You are on page 1of 32

Chương 4

CẤU TẠO TỔNG QUÁT VỀ Ô TÔ


1 Mô tả

2 Kiến thức tổng quan về ô tô

3 Kiến thức tổng quan về động cơ

4 Kiến thức tổng quan về gầm


4.1 Bố trí chung (BTC) trên ô tô
4.2 Hệ thống truyền lực
4.3 Hệ thống Phanh, Treo, Lái
4.4 Khung và vỏ xe
4.5 Lốp xe và góc đặt bánh xe
5 Kiến thức tổng quan về điện
4 Kiến thức tổng quan về gầm
Mô tả
Bảng thông tin

Đèn nội thất Vô lăng


Vi sai

Hệ thống treo
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.1. Bố trí chung trên ôtô
4.1.1. Bố trí động cơ trên ô tô
- Bố trí động cơ đằng trước và ngoài buồng lái
- Bố trí động cơ đằng trước và trong buồng lái.
- Bố trí động cơ giữa buồng lái và thùng chứa hàng.
- Bố trí động cơ đằng sau
- Bố trí động cơ dưới sàn.
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.1.2. Bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô
- Sơ đồ 4 x 2: động cơ đặt trước, cầu sau chủ động
- Sơ đồ 4 x 2: động cơ đặt sau, cầu sau chủ động
- Sơ đồ 4 x 2: động cơ đặt trước cầu trước chủ động
- Ngoài ra còn có các sơ đồ 4 x4, sơ đồ 6 x 4, sơ đồ 6 x 6...
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.2. Cấu tạo hệ thống truyền lực

Bán trục
TLC - VS
Các đăng
Hộp PP
Hộp số
Ly hợp
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG

4.2.1 Ly hợp ô tô
Công dụng: Ly hợp là một cơ
cấu có nhiệm vụ nối và cắt
động cơ với hệ thống truyền
lực. Ngoài ra ly hợp còn đóng
vai trò như bộ phận an toàn,
nghĩa là có thể tự động cắt
mômen khi hệ thống truyền lực
bị quá tải
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
Phân loại:
- Theo cách truyền mômen xoắn có
ly hợp ma sát, ly hợp thủy lực, ly
hợp nam châm điện,...
- Theo phương pháp phát sinh lực
ép có loại lò xo, loại nữa ly tâm,
loại ly tâm
- Theo kết cấu cơ cấu ép có ly hợp
thường đóng (dùng nhiều trên ô tô
và một số máy kéo), ly hợp không
thường đóng (dùng ơ máy kéo xích,
máy kéo bánh, xe tăng...).
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.2.2. Hộp số
Mục đích chính của hộp số là truyền lực động cơ phù hợp với các chế độ tải
cụ thể của ô tô. Có 2 loại hộp số chính: loại thường và loại tự động. Hộp số
có thể đặt ngang hoặc dọc theo chiều dài ô tô
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG

Các loại hộp số tự động


4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.2.3. Trục carđăng
- Dùng để truyền lực từ hộp số đến cầu xe;
- Đảm bảo một góc lệch nhất định khi truyền lực;
- Trục các đăng có thể dùng bố trí loại dọc hoặc ngang (bán trục).
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.2.3. Trục các đăng
- Trục các đăng còn được sử dụng để truyền lực trong máy nén
hệ thống điều hòa, trục lái, kéo bơm thủy lực,…
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.2.4. Cầu xe và bộ vi sai
- Dùng để tăng moment, truyền lực ra hai bánh xe;
- Bộ vi sai trong cầu xe đảm bảo khác tốc giữa bánh xe bên trái và
bên phải.
- Có nhiều kiểu cầu xe khác nhau.
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.2.4. Cầu xe và bộ vi sai
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.3. Hệ thống Phanh, Lái, Treo
4.3.1. Hệ thống phanh
- Dùng để hãm tốc độ ô tô các trường hợp khác
nhau;
- Dừng xe.
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
Sơ đồ dẫn động phanh
4 Kiến thức tổng quan về gầm
HỆ THỐNG PHANH
1) PHANH CHÂN
1,2,6: Các cảm biến ở cơ
cấu phanh bánh xe,
3: Cảm biến tốc độ,
4: Cụm bàn đạp phanh,
5: Bộ vi xử lý ESP,
7: Đường ống dầu,
8: Bình tích áp dầu áp suất
cao và khối điều khiển,
9: Khối cầu chì,
10: Cảm biến của hệ thống
ổn định ESP
4 Kiến thức tổng quan về gầm

Bàn đạp phanh

1: Phao, 2: Bình cân bằng, 3: Trợ lực chân không, 4: Ngăn


giữa piston, 5: Ống dầu, 6: Đũa ép piston, 7: Bàn đạp
4 Kiến thức tổng quan về gầm
Phanh đĩa
Phanh đĩa: Phanh đĩa có tác dụng ép má phanh vào rotor
phanh đĩa gắn trên các bánh xe và tạo ra ma sát. Điều
khiển chuyển động của bánh xe bằng ma sát.

1, 2: Càng phanh đĩa, 3: Má phanh đĩa, 4: Rotor


phanh đĩa, 5: Piston , 6: Dầu thủy lực
4 Kiến thức tổng quan về gầm
Phanh tang trống
Trống phanh quay cùng với bánh xe, guốc phanh sẽ áp
vào trống phanh từ bên trong và ma sát này sẽ điều khiển
chuyển động quay của bánh xe.

1: Xi lanh phanh bánh xe; 2: Guốc phanh; 3: Má phanh;


4: Lò xo hồi vị 5: Trống phanh; 6: Piston; 6: Cuppen làm kín
4 Kiến thức tổng quan về gầm

2) PHANH TAY

1: Phanh đĩa sau, 2: Cần phanh tay, 3: Trống


phanh, 4: Phanh đĩa trước
4 Kiến thức tổng quan về gầm
3) HỆ THỐNG ABS

1: Cảm biến tốc độ trước, 2: Công tắc đèn phanh, 3: Bộ chấp hành,
4: ECU ABS, 5: Cảm biến giảm tốc, 6: Đèn báo kết nối, 7: Cảm biến
tốc độ sau
4 Kiến thức tổng quan về gầm

1: Các cảm biến tốc độ, 2: Công tắc báo mức dầu phanh, 3: Công
tắc đèn phanh, 4: Các cảm biến tốc độ, 5: Bộ chấp hành của phanh,
6: ECU điều khiển trượt, 7: Các đèn báo ở đồng hồ taplo (Đồng hồ
tốc độ, đèn báo ABS, đèn báo phanh), 8: DLC
4 Kiến thức tổng quan về gầm

4.3.2. HỆ THỐNG TREO


Phân loại hệ thống treo: Có 2 loại hệ thống treo là hệ
thống treo độc lập và hệ thống treo phụ thuộc.

1: Hệ thống treo trước, 2: Hệ thống treo sau


4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
Các loại hệ thống treo
4 Kiến thức tổng quan về gầm
HỆ THỐNG TREO KHÍ
4 Kiến thức5:
CHƯƠNG tổng quan về
KHUNG gầm Ô TÔ
– GẦM
4.3.3. HỆ THỐNG LÁI
4 Kiến thức tổng quan về gầm
Sơ đồ cấu tạo HTL
Có hai loại hệ thống lái: Loại trục vít thanh răng và loại bi
tuần hoàn.

Loại trục vít thanh răng


1: Vị trí đặt túi khí, 2: Vô lăng lái, 3: Trục lái, 4: Thước lái,
5: Bình chứa, 6: Bơm dầu
4 Kiến thức tổng quan về gầm
Loại bi tuần hoàn
Có nhiều viên bi thép nằm giữa trục vít và đai ốc tại trục
rẽ quạt.

1: Vô lăng lái, 2: Trục lái chính và ống trục lái, 3: Cơ cấu lái
4: Thanh dẫn động lái, 5: Bi thép, 6: đai ốc, 7: Trục rẽ quạt, 8: Trục vít
4 Kiến thức tổng quan về gầm
VÔ LĂNG
Dùng để thay đổi hướng chuyển động của các bánh xe
dẫn hướng khi người lái điều khiển vô lăng.
4 Kiến thức tổng quan về gầm
TRỤC LÁI
4 Kiến CHƯƠNG
thức tổng quan về gầm – GẦM Ô TÔ
5: KHUNG
4.4. KHUNG VỎ ÔTÔ

You might also like