục ba nhịp thi cóng theo phương pháp đẩv từ hai bờ thì nên chọn theo
cô-nu thức 1 - 2 - 1 tức là nhịp giữa có chiều dài gấp đòi nhịp biên theo sơ đồ (0,5L + L +
0,.5L) (hình 10.4c).

10.3.2. T iết diện n g a n g

Trong thi cõng đẩy, có thê dùng các tiết diện n«ang cẩu hở như bản, d ầm T, nhưng
tic-t Jiẹn ngaiiíí thuận lợi nhất vé chịu lực cua cáu hê tỏng cốt thép thi công đẩy là tiết
diện hộp có chiều cao khôns dổi với vách dầm cổ thế tháng đứng hoặc xiên (hình 10.5a).
T u ỳ tlico chicu rộng cầu, có the bo trí hộp đơn (hình 10.5a), hộp kép (hình 10.5b) hoặc
nhié u hộp (hình 10.5c).

Chicu cao tiết diện hộp có thế lấy H = (0,05 -T- 0,065)1..

81
b<13m 13m<b<18m 18m<b<25m

H ình 10.5. Các loại tiết diện ngang cầu thi công đẩy

10.3.3. Phân đoạn đúc và đẩy

Thi công đẩy thực hiện theo chu kỳ: c h ế tạo d ầm trên bãi đúc, đẩy đốt dầm đã đúc,
tiếp tục c h ế tạo dầm trên bãi, đẩy tiếp.... Q u á trình được lặp lại ch o đ ến khi kết thúc. I)o
đó việc chọn chiều dài đoạn đúc và đẩy ảnh hưởng đến tốc độ thi công và nội lực trong
kết cấu. Chiều dài đoạn đúc quá ngắn tạo dầm có nhiều mối nối và nhiều công trình hỗ
trợ. Đ oạn đúc và đẩy quá dài gây nội lực và đ ộ võng lớn khi d ầm hoặc mũi dẫn tới trụ
đỡ. Chiều dài đoạn đúc được d ự liệu sao cho m ỗ i khi dừng đẩy, đầu d ầ m hoặc m ũi dẫn
được kê lên trụ chính hay trụ tạm, vì vậy chiều dài m ỗi đoạn đúc và đẩy thường chọn
bằng nửa chiều dài nhịp chính và bằng chiều dài nhịp phụ (nhịp tính theo trụ tạm).

10.3.4. Diễn biến nội lực trong thi công

Trong cầu thi công đẩy, m ôm en uốn trong dầm chẳng những gây ra do trọng lượng bản
thân dầm như một cầu đúc trên giàn giáo m à còn cần xác định nội lực do các yếu tô sau:
- Nội lực phát sinh trong quá trình đẩy dầm ;

- Nội lực gây ra do c h ế tạo dầm không chính xác;


- M ất m át ứng suất do từ biến và co ngót.

Khi đẩy, dầm cầu di chuyển dọc trên các trụ do đó phản lực trong d ầm và m ôm en
uốn thay đổi liên tục theo quá trình đẩy. V ậy phải xây d ự n s được biểu đồ bao nội lực
m ax và m in diễn biến trong quá trình thi công.

Xét một tiết diện bất kỳ trên dầm (ví dụ tiết diện A, hình ỉ 0.6), tiết diện chịu m ôm en
âm và lực cắt lớn nhất khi dầm đạt được độ hẫng lớn nhất khi đ ẩy (hình 10.6a) và đạt
m ôm en dương lớn nhất khi tiết diện nằm khoảng giữa nhịp của các trụ đ ỡ (hình 10.6b).
Quá trình đẩy tiêp diễn qua các nhịp và m ỏ m en tại điểm A luôn luôn đổi dấu âm và
dương. Trị số m ô m en âm lớn nhât xác định theo sơ đồ tĩnh định khi chiều dài hẫng đạt
lớn nhất, trị sô m ôm en dương lớn nhất xác định khi tiết diện nằm k hoảng giữa nhịp theo
sơ đồ dầm lièn tục có số nhịp tãng dần trong q uá trình đẩy.

Tiên hành xác định nội lực cho tất cả các tiêt diện ta được đường bao m ô m en và lưc
cắt thể hiện trên hình 10.7.

82
10.3.5. Diễn biến nội lưc trong khai thác

Trong khai thác, cầu làm việc như một d ầm nhiều nhíp tưa trên các gối chịu tất cả các
tải trọng và tác động thiết kế. Để xác định cốt thép và duvệt tiết diện thoả m ãn các điều
kiện thiết kế, cần tính đường bao nội lực theo tải trọng khai thác. H ình 10.8 thể hiện
đ ư ờng bao m ôm en cho một cầu dầm liên tục năm nhịp theo sơ đồ: (30,75 + 4 X 42)m
cấu Q uán Hầu (Quảng Bình).

Hướn^đảy

M,

Hướng đẩy

a)
t"1
M,

k Hướn^dẩy

b)
1! K 1
© J J ^ - A
Mo

ỉỉình 10.6. Sơ dồ chịu lưc đôi dấu Ciia nu lĩ cắt A - A

ĐƯ Ờ N G BAO MÕM EN KH I THI C Ô N G

Giá tri (+) max Vi trí (+) max Giá tr (-) max VỊ trí (-) max

1746,3591 184,50 -2958,5918 172,50

Hình 10.7(1. Đưừiiạ bao mônien íỉiưi đoạn íỉiỉ còn%

83
Đ Ư Ờ N G B A O L Ự C C Ắ T KH I TH ! C Ô N G
172,50000

Giả ỉrị (+) max Vị trí (+) max Gíá trị (-) max VỊ trí (-) max

343,7900 156,75 - 329,2300 172,50

Hình 10.7b . Đường bao lực cắt giai đoạn thi côỉìg

-4804

Hình 10.8, Đườnẹ bao mômen trong khai thác càu Quán Hầu (Quả/lí* Bình)

84
10.4. N G U Y Ê N TẮC B ố TRÍ CỐ T T H É P T R O N G THI C Ô N G Đ Ú C V À Đ A Y
Ngoài nội lực do tải trọng khai thác tác dụng lên cầu đã hoàn chỉnh. Trong q uá trình
thi công đẩy, mỗi tiết diện đều chịu m ôm en hai dấu do trọng lượng bản thân (hình 10.7).
Vậy trên nguyên tắc, cốt thép dự ứng lực phải được đật cả biên trên và biên dưới để dầm
có thể chịu được môm cn dương và ám.
Cốt thép chịu m ôm en âm xác định theo trị sô' lớn nhất củ a đường bao m ô m en âm
trong khai thác và khi đẩy. Cốt thép chịu m ôm en dương xác địn h theo trị số lớn nhất của
đường bao m ôm en dương trong khai thác và khi đẩv.
Có (hể phàn biệt hai loai t ố t thép dự ứng lực, cốt thép chịu tải trọng thi công và cốt
thép chịu tải trọng khai thác.

Hướng dẩy

Hưởng dẩy

Tru Tru Tru

C á p vĩn h viẻn
C á p íạ m

Hỉnh 10.9. Nquvên tắc bỏ trí co! ĩlìép dự ửỉỉí> lực


a) Nối thép tỉĩỏỉig qua bộ noi; h) Neo ỉhep dan CỈÌCO sau dầm ỉỉga/ig

Trong giai đoạn đẩy có thể chì bố trí cốt thép thi c ỏ n C ò t thép thi công thường bố
trí thảng ỏ' cả bản trên và dưới. Số lượng cốt thép xác định !h e o biểu đồ bao nội lực trong

85
thi công. Sau khi đúc xong mỗi đợt cốt thép được cãng và bưnì vữa tạo dính h a m ngav.
Sau mỗi đợt đẩy. các đốt tiếp theo được c h ế tạo, cãng thép ciự ứng lực và bơm vữa Trong
giai đoạn này các bó CỐI thép đưực nối thông qua các bô nối (hình 10.9a) hoặc neo qua ụ
sau các dầm ngang (hình 10.9b). Q uá trình c h ế lao dẩin, nối, cãng cốt thép và tláv dám
được thực hiện cho đến khi cầu dược hoàn toàn dưa vào VI trí. Cùnu cỏ thê dùng cáp tiư
ứng lực ngoài neo sau các dám ngang.
Việc lắp đặt, bổ sung cổt thép trong giai đoạn khai thác có thê được thực hicn sau khi
cầu đã được đẩy xong. Cốt thép bổ sung theo tải trọng khai thác có thể chon cốĩ ihép
dính bám bằng cách luồn bó thép vào các ống bọc đã đặt trước, cãng kéo và hơin vữa.
Đầu neo có thể đật trên các u neo bố trí trong lòng hóp hoác hai đầu dám . Cũng co thê
bô trí thép bổ sung dạng cãng ngoài. Các bó cốt thép bố sung có thế bò trí ihárìg hoác
lượn sóng theo trị sô m ổm en uôn trong khai thác (hình 10.10).

a)

J— - ------ -L . ............ .................. — »

Hình 10.J0. Nguvên ỉắc bò' tri cáp dự ưn\> ỉ ực


a) Cáp ỉronạ; b) Cáp nạoai

Các bó cốt thép cần thiết trong giai đoạn thi cổng, nhưng nêu thừa hoặc gây bất Un
trong khai thác cổ thế được tháo bỏ hoặc giải phóng lực cảng.

86
10 5 ( ' ÁC' C Ò N G T R Ì N H P H I ' T R O T R O N G T H Ỉ f ' Ò S G Đ Ú C V À Đ Â Y

10.5.1. Hãi đ ú c d ấ m

Bãi đik' Ui IIƠ 1 c h ế tao dám và cãnu kéo cồì thép, (.lược sư d u n g lại nhiều lẩn vì vậy có
tính chãi n h ơ mot co sứ sán xuất hô tong. Bài đúc thườn ạ đ ư ợ c bố trí ng a y tại đầu m ô
tròn tuyvn trước khi vào cẩu. Dâm ché tạo trên hãi đú c c ấ n đư ợ c đãt trẽn hẹ m ó n g đủ
c ứ n ji đế kh ô n g bi lún, hiến dạim. uàv nứt. Chicu (lài bãi đ ú c c ầ n đủ đ ể ch ứa ván k h u ô n
dam. đe chè tao, láp dặt và căng kéo CÓT thếp, (iu chiêu liài đ ế lăp đặt c ác thiết bị đấy về
phía trước khi giãi phóniz ván khuôn và nếu cán đo lãp mŨ! đ ả n . T h ô n g th ườ ng c h iều dài
hà! đú c liược chọn trone khoániỉ 3 ^ 4 lân chicu dài phân đ o a n đúc.

Kích đẩy

[NjJ
Ị n L n g x i £ > n r r r T t ĩĩx .x z z x T T Z T Ziz-z7 -m 1 í J ì ————t i : - r3r - ~ - ------------------------ - n ...............................

. K ic M h u ỷ lư c G ) 0 à a i:rư ơ : - K iờ © z Cáp keo

Khu duc phân u bón dưtti Khu dvíC b in K.'~1U C h u y ến tièp Mõ câu

\W //

©© TRUNG TÂM B Ẻ TÔNG

CÁN CẨ u

ỉhnh 10.Ị 1. ( i i t >' i ÍỈÌỈCỈỈ ( (ỉli iat> hãi Í Ỉ U ( ' ú ’á t ? ì i ì u ỉ íỉcn

Hãi đúc hao oôm các hổ phân sau:

- Bo (ỉú c c o tác d un g dỡ ván khuôn, tk íc dâm. IỈỌ n à y c ó c h i é u dài tối thiếu bằ ng chi ều
dà i (loan đúc. Cao độ bè đúc so với mặt đất Ihườnu phái du đế có ihể hạ và thá o ván
khuôn chíV sau khi đúc

87
- Các ụ hoặc d ầm trượt là các khối bê tông cốt thép được xây dự ng trong ph ạm VI bãi
đúc ngay phía sau m ố để có thể đúc và đẩy d ầm trượt trên đó, ụ trượt là các khối bê tông
gián đoạn, thường dài k hoảng 0,6 -í- l,0 m , rộng 0,4 H- 0,5m cách n h au 3 4- 5m (từ bãi đúc
ra đến m ố). D ầm trượt thường là m ộ t d ầm liên tục nằm ngay dưới vách dầm , kê trên nền
m óng. M ó n g của ụ h o ặc dầm trượt phải đủ vững chắc để không bị lún gây biến dạng
hoặc nứt dầm . Trên m ặt ụ hoặc d ầm trượt đặt các gối trượt có tấm thép trên cùng làm
luôn n h iệm vụ của ván k huôn đáy.
D ầm sẽ trượt trên ụ hoặc dầm trượt gián tiếp qua các tấm thép m ạ m ặt được bôi trơn
hoặc tấm têílôn. Việc dẫn hướng dầm thực hiện ngay khi đẩy đốt đầu tiên. Bộ phận dẫn
hướng được đặt tại hai vị trí ở đầu và cuối d ầm trượt.

10.5.2. N gu yên tắc đ ú c dầm

10.5.2.1. Đúc một đ 0


Đ ú c d ầm m ột đợt (hình 10.12a) là phương pháp đúc trong đ ó toàn tiết diện ngang
được thực hiện m ộ t lần. Phương pháp này thường dùng cho các tiết d iện hở n h ư ban đặc,
bản có lỗ, tiết diện T. Đ ây là trường hợp đơn giản nhất và có thể tiết k iệ m được chiểu dài
bãi đúc, T ron g m ộ t số trường hợp, khi chiều dài cầu không qu á lớn, có thể c h ế tạo toàn
cầu trên bãi trước khi đ ẩy (trường hợp cầu vượt đường). Biện p háp này tuy yêu cầu bãi
đúc dài, nhưng việc bố trí cáp rất thuận lợi. C áp có thể b ố trí liên tục suốt chiều đài cầu
k hông cần nối. v ề ván khuôn thì có thể d ùn g ván khuôn cố định hoặc ván khuôn lắp
ghép, ván khuôn trượt, duy chỉ có ván k h uô n đáy phải để lại đến khi đ ẩy xong.

10.5.2.2. Đúc hai đ 0


Đúc bê tông hai đợt thường dùng cho các tiết diện có cấu tạo phức tạp như hộp một hoặc
nhiều ngàn, tức là có hai hoặc nhiều vách đứng hoặc xiên nối liền bản trên và bản dưới.
Đối với tiết diện hộp, bê tông thường được đổ hai lần riêng rẽ. Đ ợt đầu thường đổ bản
đáy và vách, tạo thành tiết diện u , tiếp theo là đ ổ bản m ặt cầu. Đ iể m dừng đ ổ bê tông
thường chọn ở phần tiếp xúc giữa vách và bản m ặt cầu nơi có ứng suất cắt nhỏ và có thể
k hông nhìn thấy vết nối (hình 10.12b). V iệc đ ổ bê tông hai đợt có thể tiến hành tại cùng
m ột vị trí, tiết diện u đ ổ trước sau đó tháo ván k huôn trong và đổ bản m ặt cầu. Cũng có
thể hai đợt đổ bê tông tiến hành cùng m ột thời gian nhưng ở hai vị trí khác nhau, trong
đó m ỗi n h ó m công nhân chỉ chuyên làm m ột việc (đúc u hoặc đ ổ bản mặt cầu). Biện
pháp này đòi hỏi diện tích bãi lớn hơn.

10.5.3. T rụ tạm và m ũi dẫn

Trong quá trình đẩy dầm , mỗi lần vượt nhịp, phần đầu kết cấu nhịp bị hẫng tối đa
trước khi kê lên trụ đỡ. Đ ể giảm nội lực trong quá trình đẩy, nhất thiết phải có các thiết
bị phụ trợ: m ũi dẫn, trụ tạm hoặc cả hai.

88
b)
1. Đúc bản dưới vá vách tíấrr

Hình 10.12. a) Đ ổ bê tỏng một đợt; b) Tiết diện hóp- đ ổ bê tông hai dcỉt

Mũi dẫn, thườns bằng thép, được lắp vào trước nhịp đê giam m ô m en âm trước khi kê
lên tru đỡ do có trọng lượng bản thân nhỏ hơn.
Tru tạm chí đê giảm chiều dài nhịp và do đó giảm nôi lực khi đẩy.
Trường hợp đặc biệt có thể sử dụng các trụ tháp và dây vànơ tạm để có thể điều chỉnh
nội lực và biến dạng khi đẩy.

89
10.5.3 .1 . M ũ i chỉn

Mũi dản thường là hẽ g ổ m hai dấm hoặc giàn thép nòi dài ra phía irước de mám
m ôm cn âm trong dầm bê tổng khi đấy Cấu tạo điến hình cùa mũi dần thế hiẻn trên hình
10.13. Chiều dài của mũi dẫn thường lấy từ ((),> ^ 0.7) chiểu dài nhịp lớn nhấỉ cần vinri
Hai đáu của mũi dẫn có cấu tao đặc biệt dế:
- Liên kết với đầu hảng cúa dám hê tồng;
- Lầp đăt thiết bi tiếp tru đờ;

C H ÍN H D IỆ N

Bản nòi Gkìiiy yio

M ĂT BẰ N G

Hình 10.13. s<y í ỉ õ t ỉ ì ũỉ (ỉ chì b ă n ạ ỉ h e f )

a) Liên kõl mùi dần với d á m hê lỏng

Liên kêì giữa mùi dần và d á m hô tỏng th ườ ng dược thưc hièn h á ng các bó c áp d ự ứng
lực hoặc các thanh M ac a llo v (thanh thép cường dò cao) qua các hán th é p ờ mũi dẫ n và
d ầ m n ụ a n u dấu tiên cúa dám bẽ tòng tại các vị trí tiếp ìiiáp VỚI vách (lấm. T h õ n g thường
chiều dáv của d ầ m n g a n g bè tổng cán đú đế chịu lực và đủ dá y đe han c h ế mấ t m á t ứng
suất khi cănsi. Mối nối cần được cấu tạo đế chịu được m ô m e n và lực cát lớn nhất khi đẩ y
(khi dạt dỏ hầnsz lớn nhất). M ổm cn lớn nhất của mối nối do các bó c á p d ư ứ n s lực hoác
thanh M ac a llo y chịu. Lưc cát cúa mòi nòi có thể đo ma sát iiiừa ih é p và hê tổn« chịu khi
có dự írnu lực và do các chòi ihép ớ mũi dần đươc chôn vào hé tỏny (nòu có).

90
Nguyên íãc cau ĩao mòi nói giữa mủi dàn và dâm hè lorie the hiên trên hình 10.14

h) (.'âu lạo tluèt hi ticp tru

Khi dãy mùi ciản tới tru, sơ (lo lam việc cúa mũi dần la Mí đò hảng. Mũi dẩn thường
làm hãn lí thóp nen thirờnti có đo vỏng khá lớn (có the đat vài c h u c centim et). Đ ê mũi
dán co thê kê V, 1 \ LKrt qua tru. cân có thiết bi đăc biêt đế đôn dâu mũi dẫn kẽ lên tru đỡ.

t ỉ ình ỉ 0.14. N x u y e n tủi CiUí ta o m ố i tiòỉ Sịiữti t n ũ i da n \'à d â m b ê tỏ n g

Vê nguyên tãc co ihc có nhièu hiện pháp đón dấu Iinli dân. Sau dây nêu vài n gu yên
tác c ơ han:

M ật nghiêng

------= = = : ------------------------------------------

■c.

S au khỉ nâng

Hình 10.15. Nguyên ỉãc natiíi LỈiìit mùi tiải


a) Nâiỉí! ỉnarĩ, bì [)ùn% paỉũỉìự và \>i(ì cí.ữ 4 . c) Dỉìn %kích

91
- Đ ầu mũi d ẫn vát xiên để có thể trượt và kê trên trụ. Loại này thường d ù n g khi độ
võng nhỏ (hình 10.15a).
- D ùng m ột giá chữ A treo palăng xích để nâng đầu mũi d ẫn khi tiếp trụ (hình
10.15b).
- D ùng kích nâng đầu m ũi dẫn (hình 10.15c).

10.5.3.2. Tăng cường bằng dây văng

Trong m ột số trường hợp có thể dùng m ột tháp tạm và dây văng tăng cường ch o mũi
dẫn. Sơ đồ của tháp và dây văng tạm có thể thấy trên hình 9.16.

M ẶT CHÍN H

Hình 10.16. Cấu tạo tháp và d ả \ vănq tạm

92
10.5.3.3. T rụ tạm

Trụ tạm là hình thức giảm nội lực trong thi công bằng cách giảm chiều dài nhịp. Số
lượng trụ tạm quyết định nội lực trong d ầm nhưng cũng; ảnh hư ởng đ ến tiến độ thi công
và kinh phí. Trụ tạm thường được ưa d ù n g tại các sông có địa ch ất tốt để việc xây dựng
móng không tốn kém và khi dùng m ũi d ẫn khòng giai quyết được. T h ô ng thường bố trí
một trụ tạm giữa hai trụ chính.

10.5.4. Các phương pháp đẩy dám

Ị 0.5.4. ỉ . Đẩy dầm trên dám irưọi

Trên hầu hết các bãi đúc thường làm hai dầm trượt ngay dưới vách dầm , có tác dụng
làm ván khuôn đáy vách và nơi đẩy dầm sau mỗi lần đúc. Các thiết bị đẩy d ầm gồ m có:
- Trên mặt dầm trượt thường phủ một bản thép (dầy khoảng lOmm).
- M ột tệp tấm bản dùng làm ván khuôn, m ặt dưới tiếp xúc với bản trên d ầm trượt. M ặt
dưới tấm thép được phủ nhựa bakẽlít hoặc têílon và bòi :rơn tạo th àn h m ặt trượt
Khi đẩy, dầm trượt trèn bản thép dưó'i, các tấm này sẽ được thu hồi sau quá trình đẩy
và được đặt lại trên chiều dài dầm trượt cho chu kỳ sau H ình 10.17 thể hiện n guyên tắc
đẩy trèn dầm trượt. T rong phương pháp này kích đáy thường đặt sau d ầm và tựa trên
dầm trượt khi đẩv.
Đ Â Y T R Ẽ N DÁM T R Ư Ơ T

Cắt dọc khu chế tạo

49,00 20.00

Ị L_-----
c ' 1
_ _J

C ắ lB - B

12,60 Chi tiết A

B-ản phủ bakèlit

ƯPN 1C3^ Bán thép IQmm

Hỉnh 10.17. N ẹ u v ê n íăc đẩy trên dủni ỈVICỢỊ

93
10.5.4.2. Phương pháp đẩy bậc thang trên ụ tn ( 0
Phương pháp đẩy trên dầm trượt có nhược đ iểm là khi cần đ ẩy cầu dài trên độ dốc lớn
như cầu dẫn chẳng hạn, lực đẩy sẽ qu á lớn, đặc biệt ở cuối giai đo ạn đẩy. Lực đẩy quá
lớn chẳng những gây khó khăn cho công tác đẩy m à cò n yêu cầu c ô n g trình tựa rất lớn
(mố, trụ). Đ ể khắc phục nhược điểm trên có thể áp d ụ n g phương pháp đẩy bậc th ang trên
ụ trượt.
Nội du ng cơ bản của phương pháp gồ m kích nâng và kích đẩy. M ỗi chu kỳ đẩy gồm
bốn công đoạn như sau (hình 10.18 ):
- K ích n âng dầm để dầm rời khỏi gối trượt, nằm trên kích.
- Di cho yển gối trượt về vị trí xuất phát.
- Hạ kích nâng dể dầm ngồi trên tấm đệm của gối trượt.
- K ích đẩy để dầm ch uy ển động trên gối trượt, do m a sát giữa tấm đ ệm và dầm lớn
hơn nên d ầm trượt về phía trước.

TRÌNH Tự ĐẨY

,, I t= 'l Măt dưới dầm Ị \ fMMf A v n r r n


Tưthế nghỉ
ì n rì I tị•____/ ■"

Ợ ///////////^
I ỉ T 1
____ _____ Ị ŨK
Bước 1 + ■ ỉ ĩ___ n ♦
\\Nx \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \
§> Nânq ▼ Lùi Nâng 3

— 1113 1
Bước 2

V ///////////'
ti ỉl^ íL a :
Bước 3
' Hạ 1 Ha Ha Ha

m zm zm sĩzm i2m m 2m ^i2m m zí^zm 2m m2íỉmá2imzí


Bước 4 I

Di chuyển sau mỗi chu kỳ

Hình 10.18. Phương pháp kích dẩy (lạng bậc thang

94
N h ư vậy quá trinh đẩv bao g ồ m các c ô n g đoạn nâng, (dẩy, nâng, đ ẩ y nên còn gọi là
đáy theo bậc thang. Phương pháp đẩy bậc thang có ưu điểm là có thể bố trí nhiều kích
đáv trẽn các mò' và trụ chính, như vậy có thể giảm lực ngariẹ tác d ụ n g lên mố, trụ, nhưng
dám kc trên nhiều ụ trượt nên phải khống c h ế cao đõ aối m ộ t cách ch ính xác để dầm
không bị nứt khi đẩv.

10.5.4.3. Phương phá p kéo đẩy

PhưcTng pháp kéo đẩy bao gồm bố trí các kích ngang (từ 2 ^ - 4 ) đặt trước mố. Kích
truycn lực qua một thanh kéo, thanh kéo lại liên kết với m ặt sau của d ầ m có thể thông
qua các dầm neang tạm. Khi kích đẩy, d ầm trượt trẽn cac tấm trượt. T ấm trượt, mặt trên
dính với đáy dầm có ma sát lớn hơn, m ặt dưới tựa trẽn tấm Iêflôn trượt trên bản thép
tráng kẽm có ma sát nhỏ nén dầm tịnh tiến về phía trước. Khi tấm đ ệm ra khỏi bệ trượt
ta đưa tiếp tấm đệm vào bàn trượt để q u á trình được tiếp diễn liên tục (hình 10.19).
Phươno pháp kéo đẩy tạo được chuyển độ ng liên tục nên đơn giản và có thể có tốc độ
lớn hơn.

Hình 10.19. Phương pháp kéo (láy

10.5.4.4. Thiết bị trượt

Thiết bị trượt thường dùng là các tấm trượt. Thiết bị trươt bao gồ m các bộ phận sau
(hình 10.20):
- Một ụ trượt bằng bê tông cốt thép đật trên đính tru (hoặc các đ iểm cần thiết trên mố,
trụ tạm, hoặc trên bãi đúc).
- Một nén trượt bao gồm một bản thép dầy khoang 5cm, phủ m ột tấm thép m ạ kẽm
dầy khoáng 2mm. Tấm này thườnq đặt trên ụ trượt thông qua vữa đ ệm để đảm bảo chính

95
xác độ n g h iên g m ặt trượt. M ặt tấm ihường cấu tạo cong lồi ở hai đầu đê dễ bổ s u n a và
tháo tấm trượt.
- C ác tấm trượt bằng têflon để k h ử m a sát, m ặt kia là cao su trần có k h ía để tạo m a sát
lớn hơn. Các tấm trượt được đưa vào giữa m ặt dưới dầm (mặt cao su trần), tấm têílon
tiếp xúc với m ặt m ạ kẽm của nền trượt.

TảmlrƯC* Dấm
Hướng đẩy

_ Cao su 20mm

Ra

Tấm bẽ tông tạm

Dặt kích nâng /

TRỤ

Tấm thép mạ
Tâm thép đỡ ■Tảm trươt

1 Vào

TRỤ

THIẾT BỊ TRƯỢT

17mm

CHI TIẾT GỐI TRƯỢT

Hình 10.20. Cấu íạo thiết bị trượt

10.5.5. P hư ơng pháp ch ỉn h dầm

T ro n g quá trình đẩy, để dầm đi đúng hướng và đú ng vị trí, trên mỗi trụ đỡ thường đặt
các bộ phận ch ỉnh ngang để dầm đi đúng tuyến, đặc biệt khi cầu nằm trên đường cong.
Chỉnh ng ang d ầm khi đẩy có thể thực hiện bằng các ụ dẫn cố định trong suốt q uá trình
đẩy (thường dù ng ) hoặc đặt kích đ ể có thể chỉnh ngang (ít dùng). T rên hình 10.21 thể
hiện cách đặt kích để chỉnh dầm khi đẩy.

96
Hình 10.21. Bố ĩrí kích chính tìgưỉự

97
Chương 11

CẦU VÒM

11.1. K H Á I N IỆ M C H U N G

Cầu vòm là kết cấu chủ yếu chịu nén nên thích hợp với các vật liệu n h ư đá xây, bè
tông. Cầu vòm đá và bê tông đã được xây dựng từ thời kỳ cổ đại, nhưng do kết cấu nặng
nề, lại phải thi công trên giàn giáo, khó khăn và tốn kém nên hiện nay ít được sử dụng.
Việc áp dụng bê tông cốt thép vào cầu vòm ch o phép giảm kích thước tiết diện, g iảm
trọng lượng bản thân, giảm nội lực và kích thước trụ mô' so với cầu vòm đá, cầu vòm bè
tông do đó nâng cao tính kinh tế của công trình.
Để tận dụ ng ưu điểm chịu uốn của bê tông cốt thép, cầu vòm có thể làm thoải hơn,
tránh được các kết cấu vòm đặc, nặng nề và tốn vật liệu (như cầu vòm đá, cầu vòm bè
tông), thay bằng các vòm sườn có kích thước nhỏ, trên đó dựng các cột đ ỡ hệ m ặt cầu
bằng bê tông cốt thép. Kết cấu như vậy cho phép giảm thiểu trọng lượng bản thân do đó
cầu vòm bê tông cốt thép có thể vượt nhịp dài và thoải hơn so với cầu đá và bê tông.
Phẩm chất cầu vòm thường được đánh giá qu a m ộ t hệ số l2/f gọi là “ hệ số can đ ả m ” ,
(trong đó: / - chiều dài nhịp; f - đường tên vòm). Hệ số can đ ảm vừa thể hiện chiều dài
nhịp và độ thoải công trình làm giảm chiều cao cầu, đặc biệt có ý nghĩa với các cầu nhịp
lớn, đường xe chạy trên. V í dụ, chiếc cầu vòm bê tông cốt thép ở Bỉ (/ = 2 3 0 m ) có hệ sô'
can đảm l2/ f = 1730 trong khi cầu vòm bê tông và đ á xây chỉ đạt 728 và 495.

ơ nước ta cầu vòm bê tông cốt thép trên đường ôtô đã được xây dựng ở đ ồ n g bằng
sông Cửu L ong từ thời Pháp thuộc. Đ ặc điểm của các cầu này là khổ hẹp (4m ), tải trọng
nhẹ, hiện nay đã hầu như hết niên hạn sử dụng. Ớ m iền Bắc, chiếc cầu vòm bê tông cốt
thép duy nhất xây dựng vào khoảng 1978 ở Ròn - Q uảng Binh, nhịp chính 30m dưới
dạng vòm hai chiều. H iện nay đang xây dựng các cầu vòm bê tông cốt thép nhịp 65m
(cầu dẫn số 7, cầu Bãi Cháy). Cầu vòm bê tông cốt thép lớn nhất th ế giới đã đạt nhịp trên
300m.

11.2. C Á C D Ạ N G C ơ B Ả N C Ủ A C À U V Ò M

Tuỳ theo đặc điểm chịu lực có thể phân biệt các loại cầu vòm sau:
- Cầu vòm đơn giản: cầu vòm đơn giản là hệ trong đó kết cấu chịu lực ch ính là vòm,
chủ yếu chịu nén, các bộ phận khác như m ặt cầu, cột chống chỉ chịu các tải trọng cục
bộ. Các hộ vòm có thể có cầu vòm không khớp, hai khớp và ba khớp (hình 1 l .l a ,b ) .

98
- Cầu vòm liên hợp: cầu vòm liên hợp là hệ trong dó ngoài vòm tham gia chịu lực
chính còn các bộ phận mặt cầu cùng tham gia chịu uốn như m ột d ầ m cứng (hình 1 l . l c ) ,
hoặc như một thanh k éo cứng khi đường x e chạy dưới (hình 11. ld) .

- Cầu vòm còn phân biệt vòm có lực đẩy ngang, trong đ ó phản lực ngang của vòm
truvền qua m ố trụ vào đất nền (hình 11. la,b,c) và vòm không có lực đẩy ngang, trong đó
lực ngang của vòm do thanh kéo hay dầm cứng chịu, hộ chỉ có phản lực thẳng đứng như
phản lực dầm (hình 11. ld).
- Ngoài ra còn phân biệt cầu vòm theo vị trí mạt cầu: cầu vòm đường xe chạy trên
(hình 1 l.Ja.c), cầu vòm đường xe chạv giữa (hình 1 l .l b ) , cầu vòm đường xe chạy dưới
(hình 1 l . l d) .

a)

b)

c)

d)

.1 m

99
Tuỳ theo chiều dài, cầu vòm có thể làm một, hai, ba hay nhiều nhịp (hình 11.2). Các
nhịp trong cầu vòm nhiều nhịp có thể chọn bằng nhau (hình 11.2a,b,c) hoặc khác nhau,
tuỳ theo địa hình, ngoài nhịp chính, ở khu vực bãi sông các vòm dẫn có nhịp nhỏ hơn
(hình 11.2d,e).

a) / = 20 - 30m

d)

Hình 11.2. Các SO' cĩồ Cầu vòm

100
11.3. ĐẶC Đ I Ể M CH ỊU LỤC

V òm là hệ có lực đẩy ngang và chính lực đẩy ngang này tạo ch o vòm ch ủ yếu chịu
nén. Để dẻ hiểu ta xét vòm có khớp ờ chân chịu hệ tải trọng thẳng đứng p (hình 11.3).
Phản lực thẳng đứng ở gối A là R, phản lực nằm ngang là H. M ô m e n tại m ộ t tiết diện
bất kỳ toạ độ là X, y xác định theo:

M x = Rx - X p, x ’, - Hy (11.1)

Trong đó:

x ’, - khoảng cách từ lưc p, đến tiết diên;

/ - chiều dài nhịp vòm.

Trị số Rx - ZPjX’j chính là m ôm en cùa dầm đơn giản a h ịp /, g ọ i là M 0.

M ôm en tại giữa nhịp có dạng:

M I/2 = R ( / / 2 ) - l P j X \ - H y

N ếu tại giữa nhịp cho M |/2 = 0, y = f ta có:

R ( / / 2 ) - S P ix ’i - H y = 0 => M0- H f = 0 H = Mo/f

Nếu từ phương trình (11.1) ta cho M x = 0 (hình 11.3):

M x = Rx - S P . x ’, - Hy = 0

M x = M 0 - Hy

M 0 - Hy = 0

y = M0 /H (11.2)

T rong cầu vòm, trị số lực ngang H là hằng số cho tất cả c á c tiết diện trên chiều dài
nhịp. Như vậy với một hệ tải trọng cố định ta có thể:

- Chọn được một vòm có trục hợp lí, trong đó m ôm en uốn b ằn g không:

y = M q/H

V òm chỉ chịu nén với N = H/coscp, trong đó (p là góc n g h iê n g của trục vòm với
phương ngang.
- Lực ngang H là lực nén tại đỉnh vòm cũng là lực ngang tác d ụ n g lên m ố trụ.
Như vậy, so với hệ dầm , để tiết diện vòm không chịu mòrr.en thì m ố trụ phải chịu lực
ngang H, về cấu tạo phải tạo trục vòm có đường cong và đường tên f hợp lí. Đ ư ờng tên f
càng lớn, lực ngang càng nhỏ nhưng cầu càng cao, đường tên nhỏ, lực ngang lớn và
m ô m en do hoạt tải lớn. Trị số đường tên f quyết định đến độ [ớn của kết cấu vòm , mô'
trụ, cao độ mặt cầu và đến giá thành cô n g trình. Khi chọn í phải xét đủ các yêu tố địa
hình, địa chất và loại kết cấu vòm.

101
Trong các điều kiện thông thường có thể chọn f = (1/8 H- 1/16)/.

Trên n guyên tắc ta có thể chọn được m ột vòm có trục hợp lí, trong đó m ô m e n tại tất
cả các tiết diện đều bằng không. N hưng điều này kh ông thể thực hiện được tro ng công
trình cầu, khi hoạt tải luôn thay đổi về vị trí và độ lớn. Vì vậy trong cầu, trục v òm hơp lí
thường chọn trên cơ sở tĩnh tải và m ột phần hoạt tải coi như phân bố đều

Hình 11.3. Nguyên tắc xức định trục vòm hợp lí

11.4. C Ầ U V Ò M Đ Ơ N G IẢ N

Trong cầu vòm đơn giản, hệ m ặt cầu, các thanh đứng hoặc thanh treo được cấu tạo để
không tham gia chịu tải trọng tổng thể (hoặc chỉ chịu m ột phần không đ án g kể) c ù n g với
vòm chủ. Cầu vòm đơn giản có thể là vòm không khớp (hình 1 1.4a), vòm ba k h ớ p (hình
11.4b) hoặc vòm hai khớp (hình 1 1.4c). Cầu vòm m ột khớp không được sử d ụ n g vì nội
lực do nhiệt độ lớn.

11.4.1. C ầu vòm k h ôn g khớp

Cầu vòm không khớp là cầu vòm có chân ngàm vào m ố trụ, về m ặt cấu tạo, vòm
không khớp đơn giản nhất vì k hông cần gối cầu, nhưng vì là hệ siêu tĩnh nên có thể phát
sinh nội lực phụ. Các nội lực phụ có thể do tính không đồ ng nhất của vật liệu, thay đổi
nhiệt độ, biến dạng m ố trụ và do từ biến co ngót của bê tông.
U u điểm đặc biệt của cầu vòm k hông khớp là tránh được các gối cầu và có thể bố trí
chân vòm n gập trong nước.

11.4.2. C ầu vòm ba khớp

Cầu vòm ba khớp là hệ tĩnh định nên được dùng khi m ố trụ đặt trên nền đất k h ôn g
tốt, có khả năng lún. Cầu vòm ba khớp có các đặc điểm sau:
- Các biến dạng do nhiệt độ, từ biến co ngót của bê tông và lún m ố trụ k h ô n g làm
thay đổi trạng thái nội lực trong vòm. Do hộ tĩnh định nên vòm k hông bị nứt khi thi
công, như lún và biến dạniỉ giàn giáo khi tháo giá vòm.

102
- U u điểm đặc biệt của vòm ba khớp là có khả nãng thi có n g kết cấu lắp ghép bằng
hai nừa vòm liên kết khớp ớ đỉnh và chân.

- Nhược điểm là câu tạo khớp phức tap và phải theo d õ i, b ảo q u ả n thường xuyên trong
quá trình khai thác.

- Đường đàn hồi gãy khúc, có nhiều khe trên mặt cầu khiến xe chạy k hông êm thuận.
Kết cấu chịu xung kích kém, do đó không nên dùng cho cẩu đư ờng sắt. Chân vòm phải
đặt ưên M NCN tối thiểu (),75m.

11.4.3. C ầ u vòm hai khớ p

Cáu vòm có hai khớp ớ chân vòm chỉ được áp d ụ n s chủ yếu ch o các vòm thoải thay
cho vòm không khớp để giảm ứng suất phụ do từ biến, co ngót và nhiệt độ. T heo nghiên
cứu của Đishinger một chuyên gia người Đức thì ứng suất phụ d o co ngót và biến dạng
mỏ' trụ trong cầu vòm hai khớp nhỏ hơn so với hệ ba khớp và k h ô n g khớp.

11.4.4. Phạm vi sử dụng

Đôi với các cầu nhịp nhỏ (30 -r 40 m ) thì chỉ nên áp du n e hộ k h ôn g khớp, vì cấu tạo
đơn giản và ánh hướng cúa ứng suát phụ không lón lắm. Đối với các nnịp lớn (khoảng
lOOm), cũng nòn dùng hệ không khớp nếu nền m óng đảm hao ít bị biến dạng. Cầu vòm
ba khớp chỉ nên dùng cho các nhịp 1ÓY1 và m óng mô đặt trẽn nén đất yêu và khi vòm có
điĩoiig tên nhỏ:
f = ( 1/ 8 4- 1 / 1 5 )/

Trong đó: f, / - đườne tên và Iihịp vòm.

Đối với các cẩu nhịp lớn (hơn lOOrn) cũng thường dung nệ không khớp, vì nhịp càng
lớn thì chiều cao tiết diên vòm có khuvnh hướng cànụ giảm, vòm trở nên m ềm , dẻo hơn,
do dó giám dáng ke ứne suât phụ gáv ra do co ngót, nhiệt dọ và lún m ô ì ru.

103
T rong cầu vòm đơn giản, ngoài vòm là bộ phận chịu lực chính, cò n có bản m ặt cầu
chịu trực tiếp tải trọng xe cộ, các thanh ch ốn g đứng chịu nén trong cầu vòm đường xe
chạy trên, và thanh treo chịu kéo trong cầu vòm đường xe chạy dưới. Đ ể bản mặt cầu chỉ
chịu tải trọng cục bộ, nhịp bản (khoảng cách giữa hai thanh ch ố n g hoặc th an h treo) chí
nên lấy trong khoảng 5 -r 15m, trong đó trị số lớn hơn dùng cho các nh ịp lớn.

11.4.5. C ấu tạo cầu vòm bê tôn g cốt th ép có đường xe chạy trên

Cầu vòm bê tông cốt thép đường xe chạy trên thích hợp cho các cầu cao, vượt thung lũng
sâu. Về mặt chịu lực, vòm là kết cấu chủ yếu chịu nén nên thích hợp với bê tông cốt thép.
Về mặt kiến trúc, vòm bê tông cốt thép có tiết diện mảnh, hình dáng đẹp (hình 11.2 e,f)
trong đó nhịp chính bố trí một vòm lớn còn các nhịp dẫn bố trí các vòm nhỏ hơn.

11.4.5.1. Cầu vòm bản đặc

Cầu vòm có tiết diện ngang bản đặc dạng chữ nhật, chiều cao thấp, cấu tạo và thi công
đơn giản. Cầu vòm bản đặc thường dùng cho các cầu nhịp nhỏ (dưới 70m), kết cấu đổ toàn
khối trên giàn giáo (hình 11.5a). Chiều dày vành vòm ở giữa nhịp có thể lấy:

h// = (1/60 H- 1/70)/

Chiều rộng của vòm thường bằng chiều rộng mặt cầu. Đê đ ảm bảo độ cứng và ổn
định ngang, chiều rộng bản ù giữa nhịp không nên nhỏ hơn (1/30)/, nếu chiều rộng vòm
quá nhỏ, có thể m ở rộng dần vể phía chân. Để giảm khối lượng vòm m à vẫn giữ độ cứng
cấn thiết, có thể có các biện pháp giải quyết như sau:

- Áp dụng tiết diện bản có sườn (hình 1 1.5d);


- Chia tiết diện thành nhiều bản nhỏ liên kết với nhau bằng hệ m ặt cầu (hình 11.5e);

- Á p dụng bản rỗng (hình 11.5f).


Kết cấu trên vòm có thể làm dưới d ạng tường chắn bê tông cốt thép bên trong đổ đất
(hình 1 1.5b), tường đất có cốt....Kết cấu này đơn giản nhung nặng nề và tổn vật liệu nên
chỉ dù ng cho các nhịp nhỏ (< 20m ). Trường hợp này m ặt cầu có kết cấu g iống như mặt
đường tựa trên nền đắp. Đất đắp trên vòm có thể dù ng cấp phối đá dăm .
Để giảm nhẹ tĩnh tải thì mặt cầu có thế làm bằng bê tông cốt thép g ồm bản xe chạy
và hệ thống dầm mặt cầu như trong các cầu khung bê tông cốt thép đ ổ toàn khối, tựa
trên trụ là các cột chống lên vòm.
Cột chống mặt cầu có thể dưới dạng tường đặc (hình 11.5c) hoặc dạn g các cột ch ốn g
đỡ hệ dầm mặt cầu (hình 1 1.5e,f).
Hình 11.6a trình bày một ví dụ về cấu tạo cầu vòm bản không khớp nhịp 65m áp dụng
vào cầu dẫn số 7 cầu Bãi Cháy. V òm có tiết diện bản đặc hình ch ữ nhật đúc tại chỗ, cao
900m m (h// = 1/72), rộng 8000mm , đường tên vòm 16500mm [(1/4)/]. Kết cấu trên vòm
dạng khung bản đặc hình chữ nhật dầy 800m m , rộng 11350mm, (trong đó hai cánh hảng

104
2500mrn), tựa trên các tường chông bê tỏng cốt thép dãy 800rnrn, rộng 6000m m , đặt cách
nhau 13000mm. Cốt thép chủ của vòm được bố trí hai lưới trèn và dưới, mỗi lưới gồm 52
N(l30 (hình 1 ] .6b). c ỏ t ngang bố trí N°18 cách nhau 150 - lOOmm.

e) Khe noi Khe nổi

s u
1 1 1!
i


(
i

V //////////////////A
Thanh trang trí

f)
2,5 - 4m 4 - 6m
■ ■ i ■ 11

Dám ngang

o { □ ti o

ỉỉ ìn h U .S . l " u ]'ỉ d iệ n ỉììịtuìiỉ, Cthi v o m b t ‘ Ỉ I WJ í ổ ĩ ĩ l ỉ é p

105
Hỉnh 11,6. Ví dụ ( đu tạo cầu vòm bản nhịp 65m úp diiìiq vảo càu dan Bãi Cháy (Quaỉĩí> Niỉìiì)
a) Sơ đồ cẩu và mặt cắt ngang; b) B ố trí cối thép vòm chủ

106
/ 1.4.5.2. Cấu vòm sườn dườtìịị xe chạy trên

Đê giảm khối lượng mà vẫn giữ độ cứng của vòm thi có thể áp dụn g kết cấu vòm
sườn. Vòm sườn có tiết diện ngang gồm nhiều thanh vòm tiết diện ch ữ nhật, lục giác, bát
giác, tiết diện I hoặc hộp, liên kết với nhau bằng các giằne n g an g (hình 11.7). Trong các
cầu nhịp lớn thường dùng tiết diện hộp, vì chúng có lõi tiết diện lớn hơn nhiều so với tiết
diện đặc, do đó có thể giảm hoặc thậm chí tránh được ứng suất kéo.

Thanh chống

c)

cắ t theo a, b

Thanh
chống

h- b* 1:2

ỉỉình Ỉ I .7. Sơ dồ tiết diện cầu voni sườn

Ưng suất trong vòm chịu lực nén dọc và m ôm en thể hiện bằng phương trình

_ N Ne _ .N
1± (11.3)
ơ_ F w ~ F

Trong dỏ:
e - độ lệch tâm của lực dọc;
Ne - m ỗm en uốn;
k = W /F - bán kính lõi tức là khoảng cách từ tám đến m ép lõi tiết diện;
Nếu ký hiệu hệ số rỗng tiết diên theo chiểu ngang (hình 1 1.8):

(B-a)
a
B
và hệ số rỗng theo chiều đứng:

(H-Id)
p
H
thì bán kính lõi GÚa tiết diện hộp xác định theo phương trình

107
k= í í > ^ l A H (1 1 .4 )
6 ( 1 - a .p ) 6

Hệ số k thể hiện độ lớn của bán kính lõi của tiết diện hộp so với tiết diện đặc và do đó
cũng là độ giảm ứng suất do m ôm en. Trong các công trình thực tế cấc trị số có giá trị sau:
. <x = 0,65 0,80
. (3 = 0,5 4- 0,7
• A = 1,35 -í- 1,65 và trung bình 1,5
N hư vậy, nếu chuyển từ tiết diện đặc sang tiết diện hộp m à vẫn giữ n g uy ên diện tích
và chiều cao (thay chiều rộng), có thể giảm ứng suất do m ô m en từ 35 4- 65%.
Đ ộ rỗng tiết diện thường chiếm 30 -I- 50% diện tích, chiều dày bản và vách k h ô n g nhỏ
hơn 25 + 30 cm để dễ bố trí cốt thép. Chiều cao tiết diện hộp có thể lấy (1/50 - 7- 1/70)/.

bi b

H ình 11.8. Tiết diện vòm rỗng

Trên m ặt cắt ngang, số lượng sườn vòm và khoảng cách quyết đ ịn h độ lớn của hệ m ặt
cầu và vòm chủ. T hông thường để đơn giản, số lượng sườn vòm có thể chọn hai hoặc
bốn (hình 11.7).
Với các nhịp nhỏ và vừa, để đơn giản cấu tạo, sườn vòm có thể ch ọ n tiết diện ch ữ
nhật chiều cao từ (1/40 H- 1/60)/, tỷ lệ chiều rộng h/b có thể chọn từ 2/1 đến 1/2.
Để giảm khối lượng và đảm bảo độ cứng, có thể chọn tiết diện I hoặc hộp với chiều
cao bằng (1/25 -í- 1/35)/ (hình 11.7b). Theo chiều ngang các vòm được liên kết với nhau
bằng hệ giằng dạng k hung hoặc giàn như các liên kết giằng gió trong cầu giàn.
Vòm là kết cấu chủ yếu chịu nén, ngoài ra cũng chịu m ôm en uốn khi dương khi âm tuỳ
theo vị trí tải trọng nên trên nguyên tắc cốt thép vòm được bố trí ở cả thớ trên và dưới.
H ình 1 1.9a thể hiện ví dụ m ột cầu vòm qua thung lũng sâu nhịp 41 ,3 m và trên hình
1 1.9b,c là cách bố trí cốt thép trong vòm và cột chống. Tuỳ theo điều kiện địa hình, vì
cầu qua thung lũng nên đã chọn đường tên tới 16,5 m (f// =1/2,5).

108
•.:; ! i

Đả vòi
8.0

CAO ĐỎ MÁT C Ẩ ư
ỉĩinh 11.9a So\ỉo C(':u Y ÒỈ Ì Ì qua Ỉ Ỉ I UÌ I Ự Ìùììt n 'lịp-t 1,3m

vo
o
4480 , 4480
1550
Hình 11.9b. B ố trí cổĩ thép vòm, cột chốỉig và khung mặt cầu

110
Khung N2

Trụ cáu clăt trôn giếng chìm bê tỏng cốt thép (hình 1 ỉ. 10;, ơ đ o ạn dưới mực nước trụ
có dạnR hình elíp. Tại vị trí chân vòm và trén đỉnh giếne có đật lưới cốt thép.

111
Nhìn theo c-D

M ặt bằng

H ìn h 11 AO, Kết cấu trụ càu vòm írêỉì hìtìh 11.9

112
Hình 11.11 £Íới thiệu kết cấu một cáu vòm ba khớp đườne xe chạy trên trong thành
phổ có nhịp chính 50,5m, hai nhịp biên mỗi nhịp 35.4m. Cầu có đường tên f/[ =
5,61/50,5 = (1/9)/. Chiều rộng cẩu 13.6m gồm 6 sườn vòm hình chữ nhật kích thước ở
1/4 vòm 1250 X 1 lOOmm, ờ đỉnh vòm 960 X 1 lOOmm. đặt cách nhau 3000m m .

CẮT DỌC c ắ t theo a - a và theo b - b

Theo a - b Theo c - d

H ỉn h / / . / / . c'ấu tạo cáu vòm ba khớp Ỉrciỉy’ ỉ! lỉi T>h-'ì n h ịp 5 0 ,5 m

113
11.5. C Ầ U V Ò M Đ Ơ N G I Ả N Đ Ư Ờ N G X E C H Ạ Y DƯỚI VÀ C H Ạ Y GIỮA

Đ ối với các sông vùng đồng bằng, để tránh mặt cầu quá cao, đặc biệt với các cầư nhịp
lớn thường áp dụng cầu vòm đường xe chạy dưới hoặc chạy giữa (hình 11.12 a,b). Đôi
với cầu nhiều nhịp thì nhịp chính có thể áp dụng đường xe chạy giữa, hai nhịp biên dùng
đường xe chạy trên (hình 11.12c). Dưới tác dụng của tĩnh tải, để tránh lực đẩy ngan g tác
dụng lên trụ thì có thể chọn đường tên vòm của các nhịp theo n g u yên tắc cán b ằng lực
ngang H giữa các nhịp:

q./jr2
J_
- Đ ường tên vòm nhịp chính: f| =
8H

(\2i2
ru /2
- Đ ường tên vòm nhịp biên: f'
8H

Trong đó:

q ,fi/i và qjf2h - tải trọng tĩnh phân bố đều, đường tên vòm và chiều dài nhịp
chính và nhịp biên;

H - lực đẩy ngang tác dụng vào chân vòm.

H ình 11.12
a) Cán vòm đường xe chạy dưới, b) c á u vòm diíờnq xe chạy íỊÍữa; c) Cầu vòm hổn hợp

, , f
Trong các cầu vòm đường xe chạy dưới, đường tên vòm có thê lấy: - i _ I
4 7

Đặc điểm của cầu vòm đường xe chạy dưới hoặc chạy giữa là chỉ có thể bố trí được hai
vòm chủ, mặt cầu treo lên vòm chủ qua các thanh treo (hình 11.13). Đối với các cầu rộng,
để tránh hệ mặt cầu quá lớn thì có thể bố trí ba vòm chủ hoặc hai cầu đứng song song.

114
Vòm chủ có thể chọn tiết diện chữ nhật, tiết diện I hoặc tiết diện hộp. G ần đây, người
ta còn dùng tiết diện vòm gồm các ống thép tròn trong nhồi bê tông. Loại này được dùng
phổ biến cho các cầu vòm hiện đại VI có thế áp dụng công n g h ệ thi công hẫng. Hình
11.14 là ví dụ cầu vòm ống thép nhồi bê tông nhịp 99rn xây d ự n g năm 2003 tại thành
phố Hồ Chí Minh.
Đê đảm hảo ổn định, các thanh vòm chịu nén được Hèn kết với nhau theo phương
ngang. Các liên kết ngang giữa các vòm có tác dụng táng cư ờ n g độ ổn định ngang. Liên
kết ngang có thể đơn giản là các thanh chống hoặc lạo thành m ột giàn ngang b ố trí dọc
theo thanh vòm (hình ] 1.15).

a) Cắt theo c-d b) Cắt theo a-b

ỉĩin h ỉ L ĩ 3. Mật cắt ngansị và tiết diện cáu vòỉỉi cítrởngM' chạy dưới Ví) giữa

115
Các thanh treo chỉ chịu kéo thuần tuý, được làm bằng bê tông cốt thép, bê tô-ng cốt
thép dự ứng lực, bằng thép hoặc đơn giản bằng các thanh hoặc bó thép cường độ cao.

H ệ d ầm m ặt cầu gồm:
- Các d ầ m ngang kê lên các thanh treo có nhịp là kh oảng c á c h giữa hai vòm. N h ư vậy
dầm n g an g chịu uốn cục bộ trong phạm vi tải trọng nằm giữa hai k h o an g liên k ê (hình
11.13b).
- Các d ầm dọc kê trên dầm ngang. D ầm dọc được coi như m ột dầm liên tục nhiêu
nhịp kê trên các gối là dầm ngang.
- Bản m ặt cầu trực tiếp kê trên các dầm dọc và ngang, tuỳ theo tỷ lệ của các n h ịp , bản
được x em là làm việc m ột hay hai phương (theo TC N 272 - 01, nếu IJlh > 1,5 th ì bán
được x em như làm việc theo m ột phương có nhịp ngắn, nếu l.Jlh < 1,5 thì bản coi như
làm việc theo hai phương).

Hì nh 1.15. Một dạng liên kết ngang các thanh vòm

Hệ m ặt cầu cũng có thể gồm các d ầm dọc lớn b ố trí trong m ặt phẳng giàn, lichi đó
d ầm dọc được coi như m ột dầm liên tục, các dầm ngang kê trên d ầm dọc có thể b ố trí tại
vị trí các thanh treo (hình 11.13a,b,c).
Hình 11.16 giới thiệu ví dụ cấu tạo m ột ''ổu vòm bê lông cốt thép một n h ịp 5411)
đường xe chạy dưới trên đường ôtô iM iii 11.17 giới thiệu câu tao và bố trí c ũ t thcp

vòm chủ.

116
Iỉình 11.16. ( 'Ún vòm (lườm* Xí’ chạ Vdỉù 7 ! in ì? _■>4m
811

CỈđlỊỊ JOJ ÌAỊ oq ĐA m p UiỌA OỎỊ Ì1VJ ' I Ị ' J Ị ụu iH


Nếu thanh treo làm bằng bẽ tỏng cốt thép thì thường d iroc n g à m cứng với d ầm ng an g
và vòm. Chi tiết câu tạo liên kết giữa thanh treo bằng bê tong cốt thép và vòm chủ thể
hiện trên hình 11.18.

1 1.6. CẦU V Ò M LIÊN HỢP

11.6.1. Các hệ cầu vòm liên hựp 8ệ


Cầu vòm liên hợp là cầu mà kết
cấu chịu lực là vòm chịu nén, kết
hợp VỜI các bộ phận khac như dầm
cứng chịu uốn nhằrn đơn giản hoá
công nghệ thi công, hoặc có tác
dụng như thanh chịu kéo, biên
thành hệ khỏng có lực đẩy ngang,
nhằm giảm nhẹ kích thước m ố trụ
và do đó có thổ có chỉ tiêu kinh tê
tốt hơn.
T rong cầu vòm dưn giản, vòm
chú yếu chịu nén, lực nén trong
vòm tác dụng lên Ittố, trụ tạo thành
11 lụt lực: i l g á i l g v à I ịíl d ứ n g . L ự i
thẳng đứng dưới chân vòm chính
bằng phán lực của dầm có nhịp
Hình I I .1%. \ 7 (lu hên kết giữa vòm chủ
bumg nhịp vòm, lực ngang bằng
vu thai h '/■<•<? bê tông cốt thép
lực dọc tai đính vòm H = M(/í,
trong đó M 0 là m ôm en của dầm đơn RÌản có cùng chiều đ.ú nhịp. Lực ngang tác d ụ n g
và o kết cấu phần dưới làm inố trụ nặng nổ và hạn c h ế việc dù nu hệ v ò m tron g v ù n g địa
chất xấu. Nêu dùng một thanh chịu kéo nối hai chân vorri thì he trở thành không có lực
ngang và vòm trở thành hệ có thanh kéo. Thanh kéo có th i có độ cứng chống uốn nhỏ,
khi đó ta được hệ vòm có thanh kéo mềm trong đó thanh k o ) k h ô n g chịu uốn, nên có thể
cấu tạo bằng bê tông cốt thép, thanh thép, hoặc dâv cáp (h ìih ] ].19a,b). Nếu thanh kéo
đủ lớn để vừa chịu kéo vừa chịu uốn, thì ta được hệ cáu VÒI"; Iièn hợp với thanh kéo cứ ng
(hình 11.19 c ,d ). Trong vòm liên hợp với thanh kéo CÚÌ1 _ĩ ihanh kéo chịu kéo và uốn,
giảm bớt lực dọc tron ạ vòm. Nếu thanh kéo có đỏ cứn 2 Iív . thì vòm có thể có tiết diện
n hỏ chí chịu nén, (mỏmen uốn bằnạ không) khi dó ta đìMc hệ d ầm cứng vòm m ềm ,
trong đó dầm cứng chịu m ôm en uốn còn vòm do có độ cứm ;::'iônẹ uốn nhỏ nên chỉ chịu
nén (hình 11.19c). Hệ vòm liên hợp với dầm cứng trên ng.i- .Tí tãc có thể bô trí đư ờng xe
c h ạ y trên (hình 11.19f), nhưng thôní’ thường bố trí đườrm V.: c h a y dưới để tận d ụ n g d ầ m
cứna làm nhiệm vụ của thanh chịu kéo (hình 11.19b).

119
c) í/ / = 1 /6 -1 /7 h = 1/100 -1/120

\ ^5^7
7 77&T7
T ừ / đến 100m
H = 1/25 - 1/35/
T ừ / đ ế n 100m

e) f//= 1/4-1/6 h = 1/80-1/100 0

I từ 30 đến 90m
ỉ ỉìn h 11.19. Các hệ cầu vòm liên hơp
a,b,e) Cẩu vòm cố thanh chịu kéo mêm; c,cl) Cầu vòm có thanh kéo cứng;
c,df) Cấu dầm cứng vòm mềm

11.6.2. Đặc điểm cấu tạo cầu vòm liên hợp


Trong cầu vòm có thanh kéo, vì vòm chủ chịu nén và uốn, khi chịu hoạt tải và các
ảnh hưởng thứ cấp như từ biến co ngót, nhiệt độ. Cấu tạo tiết diện vòm chủ thường tạo
khả năng chịu uốn như tiết diện 1 hoặc hộp (hình 11.13). Các thanh treo đứng vì chi
thuần tuý chịu kéo nên có thổ làm bằng bê tông cốt thép, các thanh thép tròn hoặc cáp
cường độ cao (hình 11.13). Bản m ặt cầu tựa trên hệ dầm dọc và ngang, trong đó thanh
kéo bằng bê tống cốt thép có thể làm nhiệm vụ của dầm dọc biên (hình 1 1 .13a). Liên kết
giữa hai vòm có thể làm dưới dạng các thanh giằng ng ang hoặc chéo (hình 11.15). Trong
hệ cầu vòm có thanh kéo, vì không có lực đẩy ngang, phản lực là phản lực d ầ m nên đe
đảm bảo chuyên vị dọc và xoay, vòm thường được kê trên các gối cô định và di độn g
như đối với cầu hệ dầm hoặc giàn.

ỉ i .6.2.1. Cầu vòm cố thanh kéo mềm


Trong cầu vòm có thanh kéo m ềm , cần đặc biệt q uan tâm đến liên kết giữa thanh kéo
và vòm chủ và tương tác giữa chúng, đặc biệt trong thi công. Đ ể đảm bảo thanh kéo chịu
toàn bộ lực đẩv ngang, vòm và thanh kéo thường được thi công m ột đợt trên ạiàn giáo.
Thanh kéo có thể tách rời hoặc là m ột bộ phận gắn liền với mặt cầu, khi đó để tránh mật
cầu chịu kéo uốn, có thể phải dùng kết cấu dự ứng lực.
Trên hình 11.20 trinh bày các phươna án cấu tạo thanh kéo bằng bê tỏng cốt thép và
thép được áp dụ ng trong thực tế. Hình 11,20a thể hiện cấu tạo thanh kéo dộc lập bằn Sỉ bê
tỏng cốt thép, trong đó đê tránh chịu lực kéo, mặt cầu và dầm ngang kh ông dính kết với
thanh kéo .

120
Hình 11.20. ( \ ía tạo tluuiỉì k é a mèm: í/) B ắ n g b ì} í:)tỉỊ> c ổ ĩ thép ; h) Bằng thép

Ilin h ỉ 1.21. Sơ dồ cẩu vòm he tỏ nạ cổĩ lỉicp Iilỉịn Fỉ/)ììì có thanh kéo niềm

121
H ỉnh 11.22. Chi tiết cấu tạo cấu vòm có thanh kéo mêm
Mật cầu cũng có thể cấu tao như một thanh chịu kéo, khi đó cốt thép chịu kéo được
bô trí trên toàn tiết diện mặt cầu, hoặc dùng mặt cầu băng bê tông d ự ứng lực. P hương
pháp này thích hợp cho các cầu hẹp để toàn bộ mặt cầu có th ể cù n g th am gia chịu kéo.
Đáu các thanh cốt thép thườn u được tạo răng và ốc qua bản thép để có khả năng điều
chính chiều dài thanh trong thi công. Nhược điểm cúa thanh kéo bê tông cốt thép là có
khả năng Dhát tricn vết nứt làm giảm tuổi thọ cô n g trình.

Để tránh nhược điểm trên thì có thể dùng thanh kéo bằng các than h thép hình hoặc
thép tâm (hình 1 1.20b). Khi đó hệ mặt cầu bê tông cốt thép và th an h kéo cần được tiếp
xúc qua tâm cách đê giải phóng mặt cầu khỏi lưc kéo. Đối với các cầu hiện đại có th ể
dùng các bó cáp cường độ cao, tạc dự ứng lực trong thi công như m ột kết cấu căng sau.
Hình 1 1 .2 la trình bày ví dụ cầu vòm có thanh kéo m ềm nhịp 53,36 m có đường tên
(1/5)/ = 10,72m. Vòm tiết diện hình chữ nhật có chiều cao lớn tại (1/4)/ = l,3 5 m , tại
chân vòm = 1,18 và đinh vòm = l,2m, chiều rộng vòm k hổng đổi là 0,5 m, riêng ở ch ân
tãng chiều rộng lên đến 0,75m đổ đủ chổ bố trí gối cầu.

Gối cô định là một tấm chì kích thước 750 X 210m m dày 2m m . Gối được c ố định
bằng 4 chốt thép đường kính 26mm. Kết cấu gối di động trình b ày trên hình 11.22.
Thanh treo và thanh kéo được đổ bê tông sau khi thi công vòm chủ và căng các cố t dự
ứnẹ lực, ngoài ra còn chất thèm tái trọng phụ 4 0 0 k G /n r đế tránh vết nứt trong thanh kéo
và thanh treo (hình 11.22). Để tránh chịu kéo, mặt cầu cấu tạo đ ộc lập với thanh kéo.

Ị 1 .0.2.2. Cân (lấm cứng, vòm mâm

T rong cầu vòm có thanh kéo, cá vòm


chú, thanh kéo và hệ mặt cầu đều được
xày dựng trén giàn giáo. Nếu tăng độ
cừng của dầm chủ thì có thể giảm kích
thước vòm đến mức vòm được coi như
m ột thanh chỉ chịu nén, tãng cường cho
dầm chủ, khi này ta được hệ liên hợp
dâm cứng, vòm mém. Vòm được gọi là
m ềm vì có độ cứng chống uốn thấp,
m ôm en trong vòm rất nhỏ, vòm chú yếu
chiu lực nén. U u điểm của cầu dầm
cứng, vòm mém là có thể thi công dầm
cứng trước, sau đó dựa trên dầm đổ lắp
các thanh vòm và thanh treo.
Dâm cứntĩ thường có tiết diện 1 hoặc
hộp vói chiều cao (0,04 -r 0,05)/. Dầm Hình 11.23. Sơ đồ cẩu dầm cứng,
vòm ììiẽm và tiết diện ngang
mặt cầu gồm hộ dẩrn dọc và dầm nẹang,

123
trong đó vì dầm cứng có kích thước và độ cứng lớn nên dầm ngan g có thể đặt tại các vị
trí bất kỳ trên dầm chủ. Bản mặt cầu có thể chỉ kê trực tiếp lên các d ầm ngang hoặc trên
hệ dầm m ặt cầu.
V òm thường có dạng tiết diện chữ nhật, chữ I, hoặc lục giác, bát giác. N ếu vòm có độ
cứng ch ốn g uốn lớn thì có thể chịu cả lực dọc và m ôm en uốn và hệ thành vòm liên hợp
với thanh kéo cứng, nếu vòm có độ cứng ch ốn g uốn nhỏ thì vòm chủ yếu chịu lực dọc và
ta có hệ d ầm cứng vòm m ềm (hình 1 1.23). Trong các cầu ôtô, để đ ả m bảo m ỹ quan có
thể áp dụ ng dạng cầu vòm hở, trong đó các thanh vòm đứng độc lập (không liên kết với
nhau). Đ ộ ổn định ngang của vòm được đ ảm bảo bằng độ cứng n g an g của tiết diện vòm
(hình chữ nhật nằm ) và độ cứng của các khung ngang, gồm d ầm n g an g và các thanh treo
(hình 11.23). Cầu vòm hở có ưu điểm về m ặt kiến trúc nên thường được áp d ụ n g trong
các cầu thành phố.
Dầm chủ thường có dạng I hoặc tiết diện hộp để tăng khả năng chịu uốn (hình 11.24).
Dầm ngang có thể bô' trí bất kỳ trên dầm dọc với khoảng cách bằng nhịp bản mặt cầu.

a) b)

1340

*i
• "1
«
• • m m m m m m m
m m m m m mm
« « %JŨL~: 1 1 •
40
J 70<Ị>36 4
»i
180 760 160
►<

^16ệ36

»(

16<ị>36<^
»< »«

»4

>i

1t

70Ộ36
\• ể * » * /♦ T '- C
•r gũ
• • m m m m m mm
• • m m m m m mm

1200

H ỉ n h 11 .2 4 . T i ế t d i ệ n c ỉ í i t n t r o n ạ c ủ i ỉ (ỈCU)Ì c ứ n g , v ò m m è m

124
Hình I ! .7.5 thể hiện cấu tao liên k ít của thanh vòm với thanh kéo cứng và d ầm chủ.

a) Nhìn theo A-A b) Cất 1-"

-80

32Ộ36 u 9(
„ A ,11
_ươi cót thép Cắt 1/4/

1^ L*. Lưới ^

Ilỉn h 11.25
ư) Liên kết vòm với íha/ìlỉ k(K) ct?ỉìí>; b) Liên kt’ỉ rdrn ĩ nêm với dầm cứm>

Hình 1 1.26 trình bày ví dụ một .‘UI! J a m cúnx vòm mèm trôn đường ôtô nhịp lO lm ,
1011 két eiíra vòm và dầm t!ú: nen hình 1 \ .2~1.

125
3x20036
3x20036 10<t>36

H ỉnh 11.27. Liên kết qiữcỉ dâm cứnsị vả vỏĩỉì mém


i 1.7. CẦ U V Ò M BÊ T Ô N G C ố T T H ÉP CÚNG

Nhược điểm của hệ cầu vòm bê tông cốt thép là phải xây dựng trên g iàn g iáo nên
kinh phí xây dựng cao và bị hạn chế khi vượt các sông sâu nước lứn. Đ ể k h ắc phục
nhược điểm trên có thể dù ng cốt thép cứng làm bộ phận chịu lực trong thi c ô n g , đ ỡ ván
khuôn thav cho giàn giáo. K hung cốt thép cứng được thi công hoặc bằng p hư ơ n g pháp
lắp hẫng, hoặc lắp ráp trên giàn giáo nhẹ. Sau khi lắp xong cốt thép cứng, ta treo ván
khuôn và đổ bê tông vòm (hình 11.28). Giai đoạn này ván k hu ôn thép chịu toàn bộ trọng
lượng bản thân và bê tông vòm. Sau khi bê tông vòm khô cứng m ới thi c ô n g hệ m ặ t cầu
và các bó phận còn lại. V òm bê tống chỉ chịu tĩnh tải chất thêm (sau khi v ò m k h ô cửng)
và hoạt tải.

Tharht.reo(ị>12mm

Hình 11.28. Treo ván khuôn lén cốt tliép cứng

Cầu vòm cốt thép cứng có thể bố trí đường xe chạv dưới hoặc chạy trên, có hoặc k hông
khớp. Cốt thép cứng thường làm dưới dạng vòm ba khớp dạng giàn, cốt cứng vòm ba khớp
tránh được các nội lực thứ cấp phát sinh trong quá trình thi công do lún m ố trụ, co ngót
của bê tông và thay đổi nhiệt độ. Khi đổ bê tông có thể biến kết cấu thành k h ô ng khớp.

Cầu vòm cốt thép cứng được áp dung khi 2 ập khó khăn trong công tác giàn giáo
(giàn giáo quá cao hoặc điều kiện thông thuvền dưới sông không cho phép).
Hình 11.29 trình bày ví dụ một cầu vòm cốt thép cứng nhíp 130m qua m ột th u n g lũng
sâu. Cốt thép cứng dược dùng trona các vòm chủ, cột c h ố n " và d ầm m ặt cầu. C ốt thép
cứng được xây dựng hẫng như một cáu vòm nhẹ bằng thép (hình 1 ỉ . 30).

Vòm có tiết diện hộp chữ nhạt kích thước 1.5 X 2.5m (hình 11.29) do đ ó cốt thép
cứng có dạng bốn ẹiàn thép liên kết với nhau từne đôi (hình 11.31).

127
Mặt cáu (nhìn từ dưới)
Mặt bằng
0,30 0.40.

Tiết diện ngang


C ắt theo AB
8,30
b)

c) C ẩn cẩu

Hỉnh 11.30. Lắp hảng klỉttng cốt ĩ he Ị ) cứng


a ) T rìììỉi tự ỉhi CỎHÍ >; h) cán cẩu lắp; c) Cìĩdí ỉ-ỉ: báỉiíỊ đá dăm

129
\

H ình 11.31. Cấu tạo cốt cứìiịỉ cầu vòm

Ngoài cốt cứng chịu lực chính còn b ố trí cốt thép cấu tạo d ạn g cốt ngoài da đường
kính 10 H- 14mm để chống co ngót và nhiệt độ (hình 11.31). M ặt cắt ngang g ồm hai vòm
chủ được liên kết với nhau bằng các thanh chống (hình 11.29).

11.8. C Ầ U V Ò M B Ê T Ô N G C ố T T H É P L Á P G H É P

Cầu vòm bê tông cốt thép có thể xây dựng bằng phương pháp lắp ghép các khối vòm
đúc sẵn tựa trên các trụ tạm. Cầu vòm có thể lắp ghép toàn phần, trong đó vòm và kết
cấu trên vòm đều lắp ghép từ các khối đúc sẵn, hoặc lắp ghép từng phần, trong đó vòm
được đúc trên giàn giáo còn kết cấu trên vòm xây dựng theo phương pháp lắp ghép.
Phương pháp lắp ráp quyết định việc phân khối đúc sẩn và các mối nối. Vòm có thể
được chia làm hai hoãc bốn phiến đúc sẵn rồi dùn g cẩu đặt trên các trụ tạm trước khi
thực hiện các mối nối.
Hình 11.32 trình bày một sô phương pháp lắp ráp vòm bê tông cốt thép trên trụ tạm
và cầu tạm. Trước khi hợp long, tại đỉnh vòm thường đặt m ột kích để điều chỉnh chính
xác vị trí và cao độ vòm. T hông thường vòm được chia thành hai phiến lắp ghép, nhưng

130
nếu trọng lượng khối lắp nhép quá lớn thì có thể chia vòm thành nhiều phiến nhỏ kê trên
các trụ tạm 101 đổ bé tòng mối nối ướt (hình 1 1.32a).

Cắt theo a-b

Hỉnh lỉ.3 2 . Cúc phương pháp lắp ạlìép cáỉi vòm bể tông cất thép

Các khối đúc sẩn có thể chuvên chở đến vị trí bằns cẩu lone m ôn di chuyển trên giàn
giáo tạm (hình 11.32a,b). Trong các cầu nhịp lớn, trong hrợng và kích thước nửa vòm
lớn, các khối đúc sẩn có thể chuyên chở đến vị trí băníỉ phao thuyền (hình 11.32c).
Nhược điểm của các phương pháp trên là vẫn phải xây dư n s một trụ tạm lớn ở giữa sông
và cầu tạm để di chuyển cẩu.
Hiện nay phương pháp lắp ghép cầu vòm hiện đại có thổ k hông cần đến trụ tạm, cầu
tạm. Đối với các nhịp nhỏ 25 30m có thể dùng cần cẩu lắp ghép c ố định hoặc di động
(hình 11,33ab).
Đối với các cầu nhịp lớn, trọng lượng và kích thước của nửa vòm lớn, việc vận
ch uy ển từ nơi chế tạo đến công trường và cẩu lắp rất phức tạp. Đ ể khắc phục nhược điểm
trên, có the chia vòm thành nhiều khối nhỏ trọng lượng khoáng 15 -í- 20 tấn. Việc xây
dựng có thể dùng cẩu cáp lắp đặt tìmg khối trôn RÍá vòm thép (hình 1 1.33c) hoặc bằng
phương pháp lắp hẫng (hình 11.33d). M ố i nối c ủ a v ò m lã n c h é p thường thực hiện bằng
các mối nối ướt.

131
a)

b)

'PPầ'i TTTO! '*SĩF ĩrĩ ĩ^ ĩ Tĩ TP ỉ7ĩ ỉ rĩ TỉTy ĩ ,ĩ ^ ^^ ?^

Cắn cẩu cáp

c)

^ V ĩT ĩn ^ 'Jvj 'i W j ? 3 T ĩ W W F % í p 3 ^

d)

/ / m / ỉ 11.33. Các phương pháp lắp ghép không cản trụ , cấu tạm

132
Kết cấu trên vòm (cột chống và mặt cầu) cũng có thê lắp ghép hoặc đúc tại chỗ. Cột
chống tốt nhất nên làm dưới dạng tường đặc đổ tại chỗ. Tường đặc do có độ cứng lớn
nên phiân bố lực lên các vòm đều hơn. N ếu cột chống lắp ghép thì cũng cấu tạo dưới
dạng nường hoặc khung đúc sẵn. Các phương pháp liên kết cột ch ố n g với vòm thể hiện
trên hìmh 11.34.

5 = 20mm

4L 150x100x14

Hình 11.34. c ấu lạo cliểm kẽ CỘI chấii" lắp ĩịhép lẻn vòm

C ầu vòm bẽ tông cốt thép cũng có thể thực hiện kết cấu bán lắp ghép, trong đó tiết
diện v ò m có một phần lắp ghép và một phần đúc tại chỗ (hình 11.35). Năm 1980, nước
ta đã Kây dựng thành công một cầu vòm bán lắp ghép nhịp 30m vào cầu R òn (Q u ản g
Binh) m anẹ tên cầu vòm hai chiều. Đạc điểm của cầu là ru?oài các thanh vòm lắp ghép,
giữa các vòm chủ còn lắp thêm các vòm ngang, sau đó đ'.' một lớp bê tông liên kết các
vòm II gang và dọc (hình 11.36).

133
c ắ t the o a-a
1,0 H 1,0
'L e ^ a r

5,7

H ình 1135. Càu vòm lắp ghép và các ỉiếĩ diện ngang

134
11.9. Đ Ạ C ĐIỂM CÂU TA O C Á C BÔ PHÂN CẦ U VÒM

11.9.1. C â u tạo kliứp vòm

a)

b)

.Q$v\
d)

e)

+ 460
4f
+

- — .
152

-"ệ>----------
180!------ §42— ^180

70
T
860
1000

Hình 11.37. c 'cút tạo các loại khớp cuu vòm


íij)j Khớp bê ỈÔỈÌIỊ cô) tlỉép: c ,d I ( iu'ỉ thép

135
Trong cầu vòm thường sử dụng khớp vĩnh cửu hoặc khớp tạm để triệt tiêu các nội lực phu.
T ro n g các cầu nhịp nhỏ, tải trọng nh ẹ (cầu người đi) có thể tạo k h ớ p bằng cách thu
hẹp tiết diện và trong lõi bố trí cốt thép đủ chịu nén (hình 1 1.37a) g iố n g như các khớp
trong cầu khung. Đ ối với các nhịp lớn hơn (trên 40 4- 50m ) có thể cấu tạo khớp bằng hai
m ặt bê tông cốt thép có bán kính cong khác nhau (hình 1 1.37b). Bán k ín h cong các mặt
gối có thể lấy từ 1,5 -í- 3m, tỷ lệ giữa bán kính cong thường lấy từ 1,25 -r 1,5. Với kiểu
này, khi vòm biến dạng khớp quay sẽ tạo độ lệch tâm so với trục vòm . Đ ể khắc phục
nhược điểm trên có thể dùng khớp bằng thép giống gối cô' định trong cầu th ép (hình
1 1.37c). K hớp vòm bằng thép cũng có thể cấu tạo bằng tiếp xúc giữa hai m ặt co n g (hình
11 -37d), có chốt chống cắt b ố trí tại tâm khớp.

11.9.2. M ối nôi bản mặt cầu

Trong các cầu vòm đơn giản đường xe chạy dưới, để tránh mặt cầu làm việc như một
thanh kéo chịu lực ngang theo hiệu ứng giàn, m ặt cầu thường được cắt rời để có thể biến
dạng tự do (hình 11.38a,b). Trong cầu đường xe chạy trên, khi hệ d ầ m m ặt cầu đúc toàn
khối với cột chố ng trên vòm, sẽ xuất hiện nội lực phụ do biến thiên nh iệt độ và hoạt tải.
Để tránh hiện tượng trên, mật cầu nên tách rời khỏi vòm và các thanh ch ố n g ngắn được
bố trí khớp ở hai đầu (hình ] 1.39).

Hình 11.38. Khe biến ciụníỊ của hệ mặt cấu trong cầu >’òm

Mặt cầu tại vị trí tiếp giáp với m ố trụ thường chịu biến dạng dọc lớn do ch ân vòm
biến dạng xoay nên cũng cẩn cấu tạo khe co dãn để đảm bảo biến dạng dọc tự do. Hình

136
11.39 a,b,c,d trình bà\' m ột sô' phương pháp tạo khe biến dạng nơi tiếp giáp m ặt cầu với
m ố trụ .

c)

H ìn h 11.39. Câu tao hệ mặt cầu tiêp giáp với mố, trụ

11.9.3. Đặc điếm cấu tạo mô trụ cầu vòm

11.9.3.1. Trụ càu vòm

Trụ cầu vòm là kết cấu vừa chịu lực thắng đứ ns vừa chịu lực ngang do tĩnh và hoạt
tái. Các lực ngang phụ thuộc vào sổ lượng nhịp. Với các tru cầu đ ỡ các nhịp phải và trái
bằng nhau thì lực ngang do tĩnh tải triệt tiêu nên có thể b ố trí chân vòm đối xứng (hình
11,40a,b). Nếu trụ cầu đ ỡ hai nhịp k h ôn g bằng nhau thì nên thay đổi đường tên vòm
giữa các nhịp để lực ng ang do tĩnh tải xấp xỉ triệt ticu (hình 11,40d,e).

Chính diên Màt cắt Nhìn doc cấu

b) Chính dièn Măt cắỉ

H ình 11.40. Cấu tạo các loai trụ cáu vòm

137
ỉ l .9.3.2. Cấn tạo mỏ'cầu vòm

Mô' cầu vòm cần được cấu tạo để chịu lực đứng và ngang do tĩnh và họat tái. Tuỳ theo
tình hình địa chất, mô' cầu vòm được thiết k ế theo các hình dạng hợp với điều kiện chịu
lực. Hình 11.41 a thể hiện m ố cầu trên nền thiên nhiên, đáy m ố nên bố trí nghiêng để tăng
khả năng chống trượt. Nếu m óng đặt trên đá cứng thì có thể cắt thành nhiều bậc. Trường
hợp tựa trên m óng cọc thì nên có m ột số cọc xiên để chịu lực ngang (hình 11.41c\đ). n i n h
11.41d,e,f,g thể hiện cấu tạo các m ố cầu vòm có chiều cao lớn.

a) b) c)

d) e) A

H ìn h 11.41. Cúc loai mõ CíUi vòm

11.10. Đ Ặ C Đ IỂ M TÍN H T O Á N C À U V Ò M

11.10.1. C h ọn nhịp, đường tên và chiều dầy vòm

ì 1.10.1.1. N hịp vòm


Chiều dài nhịp vòm phụ thuộc chủ yếu vào các tham số sau:
- K hổ thông thuvển (nếu có yèu cầu) (hình 1 1.42a).
- Trong các cầu không khớp, mức nước cao nhất (M N C N ) không được quá m ột nứa
đưòng tòn vòm và lớn hơn lm , ngoài ra chân vòm không nên ngập sâu dưới M N C N 2m
(hình 1 1.42b).
- Trong các cầu chân vòm liên kết khớp (hình 11.42c), M N C N cần tliâp hơn khớp
chân vòm ít nhất 0,75m .

138
Đòi VỚI câu vòm nhiều nhịp, thường c h ọ n các nhịp hànu n h a u đ ế t h u ậ n tiện c h o việc
chế tạo vì chí phái dùng một loại giá vòm, ngoài ra lực ngang tác d ụ n g lên trụ do tĩnh tải
tự triệt tiêu.

Trong cấc cầu vòm qua thung lũng sâu thì thường chọn phương án vòm m ột nhịp với
cáu dần là kct cấu trẽn vòm, khi đó có thể chọn f// = (1/5 1/6).

í 1.10.1,2. Điiờỉiạ len

Đường tên vòm khônẹ nên nhỏ hơn (1/10 “ 1/12) nhịp, vì vòm thoái gây lực ngang
lớn vào mỏ trụ. T nrờn” hợp mặt câu quá cao thì cỏ thê nghiên cứu phương án vòm
đường xe chạy dưới hoặc chạy giữa, khi đó có thế lấv dường tên vòm f = (1/5 4- ì /6)1.

11 .ÌO.Ỉ3. Chiêu cỉàv vành vòm

Chiều dàv vành vòm phụ


thuộc vào kết cấu vòm:
- Đối với vòm hãn đặc h =
( 1 / 6 0 - 1/100)/.

- Đối với kèt cáu vòm sườn


b)
đường xe chạv tiên h = (1/60 -r
1/70)/.
- Đối với vòm đường xe chay
dưới và chạy giữa h = (1/30
1/40)/.
Vòm có the có chiều dày
không đổi hoặc thay đổi, đối với
vòm khổng khớp chiéu dày (V
chân vòm so với đính có thê chọn
theo hàm số cosin: Không cho phép nước ngập khớp vòm
- Đối với vòm không khớp:

= d j/ cos(pt. Hình ỉ 1.42. ( 'ách chọn chiêu dài nhịp vòm


n , . . ., , a) Tìioả ìììâìì khô ílìõiìí> ĩhuvẽn; b) Vi trí chán vòm ngàm;
- Đoi vơi vòm hai khớp:
c) 17 trí chân vòm có klìớp
d, = d J cos(pc

Tron 2 đó:

dc. coscp - chieu dày vòm và RÓC n ehicns ò chân;

dd - chiều dày \'òm ớ đính;


Nói ch ui m ch iề u dày vòm ờ chân và đính thav đổi troiìR p h ạ m vi:

dL. = (1,2 - 2)dt|

139
11.10.1.4. Dạng trục vòm

Hình 11.43. Tải trọng tương đương đ ể xác định trục vòm hợp lí

D ạng trục vòm hợp lí có thể giảm được m ô m en uốn trong vòm. T rên n g uy ên tắc, trục
vòm có thể chọn theo đường cong áp lực ứng với m ột sơ đ ồ tải trọng c ố địn h , khi đó
m ô m en uốn trong vòm xác định bằng biểu thức:

M v = M() - Hy

Nếu cho: M v = M() - Hy = 0 —> y = M (/H (11.5)

Trong đó:

M v - m ô m en uốn trong vòm;

M n - m ô m e n dầm đơn giản có nhịp bằng nhịp vòm;

H - lực ngang;

y - tung độ trục vòm.

Phương trình trên chỉ m ang tính lí thuyết vì trong cầu, sơ đồ tải trọng luôn thay đổi
theo vị trí hoạt tải. Vậy ta chỉ có thể chọn trục vòm hợp lí chịu tĩnh tải hoặc đôi khi chọn
trục vòm hợp lí dưới tác dụng của tĩnh và m ột nửa hoạt tải phân bố đều.

140
Trong cầu vòm bê tông cốt thép, tải trọng gồm trọne lượng hệ m ặt cầu, m ột nửa hoạt
tải (nếu tính) và các thanh chống sẽ truyền xuống vòm n h ư p hản lực củ a cột chố ng cộng
với trọng lượng bản thân vòm. ta được biểu đồ tải trọng tương đương như trên hình
11.43. Nếu tải trọng tương đương phân bố đều từ phương trình (11.5) ta nhận được trục
vòm hợp lí có dạng parabôn bậc hai.

/ I 10.1.5. Qux luậl ỉhay đổi tiết diện niỊơnq của vòm

Tiết diện ngang hợp lí của vòm dựa trên cơ sở sử dụng hết cường đ ộ bê tông chịu nén
lại các tiết diện, ứ ng suất tại các tiết diện vòm xác định theo phương trình:

ơ - ơ | + ơ 2 = (N /A ) ± (Mz/I)
Trong đó:
N/A - thành phần ứng suất do lực dọc;
A - diện tích tiết diện ngang;
(Mz/I) - ứng suất do môinen m ax và min trontì các tiết diện vòm d o tải trọng tác
dụng, ứng suất này thav đổi theo chiều dài nhịp, theo phương trình trục vòm và
theo quy luật thay đổi cùa m ôm en quán tính.
Hình 11.44 thể hiện biểu đồ môrnen tuỳ thuộc vào loại vòm và sự thay đổi của
m ôm en quán tính.

Hình 11.44. Biểu đổ mỗmen tronq vòm


I ) Vòm không khớp có mômen quán lính tăiiẹ dẩn vé pliía chân vòm; 2) Vòm không khớp có
Hiômen quán tính ỊỊÌàm dán vê phiu chân vòm; 3) l 'òni iưii khớp; 4) Vòm ba khớp

a) Vòm không khớp

Đối với vòm không khớp có thể dùng quy luật thay đổi m ô m e n q u án tính theo:

= l-(l-n )4 (11.6)
(I.c o stp ,)

141
Trong đó:

n = ------ íi-----g 0 j là “hê sô' tiết d iên” phu thuôc vào tỷ lê giữa hoat tải và tĩnh
( I c COS(pJ

tải, đối với cầu ôtô có thể lấy bằng 0,3 4- 0,4;
ẽ, = x ’/(L/2) (hình 11.44);
Id, Ic - m ô m en quán tính ở đỉn h và chân vòm.
Bảng 11.1 trình bày các phương trình xác định các kích thước c ơ bản của vòm cho
các tiết diện khác nhau.

Bảng 11.1. Kích thước tiết diện vòm theo phương trình

------- ---- = l - ( l - n ) ạ
l z CO S(pz

Thứ tự Các tri sô I. Tiết diện vòm đậc II. Tiết diện hộp và I

bhd bhd
Id = (1 - a p ' )
12 12

bh^ bh
I, = - d - a p - )
12 12

hd
I - C1 - n ) 4
h costp h coscp

h/.= hdcv 1 + l' g V hdc ự ĩ T t g ^

Loại tiết diện

X ’
n= a p =
I,,c coscp
T I

Trong thực tế a = 0,65 H- 0,80; p = 0,5 H- 0,70.


Q ua đường 1 hình 11.44 cho thấy, đối với cầu kh ông khớp, m ô m en q u án tính tăng
dần từ giữa nhịp đến chân vòm, ở đoạn giữa trong khoảng 2/3 chiều dài nhịp tiết diện
vòm hầu như không cần thay đổi, chi ở phần chân vòm mới cần tăng tiết diện đê chịu
m ô m en àm.

142
Nếu cũng trong vòm không khớp có m ôm en quán tính giảm từ đỉn h đến chân vòm
(Ic = l/2(Id) thì la giảm được m ôinen uốn tại khu vực chán vòm (đường 2). Loại vòm này
được kỹ sư người Pháp đề nghị và mang tên là “ vòm lưỡi liềm ” . N hư vậy bằng cách thay
đổi dạng tiết diện và kích thước ta có thể chọn được tiết diện tốt nhất chịu lực dọc trục
và m óm en nhỏ nhất. C hẳng han đê có m ôm en quán tính lớn ở phẩn nhịp thì có thể chọn
tiết diện hộp. còn để cổ diện tích lớn ở chân để chịu lực dọc nhưng có m ô m en uốn nhỏ
thì có thể dùng tiết diện chữ nhật dặc có chiều cao tháp (để tăng diện tích).

Khi tính sơ bộ có thể lấy: Iz = — ——


coscp

b) Vòm hai khớp

Đôi với vòm hai khớp nếu mômen quán tính vòm k h ỏ n s đổi ta n hận được biểu đồ
m ôm en trên đường 3 (hình 11.45). v ề phía chân vòm m ô m en uốn giảm nhanh, chiều
cao vòm thường lấy bằng 2/3 chiều cao ờ đính. Để thoả mãn điểu kiện này quy luật thay
đổi tiết diện có thể xác định theo:

d 1 - ( k - 1)£,5
(11.7)
^ c o s ip , k

Chiều cao tiết diện vòm xác định theo phương trình:

h X h u, = c 'c " h d, ( 11 .8 )
cos (p

Đối với cầu thành phố có thê láy k = 1/3.

Trong khi tính sơ bộ có thể láy I, = IdCoscp,

c) Vòm ba khớp

Vì vòm ba khớp là hệ có m ómen bằng không ớ đinh và chán vòm nên chiều cao tiết
diên ở đỉnh vòm i\|, ớ chân 1\ và ớ 1/4 nhịp h 1/4 thưừns xác định trước. Sự thay đổi chiều
cao tiết diện có thể chọn theo quy luật parabôn:

h, = h(J + ( l\ - hj 4- 4A)£ - 4 (11.9)

X'
A = h ,/4 - và
1/ 2

143
11.10.2. T ính hệ vòm đơn giản chịu lực trong m ặt phẳng vòm

Các nội dun g cần tính:


- Nội lực do tĩnh và hoạt tải thẳng đứng.
- N ội lực do biến dạn g tuyến tính trục vòm tức là d o nhiệt độ thay đổi và co n g ó t của
bê tông.
- N ội lực d o chu yển vị trụ, ví dụ: ảnh hưởng củ a biến d ạng đ àn hồi c ủ a đất.
- Nội lực do tải trọng ngan g tác d ụ n g trong m ặt phẳng vòm , ví dụ: lực hãm , lực gió
dọc cầu, lực độ ng đất.
- Các nội lực phụ do từ biến của bê tông, ch u y ển vị m ố trụ.
Khi tính nội lực do hoạt tải thường dùn g đường ảnh hưởng m ô m e n lõi, bao h à m cả
m ô m en và lực dọc, từ đó xác định ứng suất, do đ ó có thể tìm được vị trí bất lợi n h ất của
tải trọng.
T uy nh iên khi tính tiết diện bê tông thì cần cả trị số m ô m e n M và lực d ọc N.

11.10.2.1. Xảc định nội lực trong vòm không khớp

a) Phương pháp chung

Hệ cơ bản trong cầu vòm không khớp thường ch ọ n bằng cách cắt vò m ở giữa để chia
thành hai nửa vòm hẫng (hình 11.45). Ẩ n số là lực ngang H, lực cắt v c và m ô m e n M c
đặt tại đ iểm c , chọn sao cho các trị số H, v c và M c cổ thể xác định đ ộc lập với nhau.
K h oảng cách của c so với trục vòm tại đỉnh xác định theo phương trình:

ys= s— (11.10)
ds

0 EIz

Trong phương trình (11.10), tử số thể hiện m ô m e n tĩnh của tải trọng đ àn hồi d s/E Iz
đối với trục nằm ngang đi qu a đỉnh vòm x ’ - x \ và m ẫu số là tổng của chún g.
Trường hợp này có thể xác định các ẩn lực theo các phương trình đ o n giản n h ư sau:

H = - ^ a ; Vc = - ^ ; M c= -^ M S . (1 U D
^HH ^vv ^MM
Trong các phương trình (11.11), tử số thể hiện tổng các ch u y ển vị c ủ a hệ cơ bản do
ngoại lực s (tải trọng thẳng đứng hay ngang, nhiệt độ, lún hay ch u y ển vị mô' trụ) theo
phương của các ẩn số. M ẫu số thể hiện chu yển vị đơn vị của các ẩn số H, v c, và M c theo
phương của chúng.
Khi xác định chuyển vị thường chỉ cần xét đến m ô m en và lực dọc vì ch u y ển vị do lực
cắt k h ôn g đán g kể.

144
Chuyển vị được xác định theo phương trình:

s ik= Í M ,M k -d- = Í N ị N ị . — ( 11. 12)


õ' ' k Ẽ Ị Z ì 1 k E A z

b) X ác định nội lực do tải irọng thẳng đứng

Ký hiệu M ok và Nok
N ok là nội lực trong hệ cơ
bản do tải trọng thẳng đứng (tĩnh tải phân bố 'x'
nhin. hoặc
trên nhịp, hoăc do lực
Iưc đơn vị
vi di đôneì Án
động) A -X —A
riunp -Y
p dụng
phương trình (10.10) và (10.11), ĩa xác định
được các ẩn số:

H = - ÔHS/ÔIIH

s d' s ds
~ J M oK y p f - + Í n ok CO S(P z.
EÃ. ^rrrÌm T ÍĨ'
_ o z 0
(11.13)
r ? ds f 2 ds

0J y E L/ 0r ° s ọ z EA

S..K 1
T ds 1 + f.t
)y EI

Trong đó: i
-d v Mz = Mok - Hy - +M
ds /
Ị c o s 2 iỌ.ằ
EA HvA
(11.14) Qz = 0 ũk - Hsinipz - vccoscpz
1 ds 2 ds ^-U-U 1 1 111LLLU-^"
Ịy EI Ịy E I,
Nz = Nok + Hcoscp. - V sincp

ds /
ịc o s 2
EA, EA m EvA

Diện tích trung bình A m với quy luật thay đổi


tiết diện đã cho xác định theo công thức:

A m = vA,
T rong đó:

A d - diện tích tiết diện đỉnh vòm; ỈIin h ĩ 1.45. Hệ cơ bản và các đường
V - hệ số phụ thuộc vào quy luât thay đổi dỉỉỉi hươnĩỊ tìội lực của vòm không khớp

tiết diện theo chiều dài nhịp và (K - bún kính lõi)

đường tên vòm f//.


s d s ds
Ị m okx - ^ - - J n ok s i n ọ
V = - S VK 0 I E IZ ố I ^
.0____________o___________________________ Ê Ã ỊX 1
s 1
5 VV f 2 ds 1+TỊ
í X
EL

X_ L
Ỗ HV (1 U 5 )
s 2 ds 1 + T1
í
o EIZ

Trong đó:

sf • 2 ds
Isin cpz
EAZ Evị/A
ọ _ ^ --------— = (11.16)
ds M ds
X
l x Ể ; EI.

a
3 ds / /
Jsi
sin (p2
EAZ EAC E iị/A d

Khi đó cũ n g giống trong phương trình (11.13), A c = \ị)Ad:

ds
OK
Sv J ^ p ĩ
Mc = — -------ỉ- (11.17)
ÔMM 'rds,
oJEIz

Các hê số —-— và —-— xét tới ảnh hưỏfng củ a biến dang do lưc doc đến các m ẫu số
1 + |i 1 + r|

trong biểu thức của H và v c. H ê số —-— ảnh hưởng nhiều đến nôi lưc nên phải xét đến
l+n
1 f 1 1
trong các phép tính chính xác. Hê sô —-— chỉ tính khi vòm có đô vồng lớn
1 + T| ■ / 4 3

Dấu trước các tích phân ở tử s ố của các phương trình (11.13), (11.15), (11.16) theo
hình 11.45. Các đường ảnh hưởng H, v c , M c có thể dễ dàng lập theo phương pháp tải
trọng đ àn hồi. K hi đó đường ảnh hưởng sẽ giống nh ư biểu đ ồ độ võ ng của trục vò m ỖHK,
ÔVK v à ô MK d o tải trọng H = 1; v c =1 và M c = 1 lấy theo tỷ lệ:

1 1 . 1
---------
/1 N*----- ------------------- *-----
f 2 ds f 2 ds 7 “ và 7r- ds
T-
U + n)Jy ~ (1 + T i)jx 2 -r j ~
0 E IZ 0J E IZ 0J E I Z

146
Phương trình (11.13) và (11.15) có xét tới ảnh hưởng củ a lực dọc, thể hiện ch ính xác
đường ảnh hưởng các ẩn số. C húng thường được sử dụng khi tính các vòm có f// > 1/3
hoặc vòm nhịp rất lớn (trên 100 H- 120m). Khi tính các công trình nhỏ hơn có thể đơn
giản hoá. Phương trình (11.13) và (11.15) có thể đơn giản h oá m à k h ôn g ảnh hưởng
nhiều đến độ chính xác nếu lực N 0K thể hiện gần đúng khi giả thiết đường cong áp lực
luôn trùng với trục vòm với vị trí tải trọng bất kỳ.

Khi đó: N ok = — —------- H ’coscpz = H ’ tgcp7 sincpz (11.18)


coscpz

Trong đó:
H ’ - lực ngang trong hệ siêu tĩnh không tính tới nén đàn hồi.

sf\/í ds

H’=
1 OKyỄ ^
r .2 ds
0
EI
C lz

H'
——------ lực pháp tuyến trong hệ siêu tĩnh, nếu đường cong áp lực trùng vói trục vòm;
coscpz •

H ’coscpz - ảnh hưởng của lực ngang đến lực pháp tuyến trong hệ siêu tĩnh.

Thay trị số đơn giản của N0k ở phương trình ( 1 Ị Ị X) vào phương trình (11.13) ta được
các phương trình sau đây cho các ẩn lực.

ds
J Mc)Ky-pTS - H ' j t g c p z sin cp, cos<p7 -
0 ________ /_______S0L_ EA.. 1
H = ----------- ------------ ------------------------- (11.19)
2 ds 1 + ụ.
0)y E IZ
s ắ p xếp lại ta được:

H = ( H 1- )—ỉ— = H ' - — — w H '(l - ^ ) = H '( l - (11.20)


l + |i 1 + |1

Trong đó:

..........
r 7 ds r 1 ds r 2 ds

0J y Ẽ L/ ,Ịy
0 E L/ Jy
0 m13 z

s ds / /
o m EVj A d

147
Trong đó:
A ’m tính theo phương trình A ’m = V ị A d;

A d - diện tích tiết diện vòm ở đỉnh.


Trong phương trình xác định v c thường bỏ q ua ảnh hưởng củ a lực dọc đến giá trị ở tử
số, khi đó:

ds
Jm ■OKX
, ~
E I, 1 ... 1
v c = ^ - ------ - ^ x — = V 'r T — (11.22)
ls
EI

Hệ số |J. và Ịij ở phương trình (11.14) và (11.21) xét đến ảnh hưởng của lực dọc đến
biến dạng ngang khi xác định tử số và m ẫu số của phương trình (11.14).

M- + M-1 = M-’
Phương trình (11.20) và (11.22) cho phép xác dịnh đường ảnh hưởng bằng tải trọng đàn
hồi khi chỉ xét tới m ômen, vì khi xét tới ảnh hưcng của lực dọc có thể nhân với hệ số.
Đường ảnh hưởng các ẩn số H, v c, và M c cho trên hình (11.45).
Đường ảnh hưởng nội lực trong các tiết diện vòm được xác định trên cơ sở các ẩn lực.
Các phương trình đã cho trên hình (11.45). Trong đó M 0K, N OK và Q OK là nội lực d o tải
trọng trong hệ cơ bản.
c) X ác định các ẩn lực do thay đổi nhiệt độ và do co ngót
Các ẩn lực của hộ siêu tĩnh d o nhiệt độ và co ngót được xác định trên cơ sở các
phương trình (11.11) - (11.13).

A h,
H, = ------------ ------------- : Vc = M c = 0 (11.23)
2 ds
y E Lz

Trong đó:

ÀHt = a t / - độ thay đổi chiều dài nhịp do nhiệt độ trong hệ cơ bản;


v c và M c = 0, vì khi nhiệt độ thay đổi đều, không xảy ra góc xoay đầu ngàm của
công xôn (hình 11.45) và chuyển vị theo phương đứng.

d) X ác định các ẩn lực do chuyển vị m ố trụ

Khi tiết diện chân vòm không khớp xoay hay ch uy ển vị, các ẩn lực của hệ siêu tĩnh
có thể xác định như sau:

Nếu gọi <pa là góc xoay ở gối trái (hình 11.45), (ph là góc xoay ử gối phải, À ’ là chuyển vị
tương đối cùa m ố trụ theo phương ngang và À là chuyển vị tương đối của m ố trụ theo
phương đứng, thì chuyển vị tương hỗ đầu công xôn biêu diễn bằng các biểu thức:

148
A Ha = A ’ - ( ( p a - ( pb) ( f - y j

A va - A ” + (<pa - <pb)//2 (11.24)

A MA = (cpa - <Pb)

Các tri số ẩn !ưc xác đinh theo:

H=

vc = (11.25)

e) Xác định các ẩn lực do tải trọng ngang

Khi tính theo tải trọng ngang, ví du gió dọc cáu, lực đòng đất, lực hãm xe, các ẩn số
dư có thể xác định theo các phương trinh (11.13). (11.15), (li 1 p ) , khi đó M OK và N OK là
nòi lực trong hệ cơ bản do tải trọng ngang. Trường hợp này cắc lực dọc ảnh hưởng nhiồu
đến biến dạng. Vì vậy không được bỏ qua khi tính theo ĩ ái trọng ngang.
Khi chịu tải trọng ngang phản xứng (gió dọc cầu, đông đất, lực hãm xe) thì vòm
không khớp chí có một bậc siẽu tĩnh (hình 11.46a), nên các; phương trình (11.13),
(11.15), (11.17) trở thành rất đơn giản.
Khi chịu tải trọng không đối xứng (hình 1 1.46b), tất cả các ẩn lực khác không. Các
plìản lực gối dẻ dàng xác định theo các ẩn lực H, v c và M/: (hình 11.46).

a) Chất tải phản xứng


b) Chất ‘ ải không đối xứng, lực tại điểm [x0, y0]

Ha = HB = 2 : Va " - VB = - Vc Ha = H ; v a = - v c
= Pm' v8 " ' vc

»1 - n _ IP B . / Ma=H(f-ys)+ V r
Ma = MB = 2 + vr- 2 M3=pmyo-H(f-ys)+ vc '2 + M-

Hình 11.46. T ác cỉụ/ỉo của lực ngcìiỉíỊ lèn V0 !:' Ui/m ^ khớp

149
1 1.10.2.2. Xác định nội ì ực trong vòm hai khớp

Cẩu vòm hai khớp là hệ một bậc siêu tĩnh, có thể cliọr; ẩn sỏ là lực ngang H. Ân lực
H chịu tải trọng thẳng đ ứ n a xác định theo:

'í M « > ' ^ + 'í N - tos<p« EdAs


KH jặ_________
H (1 1 .2 6)
HH ds ds
Sf 2 1
í: ẼL
j COS <pz
HA.

Trong đó: M OK và N 0K - m ôm cn và lực dọc trong hệ cơ bản.


Theo GS. T im ochenko, nếu đường tên vòm nhỏ hơn 1/4, thì có thổ bỏ qua ảnh hưởng
của lực dọc đến giá trị của tử số. Trường hợp này phương trình (11.26) thành:

ds
J m OK
EI
H = H’ (1 1 .2 7 )
ds + 1-1,
E I,

Trong dó:

)j c o s 2 cpz ds /
EA., EAm = E v »A d
Ho = -■
ds V 2 ds Sf 2 ds
]y: e ĩ: EL
D ĨA/ õ^ EI

ds /
J c o s 2 <pz
EA.. EA m

Diện tích trung bình A m tính theo phương trình:

Am = v0Aj
Trong đó: Ad - diện .tích tiết diện ở đính. Hệ số v () phụ thuộc vào q u y luật thay đổi tiết
diên và đường tên vòm f//.

Trong phirơna trình (11.27) phần tích phân thể hiện lực ng an g H 1 khổng ke đốn ánh
hướng của lực dọc. N ếu đừnơ quy luật thav đổi m ô m en q u án tính theo phư ơng trình
(11.6), thì với hệ số k “ 1/3 ta có tuníi dộ đường ảnh hưởng theo bang 11.2.

Bảng 11.2. Tung độ dường ảnh hưưng lực ngang của vòm hai khớp khi k = 1/3

£, = x/0,5/ 0.1 0,2 0,3 0.4 0.6 0.7 0.8 0.9 1. 0 Số nhãn

Tuim dộ ()”()() 1
65 128 84 235 279 316 346 368 38 ỉ 385
cùa H //2f - 1/(1 +Mo)

ISO
Hệ số ------ảnh hưởnp nliiồu đen nôi lực, vì vây cần xét đôn khi tính chính xác. Các
• l n i. ' . ụ .

đường ảnh hưởng lực ngang (hỉnh 1 1.47) có thể tính theo tai trọng đàn hổi, như biểu đồ
độ võng của vòm chịu tải trọ n g :

Cát' phươns trình tính môm en, lực dọc, lực


cắt \à mÕMien lõi trong tiốt diện bất kỳ của
VÒI 11 hai khớp và đường ánh hưởng thể hiện
trẽn hình 1 1.47.

Tronu các phưưiìg trình M0K, NOK và Q 0K là


moinen, lực dọc và lực cắí trong dầm tĩnh định.

• Tính vòn h a i khớp chịu nhiệt độ, co ìĩgr ĩ


Y() c l ì t i x n i v ị t ỉ ỉ o t r ụ

Thnv doi nhiệt độ, co ngót và chuyon \*ị n ố


trụ iĩây tronu vòm các nội lực phu.

A 1
|]A = — X --------------- (11.2-,)

V 2 ds (1 + M-0)
,J y n i7

T r o n ạ dó:

A - tliav doi chiêu dài nhịp vòm:

Do nhiệt (lộ: A( = (Xt/ ((X - hệ số dàn nơ nhiệt),

Do nén đàn hổi: Avc = [5/ (P - hộ s ố co'*

Do chuvển vị trụ, mố: Aml = tri số : -p tính


gần đúng.
■! ()fì ÍỊ vòm iiai khớp ịk - báỉi kính lõi)
• Tính vòm hai khớp chịu íãì íì OỊỈÍỈ ngưỉỉíỊ

Vòm hai khớp chịu tải trọng ngang là bài toán 11 :1h định, nếu tải trọng là phản xứng
đối với trục tháng dứng siừa vòm, ví du gi ó dọc cá* 1 . độn Sĩ chVt h o ặ c lực hãm đặt tại đỉnh
vòm (hình 11.48b). Nếu lực nganỉĩ dặt đối xứm1 (hình ỉ 1-4Sc i, thì để tìm ẩn lực phải giải
hộ siêu tĩnh, trong đó ảnh hướng của lực Ò Ọ 'J can tính cả ơ t jr , ;à m ẫu số.
Nếu đã hiết phan lực gối thì nội lực tp »ng các tiốí diên vòm tìm được Theo các phương
trình thòng thường tron:: cơ học ( h ìr h i ỉ. 48).

151
11.10.2.3. Xác định nội lực trong vòm ba khớp
a) L ự c g ió d ọ c cẩ u h o ặ c đ ộ n g đấ t
C ác đường ảnh hưởng trong vòm ba khớp có
chân nâng cao thể hiện trên hình 11.49. Chân
vòm nâng cao không ảnh hưởng đến nội lực
trong vòm ba khớp, tức là đến đường ảnh hưởng
H a, V a, M z, Q z, và N z, cũng như m ô m e n lõi HB= _ ZPB
M 1(,,‘rên và M lr„dưới.
Sự khác biệt của đường ảnh hưởng vòm ba b ) L ự c hãrrị tạ i đ ỉn h v ò m
khớp có chân nâng cao so vổi vòm ba khớp có
chân không nâng cao thường chỉ là ở đường ảnh
hưởng phản lực v c và m ôm en tại chân ngàm M c
(hình 11.49). Phân bô' nội lực trong vòm ba khớp
do tải trọng ngang (hình 11.50) giống sự phân bố H= = -P„
nội lực trong vòm hai khớp (hình 11.49).
c) L ự c hã m tệỷ đ iể m [x 0, y j
V ò m ba k hớ p thuộc hệ tĩnh định nên các biến
d ạng tuyên tính d o nhiệt độ, co ngót k h ôn g gây
nội lực .phụ. Vì vậy chỉ cần tính toán độ võng do
các tác độn g khác nhau, tạo độ vồng ngược
trong thi công để tránh sai lệch trục vòm. Va= prm-íaI
11.10.3. T ính vòm có thanh kéo
H ìn h 11.48. Tác dụng lực ngang
Cầu vòm có thanh kéo có thể là:
lên vòm hai khớp
- V ò m cứng, thanh kéo m ềm ;
- V òm m ềm , thanh kéo cứng;
- V ò m cứng, thanh kéo cứng.
V ò m có thanh kéo là hệ liên hợp, nhưng nếu độ cứng c ủ a m ộ t bộ p hận (thanh k éo
hoặc vòm ) rất nhỏ so với bộ phận kia, thì hầu như nó không chịu m ô m en uốn, và khi
tính toán có thể coi là “ m ề m ” tức là k hô ng có k hả năng chịu m ô m e n . T ro n g cầu ôtô
thường dù ng hệ có m ột bộ phận cứng. Cầu có vòm m ềm , thanh kéo cứng còn gọi là cầu
“dầm cứng, vòm m ề m ” .

ỉ ỉ .10.3.1. Tính vòm cứng, thanh kéo mềm

V òm cứng, thanh kéo m ềm là hệ siêu tĩnh m ột ẩn, thường là lực dọc trong thanh kéo H.

Sf ds Y.. ds
- JI M OK
n„Jy c- ĩ J jN
OK
coscp.
H = -
KH o______ _ÍL_Z o EạAz (11.29)
ỗ HH V 2 ds Sf 2 ds l
y — — cos cp., — 1--------+
ỉ E aI z J Ẽ aA z E kA k

152
Trong phương trình này đã xét đến ảnh hưởng cua lực doc đến biến d ạ n g vòm và
thanh kéo. Trong đó E k và Ak là m ôđun đàn hồi và diện tích tiết diện thanh kéo. N ếu bỏ
qua thành phần thứ hai ở mẫu số do quá nhỏ, sau khi sấp xếp lại ta được:

ds
OKy
H = H' (11.30)
l+H

sr 2 , d s /
cos (pv ------h—---h (11.31)
ds 0J À
Az rFk
o l
So với phương trình của vòm hai khớp, chúng chỉ khác nhau ở m ẫu số:

1 . 1
- và — :—
l + n" 1 + Ho

M ô đun đàn hồi thanh kéo bằng bê tông cốt thép có thể coi bê tông th am gia chịu kéo
như cốt thép bị kiềm ch ế bằng cách nhân m ôđun đàn hổi thép với m ột hệ số 6. N hư vậy
trong phương trình (11.31), độ cứng chịu kéo của thanh bẽ tông cốt thép là E ’a = £ E a.

¥ r A ; i:Ea (11-32)
Trong đó:

A a’ - diện tích tiết diện cốt thép trong thanh kéo;

£ - hệ số phụ thuộc vào tỉ lệ cốt thép:

E = 1,15 khi tỷ lệ cốt thép 6%

£ = 1,08 khi tỷ lệ cốt thép 10%

Nếu dùng thanh kéo bằng bê tông dự ứng lực thì lấy mốđun đàn hồi liên họp thép, bê tông.

Khi đã biết đường ảnh hưởng lực ngang, có thể dễ dàng tìm đường ảnh hưởng m ô m en
uốn, lực dọc, lực cắt và m ôm en lõi giống như trong vòm hai kh ớ p (hình 11.47).

Vòm cứng thanh kéo m ềm là hệ ngoại tĩnh định, nhưng nội siêu tĩnh, nên sự khác biệt
nhiệt độ và hệ số co ngót giữa vòm và thanh kéo gây nội lưc phụ.

Sự khác biệt về nhiệt độ giữa vòm và thanh kéo có thể lâv bằng 15° và hệ số co ngót
lấy như thay đổi 5". Lực ngang bổ sunơ khi đó tính theo:

A 1
H (11.33)
ás x l + ịi"
E ,IZ

153
Trong đó:

A - thay dổi chiểu dài dây cung vòm:

- do nhiệt độ A, = 15a/;

- do co ngót Acn = 5ot/;

a - hệ sỏ giãn nở nhiệt.


.1 I
I Ho^ C | t 1
a) Lự c gió dọc cẩu h oặc động đất
^ M Ị
ĩ ĩ ĩ ĩ ỉ í f c n ^
_ I y
~T ^ ílĩn iĩĩr n T ỉĩTTrrnTTTr,—
1 Ị

V
^ l ỉ EtlỉỊĩnĩỉĩTTỉ^TìTTTnT^
i ị a /B
1 ĨW rin  n â L

Qz = Qũkco sọ z - Hsinq>

^ 4ZJJiLLUi-ư-LL^ '
Nz = Qoksintpz - Hcoscpz
NI1 I Nz =

^ = = 4 f f lÉí ỉ O T T ì T r r m ^
v f f ì W MP
- á á L .ÍL .H lK

Mp = M2+ Nzk
/rílí!VrK

Hình 11.49. fíi(ởn% ảnh hưởnq Hình 11.50. Lực dọc tác dụỉig
n ộ i lự c yỏỉti hư khớp lên vòm ba klìớp
(k - hú/Ị kínlỉ quán tính)
ĐỎI với v ò m ' ó m ổ i ĩi e n q u á n tính t h a \ dổi
t h e o qu\ luật C0M11, thì m ẫ u s ố c ủ a p h ư ơ n g trình
(1 1.33) co dang:

ds 8 f 2/
( I Ỉ M )
Ì5E,à‘ K

11.10.3.2 rinh . 1IÍ (lâm cứng, vâm mẻriì

Trong cáLí dầm cưng vòm mềm , vòm có tho


có dạng gãy khúc. Iioặc cong. Nếu vòm có dam:
gãy khú c thì vòm sc thẩ ng giữa hai thanh ireo \ à
chỉ chịu nén diìng tâm (nếu không xét ilen
m ỏm en do núi '- ứng). Nếu vòm cong thì tại íicí
tiiộn giữa khoang xuất hiện m ôm en phụ bang
tích số giữa lực dọc N m với đường tên Af so với
day cung trong mỏi khoang:

M phu N™Af (i 1.35)


Khi bo trí CcÍl thanh treo thưa (10 - 16 thunh
tròn toan nhịp). lỉỊ số ĩĩiômcn phụ râl lớn, khi bỏ
[lí dày (?0 ■ llianh) ílù AI'và inômcM phu nho,

lực (lav UI.I vòm lạo mỏinon ;ìm có lơi


c hn dam cứn^. iliém tua của cliãi) \ o i n (ItMV bố
trĩ VOI (lo lệch tà m c lên p h ía tiVỉi, d a m sc c h ịu

n i o n ic ii lóc11 lã m ;

N l = - llc Ỉầỉtĩh Ỉ Ỉ . 5 L Hệ cơ bản


llc cơ hán phương pháp lực ilnrờng chọn 1a iỉỉí^ỉìg (ỉỉìh luíởn " tiỏi lự(
( in. ( ỈU d aỉìỉ CÍOIÍ’ v òm mữỉìì
bai H’ uich ca ỉ vòm lai (linh và thav hàiiiĩ hai lực
nuaiiu ÍI ~ 1 (hình 1 1.5 i ).

0 Hp ò ỉỉp
11r.
8 ,
IIII ÍM ;ỉ r , (ls + ỳ s ^ r .S "
/
(11.36)

Ẵ !d o M . f c |A

Tư so the Iiilmi biêu đổ độ vòn” c ủ a đum tronu ho cơ han Jươi tác dụnu cứa lực H = 1
đặt tại dinh vòm. Máu số xót đen các biến dạnII sau đay: d a m chịu uón, YÒin gãy khúi
chịu nón. dam chịu két). Anh luíons cua llumh treo tluíờnụ bo c u a vì quá nhô.

Troiìi:<. dỏ: l iAt%A,sì - mỏ đ u n dàn hoi và diòn


.
tích tìèt dicn
. vòm;

H’ 1 1 - m ô dim dàn hối \'à m ó m c n quá n liìili tliiir. c ứn ẹ :


Ed, A d - m ô đun đàn hồi và tiết diện dầm cứng, nếu bằng bê tông cốt thép thì
dùng phương trình (11.32);
Sm = l / c o s a m - nội lực trong thanh vòm kh oang m d o H = 1 và /m = A./cosam
chiều dài vòm trong kh oang ( a m - góc ngh iên g so với phương ngang,
X - nhịp khoang vòm);
M h - m ôm en trong dầm do H = 1.
M ô m en M H d o độ lệch tâm chân vòm và do nội lực trong các th an h treo đứng V m.
Nếu vòm có dạng parabôn và các khoang X bằng nhau, nội lực V m d o lực ngang H
xác định theo phương trình (hình 11.51):
gf2
V m = t g a m - t g a m+i = (11.37)
/
Khi thanh treo phân bố dày có thể thay lực tập trung bằng tải trọn g phân bố đều q H,
và khi H =1 ta được:

V 8f2
qH = -TI = ^ (11-38)
A, /

Như vậy, biểu đồ m ôm en M H (hình 11.51) gồm phần chữ nhật có chiều cao e (do đ ộ lệch
tâm của H = 1 tại gối) và do hình parabôn (do tải trọng q H) có giá trị ở giữa nhịp bằng :

S i / = f
8
Tử số của phương trình tính lực ngang - ô Hp có thể coi như biểu đ ồ m ô m en do tái
M
trong m ô m en .. . Nhân cả hai vế của đẳng thức với E ’dId ta đươc:
E 'd l d
rt2 ịl
E V d S Hp -
3 2
(11.39)
= l2 | - f ệ - 5 2 >+ Ị < ỉ j - 2 5 3 - ặ 4 )

T rong đó: £, = x//.

M ẫu số của phương trình lực ngang ỖHH trong phương trình (11.35) được xác định
bằng cách tính riêng từng thành phần, c ả hai v ế của đẳng thức đều nh ân với E ’dId.

ÍMf,ds = /(e2 + - f e + ~ f 2 ); (11.40)


oJ 3 15

F ' ĩ F ’ ĩ 1
^ i ẳ S Ỉ,s m = ^ > . ỳ ^ — (11.41)
E aF, 0 cos a m

156
Đặt l / c o s a m hãng s e c a m, thay giá trị của ỗ Hpvà ÔHH vào phư ơng trình (11.36) ta nhận
đươc:

/■
H=
^ F.'. 1 . -i, (11.42)
t - “ Ằ.]Tsec a m 5 !d _ id /
E ,F a E dFd

Từ đường ảnh hưởng ẩn lực (lực ngang H) ta có (hình 1 1.52):

- M ôm en gối: M gỏi = - He;

- M ôm en tại tiết diện x: M x = M°x - H(y + e)

Với: M ()x - m ôm en trong dầm đơn giản một nhịp.


- M ôm en lõi đối với mép dưới lõi tiết diện:
M,,-;1= M x - Hk = M °x - H(y + e + k) (11.43)
Với: k - bán kính lõi tiết diện dầm ; k = W /F

- Lực cắt tại tiết diện x: Q x = Q°x - H t g a m


Vãn đề cần quan tâm trong thiết k ế cầu dầm cứng, vòm m ềm là ổn định của vòm ra
ngoài mặt phảng và hệ giằng giữa các vòm. Trong hệ này, vì lý do kiến trúc các vòm thường
kliòiìg liên kết với lìhciu bằng giằng. Trường hợp này vòm được xem như biên chịu nén của
cầu h ở và ổn định của VÒIĨI do đ ộ cứng củ a thanh treo và dầm n g a n g đảm n hiệm .

ứ n g suất kéo trong dám khá lớn nên để có thể xét tới sự làm việc của bê tông thì phải
dù ng bê tỏng dự ứng lực. Nếu dùng bê tông cốt thép thường thì khi duyệt tiết diện chỉ
tính tới diện lích và mômen quán tính của cốt thép.

11.10.4. l ính ổn đ ịn h của vòm

Việc sử dụng bê tông cường độ cao trong kết cấu chịu nén làm giảm đáng kể kích
thước tiẽt diện và nâng cao độ mảnh công trình.

Trong các cầu vòm hiện đại chiều dày vòm có thê đạt tới 1/80 4- 1/100 nhịp, d o đó
cán có các phương pháp chính xác để kiểm tra ổn định cua vòm trong mặt phẳng thẳng
đứng, còn trong các cầu vòm hở đường xe chạy dưới thì còn cần kiểm tra ổn định ra
ngoài mặt phảng vòm nữa.

ỉ L ì 0.4.Ị . On định trotiíị mặt phẳriỉị vòm

Biên dạng của vòm khi mất ổn định trong mặt phẳng có thế đối xứng hoặc phản xứng thể
hiện trên hình 11.52. Kinh nghiệm tính toán cho thấy đối với vòm không có khớp ở đỉnh
(không khóp và hai khớp) dạng mất ổn định phản xứng thường nguy hiểm hơn, đối với vòm
có khớp ừ đinh (ba hoặc một khóp) thì dang mất ổn định đỏi xứng nguv hiểm hơn.

157
a) Vớm không khớp b) Vòm hai khớp

'kp

N kp ỊZ a./ạ kp C 0S (pm

H ình 11.52. Biển dạng của vòm khi mất ổn định và sơ đồ tính
•>
O n định của vòm thường được tính như ốn định củ a m ột thanh q u y ước tiết diện chữ
nhật (hình 1 1.52d). Chiều dài thanh lấy bằng a lần chiều dài trục vòm /a. Lực dọc trung
bình trong thanh quy ước lấy bằng:

N kr =
C O S (p m

T rong đó:

H kr - lực ngang gây mất ổn định trong vòm (lực ngang tới hạn);

(pm - góc của dây cung nửa vòm so với phương ngang (hình 1 1.53d). Hệ số a có
thể xác định theo đẳng thức:

(11.44)

Trong đó: v ế phải thể hiện lực tới hạn E uler cho m ột thanh tiết diện ch ữ nhật chiều
dài a / a có m ô m en quán tính là Itb.

Itb - m ô m en qu án tính trung bình của vòm tiết diện thay đổi, có thể lấy bằng trị
số trung bình toán học của m ô m en quán tính vòm.

Từ phương trình (11.43) ta được phương trình ch u n g cho a :

(11.45)

Đ ể có a cần biết lực ngang H kr bằng phương pháp chính xác hoặc kinh nghiệm . Khi
đã biết a, thì tính ổn định vòm chỉ là tính uốn dọc củ a m ột thanh tiết diện chữ nhật có
chiều dài /a và m ôm en quán tính Itb.

158
Theo Dinnhik [Ôn định vòm - NXB nước cộng hoà U kraina 1946] đối với vòm dạng
parabôn, trị sô tới hạn của tải trọng phân bố đều trên vòm có thể xác định theo phương trình:

EL
Pkr = K /3 (11.46)

Trong đó:
E - môdun đàn hổi;
Id - môđun đàn hồi ở đỉnh;
/ - nhịp vòm;
K - nệ số phụ thuộc vào so đổ tĩnh học của vòm, đường tên vòm ỉ/ì và sự thạy đổi
m ôm en quán tính theo chiều dài nhịp.
Lực ngang của vòm parabôn tương ứng với tải trọn s tới hạn:

_ P k / = K EI
Hkr -
8f /' 8f

Đưa trị số Hkrvào phương trình (10.44), đối với vòm parabô n ta được:

8 -cosọ m
a = 7t íb x ; / (11.47)
K

Trong đó:

1+ 4
V 1/

Hệ số K có thế tìm được bằng nghiên cứu lí thuyết hoặc kinh nghiệm .
Trong bảng 11.3 cho giá trị của K ch o vòm dạng parabón với các quy luật thay đổi độ
cứnu khác nhau theo nhịp vòm.

Bảng 11.3. Trị số K của tải trong tới hạn cho vòm p arab ò n

Loại Quy luật Trị số K với đường tên vòm k hác nhau (f//)
vòm thay dổi I 0,1 0,2 0.3 0.4 0,6 0,8 1,0

Không I = const 60.7 101 115 ỉ 11 83,8 59.1 43,7

khớp I = I ị/ c o s \p 65.5 134 204 2 n l 4 44 587 700

Hai I = const 28,5 45,4 46,5 43.9 30,5 20 14,1

khớp I = Id/c o s \p 30,7 59.8 81.1 101 142 170 193

1 Ba I = const 22.5 39,6 47,3 49.2 38.0 28,8 22.1


khớp I= Ụ c o s \ọ 24 51.2 83 ỉ 18 - - -

159
Theo tiêu chuẩn thiết k ế của N ga đối với cầu vòm bê tông cốt thép trên đư ờng ôtô hệ
số a có thể lấy:
- V òm k hông khớp: 0,36
- V òm hai khớp: 0,54
- V òm ba khớp: 0,58.

Các trị số này dùng cho f// không lớn hơn 0,3 - 0,4. Đối với vòm thoải d ù n g trị số a
nhỏ hơn.

* 7
ỉ 1.10,4.2. On định ra ngoài mặt phang vòm

T heo D innhik tải trọng tới hạn m ất ổn định của vòm dạng parabôn ra ngoài mặt
phẳng có thể xác định theo:

EI
p ’kr= K , ^ r (1L48)

Trong đó:

ly - m ô m en quán tính vòm đối với trục thẳng đứng;

K | - Hệ số tải trọng tới hạn, phụ thuộc vào tỷ số f//, vào liên kết chân vòm và độ
cứng tương đối chịu uốn và xoắn:

k = Ely/C
Các giá trị của K | đối với vòm hai khớp dạng parabôn tiết diện k h ô n g đổi có thể dùng
bảng của D innhik (bảng 11.4).

Bảng 11.4. Hệ sô tải trọng tới hạn Kj đối với vòm dạng parabôn tiết diện không đổi

0,7 1,0 2,0

0,1 28,5 28,5 28,0


0,2 41,5 41,0 40,0
0,3 40 38.5 36,5

Q ua các trị số trong bảng thấy rõ X ít ảnh hưởng đến K |. N goài ra so sán h bảng 11.3
và bảng 11.4 thấy khi cùng m ột giá trị f// thì K j< K khoảng 20 H- 30% . T ro n g khi đó ỉy
trong vòm thường lớn hơn rất nhiều so với Ix, vì theo tiêu chuẩn, chiều rộ n g vò m phải
không nhỏ hơn 1/15 nhịp, trong khi chiều dày vòm trong kh oảng 1/40 H- 1/80 nhịp. Vì
vậy tải trọng tới hạn m ất ổn định ra ngoài m ặt phẳng vòm p ’kr thường lớn hơ n nhiều lần
so với pkr. N hư vậy m ất ổn định ra ngoài mặt phẳng vòm thường được đ ảm bảo đối với
vòm bản đặc hoặc vòm có các liên kết dọc.

160

You might also like