You are on page 1of 11

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1

Chương 4
CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM
VỀ CHẤT KHÍ
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Áp suất
Áp suất là đại lượng vật lý có độ lớn bằng lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích S
��
�=

Đơn vị: N/m2
2. Nhiệt độ
Nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho mức độ nóng, lạnh của vật, hay nhiệt độ là một đại lượng vật lý đặc
trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn của các phần tử bên trong vật.
3. Tỷ nhiệt
Tỷ nhiệt của một chất là nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp để đưa 1kg chất đó lên 1o C.
=>
c: tỷ nhiệt - Kcal/kg oC;
Q: nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp để đưa 1kg chất đó lên ∆T độ.
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

4. Nhiệt nóng chảy


Nhiệt nóng chảy của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp
để làm biến đổi 1kg chất đó (tại điểm nóng chảy) từ trạng thái rắn
sang trạng thái lỏng.
5. Nhiệt hoá hơi
Nhiệt hoá hơi của một chất : nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm
biến đổi 1kg chất đó (tại điểm sôi) từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi.
6. Điểm tới hạn - điểm ba
Điểm tới hạn là giới hạn trên của đường cong hoá hơi của chất mà ta đang xét.
Điểm ba là giao điểm của ba đường: hoá hơi, nóng chảy và thăng hoa của một chất
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


7. Hệ số giãn nở dài
Là tỷ số giữa độ biến đổi chiều ∆L và chiều dài ban đầu Lo của một vật khi nhiệt độ thay đổi 1o.

8. Thông số trạng thái- phương trình trạng thái


-Trạng thái của hệ được xác định bởi một tập hợp các đại lượng vật lý- gọi là thông số trạng thái.
-Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các thông số phụ thuộc và độc lập gọi là phương trình trạng thái:
f(P,V,T)=0
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§2. PHƯƠNG TRÌNH TRANG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG


1. Các định luật thực nghiệm của khí lý tưởng
a. Định luật Boyle- Mariotte
PV= const
b. Định luật Gay - Lussac
- Với một khối khí xác định, trong quá trình đẳng tích, áp suất tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

khi V= const
- Với một khối khí xác định, trong quá trình đẳng áp, thể tích tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

khi V= const

c. Định luật Dalton


Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng của những áp suất riêng phần
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§2. PHƯƠNG TRÌNH TRANG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG

2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

� (kg): khối lượng của 1kmol chất khí


R: hằng số khí lý tưởng, R= 8,31.103 J/kmol K
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§2. PHƯƠNG TRÌNH TRANG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG


CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§3. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ

1. Những cơ sở thực nghiệm của thuyết động học phân tử


a. Cấu tạo phân tử của các chất
Ø -Các chất tạo thành từ phân tử, phân tử tạo thành từ những nguyên tử
Ø Trong 1 kmol khí có No =6,03.1026 phân tử
Ø Các phần tử khí không nằm sát nhau - khoảng cách giữa chúng lớn gấp hàng
chục lần kích thước phân tử (ở nhiệt độ và áp suất bình thường) => bỏ qua
tương tác giữa các phân tử.
b. Chuyển động phân tử
- Đối với chất khí vì lực tương tác giữa các phân tử yếu nên các phân tử khí
chuyển động hoàn toàn hỗn loạn
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§3. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ

2. Nội dung của thuyết động học phân tử về chất khí


1. Các chât có cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất lớn các phân tử
2. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng
3. Cường độ chuyển động của phân tử biểu hiện ở nhiệt độ khối khí: chuyển động của phân tử càng mạnh
thì nhiệt độ càng cao
Nhiệt độ tuyệt đối tỷ lệ với động năng tịnh tiến trung bình:

4. Vì kích thước phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng nên ta có thể coi nó như chất điểm
5. Các phân tử không tương tác với nhau trừ lúc va chạm. Sự va chạm giữa các phân tử- phân tử và phân
tử- thành bình tuân theo các quy luật về va chạm đàn hồi.
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§3. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ

3. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử các chất khí
Phương trình cơ bản: 2
� = �� �
3

Động năng tịnh tiến trung bình:

3
� = ��
2
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

§4. NỘI NĂNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG


1. Định nghĩa
Nội năng của khí lý tưởng là tổng năng lượng chuyển động nhiệt của các phân tử.
2. Định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do
a. Khái niệm về số bậc tự do
Bậc tự do của một hệ cơ học là số toạ độ độc lập cần thiết để xác định vị trí của hệ đó trong không gian.
§ Phân tử 1 nguyên tử: bậc tự do bằng 3
§ Phân tử 2 nguyên tử: bậc tự do bằng 5
§ Phân tử 3 nguyên tử hoặc nhiều nguyên tử: bậc tự do bằng 6
b. Định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do
Nội dung: Động năng trung bình cùa phân tử được phân bố đều cho các bậc tự do của phân tử
c. Nội năng của khí lý tưởng

You might also like