You are on page 1of 27

Chào mừng đến với phần thuyết trình của

nhóm NHÓM 2
LÝ THUYẾT OTO
Thành viên nhóm

Nguyễn Trọng Quốc

Nguyễn Thanh Sang

Lê Đình Trung Thông

Nguyễn Quốc Minh Huy

Đoàn Văn Hiếu

Hồ Khánh Duy
HÔM NAY
Nhóm chúng em
mang đến lớp
 Kiến thức về hệ
thống truyền lực
oto.
 Những câu trả
lời về bài tập
thầy giao.
Bài tập 3. Tìm hiểu cấu tạo của xe Honda Wave RSX và vẽ lại sơ đồ nguyên lý hoạt động
của xe

Cấu tạo của Honda Wave RSX được nhóm tổng hợp gồm những Bộ phận sau
đây
Khung xe máy
Động cơ
Acquy
Thắng xe máy
Khung xe máy
Đây là bộ phận đóng vai trò quan trọng với xe. Nó

được coi là khung bảo vệ cho động cơ và hộp số

bên trong xe. Nó còn có nhiệm vụ đỡ động cơ và

là nơi gắn các thiết bị điện. Người ta chia bộ phận

này thành 2 tiêu chí chính: vật liệu và hình dáng.

Tùy từng thương hiệu mà cấu tạo và kiểu dáng của

xe máy sẽ khác nhau.


Động cơ
Loại động cơ của xe Wave gồm có
xăng, 4 kỳ, 1 xi-lanh, làm mát bằng
không khí và bơm dầu bôi trơn.

Như hình ảnh bên trên ta có thể


thấy rằng động cơ 4 kỳ gồm có
piston, trục khuỷu, thanh truyền,
xupap nạp/xả, bugi, …
Nếu khung xe máy được coi là bộ khung
bảo vệ cho động cơ. Các bộ phận bên
trong xe thì động cơ xe máy chính là
“linh hồn” của cả chiếc xe.

Nó có chức năng tăng khả năng tăng tốc


và đảm bảo an toàn khi xe chạy trên
những cung đường khác nhau.
Acquy
Là thiết bị tích trữ điện, cung cấp thiết bị
điện cho toàn hệ thống khởi động, hệ
thống đánh lửa và các bộ phận khác.
Thắng xe máy

Đây là bộ phận có nhiệm vụ vô cùng quan trọng

với người lái xe. Nó có tác dụng giảm tốc độ hoặc

dừng xe trong trường hợp cần thiết, theo sự điều

khiển của người lái khi di chuyển. Đối với xe số,

phanh được bố trí phanh tay và phanh chân. Còn

với xe ga phanh được trang bị là phanh tay đảm

bảo về cách thức sử dụng cùng với thiết kế thuận

tiện cho người sử dụng.


Bài tập 4:

Hãy tìm hiểu ý nghĩa


các ký hiệu trên lốp
xe ô tô tìm hiểu cách
tính toán bán kính
bánh xe.
P là kí hiệu của của loại lốp mà xe sẽ được sử dụng:

P là passenger.

Bên cạnh đó còn có L (light truck) dành cho xe tải


nhẹ.

215 là kí hiệu của chiều rộng lốp, ở đây chỉ là 215 mm.

65 là tỷ số giữa độ cao thành lốp và độ rộng bề mặt lốp

Nếu lốp xe có tỷ số là 70, thì bề dày của lốp bằng 70%


độ rộng bề mặt lốp.
R là kí hiệu của cấu trúc lốp, cấu trúc bố

Có hai dạng cấu trúc lốp bạn có thể thấy trên thành lốp là:

R – Radial (cấu trúc bố tròn)

D – Diagonal hoặc Bias Ply (cấu trúc bố chéo)


Sau R đó là Đường kính mâm xe

được tính bằng đơn vị inch. Trên thị


trường hiện nay có các loại lốp từ 14
inch (khoảng 35.56cm), 16 inch
(khoảng 40.64cm) ….

Sau đó 91 là tỉ số tải trọng

V là kí hiệu của Chỉ số tốc độ giới hạn

Chữ cái cuối cùng trong dãy thông số lốp ô tô


là chỉ số tốc độ. Mỗi chữ cái tương ứng với
mức tốc độ tối đa mà lốp xe có thể chịu được.
Bài tập 5
 Các bạn hãy làm việc nhóm và nêu các khả
năng để bố trí hệ thống truyền động trên xe
ô tô?

 Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý thể hiện các cụm chi


tiết của hệ thống truyền động mà bạn cho là
phổ biến nhất hiện nay?

 Hãy tìm hiểu hệ thống truyền động của xe


điện phổ biến hiện nay?
Các bạn hãy làm việc nhóm và nêu các khả năng để bố trí
hệ thống truyền động trên xe ô tô?
Gồm những khả năng bố trí hệ thống chuyển động
như sau
Hệ thống truyền lực FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước
chủ động)
Hệ thống truyền lực FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau
chủ động)
Hệ thống truyền lực RR (Động cơ đặt sau, cầu sau chủ
động)
Hệ thống truyền lực kiểu 4 bánh chủ động (4WD – 4
wheel driver)
Hệ thống truyền lực FF (Động cơ đặt
trước – Bánh trước chủ động)

Bánh trước dẫn động rất có lợi khi xe quay


vòng và đường trơn. Sự ổn định hướng
tuyệt với này tạo được cảm giác lái xe khi
quay vòng. Do không có trục các đăng nên
gầm xe thấp hơn giúp hạ được trọng tâm
của xe, làm cho xe ổn định khi di chuyển.
Hệ thống truyền lực FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau chủ động)

Kiểu bố trí động cơ đặt trước - bánh sau


chủ động làm cho động cơ được làm mát
dễ dàng. Tuy nhiên, ở bên trong thân xe
không được tiện nghi ở trung tâm do trục
các đăng đi qua nó. Điều này là không
tiện nghi nếu gầm xe ở mức quá thấp.
Hệ thống truyền lực RR (Động cơ đặt sau, cầu sau chủ động)

Cách bố trí này rất gọn, không dùng


truyền lực cardan, toàn bộ động cơ, bộ
ly hợp, hộp số, cầu sau chủ động liên kết
thành một khối. Động cơ truyền hết lực
vào cầu sau làm xe chuyển động.
Hệ thống truyền lực kiểu 4 bánh chủ động (4WD – 4 wheel driver)
 Các xe 4WD hiện nay được chia thành hai
loại chính là 4WD thường xuyên và 4WD
gián đoạn. Khác với xe 2WD, điểm đặc trưng
của xe 4WD là có các bộ vi sai phía trước và
phía sau. Mục đích là để triệt tiêu sự chệnh
lệch của các bánh xe khi đi vào đường vòng.
 Đối với loại 4WD thường xuyên, người ta bố
trí thêm một bộ vi sai trung tâm ở giữa bộ vi
sai trước và bộ vi sai sau để triệt tiêu sự chênh
lệch tốc độ quay của các bánh xe trước và sau.
Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý thể hiện các cụm chi tiết của hệ thống truyền động mà bạn cho là
phổ biến nhất hiện nay?

Những loại hệ thống chuyển động

phổ biến hiện này gồm có :

Hệ truyền lực FF

Hệ truyền lực FR

Và hệ truyền lực 4WD.


Hệ thống truyền lực FF:
Vị trí đặt động cơ phía trước đầu xe cùng với đó
2 bánh trước sẽ là 2 bánh dẫn động chính chủ
động của xe.

 Ưu điểm của hệ dẫn động này lực được truyền từ


động cơ phân phối tới bánh xe với quãng đường
ngắn hơn. Hao tổn về lực sẽ ít đi.

 Ngoài ra 2 bánh trước nằm sát vị trí người lái.


Lái xe sẽ chủ động hơn khi xe vào cua gấp hay
xe di chuyển trên những con đường trơn trượt.
Hệ thống truyền lực FR:
Động cơ vẫn được đặt trước đầu xe tuy nhiên lực
đẩy và sự chủ động sẽ được đặt vào hai chiếc bánh
phía sau. Nhờ dẫn động từ trục cardan.
 Ưu điểm của hệ thống này động cơ sẽ được làm
mát nhanh hơn. Lực đẩy phụ thuộc vào bánh sau
giúp thân xe cân bằng hơn.

 Nhược điểm do lực phải di chuyển quãng đường


tương đối xa. Trục cardan chạy dọc dưới gầm
xe do vậy gầm xe sẽ phải làm cao thêm. Không
gian nội thất trong xe phải được bố trí sắp xếp
lại.
Hệ thống truyền lực 4WD
Xe ô tô sử dụng hệ thống này, 4 bánh của xe đều
có thể điều khiển chủ động được. Tuy nhiên cấu
tạo của nó tương đối phức tạp. Phải cần ít nhất 3
bộ vi sai thì xe mới có thể hoạt động ổn định
được. Vị trí đặt vi sai ở cầu trước, cầu sau và ở
giữa xe.
Sức mạnh được sản sinh từ động cơ sẽ được dàn
đều trên 4 bánh xe. Vì vậy xe sử dụng hệ truyền
động này cực kì mạnh mẽ. Vận hành rất tin vậy
và an toàn.
Hãy tìm hiểu hệ
thống truyền động
của xe điện phổ
biến hiện nay?
Hệ thống truyền động điện AWD của Audi E -tron
Gồm có hai motor điện lắp cho hai
cầu của phương tiện. Bên trong Motor
Điện gồm những chi tiết như Stator,
Rotor và điện tử công suất, hộp số,
Motor điện cung cấp lực từ động cơ
điện qua hai cầu bánh xe thông qua hệ
thống lái phân bố DCU. Cung cấp và
phân tán lực đếu cho các cầu của
phương tiện trong di chuyển.
Vielen Dank Danke fürs Zuhören

You might also like