You are on page 1of 67

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ VÀ KẾT CẤU MỚI


B1.1: KẾT CẤU DÂY TREO

GVHD: THS. KTS LÊ HỒNG MẠNH


SVTH: NGUYỄN QUỐC LÂN
LỚP: 2018K2.MSSV: 1851010203

HÀ NỘI 9/2022
I. Giới thiệu
II.Tính chất (nguyên lý hoạt động)
III. Cấu tạo (các cấu trúc, bộ phận cơ bản)
IV. Đánh giá
1. Ưu điểm, khả năng, phạm vi áp dụng
2. Nhược điểm
V. Các công trình được sử dụng
MỤC LỤC  Công trình thể thao
• 1. Tổ hợp nhà thi đấu quốc gia Yoyogi, Tokyo, Nhật Bản (1961)
• 2. Khu phức hợp thể thao Madison Square gardens, New York, Mỹ (1968)
• 3. Sân vận động Stade de Frane 1998, Pháp
• 4. Nhà thi đấu đa năng Zabreg, Croatia (2009)
• 5. Sân vận động Mose Mabhida, Durban, Nam Phi (2009)
• 6. Sân vận động Juventus (Nuovou Stadio Juventus), Ý (2011)
 Công trình triển lãm
• 7. Nhà triển lãm O2 ở Luân Đôn, Anh (1999)
 Công trình công nghiệp
• 8. Nhà máy sản xuất giấy Burgo Paper Mill (1964)
I. Giới thiệu

1. Mở đầu

• Kết cấu dây là hệ kết cấu được cấu tạo từ những


dây mềm, chỉ chịu kéo, bỏ qua khả năng chịu uốn
của dây. Các dạng kết cấu dây bao gồm dây tải
điện, dây văng, cầu dây các loại và mái treo. Kết
cấu dây còn được dùng liên hợp với các hệ kết cấu
cứng khác như: dầm, dàn hoặc tấm tạo nên hệ kết
cấu liên hợp như mái treo dầm cứng, cầu dây
văng.Cáp dùng trong kết cấu dây có loại, có
cường độ gấp sáu lần nhưng giá thành chế tạo chỉ
đắt hơn hai lần thép xây dựng thông thường
• Trong thời kì mở cửa và hội nhập, kết cấu dây
treo đã và đang góp phần quan trọng vào các công
trình tải điện, công trình giao thông, công trình
kiến trúc( mái che các công trình nhịp lớn như sân Sân vận động Olympic Munich nằm ở München, Đức.
vận động nhà triển lãm, nhà ga...)
2. Lịch sử hình thành và phát
triển của kết cấu dây treo

• Kết cấu treo hay kết cấu chịu Các túp lều cổ trên (a,b) và Yurt(c) ở vùng thảo nguyên Sebiria từ 4000 năm trước
kéo là một cái tên mới mẻ tuy
nhiên kết cấu này đã xuất hiện
từ rất lâu đời. Bằng chứng là từ
rất lâu trước đây con người đã
biết ứng dụng cấu trúc chịu kéo
để dựng các túp lều, thuyền
buồm, và cả những cây cầu với
khoảng vượt bất ngờ (800
feet=243.84m) chỉ từ vật liệu tre
và dây thừng. Cột buồm(a) xuất hiện 5000 năm trước, rạp xiếc(b) vào thế kỷ 20, Cầu treo được làm từ
dây thừng và tre xuất hiện 4000 năm trước(c)
• Tuy nhiên kết cấu chịu kéo chưa bao giờ thực sự phát triển
cho đến sau thế chiến thứ II. Có rất nhiều nhà tiên phong đã
có những cống hiến và nỗ lực để đóng góp cho sự phát triển Tháp Shabolovaka, Moscow, 1922, Kts.Vladimir Shukhov
cho kết cấu này như Kts.Kenzo Tange, Kts.Gunnar Birkers,
Kts.Vladimir Shukhov, Kts.Iakov Chernikhov,...

Các thử nghiệm của Iakov Chernikhov với cấu trúc kiến trúc, 1925-1932

Tòa nhà ngân hàng dự trự liên bang ở TP Minneapoliss, tiểu


bang Minnesota(Mỹ), 1968-1974, Kts.Gunnar Birkers
3. Các loại kết cấu dây treo

• Cấu trúc tuyến tính • Cấu trúc ba chiều • Cấu trúc ứng xuất trước
- Mái dây 1 lớp - Vành bánh xe đạp - Mái dây hình yên ngựa
- Mái dây 2 lớp - Cấu trúc Tensegrity - Màng căng
- Giàn dây
- Hỗn hợp dây và thanh cứng
II.Tính chất (nguyên lý hoạt động)

1. Mái dây một lớp

• Hệ một lớp dây mềm


- Dùng cho mặt bằng hình chữ nhật hoặc hình tròn
- Với mặt bằng chữ nhật: hệ gồm dây rồi đều neo chắc vào gối
cứng ở hai biên song song với mặt bằng mái, hệ gối này thường
là các dầm biên song song với mặt bằng mái.
- Với mặt bằng hình tròn; kết cấu gồm các dây chịu lực đặt hướng
tâm neo vào vành biên và vành ở trung tâm; vành biên làm bằng
bê tông hoặc bề tông cốt thép chịu nén vành trung tâm bằng thép,
chịu kéo
Hệ một lớp dây mềm ở Kraxnoyarxk
- Hệ dây là chỗ tựa cho các lớp mái, các tầm mái liên kết vào dậy
và liên kết với nhau.
• Hệ một lớp dây cứng
- Dây được làm bằng các thép hình chữ I và được liên kết cố định
với hai đầu gối cứng ở hai đầu
- Dây cứng làm việc chịu kéo và chịu uốn dưới tác dụng của tải
trọng
- Các gối cứng phải đảm bảo liên kết chắc chắn và chịu được lực từ
các dây cứng truyền vào
- Dây văng cấu trúc tạo ra một yêu cầu cho việc neo đậu của các
lực lượng do căng thẳng. Một số trong những giải pháp thường là
phản ứng theo chiều dọc và ngang được cung cấp bởi các yếu tố
trục nạp - ở cột được sử dụng với các neo mặt đất.

Hệ một lớp dây cứng (một nhà hàng ở Italia)


2. Mái dây hai lớp

• Lớp dây võng xuống là lớp dây chịu lực gọi là lớp dây chú
• Lớp dây vồng lên là lớp dây căng, gọi là lớp dây ổn định, làm
tăng độ ổn định hình dạng cho hệ dây, làm cho hệ có độ cứng Mái dây 2 lớp của sân vận động Yubileinui ở Nga
và có khả năng chịu được tải trọng đổi chiều. Để dây căng có
đủ khả năng làm việc với dây chủ, lực căng trước trong lớp
dây này phải lớn hơn nội lực nén do tải trọng
• Nối hai lớp dây trên là các thanh chống cứng chịu nén hoặc
chịu kéo
• Dây chịu lực cao hơn dây căng — các hệ thanh chịu lực đều
chịu kéo tốt
• Dây căng cao hơn dây chịu lực tiết kiệm được 1 vành trong
hệ thanh chống chịu nên không tốt.
3. Giàn dây

Giàn dây của sân vận động Stockholm


• Dây dàn cáp là hệ kết cấu dây 2 lớp cải tiến, các thanh cánh
dàn dây là dây chủ và dây căng, dây trên và dưới nối nhau
bằng hệ dây trung gian (giống thanh bụng), hệ thanh bụng
tam giác đó là các dây xiên.
• Sơ đồ làm việc của hệ giống như dàn
• Yêu cầu: Gối tựa phải lớn và rất cứng
• Trong hệ kết cấu dây, dây nào cong xuống thì dây chịu lực ->
cáp chịu lực. Hệ dây nào vồng lên là hệ cáp căng
• Để hệ dàn dây chịu lực được thì phải căng trước dây dưới,
kéo tòan hệ bị căng.
4. Hỗn hợp dây và thanh cứng

Một nhà triển lãm tại triển lãm thế giới


• Thường dung cho nhà triển lãm, sân ga máy bay,. năm 1958 ở Brussels

• Là dạng đơn giản nhất, làm việc tương tự như consol. Đây là hệ
kết cấu mái kết hợp giữa dây và kết cấu cứng. Hệ kết cấu gồm các
xà consol và các dây cáp treo các xà này, các dây liên kết chắc vào
xà kèo vượt qua đỉnh cột trụ neo vào kết cấu phụ.
• Hệ kết cấu đáp ứng nhu cầu sử dụng không gian rộng lớn và yêu
cầu kinh tế của công trình.
• Có thể tăng số lượng dây neo và điều chỉnh lực kéo trong chúng
có thể giảm tối đa mơmen uốn trong xà hợp lý hơn.
• Tải trọng được đặt trên kết cấu cứng
• Hệ số giản nở nhiệt độ tương đối lớn. Vì vậy, gối tựa không thể
ngàm cứng được mà phải là liên kết khớp.
• Khi căng dây, tải trọng mái đè xuống, làm cho kết cấu bị căng.
Mái cong ở trên truyền tải thẳng xuống -> Làm consol ổn định.
5. Vành bánh xe

• Dùng thích hợp cho mặt bằng hình tròn, bầu dục, đa giác đều.
• Hệ đơn giản nhất: Hệ chỉ 1 lớp dây. Hệ chịu lực chỉ có một lớp
dây. Lúc này các tấm lợp phải đặt dốc hướng vào trong -> Khó
thóat nước.
• Hệ vỏ hai lớp: Vỏng ngòai vẫn giữ nguyên một lớp, còn vòng
trong được tách ra làm đôi.Hệ dây dưới sẽ là hệ chịu lực, hệ dây
trên là hệ cáp căng. Vật liệu lợp đặt trên cáp căng và hệ mái dốc
thóat nước ra phía ngoài
• Có thể tách vòng ngoài thành hai lớp, vòng trong hai lớp, làm hệ
dây nối từ tầng trên vòng ngoài nối tầng dưới vòng trong và ngược
lại. Giữa hai hệ này đặt thêm các thanh chống đứng, làm cho cả hệ
bị căng.
• Trường hợp tách vòng ngoài và vòng trong ra làm đôi, tạp khối Sơ đồ kết cấu mái kiểu vành bánh xe đạp
cứng đủ sức chịu lực căng dây. Người ta căng các hệ cáp căng, và
nối hai hệ này bằng các thanh chống.
6. Cấu trúc Tensegrity

• Cấu trúc Tensegrity là một cấu trúc khung không gian ba chiều ổn
định được hình thành từ các dây cáp và thanh chống, trong đó dây
cáp nối tiếp nhau liên tục nhưng các thanh chống không chạm với
nhau. Được điêu khắc gia Kenneth Snelson sáng chế năm 1948, và Khối 12 mặt tensegrity
được Buckminster Fuller phát triển và lấy bằng sáng chế năm
1961
• Những cấu trúc này ổn định nhờ vào những thanh chống chịu nén
được đỡ chịu giữa các bộ dây cáp căng đối nhau.
7. Mái dây hình yên ngựa

• Được tạo nên từ hai lớp dây trực giao, neo chắc chắn vào các gối
cứng là các vành biên và dầm biên
• Lớp dây chủ chịu lực võng xuống
• Lớp dây căng (dây vồng lên) đặt trực tiếp lên dây chủ và được
căng trước sao cho nội lực trong các dây luôn chịu nén tăng độ
cứng, độ ổn định hình dáng, giảm độ võng của mái
Sơ đồ kết cấu mái dây hình yên ngựa
• Các tấm mái cứng được liên kết để tạo thành vỏ cứng
• Ổn định hình dạng và chuyển vị động học của hệ dây phụ thuộc
vào hình dạng của mặt cong. Mặt cong Paraboloid Hyperbolic cho
chuyển vị động nhỏ nhất.
8. Màng căng

• Cấu trúc màng căng là một màng mỏng, cong hai chiều ngược
nhau, được chịu bởi vòng cung hay cột chống chịu nén. Có thể
xem đây là một biến dạng của cấu trúc dây cáp võng hai chiều
cong mà khoảng cách giữa các dây cáp nhỏ bằng không và bề mặt Hypar Form
là 1 màng liên tục.
• Trong cấu trúc màng căng, tấm màng chịu tất cả hoặc một phần
lực kéo. Khi khoảng vượt gia tăng, lựu kéo gia tăng, diện tích bề
mặt phải được chia nhỏ bởi các dây cáp – chịu tải trọng kéo chủ
yếu – và màng căng vượt giữa các dây cáp tựa chịu nén khác
nhau.
III. Cấu tạo (các cấu trúc, bộ phận cơ bản)

1. Mái dây một lớp

• Hệ một lớp dây mềm


- Cấu tạo gồm:
+ Vành biên BTCT
+ Vành trung tâm
+ Dây cáp mềm
+ Tấm BTCT
gối cứng dây cáp cứng

• Hệ một lớp dây cứng


thanh chống
- Cấu tạo gồm:
mỏ neo
Cấu tạo gồm:
+ Dây cáp cứng
+ Thanh chống
+ Mỏ neo
+ Gối cứng
2. Mái dây hai lớp

- Cấu tạo gồm:


Cấu tạo gồm:
+ Dây chủ
+ Dây căng
+ Thanh chống
+ Thanh kéo
3. Giàn dây

- Cấu tạo gồm:


+ Panen
+ Cáp chịu lực & cáp chủ
+ Cáp căng
+ Hệ dây trung gian (Giống thanh bụng)
+ Khung BTCT
cột, trụ neo

4. Hỗn hợp dây và thanh cứng

- Cấu tạo gồm:


Cấu tạo gồm:
+ Xà consol
+ Dây căng
+ Cột, trụ neo
+ Gối tựa (Liên kết khớp)
5. Vành bánh xe

- Cấu tạo gồm:


+ Giằng
+ Thanh chống
+ Dây căng
thanh chống

6. Cấu trúc Tensegrity

- Cấu tạo gồm: dây cáp

+ Dây cáp
+ Thanh chống
7. Mái dây hình yên ngựa

- Cấu tạo gồm:


+ Dây chủ
+ Dây căng
+ Dầm biên & vành biên
+ Cột
cột chống hoặc vòng cung

màng mỏng

8. Màng căng
dây cáp

- Cấu tạo gồm:


+ Cột chống hoặc vòng cung
+ Màng mỏng
+ Dây cáp
IV. Đánh giá

1. Ưu điểm, khả năng, phạm vi áp dụng

• Ưu điểm
- Là kết cấu chịu kéo nên sử dụng được hết khả năng chịu lực của cáp
- Trọng lượng kết cấu chịu lực nhỏ, khả năng vượt nhịp lớn, dễ vận chuyển và thi công
- Có khả năng lắp ráp nhanh không cần dàn giáo
- Hình dáng kiến trúc đa dạng và phong phú
• Khả năng
- Khả năng chịu lực của kết cấu dây treo được xác định theo độ bền, bởi chúng chỉ có nội lực kéo
- Kết cấu làm việc chịu kéo nên cho phép sử dụng triệt để khả năng chịu lực của dây cáp, đồng thời với cường độ cao của
vật liệu nên trọng lượng của kết cấu ở đây tương đối nhỏ
• Phạm vi áp dụng
- Dùng cho các công trình có nhịp lớn với dạng kết cấu khác nhau: Hệ dây một lớp, hệ dây hai lớp, hệ dàn dây, mái dây
hình yên ngựa, mái dây theo kiểu vành bánh xe đạp, mái hỗn hợp dây và thanh cứng,…
2. Nhược điểm

• Có biến dạng lớn do mô-đun đàn hồi của cáp thấp (E=1.5 – 1.8.106 daN/ cm2) nhỏ hơn thép cán và khả năng làm việc
của thép cường độ cao lại lớn hơn thép thường nên biến dạng tỉ đối của cáp trong giai đoạn đàn hồi lớn hơn so với thép
CT3 vài lần.. Có tính biến hình lớn, rất rễ mất ổn định khí động. Khi sơ đồ tác dụng của tải trọng thay đổi thì sơ đồ hình
học của hệ thay đổi lớn.
V. Các công trình được sử dụng

 Công trình thể thao


1. Tổ hợp nhà thi đấu quốc gia Yoyogi, Tokyo, Nhật Bản (1961)
2. Khu phức hợp thể thao Madison Square gardens, New York, Mỹ (1968)
3. Sân vận động Stade de Frane 1998, Pháp
4. Nhà thi đấu đa năng Zabreg, Croatia (2009)
5. Sân vận động Mose Mabhida, Durban, Nam Phi (2009)
6. Sân vận động Juventus (Nuovou Stadio Juventus), Ý (2011)
 Công trình triển lãm
7. Nhà triển lãm O2 ở Luân Đôn, Anh (1999)
 Công trình công nghiệp
8. Nhà máy sản xuất giấy Burgo Paper Mill (1964)
 Công trình thể thao

1. Tổ hợp nhà thi đấu quốc gia Yoyogi, Tokyo, Nhật


Bản (1961)
- Vị trí : Shibuya, Tokyo, Nhật Bản
- Kiến trúc sư : Kenzo Tange
- Năm hoàn thành : 1964
- Quy mô : 10000 chỗ (nhà thi đấu chính) và 5300 (nhà
thi đấu phụ)
- Giới thiệu chung:
+ Nhà thi đấu quốc gia Yoyogi ở Tokyo, được xây dựng để
phục vụ Thế vận hội năm 1964, là công trình nổi tiếng nhất
của kiến trúc sư người Nhật Kenzo Tange, đưa ông trở thành
tên tuổi nổi tiếng trên trường quốc tế. Thiết kế khí động học,
hoành tráng và gợi mở của nó đã trở thành biểu tượng của
thủ đô Nhật Bản và là chuẩn mực trong phong trào "Chuyển
hoa luận” (Metabollist Movement), tách mình khỏi Phong
cách Quốc tế. Khi hoàn thành, nhà thi đấu trở thành công
trình mãi treo lớn nhất thế giới lúc bấy giờ.
+ Tổ hợp nhà thi đấu gồm hai công trình đều là sự đột phá về
kết cấu và công nghệ xây dựng tiên tiến ở một quốc gia
thường xuyên bị ảnh hưởng bởi động đất và sóng thần.
+ Với sức chứa 10.000 người, nhà thi đấu chính có thể tổ
chức các sự kiện bơi lội, cũng như các môn thể thao như
bóng rổ và khúc côn cầu. Khán đài được bố trí đối xứng theo
hai hướng Bắc-Nam, nhấn mạnh hướng Đông - Tây ở cả
phần mái và vị trí các lối vào.
- Kết cấu:
+ Hệ kết cấu dựa trên một cột sống chính
bao gồm hai dây cáp có đường kính 13
inch(330.2mm) được neo vào hai gối tựa bê
tông lớn ở hai đầu công trình và neo vào hai
cột kết cấu.
+ Các sợi dây cáp mô tả một đường cong
parabol (về mặt kỹ thuật, nó được gọi là dây
võng) từ đó các dây cáp nhỏ hơn được lắp
đặt vuông góc, để tạo thành hình dạng giống
như một túp lều
Tấm lợp có độ cong khác với độ cong của các sợi cáp,
tạo ra một cấu trúc mái thanh lịch và duyên dáng.
Bề mặt mái là sự kết hợp giữa đường cong Parabol và
Hypebol (về mặt kỹ thuật, nó được gọi là một
paraboloid hyperbol) nên có sự thay đổi ở mọi góc nhìn.
+ Kenzo Tange tận dụng khoảng trống giữa hai đường cong để đề xuất lối vào
hình tam giác trong thật hùng vĩ.
+ Trước hai lối vào là các sảnh hoặc quảng trường, được phân biệt với phần
còn lại của công viên bằng một giếng trời nhỏ.
+ Một chi tiết khác tạo nên sự nhẹ nhàng về mặt thị giác cho kết cấu là các
console lặp lại theo nhịp điều tạo lỗi giác rằng tòa nhà sẽ bay lên.
+ Một điểm đáng lưu ý nữa ở mãi của công trình là mặc dù nó được sử dụng
công nghệ hiện đại vào thời điểm đó, nhưng vẫn gợi lên những yếu tố của kiến
trúc truyền thống Nhật Bản, giống như là mà của các đền thờ Thần đạo Có thể
nói công trình như một biểu tượng gợi nhắc ngôi đền Ise.
- Nhà thi đấu phụ:
+ Có sức chứa 5,300 khán giả và được sử dụng cho các môn thể
thao nhỏ. Không gian được tổ chức xung quanh hai vòng tròn
không đồng tâm, nên các khán đài đối diện không đều nhau.
Không giống như nhà thi đấu chính, nhà thi đấu phụ chỉ có một
cột chịu lực.
Ống thép
Cột tháp Bệ đỡ

+ Kết cấu: mái dây hình yên ngựa.Sử dụng nguyên tắc kết cấu như nhà thi
đấu chính, tuy nhiên ở nhà thi đấu phụ KTS chỉ sử dụng một cột kết cấu
chịu lực và một gối tựa tạo nên một cột buồm khổng lồ Dầm treo
Pista

Đai Các bước


+ Trong cuốn "Bản đồ Kiến trúc, Tập 1" (Aflats of Architecture, Volumne I)
của mình, Werner Muller và Gunther Vogel đã đưa ra phân tích sau: Dầm cong trên
Dầm cong dưới
Mái nhà được cấu tạo như một cấu trúc tách lớp, theo nguyên tắc tương tự
như một lưới dây với các cạnh cứng.
Vành cứng được tạo thành bởi một vòng dọc theo cạnh ngoài của vỏ công
trình, và được chia thành hai dầm cong trên (8) và dưới (9) được nối bằng
các đai (7).
Thay vì sử dụng các dây cấp như ban đầu thì cấu trúc được hình thành bởi
một tập hợp các dầm treo (6) nằm giữa vòng ngoài và một ống thép (5) xoắn
ốc hướng lên trên. Ống thép này được đặt thay cho dây cáp chính tạo thành
sườn của mái treo đống vai trò như một bệ đỡ (4) ở đầu ngoài của lối vào
chính, tạo thành một đường cong, ban đầu mềm nhưng sau đó dần vuông
góc về phía cột tháp (3), được liên kết với bệ đỡ bằng tưởng bê tông ngầm.
Trong số các dầm treo có các dầm nhỏ hơn được bố trí theo đường chéo đều
đặn, trên đó đặt phần bên ngoài của tấm lợp, gồm các tấm thép dày 4-5 mm.
2. Khu phức hợp thể thao Madison Square gardens, New
York, Mỹ (1968)
- Vị trí : Đường 33, đại lộ số 8
- Kiến trúc sư : Stanford White Charles Luckman
Associates
- Năm xây dựng : 1925
- Diện tích: 16ha
- Giới thiệu chung:
+ Madison Square Garden(MSG) ban đầu (1874) được chuyển
đổi từ một ga đường sắt tại Quảng trường Madison; Vào năm
1891, một sân thi đấu thể thao dành riêng cho quyền anh được
xây dựng trên địa điểm này và được thiết kế bởi Stanford
White. Năm 1925, Madison Square Garden mới được xây
dựng tại Đại lộ số 8 và đường số 50, với một sân thi đấu thích
hợp cho bóng rổ, khúc côn cầu và các môn thể thao khác. Nhà
thi đấu hiện tại, được mở cửa vào năm 1968 trên địa điểm của
Nhà ga Pennsylvania trước đây ở Đại lộ Số 8 và đường số 33,
là một khu phức hợp lớn với khán đài có sức chứa 20.000 chỗ
ngồi. Việc cải tạo khu phức hợp được hoàn thành vào năm
1991.
- Kết cấu:
+ Sử dụng kết cấu mái dây treo kiểu vành bánh xe đạp.
+ Kết cấu hình tròn khổng lồ của MSG được đặc biệt quan tâm vì những
công năng khổng lồ nhất từ trước đến giờ được tìm thấy trong thiết kế của
nó. 48 sợi cáp Vành cứng chịu nén
Dây cáp căng
chịu kéo
+ Đường kính mái . 404ft (123.139m) kết cấu mái dây treo kiểu vành bánh D= 123.139m
xe đạp đầu tiên và lớn nhất ở Mỹ lúc bấy giờ.
+ Cột thép đỡ vành cứng : 48 cột – không gian bên trong được giải phóng
cột khiến cho khán đài bên trong có tầm nhìn thông thoáng ở bất cứ vị trí 48 cột

nào. Cột thép đỡ vành


cứng
Vòng trong bằng
thép

+ 48 dây cáp căng tráng kẽm( D= 13/4, chiều dài) :Tổng trọng lượng 163
tấn, mỗi sợi cáp được cấu thành từ 272 dây thép, tải trọng tối đa có thể chịu
được là 822 tấn. Hai giữ mỗi dãy cáp có trọng lượng 659lb (299kg)
Hệ cấp căng chịu lực đỡ tấm lợp mái bằng BTCT và hệ khung thép hai lớp
tạo thành tầng kỹ thuật trên mái chứa các tháp giải nhiệt thứ cấp và thiết bị
cơ khí,giảm chấn
+ Vành cứng chịu nén: Được tạo thành tử 48 phần hộp thép hàn đặt trên 48
đầu cột, kích thước mỗi hộp thép là : dài 8.5m x rộng 2.4m x cao 0.9m.
- Thi công lắp dựng:
+ Khi lắp dựng khung thép nặng 14.000 tấn, các cột thép được nâng
vào vị trí bằng các cấu trục nặng 60 tấn với 70 tấn.
+ Sân thi đấu được xây dựng cao hơn cote mặt đất 13,716m.
+ Phần lớn nhất của đoạn dầm chính để nối vào dầm kết hợp dùng làm
khung đỡ cho sân thi đấu có kích thước 47mx0.9mx4m, nặng 6 tấn,
Đảm kết hợp dài 86m và nặng 213 tấn.
+ Khi lắp dựng tầng kỹ thuật sử dụng xe tải cầu dài 51.8m và cầu dài
9m.
+ Hệ cấp công tầng kỹ thuật trên mới được kéo từ vành cứng tạo thành
vòng tròn có đường kính 12m và nặng 100 tấn ở cữa.
+ Nền móng của khu phức hợp MSG SỬ dụng tổng cộng 15000 tấn
thép.
3. Sân vận động Stade de Frane 1998, Pháp
- Vị trí : ZAC du Cornilon Nord Saint Denis, Pháp
- Kiến trúc sư : Claude Costantini, Michel Regembai,
Aymeric Zublend Michel Macary
- Năm xây dựng: 2/6/1995 – 28/1/1998
- Quy mô: 80000 chỗ ngồi
- Giới thiệu chung:
+ Stade de France là sân vận động lớn nhất mà Pháp cho
xây dựng sau 70 năm nhằm để phục vụ cho FiFa World
Cup 1998 thay thế sân vận động Parc des Princes, với sức
chứa 80000 chỗ ngồi trong đó có 25000 chỗ ngồi di động
cho phép không gian bên trong có thể linh hoạt cho từng sự
kiện khác nhau. Thiết kế của Stade de France được lấy cảm
hứng từ nhà ga Pan Am Worldpof thuộc sân bay quốc tế
JFK.
Vòng elip lớn
có chu vi 1km

Mái che đặc có Vòng elip nhỏ


điện tích 5ha có chu vi 400m
- Kết cấu:
+ Kết cấu mái dây văng
+ Stade de France có thiết kế mãi hình Elip-một trong
những đặc điểm nổi bậc nhất của sân vận động này
cũng như độ khó trong việc thực hiện kết cấu của nó.
+ Mái sân vận động được treo trên 18 cột chịu lực 18 cột
bằng thép hình mũi lao, mỗi cột cách nhau 40m. Nó thép chịu lực

được thiết kế để chịu được sức gió lên tới 145km/h Mái che bằng kính có
diện tích 1ha
mạnh hơn tốc độ gió mạnh nhất từng được ghi nhận ở
Paris. Dây cáp căng Mái che bằng kính có diện tích 1ha

+ Toàn bộ hệ thống ánh sáng (454 máy chiếu) và âm


thanh (36 bộ loạ) được lắp sẵn trên mái.
+ Nước mưa được thu gom trên mái thông qua các hệ
thống ống thu đặt trong các cột thép chịu lực.
- Thi công lắp dựng:
+ Các đội thi công đã phải sử dụng cần cầu
mạnh nhất để cẩu 36 bộ phận mái nhà với
trong lượng 350 tấn lên độ cao 42m.
4. Nhà thi đấu đa năng Zabreg, Croatia (2009)
- Vị trí : Novi Zagreb, Zabreg. Croatia
- Kiến trúc sư : Nenad Borgudan, Tamara Stanfic Brcic,
Berislav Medic, Alan Leo Plestina
- Năm hoàn thành : 2009
- Quy mô : 15000 chỗ ngồi
- Giới thiệu chung:
+ Nhà thi đấu đa năng Zabreg được xây dựng nhằm mục
đích tổ chức giải vô địch bóng ném thế giới cũng như các
sự kiện thể thao khác như bóng đá trong nhà, bóng rổ, bóng
chuyền, điền kinh trong nhà, khúc côn cầu, các và cả các
buổi hòa nhạc, triển lãm, hội chợ.
- Kết cấu:
+ Công trình sử dụng kết cấu dàn
dây- hệ dàn treo
+ Hệ kết cấu của công trình gồm
các thành phần chính: kết cấu mái
dây treo, cột bê tông cốt thép dự
ứng lực, đúc sẵn, và kết cấu bê tông
cốt thép nguyên khối của khán đài,
hố móng và khối đế bằng BTCT.
- Cột BTCT dự ứng lực:
+ Có chiều cao trong khoảng từ 26.5-38.8m giống như một
khung xương khổng lồ bao xung quanh, 86 cột cong bê
tông dự ứng lực lớn được đúc sẵn tạo thành mặt tiền chính
của công trình.
+ Sơ đồ cột có console dài 15m, tải trọng phải chịu trên
mỗi đầu console là 2000KN, hình dạng cong, tiết diện hình
bầu dục, kích thước (39 x 8.5m) trọng lượng đến 220 tấn.
Các cột được sản xuất tại công trưởng, sử dụng bê tông
C50 / 60, ở vị trí nằm ngang bên trong ván khuôn được
thiết kế đặc biệt và một phần được ứng suất trước, nhằm
rút ngắn thời gian rút ván khuôn ra (30% lực).
+ Sau khi tháo vẫn khuôn ra khỏi cột, các cây cột được lắp
đặt giá đỡ sau đó lắp 12 dây cáp được dự ứng lực trước
hoàn toàn (1200kN mỗi cáp).
+ Trên đỉnh cột là các vị trí neo dây cáp treo hệ mái
- Hệ mái dây treo:
+ Cáp chịu lực chính : 23 dây cáp có đường kính 66mm mỗi
dây, vượt nhịp 103.7m.
+ Các dây cáp trung gian : được lắp đặt theo phương chéo và
cả phương ngang ( đường kính mỗi dây là 34mm).
+ Loại cáp: HEB 450
+ Độ võng của kết cấu (bao gồm cả biến dạng đàn hồi treo
trên mỗi đầu cột ) là 33cm.
=> Toàn bộ hệ mái treo có thể chịu tải trọng lên đến 800 tấn.
5. Sân vận động Mose Mabhida, Durban, Nam Phi (2009)
- Vị trí : 44 Walter Gilbert Road, Stamford Hill, Durban,
Nam Mỹ
- Thiết kế kiến trúc : gmp Architekten, AECOM
- Năm hoàn thành : 2009
- Quy mô : 56000 chỗ
- Giới thiệu chung:
+ Sân vận động Moses Mabhida được xây dựng nên với
mục đích phục vụ cho việc đăng cai tổ chức Wolrd Cup
2010.
+ Kích thước sân vận động : 320mx280mx45m.
- Kết cấu:
+ Kết cấu liên hợp mái dây văng và màng mỏng
6. Sân vận động Juventus (Nuovou Stadio Juventus), Ý
(2011)
- Vi trí: Corso Gaetano Scirea, Turin, Ý
- Thiết kế kiến trúc: Hernando Suárez Gao Zavanela.
Giorgetto Giugiaro
- Năm hoàn thành : 2011
- Quy mô : 44000 chỗ.
- Giới thiệu chung:
+ Sân vận động Juventus được khởi công
xây dựng năm 2009 và hoàn thành 2011
để thay thế cho sân vận động "Dele
Alpl". Giải pháp kết cấu đặc trưng của
công trình là hệ mái treo được neo vào
hai cột chịu lực ở hai đầu công trình và
hệ khung đỡ lớn ( hệ khung BTCT đến
độ cao +18.85m và khung theo đạt đến
độ cao 33m)
- Kết cấu:
+ Tại 4 điểm giao nhau của 4 giản thép chính là 4 cáp
có tiết diện 105mm và dài 93m.
+ Ở hai đầu cột chính là hệ 4 dây võng ( tiết diện
106mm và dài 128m) được neo xuống mặt đất.
+ Để đảm bảo sự ổn định của cấu trúc dưới tác động
của gió tại 4 điểm giao nhau của các giàn thép chính
còn hỗ trợ thêm cáp neo theo phương thẳng đứng
xuống mặt đất và cáp neo theo phương xiên vào khung
BTCT của khán đài.
+ Bốn khung giàn thép liên kết với nhau tạo thành hình
chữ nhật trên mái với nhịp lần lượt là 125 và 88m.
+ Cột chịu lực chính để treo hệ
mái có hình chữ A" và được tạo
thành bởi hai chân dài cso chiều
dài 84m và đế 45m.
+ Mỗi chân cột có hình dáng
thuôn dài (thu nhỏ ở hai đầu và
phình to ra ở phần thân.
+ Mặt cắt ngang mỗi chân cột cho
thấy tiết diện cột có lõi hình tam
giác được tạo thành từ ba tấm thép
cong có độ dày 30-35mm.
- Giàn phụ :
+ Dọc theo mép mãi trong do các
giản chính tạo thành là giàn phụ.
Mỗi giàn có nhịp khoảng
40m.Chiều cao các giàn khoảng
2.6m.
+ Mỗi một vài giàn phụ được kết
nối ở nhịp giữa bằng một lưới
ngang để đảm bảo độ ổn định và
giúp lắp đặt nhanh chóng.
- Quy trình lắp đặt các thành phần kết cấu :
+ Các giàn chính và cột chữ A được lắp ráp
trên mặt đất và nâng lên Cột được chia
thành 5 khối lắp ráp tại nhà máy sau đó
đem đến công trường lắp ráp lại.
+ Bốn giàn chính được lắp ráp thành từng
đoạn có chiều dài tối đa là 17m ở mặt đất
và dùng giá đỡ tạm thời nâng đến tầng thứ
nhất của khán đài.
+ Đồng thời với việc lắp ráp các giàn chính
và các cột chính trên mặt đất thì một tháp
tạm (có cấu trúc dạng lưới thanh) với cấu
trục và đài quan sát được dựng lên giữa sân
+ Hoàn thành việc lắp đặt thép tạm, các
kích (công suất 9000 KM) được lắp để nối
đỉnh các cột chính với đỉnh tháp tạm và nối
đỉnh các cột chính với khối neo của dây
văng
+ Cuối cùng cấu trúc mới được nâng theo các bước dưới đây:
B1. Năng các cột chính cho đến khi chúng đạt đến vị trí thẳng đứng, chuyển động quay của
các cột chính được tự do nhà vào một bản lê được đặt tại các đã của chúng
B2. Nông các cột chính cho đến khi chúng đạt một góc là so với vị trí thẳng đứng
B3. Lắp đặt bốn dây cáp
B4. Lắp đặt các thanh bụng để tăng độ cứng cho các giàn chính tại các nút góc
B5. Lắp đặt cáp bảo vệ neo tại nút chính
B6. Nâng các cột chính và các giản chính
B7. Xoay 2 độ (góc cuối cùng -12" so với vị trí thẳng đứng) từ phía đối diện của sân thi đấu
B8. Lớp đặt dây văng (6 dây cho mỗi bên)
B9. Đặt tải tại các dây văng
B10. Tháo các giắc cầm tạm thời và lắp đặt các dây văng cuối cùng
B11. Lắp đặt bốn dây vàng ở các góc của mái nhà
B12. Điều chỉnh hệ thống dây văng
+ Sau khi năng hệ thống kết cấu chính, các giàn phụ với các
panel thép đã lắp sẵn phía trên được lắp vào kết cấu. Sau đó,
phủ lớp bao che composite và lắp đặt các hệ thống chiếu sáng.
 Công trình triển lãm

7. Nhà triển lãm O2 ở Luân Đôn, Anh (1999)


- Vị trí : Greenwich, London, Anh
- Kiến trúc sư: Richard Rogers
- Năm hoàn thành : 1999
- Giới thiệu chung:
+ Millennium Dome, tên chính thức The O2, một công
trình triển lãm dồ sộ ở Greenwich, London, Anh. Nó được
xây dựng để tổ chức cuộc triển lãm "Trải nghiệm thiên niên
kỷ (bắt đầu chính thức là ngày 1 tháng 1 năm 2001). Cấu
trúc trung tâm là mái vòm lớn nhất thế giới đường kính
352m, cao 65m), với diện tích gần gấp đôi so với tòa nhà
giữ kỷ lục cũ, Georgia Dome (ở Atlanta, Georgia, Hoa Kỳ).
Vị trí xây dựng của nó nằm trên kinh tuyến gốc (kinh độ 0)
dọc theo Sống Thames ở cực bắc của Bán đảo Greenwich
- Kết cấu:
+ Cấu trúc mái :Ý tưởng kết cấu cho mái của Milennium Dome có
vẻ đơn giản. Bề mặt vòm là 72 sợi cáp căng xuyên tâm trong các
cặp sợi thép xoắn có đường kính 32mm.
+ Các dây văng hỗ trợ trong bán kính 25-30m bằng cách bố trí móc
treo phía trên và dây buộc phía dưới được đặt xung quanh mười
hai cột thép cao 100 mét. Các dãy cấp hình tròn giữ cho các dân
buộc cố định trên các đường hương tâm của chúng.
+Lực từ các sợi cáp hướng tâm sơ cấp được thu vào tâm bởi một
vòng cáp có đường kính 30 mét. Nó được cấu thành từ 12 sợi cáp
có đường kính 48mm.
+ Trong chu vì mái lực hướng tâm của cáp
được thu bởi 12 cáp biên cong và đưa đến
24 điểm neo, kết cấu chịu lực dựa vào hình
dạng của bề mặt ứng suất đó xác định hiệu
suất của chúng khi chịu tải. Lực được
chống lại bởi lực căng và độ cong: độ cong
càng lớn thì lực căng cần thiết để chống lại
một tải nhất định sẽ càng nhỏ. Các dây cáp
xuyên tâm được ứng suất trước đến 400kN/
dây và lớp bao che PIFE được ứng suất
trước đến 4 kN/m.
 Công trình công nghiệp

8. Nhà máy sản xuất giấy Burgo Paper Mill (1964)


- Kiến trúc sư: Pier Luigi Nervl Gino Covre, Mario
Desideri (kết cấu)
- Năm hoàn thành: 1963
- Vị trí: Colle Aperto (MN). Viale di Poggio Reale, 13
- Giới thiệu chung:
+ Burgo Paper Mill là nhà máy sản xuất bột giấy thuộc tập
đoàn Burge châu Âu Công trình được khởi công xây dựng
vào năm 1960 và hoàn thành năm 1964.
- Kết cấu:
+ Burgo Paper Mil là một tuyệt tác trong kiến trúc công
nghiệp lúc bấy giờ. Đó là một công trình có khối dạng hình
hộp chữ nhật, được nâng đỡ bởi hai cột bê tông cốt thép, từ
đầu hệ thống dây cáp sẽ được neo vào để đỡ mái công trình.
+ Các cột bê tông cốt thép cao 50 mét. Các ván khuôn được
sử dụng để đúc cũng được làm bằng bê tông, các phần tử đúc
sẵn "dùng một lần" với độ dày mỗi tấm là 7 cm. Mái nhà có
độ dày 1,50 mét, được làm bằng các giàn đan.
THE END

You might also like