You are on page 1of 10

1.

Trình bày nguyên tắc kiểm tra,biện pháp tổ chức,tình tự kiểm tra,đánh giá chất
lượng kỹ thuật công trình.
Nguyên tắc kiểm tra: Tất cả các bộ phận phải được kiểm tra kỹ lưỡng
Các hư hỏng khuyết tất phải được vẽ lại một cách chi tiết với đầy đủ kích thước và những
ghi chú cần thiết.
Cần đặc biệt coi trọng đối với những bộ phận hư hỏng nặng độ tin cậy thấp.trong những
trường hợp cần thiết phải xác định tính chất cơ lý, thành phần hóa học của vật liệu,kích
thước hình học của cấu kiện nói riêng và tổng thể công trình nói chung.
Những hư hỏng đặc trưng cần được chụp ảnh để lưu giữ.
Công tác kiểm tra cần phải được thực hiện thường xuyên và định kỳ dựa theo đề cương kỹ
thuật và kết quả của nó phải được ghi đầy đủ trong hồ sơ khai thác cầu
Trình tự kiểm tra
đánh giá chất lượng kỹ thuật công trình.

2. Những dạng hư hỏng chủ yếu trong cầu thép, phân tích tình trạng do hiện tượng
rỉ, mỏi trong hệ thống cầu thép nước ta hiện nay.
Những dạng hư hỏng trong cầu thép:

Phân tích tình trạng do hiện tượng rỉ:hiện tượng rỉ làm cho tiết diện kết cấu bị giảm
yếu và sức chịu tải cũng bị giam theo.đựac biệt tác dụng đồng thời của rỉ và tải trọng
lặp theo chu kỳ dễ dàng làm xuất hiện các vết nứt rỉ - mỏi trong cấu kiện.
Tốc độ phát triển của gỉ phụ thuộc vào các yếu tố:thành phần hóa học của thép, công
nghệ chế tạo cấu kiện, biện pháp chông rỉ , vùng kí hậu ,môi trường ,trạng thái ứng
suất ...
Yếu tố chính làm rỉ xuất hiện và và quyết định tốc độ củ rỉ là bề mặt thép bị ẩm ướt
.nếu độ ẩm tương đối nhỏ khoảng dưới 40% thép không bị rỉ dù bề mặt đọng rác bẩn.
Sự ôi nhiễm môi trường tạo diều kiện thuận lợi cho sự rỉ và xuất hiện và pt..rỉ tồn
tại ở 2 dạng là rỉ bề mặt và rỉ cục bộ.
Các biên giàn chủ,hệ dầm mặt cầu và hệ cá liên kết thường có rỉ bề mặt do việc thoát
nước trên mặt kết cấu kém hoặc do rác bẩn đọng lại gây ra .rỉ cục bộ thường xuất hiện
tại các liên kết ,mối nối và các nút giàn.
Tình trạng do mỏi: là tình trạng tích góp các hư hỏng dưới tác dụng thường xuyên
của tải trọng lặp và tới mức độ nhất định thì sảy ra phá hoại kết cấu.
Phá hủy mỏi là hậu quả của phát triển vết nứt trong cấu kiện .những vết nứt mỏi
thường xuất hiện ở những vị trí tập trung ứng suất lớn.trong cầu dàn những hư hỏng
do mỏi thường sảy ra. Nghiêm trọng hơn cả thanh xiên và thanh treo.các vết nứt mỏi ở
thanh xiên được phát triển theo phương vuông góc trục thanh và xuất phát từ điểm
giao giữa mép lỗ đinh và mặt phẳng đi qua tâm lỗ và vuông góc với trục thanh.
Trong hệ dầm mặt cầu và các liên kết của nó phá hoại mỏi cũng là hư hỏng phổ
biến .nó xuât hiện tại vị trí chịu lực cục bộ biên trên,sườn dầm, trên bản con cá,thép
góc liên kết đầmọc với dầm ngang.phá hoại xuất hiện qua vết nứt xiên từ mép hàng
đinh tán thứ 2,3,4 và hướng lên trên.Nguyên nhân chính của hiện tượng này là ứng
suất kéo tập trung lớn và luôn thay đổi theo chu trình.
ứng suất pháp lớn tron iên kết dầm dọc với dầm ngang gây nứt mỏi với bản con
cá.nguyên nhân chính sảy ra hiện tượng này là sựu dồng thời làm việc giữa dầm mặt
cầu và giàn chủ cao.
Vết nứt suất hiện ở thép góc liên kết là do tác động của mô men uốn tại mối nối và
thành phần lực trong dầm dọc khi tham gia cùng làm việc với các biên của giàn chủ.
Trong kết cấu cầu hàn,phá hoại mỏi sảy ra ở những vùng tập trung ứng suất kéo do
tác động của ngoại lực hoặc do ứng suất hàn dư gây ra.
Sửa chữa các khuyết tật:
 Nắn lại các bộ phận uốn cong và biến dạng cục bộ
 Sửa chữ các vết nứt ,lỗ thủng và các tiết diện giảm yếu bằng cách hàn phủ kín hoặc
dùng bản táp lên cấu kiện
 Thay thế các đinh tán
3. Những dạng hư hỏng trong cầu BTCT.nguyên nhân xuất hiện và ảnh hưởng của
từng loại vết nứt tới chất lượng kỹ thuật công trình .
Sửa chữa các khuyết tật .khắc phục các vết nứt trong bê tông bằng các chát vữa xi
măng và các cốt liệu phù hợp,hoặc các hóa chất xây dựng.trứoc khi chát phải tẩy bỏ
làm sạch bề mặ bê tông.
Sửa chữa phần bêtông bong lở, bong rộp hoặc lỗ mặt
4. Các loại hư hỏng thường gặp đối với mố ,trụ cầu .các biện pháp sửa chữa và bảo
vệ ,tăng cường mố trụ cầu.
Đối với trụ.

Nguyên nhân xuất hiện.

Đối với mố.


5. Mục đích, nội dung, trình tự tiến hành thí nghiệm cầu với tải trọng tĩnh.

Yêu cầu:

Nội dung:

6.
Mục đích như tải trọng tĩnh. Nội dung
Trình tự tiến hành(cả thử tải tĩnh và thử tải động)

7. Xác định khả năng chịu tải theo ký thuyết.


 Cơ sở xác định khả năng chịu tải:
Tình hình thực tế về mặt hình học,cơ lý và trạng thái công trình qua thời gian khai thác.
Tải trọng thực tế : tĩnh tải thực tế + hoạt tải khai thác trên cầu hoặc dự kiến cho qua cầu.
Thực trạng các bộ phận, phân tố kết cấu
 Các phương pháp thực hiện
 Xác định ứng suất trong kết câu do tải trọng thực tế và so sánh chúng với cường
độ vật liệu rồi đưa ra kết luận có an toàn hay không khi co hoạt tải qua cầu.
 Định cấp trọng tải : so sánh hoạt tải thực tế hoặc hoạt tải tính toán với hoạt tải
mà kết cấu có thể chịu được.
Tính toán khả năng chịu tải có thể được tiến hành theo trạng thái giới hạn hoặc theo trạng
thái ứng suất cho phép.
8. Xử lý và phân tích đánh giá kết quả thí nghiệm cầu.
Đối với thử tải tĩnh:

Các trị số biến dạng và ứng suất phải xác định đúng theo sơ đồ bố trí tải trọng cũng như
trị số thực tế của tải trọng đó.những trị số này tính toán không kể tới hệ số xung kích.
Khi đo độ võng kết cấu nhịp kê trên gối đàn hồiphải kể đến biến dạng đàn hồi của gối.
Đối với cầu đang khai thác cường độ võng dư thường ko đáng kể.nếu độ võng dư lớn
chứng tỏ kết cấu có những khuyết tật cần sửa chữa.

Dầm chủ cũng có hiện tượng uốn ra ngoài vì sự làm việc của các dầm ngang hệ mựt cầu
dưới tải trọng.
Thông thường các ứng suất được quan tâm là tại tâm và tại các mép tiết diện nhưng do
kho khăn việc lắp giá dụng cụ đo lên ta đo tại nhiều vị trí khác nhau rồi xuy ra ứng suất
cần xác định.
Đối với thử tải động:
Kết quả đo đc thử tải động là các biểu đồ do các thiết bị dụng cụ do ghi lại cho lên cần sự
nghiên cứu phân tích và đánh giá kết quả đo để có thể rút ra những kết luận…………
9. Tổng quan về các phương pháp tăng cường năng lực chịu tải của kết cấu cầu
10. Trình bày các phương pháp sửa chữa và tăng cường cầu thép
 Tăng cường mặt cắt cấu kiện , tăng cường các liên kết của chúng nếu cần thiết.
 Cấu tạo các giàn hoặc dầm bổ sung.
 Gia cố bằng cách thay đổi sơ đồ kết cấu giàn hoặc dầm :sử dụng thanh căng ở dưới
dầm ,bổ xung thanh biên thứ 3,liên tục hóa các nhịp giàn hoặc dầm đơn giản
 Xây dựng trụ đỡ trụ phụ tạm thời hoặc lâu dài,làm giảm chiều dài nhịp tính toán.
 Thay đổi các dầm thép thành các dầm thép bê tông liên hợp bằng cách đúc thêm
bản bêtông cùng làm việc với dầm thép.
 Gia cường các kết cấu riêng biệt bằng cách bổ xung thêm thép theo các pp khác
nhau.
 Nếu các đinh tán chịu mỏi có thể thay thế các đinh tán hàng ngoài bằng các bulông
cường độ cao
Để sử dụng một cách có hiệu quả vật liệu thép bổ xung và phân bố nội lực một cách
hợp lý ta áp dụng pp ứng suất trước điều chỉnh nội lực và biến dạng trong kết cấu .chỉ
sử dụng đinh tán ở những nơidùng bulông gặp nhiều khó khăn hoặc trong các liên kết
các bản ngang của dầm với dàn chủ.
11. Trình bày các phương pháp sửa chữa và tăng cường cầu BTCT
Thêm cốt thép:
Dán bản thép ngoài bổ xung:

Tạo dự ứng lực ngoài bổ xung:


12.

You might also like