You are on page 1of 7

Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

- Tên đề tài: "Analysis of Arch Type Pedestrian Bridge Structures"


- Nhóm SV lớp CTGT Đô thị K58:
Phạm Quốc Khánh (Nhóm trưởng)
Lương Minh Tráng
Nguyễn Thành Phát
Trần Tuấn Thành
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Trinh
- Mục tiêu: Ngiên cứu các loại cầu vòm áp dụng cho cầu đi bộ trong đô thị và đưa ra
phương pháp phân tích tính toán kết cấu vòm đơn giản trong đô thị
- Nội dung:
Chương 1: Các loại cầu vòm trên thế giới
Chương 2: Phân tích đặc điểm đô thị và các loại cầu vòm đi bộ phù hợp trong đô thị
Chương 3: Tính toán kết cấu cầu vòm đi bộ tiêu biểu
Chapter 1: Types of arch bridges in the world
Chapter 2: Analysis of urban characteristics and types of urban pedestrian arch bridges
Chapter 3: Calculation of typical pedestrian arch bridge structure
Chương 1: Các loại cầu vòm trên thế giới

1: Khái niệm về cầu vòm – đặc điểm của cầu vòm


2: Có những loại dạng vòm nào
3: Vật liệu làm cầu vòm
4: Các dạng cầu vòm trên thế giới

Chương 2: Phân tích đặc điểm đô thị và loại cầu vòm đi bộ trong đô thị
1: Hiện trạng đô thị ở việt nam
2: Nhu cầu cần thiết của cầu đi bộ
3: Đặc điểm cần thiết của cầu vòm trong đô thị
4: Các dạng cầu vòm đi bộ trong đô thị
5: Tính khả quan và thẩm mĩ của các dạng cầu vòm đi bộ
Chương 1 :
1. Khái niện về cầu vòm
-

- Đặc điểm của cầu vòm BTCT trước đây thường có sơ đồ đường xe chạy trên với các tỷ lệ
kích thước giữa đường tên vòm và chiều dài nhịp trong khoảng ¼ đến 1/6 . Các cầu này
vượt qua thung lũng sâu và sông lớn , ít phù hợp với cầu đô thị vùng đồng bằng
- Cầu vòm thép trước đây thường được được tổng hợp từ các cấu kiện Thanh thép có kích
thước mặt cắt nhỏ, tương ứng với khả năng chế tạo cấu kiện thép nhỏ thỏ thông thường
hình của nhà máy, cái gì thế dạng vòm - làm giàn Thép là thường gặp. liên kết của cầu
vòm thép thường dùng là đi tán hoặc bu lông cường độ cao
+  Đối với cầu gồm nhiều nhịp, có 2 kiểu kết hợp là:
+ Nhịp lớn thông thuyền chính dùng kết cấu dạng vòm chạy giữa hoặc vòm chạy dưới  còn
các nhịp Biên ngắn Hơn dùng kết cấu Dạng dầm hoặc giàn
+  Nhịp lớn thông thuyền chính dùng kết cấu dạng vòm chạy giữa còn các nhịp  biên hơn
mình kết cấu dạng vòm chạy trên để góp phần làm cân bằng áp lực nhanh đẩy ngang  từ hai phía
mỗi để trụ cầu
-   Các cầu vòm được xây dựng gần đây i thường dùng kết hợp 2 loại vật  liệu :  phần vòm
chịu chính  có thể là dạng mặt các hộp Thép hoặc mặt cắt tổ hợp từ các ống thép Đường
kính lớn, ăn phần trăm mặt bằng bê tông cốt thép, các dây treo bên dưới vòm bằng cáp
Thép  dự ứng lực, các cột bên trên vòm làm có thể bằng thép hoặc bê tông cốt thép. Trong
mặt cắt ống thép ốp có thể ngồi bê tông
- Liên kết chủ yếu trong cầu vòm thép hiện đại đại là liên kết Hàn, cá biệt có liên kết bu
lông cường độ cao để làm mối nối hiện trường
2. Các dạng cầu vòm
2.1 Phân loại theo kết cấu
- Xét về mặt  Tĩnh học kết cấu kết cấu, có 3 dạng kết cấu vòng cơ bản nhất và là vòng
không chốt(  có 3 bậc siêu Tĩnh ) ,  vào một chốt ( có 2 bậc siêu Tĩnh) và vòm 2 chốt ( có
1  bậc siêu Tĩnh).  Tuy nhiên khi áp dụng sơ đồ vồm vào làm cầu  thì phải thêm các  cột
chống hoặc thanh treo để đỡ hoặc treo kết cấu mặt cầu, do đó sơ đồ cầu vòm thực tế sẽ
thêm các thanh chống trên vòm hoặc thanh treo dưới vòm liên kết 2 dầu thanh có thể coi là
chốt hoặc ngàm. Như vậy sơ đồ cầu vòm thực tế hiện nay sẽ có bậc siêu tĩnh cao hơn 3 tùy
theo số lượng cột và thanh treo
- Các sơ đồ vòm – dầm kết hợp được phân loại tùy theo tương quan độ cứng EJ của dầm và
của vòm :
+ Vòm cứng – Dầm cứng ( EJv = EJd ): trong kết cấu này vòm và dầm đóng vai trò chịu lực
ngang nhau có hỗ trợ nhau . Dầm và vòm liên kết tạo thành hệ cứng trong mặt phẳng
thằng đứng, mỗi mặt phẳng vòm giống nhau như một dầm chủ.
+ Vòm mềm – Dầm dứng ( EJv < EJd ): Vòm mềm là những đoạn cong liên kết khớp với
nhau chỉ chịu lực nén dọc trục và truyền tải trọng lên dầm cứng
+ Vòm cứng – Dầm mềm ( EJv/80 > EJd ): Dầm mềm không gánh chịu một phần nào nội
lực cho vòm mà chỉ tham gia chịu lực phạm vi cục bộ mỗi khoang dầm, tạo liên kết và ổn
định kết cấu. Toàn bộ tải trọng tổng thể cầu chỉ có vòm chịu
2.2 Phân loại theo hình dáng kết cấu :

3. Các loại vật liệu làm cầu vòm


- Một trong các xu hướng phát triển

Các dạng cầu vòm thép


Đặc điểm

** ĐẶC ĐIỂM:

- Có mố ở mỗi đầu, có hình vòm cong.

- Hoạt động bằng cách chuyển trọng lượng của cây cầu và tải trọng của nó dọc theo
đường cong của vòm, và truyền lực đẩy ngang tới các mố cầu ở hai bên (tưởng tượng
Cầu Vòm cong như cánh cung, trọng lượng của Xe trên cầu truyền xuống sàn cầu như
việc dãn "lực" cánh cung về 2 phía đầu cánh cung - 2 đầu cầu)

- Thành phần cốt lõi của cầu vòm là mố và trụ, phải được xây dựng chắc chắn vì
chúng sẽ mang trọng lượng của toàn bộ cấu trúc cầu và tải trọng.

- Cầu cạn (hoặc cầu dài) có thể được tạo ra từ một loạt các vòm.

- Vật liệu:

+) Gỗ, đá: Đây là 1 loại cầu rất phổ biến, xuất hiện từ hơn 3000 năm trước, sử dụng vật
liệu phổ biến thời kì đó (gỗ, đá)
⇒ Chịu lực nén tốt, nhưng chịu lực kéo kém. Phần mố cầu bắt đầu uốn vòm có thể gây
cản trở cho tàu bè giao thông đường thủy.
+) Sắt, thép, bê tông: Cầu hiện đại

    - Các loại Cầu vòm (xem thêm: Phần VII) Notes #2)

** ƯU ĐIỂM:
- Với việc sử dụng vật liệu sắt, thép
⇒ Các nhịp cầu (tương ứng là 1 module độc lập) có thể được đúc sẵn, khiến cho việc
thi công lắp đặt rất nhanh chóng và dễ dàng.
- Phân phối lực nén một cách hoàn hảo
⇒ Chịu tải rất tốt!
- Là một thiết kế tiết kiệm chi phí (thậm chí chỉ cần sử dụng các vật liệu tự nhiên ở
vùng bản địa, không cần phụ thuộc vào nhập khẩu)
- Là 1 trong những cấu trúc siêu kiên cố, chịu tốt mọi lực tác động theo mọi hướng, và
gần như không cần phải bảo trì.
⇒ Đó là lí do ngày nay vẫn còn có nhiều cây cầu đá nguyên vẹn và đương nhiên là
hoạt động tốt (thậm chí còn ngày càng tốt hơn) - Là điều mà các vật liệu như sắt, thép
không thể làm được.

** NHƯỢC ĐIỂM:

- Để phân phối lực nén 1 cách hoàn hảo như đã nói ở trên, cây cầu cũng yêu cầu sự
chính xác tuyệt đối trong việc thiết kế và xây dựng (thiết kế cân đối, cân xứng và cả
trong sử dụng vật liệu)
- Tốn nhiều công sức, thời gian để xây (đòi hỏi kĩ thuật tay nghề cao)
- Bị hạn chế chiều dài 1 nhịp cầu, do đó phải xây nhiều trụ hơn, tốn kém.
- Yêu cầu nền móng tại địa điểm xây dựng phải đủ cứng và chắc, do đó, 1 số vùng sẽ
không thể triển khai được loại cầu này.

* Cầu Đá vòm #Corbel arch bridge


⇒ Loại cầu này không sử dụng chung nguyên lý truyền lực như cầu vòm (chuyển tải
trọng theo đường cong của vòm), tuy nhiên nó có thể được xây giống như cầu vòm.
⇒ Đá/gạch được xếp theo hình vòng cung -> Gây ra hiện tượng "lèn chặt" giữa
chúng, các khối đá/gạch bị "kẹt lại", là cơ sở để chịu tải cho toàn bộ cây cầu. Phía
trên có thể là đường đi, hoặc trang trí, tiếp tục chồng tầng (Ví dụ: Đấu trường La Mã)

* Cầu vòm dạng Sàn #Deck arch bridge


⇒ Là dạng cầu mà vòm cầu được đặt ở dưới sàn cầu.

* Cầu vòm dạng Xuyên #Through arch bridge 


(Tên tương tự: #Half-through arch bridge; #Through-type arch bridge)
⇒ Là dạng cầu mà điểm bắt đầu của mố cầu ở bên dưới sàn cầu, đi vòng cánh cung
lên phía trên mặt sàn cầu, vòm cầu có thể được cố định bằng dây cáp hoặc các thanh
kim loại.

* #Tied-arch bridge
⇒ Là dạng cầu có vòm cầu nằm hoàn toàn ở trên sàn cầu.

You might also like