You are on page 1of 54

Chương 4.

MÁY NÂNG PHỨC TẠP


4.1. Cần trục tự hành
4.1.1. Khái niệm chung
Cần trục tự hành là loại cần trục quay
được toàn vòng và có khả năng tự di chuyển
trong phạm vi hoạt động. Loại cần trục này
được sử dụng khá phổ biến trong xây dựng,
lắp ráp và bốc dỡ hàng hóa.
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.1. Cần trục tự hành
4.1.2. Cần trục di chuyển bánh lốp
a. Cần trục ô tô
Phần khung có thể là khung ô tô tải hoặc sát xi chuyên dùng kiểu ô tô tải được chế tạo đảm bảo
yêu cầu mà ngành giao thông quy định. Tùy theo sức nâng của cần trục mà phần khung di động
có thể bố trí từ 2 đến 6 trục bánh xe.
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.1. Cần trục tự hành
4.1.2. Cần trục di chuyển bánh lốp
b. Cần trục bánh lốp

Cấu tạo phần quay của cần trục bánh lốp


giống như cần trục ô tô. Phần khung bệ di
chuyển là khung bệ chuyên dùng di chuyển
bằng bánh lốp có từ 2 đến 4 trục
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.1. Cần trục tự hành
4.1.2. Cần trục di chuyển bánh lốp
c. Ô tô cần trục

▪ Ô tô cần trục ngày nay được dùng phổ biến để


vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa, phục vụ lắp ráp
thiết bị.
▪ Cần nâng dạng hộp, có thể thay đổi tầm với
nhờ có các đoạn cần lồng vào nhau, số đoạn
cần thường từ 2÷5 đoạn.
▪ Cơ cấu thay đổi góc nghiêng của cần: Đoạn
cần ngoài được nối với cột đứng của cẩu thông
qua khớp bản lề và được nâng hạ nhờ xylanh
thủy lực
44

Cần trục tự hành (cơ động)


2. Cần trục ô tô (Cần trục bánh lốp)
3

2
5

6
7
1 8
1. Côm puly mãc c©u
9
2. Puly ®Çu cÇn
3. §o¹n cÇn di ®éng
13
4. C¸p kÐo
5. §o¹n cÇn cè ®Þnh
6. Xi lanh n©ng h¹ cÇn
7. Cabin
8. Côm têi n©ng hµng
9. §èi träng
10. Xi lanh ch©n chèng
11 B¸nh di chuyÓn
12
12 M©m quay;
10
11 13. Can bin
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.1. Cần trục tự hành
4.1.3. Cần trục di chuyển bánh xích
Cần trục bánh xích dùng trong công tác xếp dỡ, vận chuyển, xây lắp. Do cơ cấu di chuyển là
bánh xích, diện tích tiếp xúc với nền máy lớn nên cần trục có thể hoạt động được ở những nơi
nền yếu.
Máy nâng - vận chuyển 47

Cần trục tự hành (cơ động)


Cần trục bánh xích
Máy nâng - vận chuyển 49

Cần trục tự hành (cơ động)


Cần trục bánh xích
Máy nâng - vận chuyển 48

Cần trục tự hành (cơ động)


Cần trục bánh xích
6

7
1. B¸nh xÝch
5
2. M©m quay
8 3. Cabin
9 10 4. CÇn
5. Puly mãc c©u
6. Puly ®Çu cÇn
11 4
7. Côm puly di ®éng
9
8. gi¸ ch÷ A
9. §èi träng.
1 2 3
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.1. Khái niệm chung
Cần trục tháp là loại cần trục có thân tháp cao thường từ 30÷75m hoặc cao hơn nữa. Phần phía
trên đỉnh tháp có cần dài liên kết với thân tháp bằng khớp bản lề. Kết cấu chung của cần trục
tháp có hai phần: phần quay và phần không quay.
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.1. Cần trục tháp loại tháp quay 1 - Bộ máy di chuyển;
2 - Thiết bị tựa quay;
3 - Bộ máy quay;
4 - Thân tháp;
5 - Ca bin;
6 - Cần;
7 - Cụm móc;
8 - Cáp nâng hạ cần;
9 - Puly đổi hướng;
10 - Cáp nâng hạ hàng;
11 - Puly nâng hạ cần;
12 - Tang nâng hạ hàng;
13 - Tang hâng hạ cần;
14 - Đối trọng;
15 - Thanh giằng
Sơ đồ cấu tạo
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.1. Cần trục tháp loại tháp quay Cấu tạo chung bao gồm bộ máy di chuyển (1).
Bàn quay (3) tựa trên thiết bị tựa quay (2) và
quay quanh trục quay của máy nhờ cơ cấu
quay bố trí trên bàn quay. Trên bàn quay còn bố
trí thân tháp (4), đối trọng (14) cùng tang nâng
hạ hàng (12), tang nâng hạ cần (13). Cần (6)
được nối một đầu với thân tháp bằng chốt bản
lề còn một đầu được treo bởi cáp nâng hạ cần
(8) vòng qua cụm puly đổi hướng (9) bố trí trên
đỉnh tháp. Cáp neo được nối với cụm puly di
động của puly nâng hạ cần (11). Cụm puly cố
định của palang nâng hạ cần được neo với bàn
quay nhờ hệ thống thanh giằng. Hàng nâng
được nâng hạ bằng cáp nâng hạ (10) vòng qua
đỉnh tháp và đi xuống tang nâng hạ hàng (12)
đặt ở bàn quay. Tháp đứng trên bàn quay nhờ
chốt bản lề và hệ thống thanh giằng (15).
Sơ đồ cấu tạo
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.2. Cần trục tháp loại tháp cố định
1 - Móng;
2 - Thân tháp;
3 - Lồng lắp dựng;
4 - Ca bin;
5 - Tang di chuyển xe con;
6 - Xe con mang hàng;
7 - Cần;
8,10 - Thanh giằng;
9 - Đỉnh tháp;
11 - Cáp nâng hạ hàng;
12 - Tang nâng hạ hàng;
13 - Đối trọng;
14 - Cần mang đối trọng
Sơ đồ cấu tạo
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.2. Cần trục tháp loại tháp cố định
Thân tháp (2) được lắp cố định trên móng (1)
thông qua các bulông đai ốc. Các bộ phận gồm
đỉnh tháp (9), cần (5) và cần mang đối trọng (14)
được tựa trên tháp cố định thông qua thiết bị tựa
quay. Trên cần mang đối trọng có bố trí tang nâng
hạ hàng (12), đối trọng (13). Cần và cần mang đối
trọng được liên kết với đoạn đỉnh tháp bằng chốt
bản lề ở một đầu, còn một đầu được neo giữ
bằng thanh neo số (8) và (10). Ca bin (4) và bộ
máy quay được bố trí trên sàn đỡ đặt trực tiếp lên
thiết bị tựa quay. Xe con mang hàng (6) dịch
chuyển trên cần nằm ngang nhờ tang di chuyển
xe con (5). Tại các vị trí đầu cần và chân cần đều
bố trí hạn chế hành trình và ụ chặn để hạn chế
đường di chuyển của xe con. Sơ đồ cấu tạo
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.3. Cần trục tháp loại leo sàn

Loại cần trục này được sử dụng trong các công


trình có độ cao rất lớn, khi đó sử dụng cần trục
tháp nằm ngoài công trình sẽ không đáp ứng
được do chiều dài tháp quá lớn nên tính cứng
vững và độ bền của tháp khó đảm bảo.

1- Sàn công trình; 2,3- Bệ đỡ

Sơ đồ cấu tạo
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.4. Một số kết cấu chính

Kích thước tổng thể Kết cấu móng máy


Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.4. Một số kết cấu chính

Kích thước tổng thể Cơ cấu nâng tháp


Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.4. Một số kết cấu chính

Hệ thống thuỷ lực dẫn động xilanh Sơ đồ thuỷ lực xilanh nâng tháp
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.4. Một số kết cấu chính

3
6
1

5
Bộ tời nâng

1 - Cảm biến nhiệt; 2 - Động cơ điện


3 - Khớp nối; 4 - Phanh
5 - Hộp giảm tốc; 6 - Khối nối răng
7 - Tang; 8 - Giới hạn chiều cao nâng
Cơ cấu nâng hàng
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.4. Một số kết cấu chính

Sơ đồ cơ cấu quay
1 - Động cơ điện; 2 - Hộp giảm tốc
3 - Bánh răng hành tinh; 4 - Vòng quay
5 - Vành răng cố định; 6 - Hạn chế hành trình
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.2. Cần trục tháp
4.2.4. Một số kết cấu chính

2 3
1

Sơ đồ tời kéo xe con


4 5
1 - Phanh đĩa; 2 - Động cơ điện
Sơ đồ cơ kéo xe con
3 - Giới hạn hành trình; 4 - Tang cuốn cáp
5 - Hộp giảm tốc hai cấp; 6 - Khung đỡ
1 - Tang hai chiều; 2 - Puly dẫn hướng
3, 4 - Puly đảo hướng; 5 - Xe con
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


1 - Giới hạn hành trình xe con;
a. Sơ đồ cấu tạo
2 - Dầm đầu;
3 - Dầm chủ;
4 - Ray di chuyển xe con;
5 - Palăng;
6 - Bộ máy di chuyển cầu;
7 - Dây điện;
8 - Cáp nâng hàng;
9 - Hôp móc;
10 - Bộ điều khiển;
11 - Bộ máy di chuyển xe con;
12 - Dầm đỡ;
13 - Ray di chuyển cầu trục;
14 - Hạn chế hành trình di chuyển cầu
b. Nguyên lý hoạt động
2
4/26/2024
2
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


c. Các cơ cấu tiêu biểu trên cầu trục
1. Cơ cấu nâng hạ hàng
- Công dụng
- Phân loại
- Sơ đồ dẫn động điện hình

Dùng Palăng điện Dùng xe con 2


4/26/2024
3
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


c. Các cơ cấu tiêu biểu trên cầu trục
1. Cơ cấu nâng hạ hàng
- Sơ đồ dẫn động điển hình

2
4/26/2024
4
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


c. Các cơ cấu tiêu biểu trên cầu trục
2. Cơ cấu di chuyển
- Cơ cấu di chuyển cầu trục
- Cơ cấu di chuyển xe con
- Sơ đồ dẫn động cơ cấu di chuyển điển hình

Cơ cấu di chuyển cầu trục Cơ cấu di chuyển xe con


2
4/26/2024
5
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


c. Các cơ cấu tiêu biểu trên cầu trục
2. Cơ cấu di chuyển
- Một số sơ đồ dẫn động cơ cấu di chuyển điển hình

Sơ đồ cơ cấu di chuyển xe con của cầu trục 2 dầm

2
4/26/2024
6
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


c. Các cơ cấu tiêu biểu trên cầu trục
2. Cơ cấu di chuyển
- Một số sơ đồ dẫn động cơ cấu di chuyển điển hình

4/26/2024
Sơ đồ cơ cấu di chuyển cầu trục 2 dầm 2
7
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


c. Các cơ cấu tiêu biểu trên cầu trục
3. Thiết bị mang tải

Móc Gầu ngoạm Nam châm điện

2
4/26/2024
8
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


c. Các cơ cấu tiêu biểu trên cầu trục
4. Thiết bị an toàn
- Công dụng của phanh
- Ví trí làm việc của phanh

Phanh điện từ Phanh điện thủy lực


2
4/26/2024
9
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


d. Trình tự tính toán chung cầu trục hai dầm
1. Xác định thông số cơ bản
* Thông số cơ bản bao gồm:
- Tải trọng nâng
- Chiều cao nâng
- Khẩu độ dầm cầu
- Các tốc độ: nâng hạ, di chuyển
- Chế độ làm việc của
* Mục đích: Phân tích và chọn phương án thiết kế

3
4/26/2024
0
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


d. Trình tự tính toán chung cầu trục hai dầm
2. Xác định các kích thước hình học của các bộ phận trên cầu
trục và tải trọng tính toán
- Kích thước và trọng lượng bản thân
+ Theo công thức kinh nghiệm
+ Theo mẫu máy tương tự
- Tải trọng quán tính, tải trọng gió
- Tính áp lực tác dụng lên các bánh xe di chuyển cầu trục hoặc di
chuyển xe con

4/26/2024 31
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


d. Trình tự tính toán chung cầu trục hai dầm
3. Xác định các vị trí tính toán và các tổ hợp tải trọng
- Căn cứ vào quá trình làm việc của máy
- Căn cứ vào các quy phạm trong tổ hợp tải trọng
4. Thiết kế các bộ máy: nâng hạ, di chuyển
5. Thiết kế kết cấu thép
6. Thiết kế hệ thống điện
7. Thiết kế các cơ cấu an toàn

4/26/2024 32
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.3.2. Cầu trục hai dầm


e. Xác định khoảng cách giữa các bánh xe di chuyển cầu trục

W
M= *L
2

M W 
N = =  *L / E
E  2 
Để loại trừ trường hợp bánh xe trượt trơn mà không quay cần thỏa mãn điều kiện
E
W  2* N*f f
L
f – Hệ số ma sát giữa bánh xe và ray; f = 1/5 đến 1/7
4/26/2024 33
Máy nâng - vận chuyển 50

VIII – Cầu trục


Cầu trục 1 dầm
Máy nâng - vận chuyển 51

VIII – Cầu trục


Cầu trục 2 dầm
Máy nâng - vận chuyển 52

VIII – Cầu trục


Đặc điểm
Máy nâng - vận chuyển 53

VIII – Cầu trục


Đặc điểm
3
5

4 7 6

3
8

- S¬ ®å cÊu t¹o cÇu trôc


1. Ray 5. Xe con
2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ng
3. Tuêng ®ì 7.§éng c¬
4. DÇm chÝnh 8. Côm puly mãc c©u
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.4. Cổng trục


4.4.1. Khái niệm chung
a. Định nghĩa
Cổng trục là một loại loại máy nâng có dầm chính đặt trên các chân
cổng với các bánh xe di chuyển trên ray đặt trên nền.
b. Phân loại
* Theo công dụng
- Cổng trục có công dụng chung (dùng để xếp dỡ, lắp ráp)
+ Loại sức nâng 3,2÷10 (t); L = 10÷40 (m); H = 7÷16 (m)
+ Loại sức nâng 50÷400 (t); L = 80 (m); H = 30 (m)
- Cổng trục chuyên dùng: thường phục vụ trong nhà máy thủy điện

4/26/2024 38
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.4. Cổng trục
4.4.1. Khái niệm chung
b. Phân loại
* Theo kết cấu thép
- Công trục không công son: thường có sức nâng từ 5÷50 (t); L = 15÷40 (m)
- Công trục công son: có thể công son một bên hoặc hai bên, chiều dài công
son thường bằng 1/3 chiều dài dầm chính

4/26/2024 39
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.4. Cổng trục
4.4.1. Khái niệm chung
c. Sơ đồ cấu tạo chung của cổng trục

a. Công trục không công son


b. Công trục có công son
1 - Chân cứng;
2 - Dầm chính;
3 - Chân mềm;
4 - Xe con;

4/26/2024 40
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.4. Cổng trục
4.4.1. Khái niệm chung
c. Sơ đồ cấu tạo chung của cổng trục

4/26/2024 41
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.4. Cổng trục
4.4.2. Các bộ máy chính trên cổng trục
1. Cơ cấu xe con
- Palăng điện
- Xe con tự hành
- Xe con di chuyển bằng cáp kéo

4/26/2024 42
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.4. Cổng trục
4.4.2. Các bộ máy chính trên cổng trục
1. Cơ cấu xe con
- Palăng điện
- Xe con tự hành
- Xe con di chuyển bằng cáp kéo

1, 2 - thiết bị căng cáp


3 - xe con
4 - cabin
5 - tang
6 - puly đổi hướng cáp

4/26/2024 43
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP
4.4. Cổng trục
4.4.2. Các bộ máy chính trên cổng trục
2. Cơ cấu di chuyển cổng trục

a - Dùng hộp giảm tốc đứng hai cấp


b - Dùng hộp giảm tốc đứng ba cấp
c,d - Khi dùng cầu cân bằng

4/26/2024 44
Chương 4. MÁY NÂNG PHỨC TẠP

4.4. Cổng trục


4.4.3. Đặc điểm tính toán các bộ máy của cổng trục
Các bộ máy của cổng trục tương tự như với cầu trục. Khi tính toán cơ cấu di
chuyển, áp lực tiếp xúc giữa bánh xe và ray được tính theo công thức sau:

2*P*E
 tx = 0,418* n *    tx 
D k .b r

Trong đó:
n = 0,4 là hệ số xét đến sự thay đổi và phân bố tải trọng trên bề mặt
tiếp xúc giữa bánh xe và ray
P - là tải trọng tác dụng lên bánh xe (Kg)
E - môđun đàn hồi khi chịu nén
Dk - đường kính bánh xe
br - chiều rộng đỉnh ray
4/26/2024 45
Máy nâng - vận chuyển 50

VIII – Cầu trục


Cầu trục 1 dầm
Máy nâng - vận chuyển 51

VIII – Cầu trục


Cầu trục 2 dầm
Máy nâng - vận chuyển 52

VIII – Cầu trục


Đặc điểm
Máy nâng - vận chuyển 53

VIII – Cầu trục


Đặc điểm
3
5

4 7 6

3
8

- S¬ ®å cÊu t¹o cÇu trôc


1. Ray 5. Xe con
2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ng
3. Tuêng ®ì 7.§éng c¬
4. DÇm chÝnh 8. Côm puly mãc c©u
Máy nâng - vận chuyển 55

IX – Cổng trục
Đặc điểm
Máy nâng - vận chuyển 56

IX – Cổng trục
Đặc điểm
Máy nâng - vận chuyển 57

IX – Cổng trục
Bán cổng trục
Máy nâng - vận chuyển 58

IX – Cổng trục
Đặc điểm
5

4 7 6

- S¬ ®å cÊu t¹o cæng trôc


2 1. Ray 5. Xe con
2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ng
1 3. Ch©n cæng trôc 7.§éng c¬
4. DÇm chÝnh 8. Côm puly mãc c©u
Máy nâng - vận chuyển 58

X - NĂNG SUÂT CỦA MÁY NÂNG


Đặc điểm: máy nâng làm việc có tính chất chu kỳ, một chu kỳ làm việc gồm
nhiều thao tác. Năng suất của máy nâng được xác định:
Q
N = 3600 .k Q .k t , (T / h)
TCK
Q (T) – Tải trọng nâng danh nghĩa
TCK (s) – Thời gian 1 chu kỳ làm việc
n
TCK =  t i
i =1

ti (s) – Thời gian làm việc của máy tại thao tác thứ i
kQ – Hệ số sử dụng máy theo tải trọng
kt - Hệ số sử dụng máy theo thời gian

You might also like