You are on page 1of 33

CHƯƠNG 4: THI CÔNG PHẦN THÂN

I. Chọn thiết bị
1/ Nguyên tắc chung
- Trước khi thi công phần thân nhà cao tầng nên nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế để nắm
vững các yêu cầu thiết kế. Nên xem xét toàn diện hệ kết cấu công trình và giải pháp cấu
tạo, có kể đến các đặc điểm của trang thiết bị kỹ thuật và lựa chọn công nghệ xây dựng
thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xây lắp chất lượng, đạt tiến độ, an toàn và
kinh tế.
- Nên tiến hành thiết kế chi tiết các biện pháp thi công, đặc biệt là phương pháp vận
chuyển thiết bị vật tư, ván khuôn, dàn giáo… theo phương thẳng đứng và phương ngang.
Phương pháp vận chuyển vật tư lên cao cần phù hợp với đặc điểm kết cấu, thiết bị sẵn có
và là yếu tố mang tính chất quyết định đối với tiến độ thi công.
- Vận chuyển vật liệu bê tông, cốt thép và dàn giáo lên cao có thể được thực hiện bằng
cần trục tháp, vận thăng, thang điện. Bê tông được vận chuyển đến hiện trường bằng xe
trộn và được đưa lên các tầng bằng trục tháp hoặc bằng máy bơm bê tông.
- Dàn giáo được lựa chọn và thiết kế phù hợp với điều kiện sử dụng và cần kể đến độ ổn
định của tải trọng tác dụng của tải trọng gió.
- Cần trục tháp cố định trên đường ray thường được sử dụng để vận chuyển vật tư, thiết
bị dàn giáo lên cao. Cần trục tháp phải được đặt ở vị trí tối ưu để có hoạt động hữu hiệu
và đảm bảo việc tháo dỡ dễ dàng sau khi hoàn thành công trình. Móng của cần trục tháp
cố định cần được thiết kế và nghiệm thu theo tiêu chuẩn tương ứng.
2/ Biện pháp thi công
- Trình tự thi công các hạng mục:
+ Đối với cột: đặt cốt thép → lắp dựng cốp pha → đổ bê tông.
+ Đối với hệ dầm sàn và cầu thang: lắp dựng dàn giáo, trụ chống → lắp dựng cốp
pha → đặt cốt thép → đổ bê tông.
- Tháo dỡ coffa.

- Bão dưỡng bê tông.

3/ Yêu cầu kĩ thuật


Dựa vào TCVN 4453:1995, Tiêu chuẩn Việt Nam về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu.
- Yêu cầu đối với công tác cốt thép:
- Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ;
+ Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác
không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại
thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.
+ Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.
- Cắt và uốn thép:
+ Thép có đường kính từ 10 (mm) trở xuống thì dùng kéo để cắt và uốn thép bằng thủ
công, thép có đường kính từ 12 (mm) trở lên thì cắt và uốn thép bằng máy.
+ Thép sử dụng trong công trình hầu như là thép có gân nên không cần phải bẻ móc
+ Cốt thép được cắt và uốn sao cho phù hợp với hình dạng và kích thước đã thiết kế.
+ Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được kiểm tra theo từng lô.
-  Hàn cốt thép
+ Liên kết hàn có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phải đảm bảo
chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
+ Các mối hàn phải đáp ứng được các yêu cầu: bề mặt nhẵn không cháy, không đứt
quảng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt. Đảm bảo chiều dài và chiều cao của đường
hàn đúng theo yêu cầu thiết kế.
- Nối buộc cốt thép:
+ Không nối ở các vị trí chị lực lớn . Trong một mặt cắt của tiết diện kết cấu không được
nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép có gờ và không
quá 25% đối với cốt thép trơn.
+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép là (30 - 45)d và không nhỏ hơn 25
(cm) đối với thép chịu kéo, là (20 - 40)d và không nhỏ hơn 20 (cm) đối với thép chịu nén.
+ Khi nối cốt thép tròn trơn ở vùng chịu kéo phải uốn móc, cốt thép có gờ thì không cần
uốn móc.
+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và ở hai đầu đoạn nối).
+ Dây buộc dùng dây thép mềm có đường kính 1 (mm)
+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:
+ Không được làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
+Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh nhầm lẫn khi sử dụng. Phân
chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển, lắp dựng cốt thép.
+ Các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.
+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép để chúng không bị biến dạng trong quá trình đổ bê
tông.
+ Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép. Con kê có chiều dày
bằng lớp bảo vệ cốt thép, được làm từ bê tông mác bằng hoặc cao hơn mác bê tông cấu
kiện
+ Sai lệch chiều dày lớp bảo vệ so với thiết kế không được vượt quá 3 (mm) đối với lớp
bê tông bảo vệ có chiều dày nhỏ hơn 15 (mm) và không được vượt quá 5 (mm) đối với
lớp bê tông bảo vệ có chiều dày lớn hơn 15 (mm).
- Lắp đặt cốt thép:
+ Cột có kích thước lớn nên ta đặt từng cây rồi hàn hoặc nối buộc với cốt thép chờ, sau
đó thả thép đai từ trên đỉnh cột xuống lồng ở phía ngoài thép chịu lực chính và buộc thép
đai vào thép chịu lực chính theo khoảng cách thiết kế.
+ Lưu ý: Ta lắp dựng cốt thép cột trước rồi mới lắp dựng cốp pha cột.
+ Cốt thép dầm được đặt từng thanh tại chỗ. Khi dựng cốp pha đáy dầm thì buộc cốt thép
dầm sau cùng mới ghép cốp pha thành dầm vào.
+ Cốt thép dầm phụ lồng xuyên vào dầm chính, đặt cốt thép dầm chính trước sau đó mới
đặt cốt thép dầm phụ. Đặt xong cốt thép dầm chính mới xỏ từng cây cốt thép dầm phụ
vào khe khung dầm chính theo thiết kế.
+ Đặt cốt thép dầm chính, dầm phụ xong rồi mới tới cốt thép sàn. Cốt thép sàn thường
được bố trí luồn qua khung thép của các dầm.
- Yêu cầu đối với cốp pha:
+ Phải đảm bảo đúng kích thước ở các bộ phận công trình.
Phải đảm bảo ổn định, chắc chắn và bền vững khi chịu tải trọng của khối bê tông mới đổ
và hoạt tải khác trong quá trình thi công.
+ Có thể dùng được nhiều lần, tức có độ luân lưu lớn.
+ Cốp pha gỗ 7 lần.
+ Cốp pha thép 50 lần.
+ Phải đảm bảo gọn nhẹ, dễ lắp và dễ tháo dỡ.
+ Bề mặt cốp pha phải nhẵn và phẳng.
+ Chỗ nối cốp pha phải đảm bảo kín và khít.
+ Phải đảm bảo chân cột chống tì lên nơi chắc chắn.
- Yêu cầu đối với bê tông:
- Công tác chuẩn bị:
+ Xi măng phải đảm bảo chất lượng tốt, đúng cấp phối và đủ khối lượng.
+ Cát có đường kính d < 5 (mm), cát phải sạch không có lẫn cát, đá, gạch vụn.
+ Đá phải sạch, đều, hàm lượng tạp chất trong đá dăm không vượt quá 25%.
+ Nước: Các loại nước uống hoặc nước dung trong sinh hoạt hằng ngày đều có thể
dùng trộn, tưới và bảo dưỡng bê tông. Các loại nước khác phải qua thí nghiệm, có kết quả
cụ thể mới được dùng để trộn bê tông.
- Công tác vận chuyển:
+ Khối lượng, cấu kiện nhỏ dùng xe cút kít, xe cải tiến
+ Bê tông thương phẩm sẽ dùng xe bơm cần , máy bơm bê tông.
+ Vận chuyển xi măng, gạch ốp, vật liệu nhẹ lên cao ta có thể dung máy thang lồng
+ Vận chuyển cốt thép, giàn giáo, bê tông vận chuyển bằng cần trục
+ Dụng cụ và phương tiện vận chuyển bê tông đảm bảo không cho rơi vải, rò rỉ nước
xi măng.
- Kỹ thuật đổ bê tông:
+ Đổ bê tông liên tục thành khối, nếu khối bê tông lớn thì có thể chia lớp để đổ.
+ Khi thi công bê tông toàn khối trong nhiều trường hợp không thể tiến hành đổ bê
tông một cách liên tục toàn bộ kết cấu công trình mà phải gián đoạn ở nhiều vị trí theo
yêu cầu về tổ chức lao động và kỹ thuật, do đó ta phải bố trí mạch ngừng như sau:
* Đối với cột: ở giữa cột
* Đối với dầm: bố trí mạch ngừng ở những vị trí có nội lực nhỏ nhất để đảm bảo cho
mạch ngừng đúng quy chuẩn. Khi đổ bê tông ta phải làm những tấm gỗ chắn có xẻ rãnh
để cốt thép chạy qua, chắn bê tông lại làm mạch ngừng.
- Công tác bảo dưỡng:
+ Sau khi đổ bê tông xong khoảng 6 giờ ta dùng bao tải đậy mặt bê tông, tưới nước
để giữ ẩm. Trong suốt 7 ngày đầu tuyệt đối không để bê tông bị trắng mặt. Ban ngày cứ 3
giờ tưới nước một lần, ban đêm ít nhất 6 giờ tưới một lần, những ngày sau đó phải luôn
giữ cốp pha và bê tông luôn ẩm.

2. Lựa chọn cốp pha và thiết bị


a) Lựa chọn cốp pha :
Cốp pha, cây chống
Cốp pha: sử dụng vật liệu thép.
Cây chống thép:
- Ưu điểm: được sản xuất từ thép ống độ chính xác cao, đã được kiểm tra, có thông
số rõ ràng, có hệ số an toàn định sẵn, khả năng luân lưu cao, dễ chuyên chở.
- Nhược điểm: giá thành cao, chi phí đầu tư ban đầu lớn.
→ Chọn sử dụng giáo Pal làm cây chống
- Ưu điểm của giáo Pal:
+ Giáo Pal là 1 chân chống vạn năng đảm bảo an toàn và kinh tế.
+ Thích hợp cho mọi công trình với nhiều loại kết cấu khác nhau.
+ Giáo Pal bằng thép nhẹ, dễ dàng vận chuyển, lắp dựng nên giảm giá thành.
- Cấu tạo giáo Pal:
+ Phần khung tam giác tiêu chuẩn.
+ Thanh giằng chéo và giằng ngang.
+ Kích đầu cột và chân cột.
+ Khớp nối khung.
+ Chốt giữ khớp nối.
- Trình tự lắp dựng:
+ Đặt bộ kích, liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang và giằng chéo.
+ Lắp khung tam giác vào từng bộ phận, điều chỉnh các bộ phận cuối cùng của
khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh.
+ Lắp tiếp các thanh giằng ngang và thanh giằng chéo.
+ Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ sau đó chồng thêm 1 khung phụ
lên trên.
+ Lắp các kích đỡ phía trên.
+ Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều
chỉnh chiều cao nhờ hệ kích trong khoảng từ 0 - 750 mm.
+ Các điểm cần chú ý trong khi lắp dựng giáo Pal:
+ Lắp các thang giằng ngang theo 2 phương vuông góc và chống chuyển vị bằng
giằng chéo. Không đựơc thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác.
+ Toàn bộ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh chiều cao bằng
các đai ốc.
+ Điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối.
- Chọn cây chống cột:
+ Sử dụng cây chống đơn kim loại LENEX có các thông số sau:
+ Chiều dài lớn nhất 4 m.
+ Chiều dài nhỏ nhất 1.5 m.
+ Chiều dài ống trên 1.8 m.
+ Chiều dài đoạn điều chỉnh 120mm.
+ Sức chịu tải lớn nhất khi lmin 2200kG.
+ Sức chịu tải lớn nhất khi lmax 1700kG.
+ Trọng lượng 12,3kG.
Yêu cầu chung với cốp pha cây chống
- Đủ khả năng chịu tất cả các tải trọng khi thi công, đảm bảo độ bền độ ổn định cục
bộ và tổng thể.
- Trước khi lắp dựng phải kiểm tra các bộ phận như chốt, mối nối, ren, mối hàn...
- Cây chống, chân giáo phải đựơc đặt lên nền vững chắc, phải có tấm kê đủ rộng để
phân bố tải trọng xuống.
- Cốp pha dầm phải có độ võng cho phép.
- Lưu ý các lỗ chờ, các chi tiết thép chôn sẵn.
- Trong khi đổ bê tông phải bố trí người thường xuyên theo dõi cốp pha cây chống
khi cần thiết có thể khắc phục kịp thời.
- Cốp pha và giàn giáo khi lắp dựng xong phải đựơc nghiệm thu theo TCVN 4453-
1995 trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
b) Chọn thiết bị thi công:
* Phương tiện vận chuyển lên cao.
- Phương tiện vận chuyển các loại vật liệu rời, cốp pha thép.
- Để phục vụ cho công tác vận chuyển các loại vật liệu rời chúng ta cần phải giải
quyết vấn đề vận chuyển người, vận chuyển cốp pha và cốt thép cũng như vật liệu xây
dựng khác lên cao. Do đó ta cần chọn phương tiện vận chuyển cho thích hợp với yêu cầu
vận chuyển và mặt bằng công tác của công trình.
 Vận thăng:
- Máy vận thăng chủ yếu là vận chuyển vật liệu rời như: gạch, vữa,… Và chở công nhân
lên cao. Sức nâng không cần quá lớn, chỉ cần thỏa mãn chủ yếu về độ cao nâng.
- Ta chọn 1 máy vận thăng chuyên chở vật liệu và 1 vận thăng chuyên chở
công nhân
- Chọn Sử dụng vận thăng MMGP 500-40 có các thông số sau:
- Sức nâng 500kG
- Công suất động cơ 3,7 KW
- Chiều cao nâng tối đa 40 m.
- Trọng lượng: 32T.
- Vận tốc nâng 38m/ph.
- Kích thước vận thăng:
- Chiều rộng: 1400 mm.
- Chiều cao: 3200 mm.
 Cần trục tháp
Các thông số cần trục và chọn cần trục được xác định theo "Sổ tay Chọn Máy Thi
Công Xây Dựng" của thầy Nguyễn Tiến Thu Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội".
Công trình có mặt bằng tương đối rộng và cao do đó cần chọn cần trục tháp cho
thích hợp.Ta chọn loại cần trục tháp có cần quay ở phía trên còn thân cần trục hoàn tòan
cố định, thay đổi tầm với bằng xe con.
Cần trục tháp sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu lên cao.
* Các yêu cầu khi chọn cần trục tháp:
- Độ với nhỏ nhất của cần trục tháp là: R = d +S <[R]
Trong đó:
+ S: khoảng cách nhỏ nhất từ tâm quay cần trục đến mép công trình hoặc chướng
ngại vật. S = r + (0.5-1m) = 3+1 = 4 m.
+ d : khoảng cách từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện tính theo phương cần với.
Tâm quay của cần trục lấy cách mép công trình là 5m nên ta có :

d= √352+26.6 2=44(m)
Vậy R = 44 + 4 = 48 m.
 Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp H = hct +hat + hck +ht
Trong đó:

 hct : Độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất hct = 35,4 m
 hat : Khoảng cách an toàn( 0.5 đến 1 m). Chọn 1m.
 hck : Chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột, lấy bằng 3.4 m).
 ht : Chiều cao thiết bị treo buộc ( lấy bằng 5m).
Vậy H = 35,4 + 1 + 3.4 + 5 = 44.8m.
→ Với các thông số trên ta chọn cần trục tháp QTZ-6021 có các thông số kĩ thuật
như sau:
Chiều cao nâng cơ bản: H = 58 (m)
Tầm với tối đa: Rmax = 60(m)
Tầm với tối thiểu: Rmin= 16.35(m).
Sức nâng tối đa: Qmax = 10 (T)
Sức nâng tối thiểu: Qmin = 2.1 (T).
Vận tốc nâng tối đa: 120 (m/ph).
Vận tốc nâng tối thiểu 30 (m/ph).
Tốc độ quay: 0.43 (rad/ph).

hat hck ht
Hyc
h ct

19050
100

Sơ đồ chọn cần trục tháp


 Chọn máy trộn bê tông
- Sử dụng xe vận chuyển bê tông mã hiệu KamAZ-5511 có dung tích thùng trộn 6m3.
- Để tránh quá trình thi công mạch ngừng nên ta sử dụng 2 máy trộn bê tông, để cho quá
trinh đổ bê tông diễn ra liên tiếp.
- Chu kỳ của một xe được tính như sau:
T = T1 + T2 + T3 + T4
Trong đó:
T1 : thời gian cho vật liệu lên xe: 10 phút.
T2: Thời gian xe từ nhà máy đến công trình: 7 phút.
T3: Thời gian đổ bê tông: 36 phút.
T4: Thời gian xe từ công trình về nhà máy: 10 phút.
- Suy ra: T = 10 + 7 + 36 + 10 = 63 phút cho mỗi chuyến xe.
- Chọn 3 xe trộn bê tông chạy luân phiên cách nhau 18 phút mỗi chuyến xe.
 Chọn máy bơm bê tông
Do thi công lên tới 5 tầng, độ cao tầng là 20.95m ta chọn cần bơm ISUZU CYZ510 39m
có các thông số kỹ thuật sau:
+ Công suất bơm: 125m3/h.
+ Áp suất bơm: 8.5 MPa.
+ Độ cao phân phối lớn nhất: 38.7m.
+ Bán kính phân phối lớn nhất: 34.7m.
+ Kích thước tổng thể: 12000x2490x3950 mm.
 Máy đầm dùi bê tông
Sử dụng máy đầm dùi I-21A có các thông số kỹ thuật sau:
+ Năng suất 6 m3/h.
+ Bán kính ảnh hưởng 35 cm.
+ Đường kính: 75mm.
II.Thi công phần thân
1/Thi công cột tầng 1
a) Công tác cốt thép
Gia công cốt thép:
+ Cốt thép được cắt, uốn sẳn theo thiết kế và được đưa lên tầng bằng cần trục tháp.
+ Công tác hàn và buộc cốt thép được tiến hành ngay vị trí cột.
+ Kiểm tra cự ly, kích thước và chất lượng cốt thép.
+ Trước khi lắp đặt cốt thép cột cần phải kiểm tra lại vị trí cột. Cốt thép được gia
công thành khung sẵn rồi đưa vào coffa gỗ đã ghép trước 3 mặt (một mặt để trống để đưa
khung thép vào), khi lắp khung cần chú ý đặt những miếng kê. Nếu dựng buộc cốt thép
tại chỗ thì có thể bắt đầuu từ thép chờ ở cổ móng hoặc bắt đầu từ đế móng đặt cốt thép
đúng vị trí rồi nối bằng phương pháp buộc.
+ Chú ý bảo đảm chiều dày lớp bảo vệ và khả năng chịu lực của cột của chỗ nối. Cốt
đai lồng từ trên xuống và buộc với thép đứng theo đúng vị trí của thiết kế.
Lắp đặt cốt thép:
+ Trước khi lắp đặt cốt thép cột vào thép chờ cột trên lộ ra trên mặt sàn, phải làm
các công việc sau:
+ Kiểm tra lại chiều dài chờ có đủ cho chiều dài nối buộc theo quy định hay không
(nếu không đủ chiều dài nối buộc thì phải hàn).
+ Kiểm tra lại vị trí thép chờ, nếu sai lệch thì phải sửa lại cho đúng trước khi lắp cốt
thép phần cột trên.
+ Cọ rỉ bêtông dính trên thép chờ.
+ Vệ sinh bêtông chân cột và đục nhám bề mặt bê tông.
+ Cốt thép lắp xong phải chờ nghiệm thu xem có đúng quy cách hay không mới cho
tiến hành ghép coffa
+ Lắp buộc các con kê bêt ông để tạo lớp bê tông bảo vệ .
Thành phần công việc:
+ Chuẩn bị kéo cắt, uốn, nối, đặt buộc và hàn.
+ Vận chuyển cốt thép trong phạm vi công trường.
- Tính toán khối lượng cốt thép cột:

Dựa vào bảng thống kê cốt thép ta có được khối lượng cốt thép vách cứng là:
- Khối lượng thép ≤ 18 là: 4.959 Tấn.
- Theo ĐMXD – 1776, mã hiệu AF.61322 Sản xuất, lắp dựng cốt thép tường, đường kính
≤ 18mm, chiều cao ≤ 28 m có hao phí nhân công 11.22 công/tấn, hao phí ca máy cắt uốn
thép 5kW 0,32 ca/tấn, hao phí ca máy hàn 23kW 1,12 ca/tấn, hao phí ca vận thăng lồng
3T 0,012ca/tấn, hao phí ca cẩu tháp 25T 0,012 ca/tấn, ta lấy hế số điều chỉnh cho nhân
công là 0,3, hệ số điều chỉnh ca máy là 0,45.

Số công cần thiết: 4,959 x 11.22 x 0.3 = 16,692 công.

Số ca máy uốn thép cần thiết: 4,959 x 0,32 x 0,45 = 0,7141 ca.

Số ca máy hàn cần thiết: 4,959 x 1,12 x 0,45 = 2.5 ca.

Số ca vận thăng lồng cần thiết: 4,959 x 0,012 x 0,45 = 0.027 ca.
Số ca cẩu tháp cần thiết: 4,959 x 0,012 x 0,45 = 0.027 ca.

Bảng kết quả tính toán nhân công công tác cốt thép.

Đường ĐMNN Hệ số
Khối Số
Tên kính AF61322 điều
lượng (tấn) công
(mm) Công/tấn chỉnh
Công tác
 18 11.22 0.3 4.959 16.692
gia công
cốt thép
tường

+ Công tác gia công cốt thép chiếm 60%: 16.692 x 0.6 = 10.0152 công.
+ Công tác lắp đặt cốt thép chiếm 40%: 16.692 x 0.4 = 6.6768 công.

Tên Số công Số công nhân Ngày thi công

Gia công cốt thép


(60%) 10.0152 11 1
Công tác
cốt thép Lắp đặt cốt thép
(40%) 6.6768 7 1

Số
Đường ĐMNN Hệ số Khối ngày
Số ca Số
Tên kính AF61322 điều lượng thi
máy máy
(mm) Công/tấn chỉnh (tấn) công
(Ngày)
Công tác
gia công
cốt thép  18 0.32 0.45 12,789 1,84
tường 2 1

Bảng kết quả tính toán ca máy hàn điện cốt thép.
Đường ĐMNN Hệ số Số ngày
Khối lượng Số ca Số
Tên kính AF61322 điều thi công
(tấn) máy máy
(mm) Công/tấn chỉnh (Ngày)
Công tác
gia công
cốt thép
tường  18 0,012 0.45 4.959 0,026 1 1

Bảng kết quả tính toán ca cẩu tháp vận chuyển cốt thép.
Đường ĐMNN Hệ số Số ngày
Khối lượng Số ca Số
Tên kính AF63122 điều thi công
(tấn) máy máy
(mm) Công/tấn chỉnh (Ngày)
Công tác
gia công
cốt thép
tường  18 0,012 0.45 4.959 0,026 1 1

b) Công tác cốt pha


Bảng tính kết quả tính toán thi công cốp pha cột:

Diện
Tổng
Loại Chiều Chiều Chiều tích 1
Số diện
cấu rộng dài cao cấu
lượng tích
kiện (m) (m) (m) kiện
(m2)
(m2)
C1 24 0.2 0.3 5.4 5.4 129.6
C2 16 0.2 0.3 5.4 5.4 86.4
C3 16 0.2 0.4 5.4 6.48 103.68
C4 8 0.2 0.35 2.9 3.19 25.52
C4-L1 8 0.2 0.3 2.5 2.5 20
C5 1 0.2 0.2 2.9 2.32 2.32
C6 6 0.2 0.45 2.9 3.77 22.62
C6-L1 6 0.2 0.4 2.5 3 18
C7 4 0.2 0.3 5.4 5.4 21.6
Tổng cộng 429.74
Diện ĐMNN Chọn Nhân Số Ngày
HSĐ Số
Tên tích (AF86211) Công TC
C Công
(m2) Công/100m2 (Người/ngày) (Ngày)

Thi công
429.74 38,28 0,5 81.93 21 4
cốp pha cột

c) Tính toán ván khuôn, thanh chống cột


 Ván khuôn
Thiết kế cốp pha cho cột điển hình tầng 3 chiều cao thiết kế cho cột là 3.1m. Tiết diện cột
là 200x300mm.
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN: 4453-95 thì áp lực ngang của bê tông
vừa mới đổ được xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi):
- Áp lực ngang của vữa bê tông:
- Áp lực ngang của vữa bê tông: q1= y.H=2500  0.75= 1875 kg/m2
- Áp lực do đầm bê tông: q2= 200 kg/m2.
- Áp lực gió hút tác dụng vào ván khuôn:
Theo TCVN 4453-95 thì chỉ tính tải trọng gió tác dụng vào ván khuôn với những kết cấu
nằm ở độ cao > 10m. Khi tính ta chỉ cần lấy giá trị bằng 50% tải trọng gió tiêu chuẩn (chỉ
tính cho trường hợp gió hút).Tải trọng gió đưa về tải trọng gió tại TP.Cần Thơ
Wo = 83 (daN/m2), Với W = Wo × K × C × 50%
Với : K = 1.021, C = 0.6
Vậy ta có: qtc = WO × K × C × 50% = 83 ×1.201 × 0.6 × 0.5 = 25.423 ( kg / m2 )
Hình Tiết diện cột
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn cột:

∑qtc = q1 + q2 +qtc = (1875+ 200 + 25.423) × 0.3 = 630.1269(kg /m2)


- Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn cột:

∑qtt = 1.3 × 1875+ 1.3 × 200 + 1.2 × 25.423= 2494 (kg /m2)
-Tải trọng tác dụng lên một mặt của ván khuôn là:
Ptt = qtt.b = 2494×0,3 = 748.2 kg/m.
 Khoảng cách giữa các gông cột:
Coi ván khuôn cột như một dầm liên tục đều nhịp với các gối tựa là các gông cột, chịu tải
trọng phân bố đều qtt

Hình 5.2. – Sơ đồ cốp pha cột


qtt ×l g
- Giá trị mô men max: M1 = 10
- Mômen kháng uốn của ván khuôn: M2= R.W
Trong đó:
R - Cường độ của ván khuôn kim loại, R= 2300 kg/cm2
W - Giá trị mô men kháng uốn của ván khuôn với bề rộng b = 0.2 cm có
W= 6,55 cm3; J = 28,46 (cm4)
Theo điều kiện bền ta có:

M 1 ≤ M 2=¿ l g ≤
√ 10 × R ×W
q
tt
=
√10× 2300 ×6.55
19,955
=86,88 cm

=> Chọn lg = 80 cm
Gông được chọn là gông kim loại gồm có 4 thanh thép hình L liên kết với nhau bằng các
chốt.
 Kiểm tra cốp pha cột theo điều kiện biến dạng
Tải trọng tiêu chuẩn: qtc= (2500×1+200)×0.2 = 540kg/m
Độ võng cho phép được tính theo công thức:
1 1
[f] = l = 80 = 0.2cm
400 g 400
Độ võng theo tính toán của ván khuôn:

Trong đó:
E- mô đun đàn hồi của thép, E = 2,1×106 kg/cm2
J- mô men quán tính của bề rộng ván khuôn, J= 28,64 cm4
4
5 5.4 × 80
Vậy độ võng tính toán là: f = × = 0.04
384 2.1 ×10 6 × 28.64
Ta thấy: f < [f], vậy điều kiện biến dạng đã thoả mãn.
 Thanh chống
Sử dụng cây chống đơn do hãng Hoà Phát chế tạo.
Bố trí cây chống xiên (như hình vẽ dưới).
Hình 5.3. – Sơ đồ tính cột chống cột
 Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống xiên chịu tải trọng gió
- Tiết diện cột (20×30) cm. Khi tính đến ván khuôn thì tiết diện cột là (31×41)cm.
Do chiều dày tấm ván khuôn dày 5.5 cm.
- Tải trọng gió gây ra tác dụng lên thanh chống xiên là qg gồm hai thành phần là gió
hút và gió đẩy.
Được tính toán sau: qg=qh+qđ
Trong đó:
qđ= n.W0.k.c.B
qh= n.W0.k.c’.B
Vậy: qg= n.W0.k.(c+c’).B ;
Với n - Hệ số độ tin cậy n= 1,2.
k - Hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao Z. Với cao trình vị trí cột đang độ
cao Z = 7,2 m => k = 1,13
W0 - áp lực gió tiêu chuẩn, ứng với vùng áp lực gió II.A ta có W0= 83 kg/m2
B- Bề rộng đón gió, B = 0,3 m
c - Hệ số khí động: c= 0,8 đối với phía đón gió; c = 0,6 đối với phía hút gió
=> qg= 1,2×83×1,13×(0,8+0,6)×0,3 = 47,270 kg/m.
Được quy về tải tập trung tại vị trí cách đầu cột một đoạn bằng 1/3 chiều cao cột. Mỗi
bên ta bố trí hai cây chống.
Từ phương trình cân bằng tĩnh học ta có:
3
tt 3
P= q l= x 47,270 x 2,3=81.54075(kg )
4 4
Lực dọc tác dụng vào cây chống là:
Chọn loại cây chông KB-102 có các thống số kỹ thuật sau:
- Dài nhất 3,5m - Tải trọng cho phép: 1500 kg
- Ngắn nhất 2m - Tải trọng cho phép: 2000 kg
Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực.

d) Đổ bê tông cột :
Khối lượng bê tông cần cung cấp cho việc thi công cột
thể
Tổng
Loại Chiều Chiều Chiều tích 1
Số thể
cấu rộng dài cao cấu
lượng tích
kiện (m) (m) (m) kiện
(m2)
(m2)
C1 24 0.2 0.3 5.4 0.324 7.776
C2 16 0.2 0.3 5.4 0.324 5.184
C3 16 0.2 0.4 5.4 0.432 6.912
C4 8 0.2 0.35 2.9 0.203 1.624
C4-L1 8 0.2 0.3 2.5 0.15 1.2
C5 1 0.2 0.2 2.9 0.116 0.116
C6 6 0.2 0.45 2.9 0.261 1.566
C6-L1 6 0.2 0.4 2.5 0.2 1.2
C7 4 0.2 0.3 5.4 0.324 1.296
Tổng cộng 26.874

- Sau khi công việc lắp dựng cốt thép đã được hoàn tất với từng cột ta tiến hành nghiệm
thu cốt thép cột và ngiệm thu cho mỗi cột đó.
- Coffa được đưa lên sàn bằng máy vận thăng. Công nhân sẽ tiến hành lắp ghép thành
những tấm có kích thước đă định. Ghép ba mảng theo ba cạnh của cột ngay dưới mặt sàn,
dùng dầu chống dính quét vào thành phía trong. Vệ sinh sạch sẽ chân cột dựng ván khuôn
đã ghép lên ốp vào khung thép cột. Sau đó lắp một mặt còn lại vào hộp ván khuôn.
- Dùng các cây chống đơn để chống vào hộp ván khuôn (mỗi mặt dùng 4 cây chống đơn)
đầu kia của thanh chống được tỳ lên một thanh gỗ nằm ngang (thanh gỗ này được lồng
qua hai thanh thép 10 hình chữ  đă được chôn sâu vào bê tông sàn. Cột được điều
chỉnh thẳng đứng bởi quả dọi trong quá trình thi công (hai quả dọi được đặt theo hai mặt
của ván khuôn)
- Trước hết phải căn chỉnh tim cột bằng cách đo từ mốc sơn đỏ vào mép thành ván khuôn
sao cho khoảng cách đó bằng khoảng cách thực tế. Sai số cho phép là  3mm. Đo độ
thẳng của cột bằng cách đo khoảng cách từ dây dọi đến mép ván khuôn sao cho khoảng
cách từ trên xuống dưới là bằng nhau, sai số cho phép là  3mm. Gông chặt ván khuôn
bằng các gông và khoảng cách theo thiết kế quy định.
- Sau khi đã kiểm tra xong nếu đạt yêu cầu thì ta tiến hành khoá chốt cây chống. Tiến
hành vệ sinh chân cột tại cửa vệ sinh đã trừ ở chân cột rồi mới tiến hành đổ bê tông cột.
- Tổng khối lượng bê tông cột là 26.874m3.
- Số giờ máy bơm cần thiết là: 26.874/18= 1.493 (h).
Vậy chọn thời gian thi công là 2h. Chọn 1 máy bơm
- Số chuyến xe cần thiết của một xe trong một ca, làm cùng một máy bơm bê tông
Q 13.568
n= = =0.141
q.m 2x 6

Chọn 2 xe đi 1 chuyến/ca.
Bảng Kết Quả Tính Toán Thi Công Bê Tông Dầm, Sàn:

Thể ĐMNN Chọn Nhân Số ngày


Số
Tên tích (AF22250) HSĐC Công TC
Công
(m3) Công/1m3 (Người/ngày) (Ngày)

Thi
công bê 26.874 1.98 0.5 26.605 13 3
tông cột
Công tác đầm bê tông
Chọn máy đầm dùi ZN 50 .Năng suất máy đầm:
Trong đó:
t1 - là thời gian đâm tại chô, chọn 18s.
t2 - là thời gian di chuyển máy đâm, chọn 3s.
Số máy đầm cần thiết n = 26.874/(13,814×8) = 0.2432 máy.
Vậy chọn 1 máy đầm dùi để đầm bê tông.
e) Tháo dỡ côp pha và bảo dưõng bê tông cột:
Việc tháo dỡ ván khuôn cột theo TCXD hiện hành, do sử dụng phụ gia đông kết bê tông
nhanh nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ, việc tháo dỡ cốp pha cột được tiến hành sau
24h. Đầu tiên tháo nhửng thanh chống xiên trước, tháo gông chân và ván mặt (mặt đổ bê
tông).Ta có thể tháo từng tấm ván khuôn xuống hoặc tháo cẩn thận thành từng hộc để
phục vụ những cây cột sau.khi tháo phải tháo cẩn thận tránh va đập mạnh ảnh hưởng tới
cột. Tháo xong tiến hành tưới nước bảo dưỡng ngay.
Bảo dưỡng bê tông bằng cách phủ ẩm và tưới nước thường xuyên trong 5 ngày.(theo tiêu
chuẩn 391:2007 yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên). Có thể tưới nước trực tiếp lên bê tông
cột khi bê tông đổ được khoảng 2,5-5h, cần tưới lên tấm phủ để đảm bảo bê tông cột
không bị biến dạng. Chọn 2 công nhân/ngày thực hiện bão dưỡng bê tông cột.

2/ Thi công dầm,sàn tầng 1


a) Công tác cốt thép dầm sàn
Dựa vào bảng thống kê cốt thép ta có được khối lượng cốt thép sàn tầng 1 là:
- Khối lượng thép ≤ 18 là: 24.66396Tấn.
- Theo ĐMXD – 1776 AF.61721 Sản xuất, lắp dựng cốt thép sàn mái, đường kính ≥
10mm, chiều cao ≤ 50m, có hao phí nhân công 12 công/tấn, hao phí ca máy uốn cắt thép
5kW 0,32 ca/tấn, hao phí ca máy hàn 23kW 1,123 ca/tấn, hao phí ca vận thăng 0,8T
0,04 ca/tấn, hao phí ca vận thăng lồng 3T 0,03 ca/tấn, hao phí ca cẩu tháp 40T 0,03
ca/tấn, ta lấy hệ số điều chỉnh nhân công 0,3 , hệ số điều chỉnh ca máy 0,45.

+ Số công cần thiết: 11,554 x 12 x 0,3 = 41,594 công.

+ Số ca máy uốn cắt thép cần thiết: 11,554 x0,32x0,45 = 1,664 ca.

+ Số ca máy hàn điện cần thiết: 11,554 x1,123x0,45 = 5,839 ca.


+ Số ca vận thăng cần thiết: 11,554 x0,04x0,45 = 0,208 ca.

+ Số ca vận thăng lồng cần thiết: 11,554 x0,03x0,45 = 0,156 ca.

+ Số ca cẩu tháp cần thiết: 11,554 x0,03x0,45 = 0,156 ca.

Bảng tính toán nhân công công tác cốt thép sàn tầng 1

ĐMXD 1776 Hệ số
Khối lượng Số công Số công Ngày thi
Tên AF.61721 điều
(tấn) (công) nhân công
Công/tấn chỉnh
Cốt thép
sàn tầng 1 12 0,3 11,554 41,594 42 1

+ Gia công chiếm 60%: 41,594 x 0,6 = 24,956 công.

+ Lắp đặt chiếm 40%: 41,594 x 0,4 = 16,6376 công.

b) Thiết kế cốp pha, thanh chống, xà gồ dầm:

 Cốp pha dầm


Để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn ta chỉ tính toán cốp pha, cây chống cho
dầm có tiết diện lớn nhất (200350) mm. Các dầm còn lại sử dụng kết quả tính toán này
để bố trí. cốp pha dầm sử dụng cốp pha thép định hình.
 Bố trí cốp pha
- Ván đáy được ghép từ tấm có kích thước (300×1000)mm.
- Ván thành được ghép từ hai tấm có kích thước (300×1000) mm.
 Tính toán cốp pha đáy dầm
Cốp pha dầm sử dụng cốp pha kim loại, được tựa lên các thanh xà gồ gỗ kê trực tiếp lên
thanh chống đơn. Khoảng cách giữa các thanh xà gồ này chính là khoảng cách giữa các
thanh chống.
Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm:
- Trọng lượng ván khuôn:
- Trọng lượng bê tông cốt thép dầm cao h = 60 cm:
tc
q 2 =γ × h=2500 ×0.6=1500 kg /m2( n=1.2)
-Tải trọng do người và dụng cụ thỉ công:

-Tải trọng do bơm bê tông:

- Tải trọng tính toán tổng cộng 1m2 ván khuôn là:
qtt = 1.1 × 20 + 1.2 × 1500 + 1.3 × 250 + 1.3 × 400 = 2667 kg/m2
Sơ đồ tính
Coi ván khuôn đáy dầm như dầm liên tục đều nhịp, gối tựa là tại vị trí các thanh xà gồ gỗ
lớp 1. Gọi khoảng cách giữa hai xà gồ gỗ là lxg

Hình 5.4 – Sơ đồ tính cốp pha ván khuôn đáy dầm

Tải trọng
- Tải trọng trên một mét dài ván đáy dầm là:
Q = qtt .b = 2667×0,2 =533.4 kg/m

Từ điều kiện: , ở đây: W = 6,55 (cm3) ;


Ta sẽ có: l xg ≤
√10 ×W × R = √10 ×6.55 × 2300 = 72.766 cm
q 5.334
Chọn l = 100 cm.
Ta cần kiểm tra lại độ võng của ván khuôn đáy dầm:
- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn:
qtt = (20 + 1250 + 250 + 400 )×0,2 = 384 kg/m

- Độ võng f được tính theo công thức:


Với thép ta có: E = 2,1x106 kg/cm2
5 3.84 × 1004
f= × = 0,08 cm
384 2.1 ×10 6 × 28.46
- Độ võng cho phép:
1
[f] × 100 = 0.25 cm
400

Ta thấy: , do đó khoảng cách giữa các xà gồ bằng 100 cm là đảm bảo.


 Tính toán cốp pha thành dầm
Tải trọng:
Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm:
- Áp lực ngang bê tông dầm:

- Tải trọng do bơm bê tông:

- Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1 tấm ván khuôn thành là :
Qtt =1,3×450 + 1,3×240 = 897 kg/m.
Sơ đồ tính
Coi cốp pha thành dầm như dầm liên tục đều nhịp. Gối tựa là tại vị trí các gông đứng.
Gọi khoảng cách giữa hai gông đứng là 1.
Hình 5.5. – Sơ đồ tính cốp pha ván khuôn thành dầm

Từ điều kiện:

Trong đó: W = 6,55 (cm3) ;

Ta sẽ có:
Chọn lg = 100 cm.
Kiểm tra độ võng ván thành dầm:
- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn :
qtt = 450 + 240 = 690 kG/m.

- Độ võng f được tính theo công thức:


Với thép ta có: E = 2,1×106 kg/cm2 ; J = 28,46cm4

- Độ võng cho phép:


Ta thấy: , do đó khoảng cách giữa các gông bằng 100 cm là đảm bảo.
Kiểm tra thanh nẹp đứng, thanh chống xiên
- Chọn thanh nẹp đứng bằng gỗ: Coi thanh nẹp đứng như dầm một nhịp đơn giản chịu tải
trọng phân bố đều:
qtc = (2500×0,6 +400)×1 = 1900 (kg/m)

Chọn chiều rộng thanh nẹp là 6 cm, thì chiều cao tính toán là:

chọn h = 8 cm
Vậy kích thước nẹp là (b×h) = (6×8) cm.
Chọn thanh chống xiên bằng gỗ: Xem thanh chống như thanh chịu tải trọng tập trung.
- Tải trọng tác dụng lên đầu thanh chống là:
q = 1900×0,5/2 = 475 kg.
Chọn thanh chống tiết diện 40×40mm. Diện tích tiết diện: 16 cm2

Vậy thanh chống tiết diện 40×40mm thỏa điều kiện chịu lực.
 Thanh chống, xà gồ đỡ cốp pha đáy dầm
 Tính toán xà gồ đỡ ván đáy dầm
Sơ đồ tính
Coi thanh xà gồ đỡ ván đáy dầm như dầm một nhịp đơn giản, tựa lên các thanh chống ở
hai đầu. Khoảng cách thanh chống là ltc = 40cm.
Hình 5.7. – Sơ đồ tính xà gồ đở ván đáy
Tải trọng:
- Diện tích chịu tải của xà gồ: (0,3×1)m
qtt = 2667×1=2667 kg/m
- Mô men giữa nhịp:

q l 2 2667 x 0,32
= ¿ 30(kg . m)
Mmax= 8 8

Chọn chiều rộng thanh xà gồ là 6 cm, thì chiều cao tính toán là:

h>
√ 6. M max
b .¿ ¿ √
¿=
6.3000
6 x 150
=4,7 cm chọn h = 8 cm

Vậy kích thước xà gồ đỡ ván đáy dầm là (b×h) = (6×8) cm


 Kiểm tra độ võng
- Tải trọng dùng để tính võng:
qtt = (200 + 1500 + 250 + 400)×l =2350kg/m

- Độ võng f được tính theo công thức:


Với gỗ ta có: E = 105 kg/cm2

- Độ võng cho phép:


Ta thấy: , thanh xà gỗ đảm bảo điều kiện biến dạng.
 Tính toán thanh chống đỡ đáy dầm
Tải trọng
Tải trọng tác dụng lên đầu thanh chống là tải trọng tập trung do xà gỗ đỡ ván đáy dâm
truyên vào:
pxg = 0,06×0,08×600 = 2,88 kg/m
P = 2667×0,4/2 +2,88 =536,28 kg < [q]n = 1900 kg.
Vậy thanh chống thỏa điều kiện chịu lực.
Sơ đồ tính
Coi thanh chống như cột chịu tại trọng tập trung nén đúng tâm.Để giảm chiều dài tính
toán của cột chống, bố trí các thanh giằng ngang và dọc ở vị trí giữa cột chống.
Chọn thanh chống đơn kim loại do hang Hòa Phát chế tạo.
- Mômen quán tính tiết diện thanh:
I = 0,05D4 – 0,05d4 = 0,05×6,354 – 0,05×4,864 = 53,4 cm4.
- Diện tích tiết diện thanh: A = 13,11 cm2

- Độ mảnh:

Thanh chổng đảm bảo ổn định.


c) Công tác bê tông dầm sàn tầng 1

Loại cấu Số Chiều Chiều Chiều Thể tích 1 cấu Tổng thể
kiện lượng dài (m) Rộng (m) cao (m) kiện (m3) tích (m3)
DN1-1 4 50 0.2 0.35 3.5 14
DN1-2 2 40.2 0.2 0.35 2.814 5.628
DN1-3 6 5.1 0.2 0.35 0.357 2.142
DN1-4 1 3.3 0.2 0.3 0.198 0.198
DN1-5 1 3.8 0.2 0.3 0.228 0.228
DN1-6 4 2.1 0.2 0.3 0.126 0.504
DN1-7 4 3 0.1 0.3 0.09 0.36
DN1-8 4 1.6 0.1 0.3 0.048 0.192
DD1-1 4 18.9 0.2 0.3 1.134 4.536
DD1-2 4 18.9 0.2 0.3 1.134 4.536
DD1-3 2 18.9 0.2 0.3 1.134 2.268
DD1-4 2 10.6 0.2 0.3 0.636 1.272
DD1-5 2 4.4 0.2 0.3 0.264 0.528
DD1-6 6 4.4 0.2 0.3 0.264 1.584
DD1-7 2 3.4 0.1 0.3 0.102 0.204
DG1-1 4 2.3 0.1 0.3 0.069 0.276
DG1-2 22 1.6 0.1 0.3 0.048 1.056
DG1-3 2 0.8 0.1 0.3 0.024 0.048
DG1-4 12 1.1 0.1 0.3 0.033 0.396
DD1-8 1 14.4 0.2 0.3 0.864 0.864
DD1-8 1 4.5 0.2 0.4 0.36 0.36
Tổng cộng 41.18

Bảng kết quả tính toán ca máy công tác bê tông dầm tầng 1

ĐMXD Hệ số
Khối lượng Số công Số công Ngày thi
Tên AF.32315 điều
(m3) (công) nhân công
(công/m ) 3
chỉnh
Bê tông
dầm tầng 1 1.66 0,3 41.18 20.508 11 2

Bảng kết quả tính toán ca máy công tác bê tông dầm tầng 1

ĐMXD Hệ số Khối
Số ca máy Số máy Ngày thi
Tên AF.32315 điều lượng
(ca) thi công công
(công/m3) chỉnh (m3)
Máy bơm
bê tông 0,033 0,4 41.18 0.543 1 1
Máy đầm
dùi 0,18 0,4 41.18 2.96 3 1

 Tính toán khối lượng bê tông sàn tầng 1


Thể tích sàn tầng 1 là 411.592 m3.

- Theo ĐMXD – 1776, mã hiệu AF.32315 Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại
hiện trường hoặc bê tông thương phẩm, đổ bằng máy bơm bê tông tự hành, bê tông xà
dầm, giằng, sàn mái, mác 350 có hao phí nhân công 1,66 công/m3, hao phí ca máy đầm
dùi 5kW 0,18 ca/m3, hao phí ca máy bơm tự hành 50m3/h 0,033 ca/m3, ta lấy hệ số điều
chỉnh công nhân 0,3, hệ số điều chỉnh cho ca máy 0,45.

+ Số công cần thiết: 411.592x 1.66 x 0,3 = 204.98 công.

+ Số ca máy bơm cần thiết: 411.592x 0,033 x 0,45 = 6.112 ca.

+ Số ca máy đầm dùi cần thiết: 411.592 x 0,18 x 0,45 = 33.34 ca.

Bảng tính toán nhân công công tác bê tông sàn tầng 1

ĐMXD 1776 Hệ số
Khối lượng Số công Số công Ngày thi
Tên (AF.32314) điều
(m3) (công) nhân công
Công/m3 chỉnh
Bê tông
tầng 1 2,56 0,3 411.592 204.98 21 10

Bảng kết quả tính toán ca máy công tác bê tông sàn tầng 1

ĐMXD Hệ số Số ca
Khối lượng Số máy Ngày thi
Tên AF.32314 điều máy
(m3) thi công công
(công/m ) 3
chỉnh (ca)
Máy bơm
bê tông 0,033 0,45 411.592 6.112 2 4
Máy đầm
dùi 0,18 0,45 411.592 33.34 12 3

4/ Thi công cầu thang


a) Công tác cốt thép
- Tính toán công tác cốt thép:

CẦU CỐT THÉP


THANG Tấn
≤ 10 mm 0.44
Φ
¿ 10 mm 3.18

- Theo ĐMXD – 1776, mã hiệu AF.61812 Sản xuất, lắp dựng cốt thép cầu thang, đường
kính <=10mm, chiều cao <=28 m, hao phí nhân công 17.58 công/tấn, hao phí ca máy
uốn cắt thép 5kW 0.4 ca/tấn, ta lấy hệ số điều chỉnh nhân công 0.35, hệ số điều chỉnh ca
máy 0.5

+ Số công cần thiết: 0,44 x 17,58 x 0,35 = 2.707công

+ Gia công chiếm 60%: 2.707 x 0.6 = 1.6242công

+ Lắp đặt chiếm 40%: 2.707 x 0.4 = 1.0828 công

+ Số ca máy uốn cắt cần thiết: 0,44 x 0,4 x 0.5 = 0.088 ca

- Theo ĐMXD – 1776, mã hiệu AF.61822 Sản xuất, lắp dựng cốt thép cầu thang, đường
kính >10mm, chiều cao <=28m, hao phí nhân công 13.46 công/tấn, hao phí ca máy uốn
cắt thép 5kW 0.32 ca/tấn, hao phí ca máy hàn điện 23kW 1.123 ca/tấn, ta lấy hệ số điều
chỉnh nhân công 0.35, hệ số điều chỉnh ca máy 0.5

+ Số công cần thiết: 3.18 x 13.46 x 0.35 = 14.99 công


+ Gia công chiếm 60%: 14.99 x 0.6 = 8.995 công

+ Lắp đặt chiếm 40%: 14.99 x 0.4 =5.997 công

+ Số ca máy uốn cắt cần thiết: 3.18 x 0,32 x 0.5 = 0.5088 ca

+ Số ca máy hàn điện cần thiết: 3.18 x 1.123 x 0.5 = 1.785 ca

Bảng tính toán nhân công công tác cốt thép cầu thang

Tên ĐMXD Hao Hệ số Khối Số công


1776 phí điều lượng (công)
Công/tấn NC chỉnh (tấn)

Cầu thang AF.61812 17.58 0.35 0.44


17.69

AF.61822 13.46 0.35 3.18

Tên Số công Số nhân công Ngày thi công

Cầu thang Gia công 10.614 11 1


Lắp đặt 7.076 8 1

Bảng kết quả tính toán ca máy công tác cốt thép cầu thang tầng 1-2
Tên ĐMXD Hao Hệ số Khối Số ca Số máy Ngày
(ca/tấn) phí ca điều lượng máy thi công thi công
máy chỉnh (tấn) (ca)

Máy uốn AF.61812 0.4 0.5 0.44


cắt thép 0.5968 1 1

5kW AF.61822 0.32 0.5 3.18

Máy hàn AF.61822 1.123 0.5 3.18 1.785 2 1


điện 23kW

c) Công tác bê tông cầu thang


-Thể tích bê tông cần là: m3
- Theo ĐMXD – 1776, mã hiệu AF.12614 Bê tông sản xuất bằng máy trộn, đổ bằng thủ
công, bê tông cầu thang thường đá 1x2, mác 250, hao phí nhân công 2.9 công/m3, hao phí
ca máy trộn 250l 0.095 ca/ m3, hao phí ca máy đầm dùi 1.5kW 0.089 ca/ m3, hao phí ca
máy vận thăng 0.8T 0.11 ca/ m3, ta lấy hệ số điều chỉnh 0.35, hệ số điều chỉnh ca máy
0.5.

+ Số công cần thiết: 6,18447 x 2.9 x 0.35 = 6,277 công

+ Số ca máy trộn 250l: 6,18447 x 0.095 x 0.5 = 0.294 ca

+ Số ca máy đầm dùi 1.5kW: 6,18447 x 0.089 x 0.5 = 0.275 ca

+ Số ca máy vận thăng 0.8T: 6,18447 x 0.11 x 0.5 = 0.34 ca.

Bảng tính toán nhân công công tác bê tông cầu thang 1-2

Tên ĐMXD 1776 Hệ số Khối Số Số Ngày


(AF.12614) điều lượng công công thi
Công/m3 chỉnh (m3) (công) nhân công

Bê tông cầu
2.9 0.35 6,18447 6,277 7 1
thang
Bảng kết quả tính toán ca máy công tác bê tông cầu thang 1 – 2

Tên ĐMXD Hệ số Khối Số ca Số máy Ngày


AF.12614 điều lượng máy thi công thi
(ca/m3) chỉnh (m3) (ca) công

Máy trộn bê
0.095 0.5 6,18447 0.294 1 1
tông
Máy vận thăng
0.11 0.5 6,18447 0.34 1 1
Máy đầm dùi
0.089 0.5 6,18447 0.275 1 1

b) Công tác đổ bê tông cầu thang


Lấy cầu thang từ tầng 1 đến lửng 1 làm điển hình.
Ta có
- Dầm chiếu đi
V 1 = Ld x R x H

= 3.1 x 0.2 x 0.3 = 0.186 m3


V 2 = 3.1 x 0.6 x 0.12 = 0.2232 m3

V= 0.186 + 0.2232 = 0.4092 m3


- Dầm chiếu đến
V= Ld x R x H
= 3.1 x 0.2 x 0.3 = 0.186 m3
-Bản thang
V = SL x Lb x Rb x Hb
= 2 x 2.4 x 1.4 x 0.12 = 0.8064 m3
- Chiếu nghỉ và dầm chiếu nghỉ
V DCN = SLDCN x L DCN x R DCN x H

= 1 x 3.1 x 0.2 x 0.4 = 0.248 m3


V CN = LCN x RCN x H

= 3.1 x 1.2 x 0.12 = 0.4464 m3

You might also like