You are on page 1of 16

1/26/2021

CHƯƠNG 2
CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG CỦA
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG 2
 2.1. Những kiến thức cơ bản quan trọng
của nhiệt kỹ thhuật dùng trong nguyên lý CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG CỦA
động cơ
 2.2. Khái niệm
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
 2.3. Các chu trình lý tưởng
 2.4. Phân tích các chu trình lý tưởng
 2.5. So sánh các chu trình

1 2

Mục đích Nội dung


• Nghiên cứu quá trình nhiệt xảy ra trong động cơ, xây
dựng mối quan hệ toán học tương đối đơn giản giữa các
1. Những kiến thức cơ bản quan trọng của nhiệt
chỉ tiêu kỹ thuật của động cơ bao gồm hiệu suất, công
kỹ thuật dùng trong nguyên lý động cơ
suất,... với những nhân tố chủ yếu của chu trình công 2. Khái niệm.
tác. 3. Các chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong.
• Đánh giá mức độ hoàn thiện của những quá trình ấy, trên 4. Phân tích các chu trình lý tưởng.
cơ sở đó xác định phương hướng chủ yếu nâng cao chất 5. So sánh các chu trình.
lượng làm việc của động cơ.

3 4

1
1/26/2021

2.1. Những kiến thức cơ bản quang trọng của 2.1.1. Các thông số trạng thái:
nhiệt kỹ thuật dùng trong động cơ đốt trong.

• Áp suất môi chất.


2.1.1. Các thông số trạng thái
2.1.2. Phương trình trạng thái • Nhiệt độ T: T=t0C + 273 0K

2.1.3. Tỷ nhiệt • Thể tích V


2.1.4. Định luật động học thứ nhất V
• Thể tích của một đơn vị khối lượng: v 
2.1.5. Các quá trình G
G
• Khối lượng riêng: 
V
• Khối lượng: G

5 6

2.1.2. Phương trình trạng thái: 2.1.3. Tỷ nhiệt: dq


C
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng: dt
PV=GRT Tỷ nhiệt hay nhiệt dụng riêng của môi chất là tỷ số giữa vi
lượng biến thiên nhiệt lượng với vi lượng biến thiên về nhiệt
PV=MmRT
độ.
G: Khối lượng Ta có: dq=Cdt C: tỷ nhiệt trung bình
M: Số Kmol mCp – mCv=mR=8314 KJ/Kmol.độ
m: Số phân tử lượng mCv, mCp: tỷ nhiệt mol đẳng tích và đẳng áp
R: Hằng số khí k=mCv/mCp: Chỉ số đoạn nhiệt
mR=8314 KJ/Kmol. độ mCp 8314 8314
K  8314 mCv  mCp  .K
mCv k 1 K 1

7 8

2
1/26/2021

2.1.4. Định luật nhiệt động thứ nhất: 2.1.5. Các quá trình:
2.1.5.1. Quá trình đẳng tích: V=const
Q = U + L P1V=RT1 P2V=RT2

Q: biến đổi về nhiệt lượng


Q = U + L vì L = PdV = 0
P T
U: biến đổi về nôị năng Q = U = Cv (T2 – T1) 2 2
P T
L: công của chu trình dq = CvdT 1 1
dq CvdT
hay dq=Cvdt + pdv ds  
T T
Nhiệt lượng cung cấp cho chu trình dùng để sinh T2 P
S  Cv ln  Cv ln 2
công và biến đổi nội năng của môi chât. T1 P1

9 10

2.1.5.2. Quá trình đẳng áp: P=const 2.2. Khái niệm:


2.2.1. Giả thiết
PV1 = RT1 PV2 = RT2
V2 T2
 1. Môi chất công tác hoàn toàn ở thể khí.
V1 T1
Q = U + L L = P (V2 – V1) 2. Quá trình nén và giãn nở môi chất công tác biến đổi
U = Cv(T2 – T1) Q = (U2 + PV2) – (U1 + PV1) đoạn nhiệt

dq = CvdT + pdV = CvdT + RdT 3. Không có trở lực nạp và thải khí, sự thay đổi thể tích
dq dT ở điều kiện khí trời
= dT(Cv + R) = CpdT
ds   Cp 4. Quá trình cháy được thay thế bằng việc cấp một
T T lượng nhiệt Q1 và lượng nhiệt do quá trình thải lấy
T2 V đi được thay bằng Q2.
S  Cp ln   Cp ln 2
T1 V1 5. Tỉ nhiệt của môi chất không thay đổi

11 12

3
1/26/2021

2.Tính hiệu quả


2.2.2. Các chỉ tiêu cần nghiên cứu:
Tính hiệu quả đặc trưng bởi công
1.Tính kinh tế: Tính kinh tế của chu trình được đặc
đơn vị của chu trình tức là công
trưng bởi hiệu suất nhiệt à là tỉ số giữa lượng nhiệt
tương ứng với một đơn vị thể tích
chuyển biến thành công chia cho lượng nhiệt cấp cho
công tác của xi lanh
môi chất công tác Lt
Pt còn gọi là áp suất bình quân, Pt  ; N / m2
t =
Q1  Q 2 Q L
=1- 2 = t à là áp suất tưởng tượng, không Vh
Q1 Q1 Q1 đổi, sau một hành trình của piston
Q1: nhiệt lượng cấp cho chu trình thì phát sinh một công bằng công
Q2: nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh của chu trình.
Lt: công của chu trình

13 14

Chu trình hỗn hợp (Sabathes)

2.2.3. Các chu trình lý tưởng:


• Chu trình hỗn hợp.
• Chu trình đẳng tích.
• Chu trình đẳng áp

Đồ thị P-V; Đồ thị T-S


ac: Nén đoạn nhiệt; cz’: Cấp nhiệt đẳng tích
z’z: Cấp nhiệt đẳng áp; zb: Giãn nở đoạn nhiệt
ba: Nhã nhiệt đẳng tích

15 16

4
1/26/2021

Định nghĩa
Va
Chu trình hỗn hợp là chu trình lý tưởng của động cơ Diesel, Tỷ số nén: 
động cơ có cầu giữ nhiệt
Vc
Đặc trưng bởi sự cấp nhiệt ban đầu ở thể tích không đổi cy Pz
Tỷ số tăng áp suất: 
sau đó với áp suất không đổi yz. Số lượng nhiệt đưa vào: Pc
Q1 = Q’1 + Q’’1 Vz Vz
Tỷ số giãn nở sớm:  
Nhiệt thải ra ở trạng thái thể tích không đổi Vy Vc
Là chu trình lý tưởng của động cơ Diesel hiện đại. Vb
Tỷ số giãn nở sau: 
Vz
Vz Va Va
   
Vc Vz Vc

17 18

1. Hiệu suất nhiệt

Q1  Q2 Q
Nén đoạn nhiệt ac
t = = 1- 2
Q1 Q1

Q1 = Q1' + Q1'' PVk= constt: Pc Vck = Pa Vak = const


= mCv (Ty – Tc) + mCp (Tz – Ty) hay Pc VcVck-1 = Pa VaVak-1
Q2 = mCv (Tb – Ta) k 1
 Va 
mCv(Tb  Ta ) Þ mRTc Vck-1 = mRTa Vak-1 Þ Tc = Ta  ÷
t = 1- ÷
mCv(Ty  Tc )+ mCp(Tz  Ty ) è Vc ø
(Tb  Ta ) Tc = Ta  k1
t = 1-
(T  T )+ k(T  T )
y c z y

19 20

5
1/26/2021

- Cấp nhiệt đẳng tich


: yc · yz: Cấp nhiệt đẳng áp
PzVz = mRTz
PV = mRT
PzVy = mRTy
PcV = mRT
c Vz Tz

V
Þ Tz  Ty z  Ty 
Vy Ty Vy
PyV = mRT
y
Tz = Ta    k1

Pc Tc P · zb: tương tự như trên ta có


 ÞTy Tc y Tc
Py Ty Pc  
k 1

Tb = Tz  VV ÷÷ = T = Ta   1
z z k1
k 1 k 1
è b ø

Ty = aTk1
21 22

2. Áp suất bình quân:


1 Lt
Ta  k 1 k 1
 Ta Pt  L t  Q1  t
 Vh
t  1  k 1 k 1
(
Ta   Ta  + k Ta  k 1  Ta  k 1 ) Q1 = Q’1+ Q”1 = Cv (Ty – Tc) + Cp (Tz – Ty)=

1 = CvTc[-1+k (-1) ]=CvTa k-1[(-1)+ k(-1) ]+


 k 1 1
t 1
k
 1 Cv{[Ta k-1 -Ta k-1]+k[Ta k-1  -Ta k-1 ] }
k   k 1  k 1  
è ø  Q1=CvTa k-1[(-1)+k(-1) ]

 k  1 Vh V bVc  Vz  Vc  Vc  Vc
t  1 
 k 1  1 + k(  1)
23 24

6
1/26/2021

Va Áp suất bình quân Pt


Vc (  1)  (  1)  Va (  1)
 
R
k 1 Pa  k 1  1 + k(  1)t
Pt 
L t Q1t C v Ta 
 
  1 + k(  1)t Pt  k  1
Vh Vh Va (  1) R (  1)
R Ta Pa
Cv      Vb =Va Pa  k
k 1 Va R Pt    1 + k(  1) t
(k  1)(  1)

25 26

2.3.2 Chu trình đẳng tích (Chu trình Otto)


Hiệu suất nhiệt và Áp suất bình quân của chu trình hỗn hợp

k  1
t  1 
k 1 1 + k(  1)

Pa  k
Pt    1 + k(  1)t
(k  1)(  1)
§ Đặc trưng bởi sự cấp nhiệt Q1 trong điều kiện thể tích
không đổi, còn lại giống chu trình hỗn hợp
§ V=Ct à =1,  = 

27 28

7
1/26/2021

29 30

2.3.3. Chu trình đẳng áp

V=Ct à r=1,  = 
lHiệu suất nhiệt và Ap suất bình quân

1
 tv  1 
 k 1

Pa  k
Pt  (  1) t Chu trình đặc trưng bằng sự cấp nhiệt Q1 đẳng áp, còn các
k 1  1 phần khác giống chu trình hỗn hợp. Là chu trình lý tưởng
của động cơ Diesel phun nhiên liệu bằng không khí nén.

31 32

8
1/26/2021

33 34

• Hiệu suất nhiệt và áp suất bình quân


2.4. Phân tích các chu trình lý tưởng
2.4.1. Chu trình đẳng tích
P 1. Ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt:
  z 1
Pc

1 k  1
t  1 
 k 1 k (  1)
Pa  k
Pt  k (  1) t 
k 1  1

35 36

9
1/26/2021

1 Cp Cv + R R
 tv  1  k 1
k
Cv

Cv
1+
Cv

tv chỉ phụ thuộc vào 2 đại lượng tỷ số nén  (thông số kết ü Vì là chất khí nên R=const, nên nếu muốn k tăng thì phải
cấu) và chỉ số nén đoạn nhiệt k, tức là phụ thuộc vào tình chất giảm Cv. Việc thay đổi k thực tế không làm được, tăng k
của môi chất công tác. chỉ còn cách là tăng a
Hiệu suất nhiệt của chu trình không phụ thuộc vào lượng nhiệt
ü Với những giá trị của  và k đã cho thì t không thay đổi
cấp vào và phụ tải của động cơ.
tức là không phụ thuộc vào công của chu trình.
Va Cp với k>1
ü Khi tăng  thì áp suất cuối quá trình giãn nở giảm và vì vậy
 k
Vc Cv nhiệt cũng giảm. Điều đó dẫn đến làm giảm lượng nhiệt
truyền cho nguồn lạnh tức là giảm mất mất nhiệt.
Nên nếu  càng tăng thì t càng lớn. Tỉ số nén càng cao máy
càng đỡ tốn xăng.

37 38

2. Áp suất bình quân Pt:


 kt
Pt  Pa . (  1) (2)
(k  1)(  1)
§ Pt tỷ lệ thuận với áp suất đầu quá trình nén Pa. Pa có ảnh
hưởng đến công của chu trình và công suất động cơ.
§ Khi Q1=const, tăng  thì Pt tăng mặc dù  có giảm đôi chút vì
từ (2) Þ
Q1
 +1
C v Ta  k 1
§ Khi  tăng thì Pt tăng nhưng tăng chậm hơn so với t.

39 40

10
1/26/2021

• Khi giữ nguyên  nếu  thì Pt tăng, Pt tăng nhanh hơn so với 2.4.2. Chu trình đẳng áp:
mức tăng của .
• KẾT LUẬN: Như vậy tăng tỷ số nén  là biện pháp tốt nhất
để tăng t và Pt nhưng tỷ số nén trong động cơ xăng và
động cơ ga bị han chế do hiện tượng cháy sớm và kích nổ
xăng= 7 ¸ 12; ga = 7 ¸ 12 ; dầu hoả = 4,5 ¸ 5,2
Thực tế:
• Đốt nhiều nhiên liệu xăng tức  tăng thì Pt tăng.
• Pa tăng thì Pt tăng nghĩa là thiết kế đường nạp cho phù hợp
(tối ưu).

41 42

 Từ công thức (b) ta thấy rằng t không những phụ thuộc và


tỷ số nén  và chỉ số k mà còn phụ thuộc vào tỷ số giản nở
sớm .
à Ảnh hưởng của , k đến t giống như trong chu trình đẳng • Trên thực tế hiệu suất nhiệt của động cơ cực đại
tích. khi động cơ ấy làm việc không tải tức là sự chuyển
à Còn ảnh hưởng của  thì khi  tăng, t giảm,
 có quan hệ trực tiếp tới số nhiên liệu cấp vào Q1, tức là có biến nhiệt thành công xãy ra kinh tế nhất.
quan hệ trực tiếp tới trị số công của chu trình, cho nên công Ảnh hưởng đến Pt tương tự như chu trình đẳng
của chu trình có quan hệ tới t.
Công của chu trình tăng lên (tức  tăng) thì t giảm. t cực đại
tích.
khi mà số nhiên liệu Q1 cấp trên phần cz nhỏ nhất.

43 44

11
1/26/2021

2.4.3. Chu trình hỗn hợp: Khi cho , k, Ta, mCv không đổi thì:

Q1
1. Ảnh hưởng đến t:   1 + k(  1) k 1   A  const
Nhiệt lượng Q1 đưa vào được phân bố trên 2 phần C v Ta
đẳng tích và đẳng áp. Nếu Q1=const thì tuỳ theo sự
phân bố trên mà  và  có những giá trị khác nhau.  k  1  k 1
t  1   1 
Ta có: : Q1 = Q’1 + Q’’1 = const  k 1   1 + k (  1) A
Q1  C v Ta  k 1   1 + k (  1)  const Cho những gía trị  khác nhau suy ra  tương ứng và ngược lại.

(
d  k )
  k + k k 1
d
d d

45 46

§ Hiệu suất nhiệt của chu trình cấp nhiệt hỗn hợp phụ
thuộc vào những yếu tố sau:
Đặt B    1 + k (  1)  const ta có
• Tỷ số nén ().
dB  d + k (  1)d + kd  0 • Lượng nhiệt và phương pháp cấp nhiệt cho môi chất
công tác (A, , ).
d
k  1 + k (  1) • Tính chất của MCCT (k).
d § Áp suất bình quân của chu trình cấp nhiệt hỗn hợp phụ
d vào trên ta được thuộc vào những yếu tố sau:
Thay k • Tỷ số nén ().
d • Lượng nhiệt và phương pháp cấp nhiệt cho môi chất
công tác (A, , ).
(
d  k )
  k +  k 1 1 + k (  1) • Tính chất của MCCT (k).
d • Áp suất của MCCT ở đầu quá trình nén (pa).
• Hiệu suất nhiệt của chu trình (t.).

47 48

12
1/26/2021

pt

l
Ảnh hưởng của A, l, r đến hiệu Anh hưởng của , l và r và A đến
suất nhiệt t t Ảnh hưởng của l, r và Q đến pt

49 50

§ Khi Q1=const, nếu tăng  thì do k>1 và  1 nên k-1 > 0,  -1 


0, 1-k < 0, nghĩa là vi phân theo  thì bao giờ cũng âm. Nghĩa
là trong điều kiện Q1=const nếu ta tăng  thì  giảm và k cũng
k
 1
giảm, suy ra giảm, do vậy t tăng.
A
§ Khi max thì =1 tăng cấp nhiệt đẳng tích thì hiệu suất lớn, tmin
khi max, =1

(
d  k )
  k 1 (  1)(1  k )    k 1 (  1)(k  1)
d
Ảnh hưởng của l, r và e đến pt

51 52

13
1/26/2021

2. Áp suất bình quân Pt: 2.5. So sánh các loại chu trình:
k Pa 2.5.1. Cùng , Q1:
Pt  (  1) + k(  1) t
(  1) (k  1)
• Khi t tăng thì Pt tăng.
- Khi =const, tăng  thì Pt tăng
- Nếu   const, mà  = const nếu tăng  thì áp suất
bình quân Pt sẽ tăng.
- Tăng Q1 nghĩa là tăng B, tăng Pa thì Pt sẽ tăng. Tăng
Q1 cũng có nghĩa là làm cháy hết nhiên liệu, cần đưa nhiều
không khí vào.

53 54

ü Với chu trình đẳng tích V=const


Cùng , Q1

dq
ds  Þ dq  Tds
T
2 2
Q12   dq   Tds  Fa12
1 1

•ac : nén đoạn nhiệt


•czv: cấp nhiệt đẳng tích Q1=F1czv2v
•zvbv: giản nở đoạn nhiệt Q=0
•bva: Nhả nhiệt đẳng tích Q2v=F1abv2v

55 56

14
1/26/2021

ü Đối với chu trình đẳng áp P=const • Đối với chu trình cấp nhiệt hỗn hợp

• Điểm a và c trùng nhau với cùng 


- Điểm a,c trùng nhau từ c theo czv đến z’ đi song song
• Đường cấp nhiệt đẳng áp thoải hơn đường cấp nhiệt
với czp thoả mãn Q1=F1acz’z2, đường z2 gặp abp tại:
đẳng tích mà Q1 như nhau buộc điểm zp nằm ngoài zvbv
để:
• Q1=F1czv2v + F1czp2p Q1  Q 2 Q F
t   1  2  1  1 ab 2
• Nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh của chu trình đẳng áp Q1 Q1 F1 cz ' z 2
Q2p=F1abp2p
• Ta thấy Q2p>Q2v: Q2p=Q2v+F2vbvbp2p - So sánh F1abv2v<F1ab2<F1abp2p
•Þ tp < tv nên Q2v < Q2vp < Q2p
Þ tv > t > tp

57 58

2.5.2. Cùng Q1, Pz

§ Trên quan điểm thực tế phải tiến hành so sánh các chu 2.5.2. Cùng Q1, Pz
trình trong điều kiện cùng một trị số về áp suất cực đại § Trên quan điểm thực tế phải tiến hành so sánh các chu
Pz = Pc và cùng một lượng nhiệt đưa vào Q1. trình trong điều kiện cùng một trị số về áp suất cực đại
Pz = Pc và cùng một lượng nhiệt đưa vào Q1.
§ Đẳng tích: acvzvbv
§ Đẳng áp: acpzpbp.
§ Hỗn hợp: acz'zb.
§ Q1p = F1cpzp2p
§ Q1v = F1cvzv2v
§ Q2p = F1cvzv2v
§ Đẳng tích: acvzvbv Đẳng áp: acpzpbp. Hỗn hợp: acz’zb. § Q2v = F1abv2v
§ Q1p = F1cpzp2p Q1v = F1cvzv2v Q2p = F1cvzv2v Q2v = F1abv2v § Ta thấy Q2p < Q2vp < Q2v

59 60

15
1/26/2021

Trong thực tế động cơ Diesel hiệu suất cao hơn động cơ xăng
mặc dù nó làm việc với chu trình ít kinh tế hơn, vì tỷ số nén
của nó lớn hơn rất nhiều so với động cơ xăng.

Ta thấy: Q2p < Q2vp < Q2v ; Nên tp > tvp > tv
Do đó ở cùng một trị số áp suất cực đại Pz như nhau
nhưng với tỷ số nén  khác nhau, chu trình đẳng áp kinh
tế hơn so với chu trình đẳng tích có tỷ số nén nhỏ. Chu
trình hỗn hợp có trị số trung gian do các  và  quyết định

61 62

63

16

You might also like