You are on page 1of 5

3/25/2022

Nội dung

1. Cơ học và năng lượng

2. Nhiệt động lực học và năng lượng

II. Một số cơ sở trong năng lượng 3. Hóa học, động lực học hóa học và năng lượng

1 2

2. Nhiệt động lực học và năng lượng 2.1. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học

2.1. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học 2.1.1. Nội năng của một hệ nhiệt động. Công và nhiệt.

2.2. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học 2.1.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học.

2.1.3. Ứng dụng NL thứ 1 (khảo sát các quá trình cân bằng
của khí lý tưởng).

3 4

2.1.1. Nội năng của một hệ nhiệt động. Công và nhiệt.


• Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử:
a. Thuyết động học phân tử Áp suất p là đại lượng có giá trị bằng lực tác dụng vuông góc Fn
• Nội dung thuyết động học phân tử: lên một diện tích S: p = Fn / S.
+ Vật chất được cấu tạo gián đoạn từ những hạt rất nhỏ, gọi là Dựa vào bài toán va chạm, tính lực va đập của phân tử lên
phân tử. thành bình, người ta tính được áp suất chất khí tác dụng lên
thành bình là:
+ Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, va chạm
với nhau và va chạm với thành bình chứa (va chạm đàn hồi). Mức = . đ (P/t cơ bản của thuyết động học phân tử)
độ của chuyển động được biểu hiện bởi nhiệt độ.
trong đó
+ Kích thước của các phân tử nhỏ hơn rất nhiều so với khoảng
cách giữa chúng. Các phân tử được coi như một chất điểm. - n0: mật độ phân tử khí = N - tổng số phân tử khí / V - thể tích
chứa khí
+ Các phân tử không tương tác với nhau trừ lúc va chạm. .
Chuyển động và tương tác của các phân tử tuân theo các định - đ = : động năng tịnh tiến trung bình của phân tử.
luật cơ học của Newton.

5 6

1
3/25/2022

• Một vài hệ quả:


+ Động năng tịnh tiến trung bình của 1 phân tử khí:
Eđ = 3/2.kB.T b. Định luật Boltzmann về phân bố đều năng lượng theo các
bậc tự do
với kB = 1,38.10-23 J/K - hằng số Boltzmann = R/NA
• Đối với khí lý tưởng, mỗi phân tử được xác định bởi 3 thông
số x, y, z (gọi là 3 bậc tự do). Động năng tịnh tiến trung bình
+ Vận tốc căn quân phương: của phân tử đã được phân bố đều theo các phương.
• Boltzmann đã thiết lập được định luật phân bố đều của năng
lượng chuyển động nhiệt theo các bậc tự do:
+ Mật độ phân tử khí: n0 = p / (kB.T)
Một khối khí ở trạng thái cân bằng về nhiệt độ thì năng
lượng chuyển động nhiệt của các phân tử khí được phân bố đều
theo bậc tự do, năng lượng của mỗi bậc là kT/2
 Nhận xét: Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tỉ lệ với
nhiệt độ tuyệt đối.

7 8

d. Nội năng khí lý tưởng


c. Nội năng • Nội năng là một hàm trạng thái, tức là ở mỗi trạng thái, hệ có
• Năng lượng của một hệ nhiệt động gồm có: một giá trị nội năng xác định, và khi hệ thay đổi trạng thái, độ
- Động năng Eđ (or Wđ) do chuyển động có hướng (chuyển biến thiên nội năng không phụ thuộc vào quá trình biến đổi,
động cơ) mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ.
- Thế năng Et của hệ trong trường lực ngoài
• Nội năng của khí lý tưởng:
- Năng lượng ứng với vận động bên trong U - nội năng của hệ.
+ Nội năng của khí lý tưởng chỉ gồm tổng động năng chuyển
• Nội năng của một hệ có thể gồm: động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ.
- Động năng do chuyển động hỗn loạn của các phân tử (động + Bậc tự do: số bậc tự do (i) của phân tử là số tọa độ độc lập
năng tịnh tiến và quay) cần thiết để xác định vị trí của phân tử trong không gian.
- Thế năng gây bởi lực tương tác phân tử - Với phân tử có 1 nguyên tử (VD: He): i = 3.
- Với phân tử có 2 nguyên tử (VD: O2): i = 5.
- Năng lượng tương tác bên trong phân tử (của các vỏ điện tử,
các nguyên tử và ion, năng lượng trong hạt nhân nguyên tử) - Với phân tử có 3 nguyên tử (VD: ? CO2): i = 6.

9 10

 Nội năng khí lý tưởng


+ Từ định luật Boltzmann về phân bố đều năng lượng theo các
e. Công và nhiệt
bậc tự do  một phân tử có i bậc tự do thì động năng trung bình
của nó là . + Phần năng lượng trao đổi dưới dạng động năng của chuyển
động có hướng gọi là công cơ học.
+ Nội năng của 1 mol khí lý tưởng: = =
+ Phần năng lượng trao đổi dưới dạng động năng của chuyển
Nội năng của một chất khí lý tưởng có khối lượng m: động hỗn loạn gọi là nhiệt lượng.
= =
Đơn vị công và nhiệt: Jun (J). 1 cal = 4,186 J hay 1 J = 0,24 cal
+ Khi nhiệt độ của khí thay đổi, độ biến thiên nội năng:
∆ = ∆ + Công và nhiệt chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi trạng
thái của hệ. Công và nhiệt là hàm của quá trình.
 Nhận xét: có thể làm thay đổi nhiệt độ của khí bằng cách:
• Thực hiện trao đổi nhiệt lượng giữa hệ với bên ngoài.
• Thực hiện công cơ học.
11 12

2
3/25/2022

• Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng + Quá trình cân bằng:
+ Trạng thái cân bằng: - Khi một hệ biến đổi trạng thái rất chậm, mỗi trạng thái mà
- Một lượng khí chứa trong một bình kín, có nhiệt độ, áp hệ trải qua có thể được coi là trạng thái cân bằng. Quá trình biến
suất ở mọi vị trí đều bằng nhau, và các thông số trạng thái này
không thay đổi theo thời gian. Người ta nói rằng khối khí đang ở đổi trạng thái như thế được gọi là quá trình cân bằng.
trạng thái cân bằng.
 Quá trình cân bằng là quá trình biến đổi trạng thái bao
 Trạng thái của một hệ được gọi là trạng thái cân bằng gồm một chuỗi nối tiếp các trạng thái cân bằng.
khi các thông số trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian.
Trạng thái cân bằng của hệ có thể biểu diễn bởi một điểm
trên đồ thị. Trên đồ thị, quá trình cân bằng được biểu thị bởi một
đường cong liên tục. Mỗi điểm trên đường cong này biểu thị một
trạng thái cân bằng.
- Một hệ không tương tác với môi trường xung quanh bao
giờ cũng tự chuyển đến trạng thái cân bằng và trạng thái này tồn
tại mãi. Có 2 cách làm thay đổi trạng thái cân bằng của một hệ,
đó là thực hiện công và trao đổi nhiệt giữa hệ và môi trường.
13 14

• Công trong quá trình cân bằng Nhận xét:


+ Xét một lượng khí chứa trong một xi lanh đặt nằm ngang và + Từ định luật 3 Newton, ta suy ra công bên ngoài thực hiện
được đóng kín bằng một pittông có thể dịch chuyển không ma sát lên khí hay công mà khí nhận được tương ứng là
trong xi lanh. Khí tác dụng lên pittông một áp suất p hay một áp
lực F = P/S với S là diện tích mặt pittông và cũng là tiết diện của xi A  A1  p.dV
lanh.
Vậy công mà khí nhận được trong cả quá trình:
+ Dưới tác dụng của áp lực này, pittông dịch chuyển chậm một
khoảng nhỏ dx tức là thể tích khí biến thiên lượng dV = S.dx. Công A   A    p.dV
khí đã thực hiện tương ứng với sự biến đổi nhỏ này là:
p
+ Nếu khối khí dãn nở, thể tích của nó tăng lên, tức là khối
A1  F.dx  p.S.dx  p.dV 1 khí sinh công: A < 0.
P
Ngược lại trong quá trình nén khí, tức là khối khí nhận
2 công: A > 0.
dx

Hình 6.1
0 V1 dV V2 V
15 16

• Nhiệt trong quá trình cân bằng Qui ước dấu của công và nhiệt
Xem tài liệu.
HỆ HỆ
Q>0 A<0 Q<0 A< 0

Q > 0: Hệ nhận nhiệt Q < 0: Hệ tỏa nhiệt


A < 0: Hệ sinh công A < 0: Hệ sinh công

HỆ HỆ
Q>0 A> 0 Q<0 A> 0

Q > 0: Hệ nhận nhiệt Q < 0: Hệ tỏa nhiệt


A > 0: Hệ nhận công A > 0: Hệ nhận công

17 18

3
3/25/2022

2.1.2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học

 Phát biểu  Hệ quả của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
+ Độ biến thiên nội năng ∆ của hệ nhiệt động trong quá trình a. Hệ cô lập
biến đổi có giá trị bằng tổng công A và nhiệt lượng Q mà hệ nhận + Nội năng của một hệ cô lập (hệ không trao đổi công và nhiệt
được trong quá trình đó. với bên ngoài) được bảo toàn:
= = 0 → ∆ = 0 ℎ =
∆ = +
 Nhận xét: + Trong một hệ cô lập gồm 2 vật trao đổi nhiệt thì nhiệt lượng
do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia tỏa ra.
- Nếu A > 0, Q > 0 → ∆ > 0: Hệ nhận công, nhận nhiệt
= + = 0 ℎ = − =
- Nếu A < 0, Q < 0 → ∆ < 0: Hệ sinh công, tỏa nhiệt
b. Hệ biến đổi tuần hoàn theo chu trình (quá trình khép kín):
Công mà hệ sinh ra bằng nhiệt mà hệ nhận được và ngược lại
Chú ý: có thể ký hiệu A’ và Q’ là công và nhiệt mà hệ sinh ra A’ = - A, (hệ nhận bao nhiêu nhiệt thì sinh bấy nhiêu công và ngược lại).
Q’ = - Q + = 0 ℎ = −
19 20

2.1.3. Ứng dụng nguyên lý thứ nhất để khảo sát


các quá trình cân bằng của khí lý tưởng
 Ý nghĩa của nguyên lý thứ nhất

+ Nguyên lý I là sự vận dụng của định luật bảo toàn và


chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt, nêu lên mối
quan hệ định lượng giữa công, nhiệt và nội năng của hệ

+ Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại một (là
loại động cơ làm việc tuần hoàn, sinh công mà không nhận nhiệt,
hoặc sinh công nhiều hơn năng lượng nhận vào).

21 22

a. Quá trình đẳng tích: b. Quá trình đẳng áp:


+ Định nghĩa: Là quá trình biến đổi trạng + Định nghĩa: Là quá trình biến đổi
thái trong đó thể tích của hệ không thay đổi trạng thái trong đó áp suất của hệ là không
(V = const). thay đổi (p = const).
+ Phương trình: = t + Phương trình: = t

+ Đồ thị: Trên đồ thị OpV quá trình đẳng tích được biểu diễn bởi một + Công mà hệ nhận được:
đoạn thẳng song song với trục Op.
m iR
+ Độ biến thiên nội năng: U = . .T
+ Công mà hệ nhận được:  2
m i2
m iR + Nhiệt mà hệ nhận được: Q  C P .T với C p  R
+ Độ biến thiên nội năng: U = . .T  2
 2
Cp i2
+ Nhiệt mà hệ nhận được: Q  m CV T iR là nhiệt dung Tỷ số  = = gọi là hệ số Poisson.
với CV  CV i
phân tử đẳng tích.  2
23 24

4
3/25/2022

c. Quá trình đẳng nhiệt: d. Quá trình đoạn nhiệt:


+ Định nghĩa: Là quá trình biến đổi + Định nghĩa: là quá trình biến đổi trạng thái mà hệ không trao đổi
trạng thái mà nhiệt độ của hệ không thay nhiệt với bên ngoài (Q = 0).
đổi (T = const). + Phương trình: T . V  1 = const
+ Phương trình: = t 1

T. p  const
m V 
p . V  const
+ Công mà hệ nhận được: A = - RT1 ln 2
 V1
+ Độ biến thiên nội năng:
m iR
U  . .T
+ Độ biến thiên nội năng: m  2
U  CV  T  0
 + Công mà hệ nhận được:
m iR p V  p1V1
V A  U  . .T = 2 2
m  2  1
+ Nhiệt mà hệ nhận được: Q  RT1 ln 2
 V1
25 26

Tóm tắt công, nhiệt, độ biến thiên nội năng trong các quá trình
• Phương trình trạng thái khí lí tưởng
• Phương trình trạng thái: p.V = n.R.T = (m/µ).R.T
trong đó:
+ R = 8.314 J/mol.K với áp suât p (Pa) và V (m3)
R = 0.082 L.atm/mol.K với p (atm) và V(lít)
+ µ: khối lượng mol nguyên tử (g)
+ m: khối lượng nguyên tử (g)
+ n: số mol

• Nhiệt dung phân tử đẳng tích


Cv = (3/2).R = 1,5.R: đối với khí đơn nguyên tử.
Cv = (5/2).R = 2,5.R: đối với khi lưỡng nguyên tử.

• Nhiệt dung phân tử đẳng áp


Cp = Cv + R

27 28

You might also like