You are on page 1of 5

I.

Giới thiệu chung


II. Thiết kế và tính toán truyền động
1. Thiết kế và tính toán hệ thống truyền động cơ khí
1.1. Cơ cấu công tác có chuyển động tịnh tiến với vận tốc dài
v1 =2¿ ¿
1.1.1. Sơ đồ truyền động

1
2 3
5
4

6 7

7
1- Động cơ đốt trong 2- Ly hợp 3- Hộp giảm tốc
4- Khớp nối 5,6- Bộ truyền bánh răng trụ 7- Vành răng

1.1.2. Tính toán sơ đồ truyền động


Mối quan hệ giữa vận tốc dài của cơ cấu công tác với số vòng quay
πn
bánh răng 6 : v1 =ωR= 30 R=2 m/ ph
2.30 2.30
 n br 6= πR = π .0 .2 =95,5 ¿

(chọn bán kính bánh răng 6 : R=200 cm=0.2 m )


Chọn tỉ số truyền HGT iHGT =10
n
 Số vòng quay bánh răng 5 : br5 =¿
n1 1900
iHGT
=
10
=190 vg / ph ¿

Với n1 −số vòng quay động cơ đốt trong ( vg / ph )

Vậy tỉ số truyền cặp bánh răng trụ 5-6 :


nbr 5 190
i br = = =1,99
nbr 6 95.5
1.2. Cơ cấu công tác có chuyển động hành tinh
1.2.1. Sơ đồ truyền động

9 8
7

1 2

1 – Vành răng cố định 2 – bánh răng hành tinh nhỏ 3 – toa quay cần trục
4 – bộ truyền bánh răng nón 6 – khớp nối 7 – hộp giảm tốc
8 – ly hợp 9 – động cơ đốt trong

1.2.2. Nguyên lý hoạt động

2. Thiết kế và tính toán hệ thống truyền động điện


2.1. Thiết lập sơ đồ mạch điện
2.1.1. Sơ đồ mạch điện
CD

C
BA
P1 P2 KÐT1
KI RN1
KO
P1

K2 KÐT2 RN2

P2
RN1 RN2
CT
F1 F2

D1 D2

2.1.2. Cấu tạo mạch điện


CD – cầu dao ; C – cầu chì ; BA – biến áp cho mạch điều khiển ;
D1,D2 – động cơ điện ; RN1,RN2 -rơ le nhiệt ;
F1,F2 – phanh điện từ ; KO – nút bấm dừng ;
K1 – nút khởi động các động cơ quay theo chiều thuận
K2 – nút khởi động các động cơ quay theo chiều ngược lại
KĐT1,KĐT2 – bộ khởi động từ ứng với K1 và K2
P1 ,P2 – các tiếp điểm ; CT – công tắc

2.1.3. Nguyên lý điều khiển


Cầu dao CD đóng , hệ thống sẽ có điện . Nếu bấm K1 , khởi động
từ KĐT1 trên mạch điều khiển có điện sẽ hút các tiếp điểm P1 trên
mạch động lực đóng lại , các động cơ D1 ,D2 sẽ quay theo một
chiều xác định . Muốn dừng động cơ , bấm nút KO . Nếu bấm nút
K2 , khởi động từ KĐT2 trên mạch điều khiển có điện sẽ hút các
tiếp điểm P2 trên mạch động lực đóng lại , các động cơ D1 ,D2 sẽ
quay theo chiều ngược lại . Các nút bấm K1 ,K2 được nối liên
động với nhau , nên khi đóng K1 thì K2 sẽ được mở và ngược lại .
Khi động cơ bị quá tải và nóng quá nhiệt độ cho phép , các rơ le
nhiệt RN1 ,RN2 trên mạch động lực sẽ hoạt động làm cho các tiếp
điểm thường đóng RN1 ,RN2 trên mạch điều khiển tách ra , các
động cơ sẽ dừng hoạt động.

2.2. Tính chọn linh kiện điện


3. Thiết kế và tính toán hệ thống truyền động thủy lực
3.1. Sơ đồ truyền động và dữ liệu đề bài
3.1.1. Sơ đồ truyền động

2
q M ,n
m m
3 4

D
i,?

1
T T
?m

5
G
Vm
1 – Thùng dầu 2 – Động cơ thủy lực
3 – Hộp giảm tốc 4 – Tang tời
5 – Tải trọng

3.1.2. Dữ liệu đề bài


- Trọng lượng hàng : G=15.10 4 ( N )=150( kN)
- Tốc độ nâng hàng : v n=0,9 vg / ph
- Đường kính tang tời : D=410 ( mm )=0,41(m)
- Áp suất dầu động cơ thủy lực : p=100.10 5 ( Pa )=10000(kPa)
- Hiệu suất cụm pa lăng : η p =0,95
- Hiệu suất HGT : η¿ =0,9
- Tỉ số truyền HGT : i=70

3.2. Tính toán thông số động cơ thủy lực


3.2.1. Số vòng quay cần thiết của động cơ
Số vòng quay tang tời
2.30 . v n 2.30 .0,9
nt = = =41,92 vg/ ph
πD 0,41 π
Số vòng quay cần thiết của động cơ
n dc=nt .i=41,92 .70=2934,4 vg/ ph

3.2.2. Lưu lượng riêng của động cơ


Momen tác dụng lên tang tời
GD 150 .0,41
M t= = =10,79 (kNm)
2 a η p 2 .3.0,95
6
Với a= 2 =3−bội suất hệ palăng nâng hàng

Momen trên trục động cơ


M t 10,79
M m= = =12(kNm)
η¿ 0,9

Lưu lượng riêng cuẩ động cơ được xác định từ công thức
p . q ηc 2 π M m 2 π .12 m
3
M m= ⇒ q= = =0,075( )
2π p ηc 10000 vòng
(ở đây chọn ηc =1)

You might also like