You are on page 1of 44

Chương 4.

Các định luật thực


nghiệm về chất khí
1

1. Các khái niệm cơ bản


2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
3. Thuyết động học phân tử
4. Nội năng của khí lý tưởng

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1. Các khái niệm cơ bản
3

• Hệ nhiệt động – là hệ gồm số lớn các hạt, các hạt này


luôn luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng và trao
đổi năng lượng cho nhau khi tương tác.
• Mọi hệ chia thành:
➢ Hệ cô lập – không trao đổi công hay nhiệt với môi
trường ngoài.
➢ Hệ không cô lập
• Khí lý tưởng – bỏ qua thể tích các phần tử khí;
– bỏ qua tương tác giữa các phần tử khí.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


4

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1. Các khái niệm cơ bản
5

Hệ hở Hệ kín Hệ cô lập
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
6

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1. Các khái niệm cơ bản
7

• Thông số trạng thái – là các đại lượng vật lý đặc trưng


cho các tính chất của hệ ở mỗi trạng thái xác định.
• Đối với hệ khí xác định: áp suất, thể tích, nhiệt độ.

1.1. Áp suất: – là đại lượng vật lý có độ lớn Fn


bằng lực nén lên một đơn vị diện tích p=
S
Đơn vị:
➢ Trong SI: N/m2 = Pa (pascal)
➢ Ngoài ra: 1at = 736 mmHg = 9,81.104 N/m2
1atm = 760 mmHg
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
8

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1. Các khái niệm cơ bản
9

1.2. Nhiệt độ – đại lượng đặc trưng cho cường độ


chuyển động hỗn loạn của các phần tử trong hệ.
• Đơn vị:
➢ Trong SI: K (Kelvin)
➢ Ngoài ra: 0C → K = 0C + 273

1.3. Thể tích


• Trong SI: m3
• Ngoài ra: 1l = 1dm3

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


10

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.1. Các định luật thực nghiệm
11
p
• Định luật Boyle-Mariotte: Đối với một V = const
khối khí xác định (m, M = const) thì trong
quá trình đẳng nhiệt (T=const): p = const
pV = const
• Định luật Gay-Lussac:
T = const
O
V
➢ Đối với một khối khí xác định (m, M = p
const) thì trong quá trình đẳng áp
(p=const): V / T = const V = const
➢ Đối với một khối khí xác định (m, M = p = const
const) thì trong quá trình đẳng tích
T = const
(V=const): p / T = const O
T
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
12

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.2. Pt trạng thái của khí lý tưởng
13

• m (kg) – khối lượng


m • M (kg/kmol) – khối lượng phân tử
pV = RT = nRT
M • n (kmol) – số mol
• R – hằng số khí lý tưởng

❖ Xác định R
• Xét 1kmol khí ở điều kiện chuẩn: p0 = 1, 013.105N/m2, T0
= 273K, V0 = 22,4m3.

pV p0V0 1, 013.105  22, 4


R= = = = 8,31.103 J / kmol.K
nT n0T0 1 273
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
14

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.2. Pt trạng thái của khí lý tưởng
15

❖ Đối với khối khí xác định: m, M, n = const

pV
=const
T
T=const p=const
V=const

p V
pV =const =const =const
T T
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
16

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.3. Bài tập ví dụ
17
p
Ví dụ 1: Hai quá trình biến 3 2
đổi khí liên tiếp được cho trên
hình vẽ . Mô tả nào sau đây về
2 quá trình đó là đúng? 1
A. Nung nóng đẳng tích sau
đó dãn đẳng áp.
T
B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp
C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt
D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


18

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.3. Bài tập ví dụ
19

Ví dụ 2: Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn


gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. Tính độ sâu của đáy hồ biết
trọng lượng riêng của nước là: d = 104 N/m3, áp suất khi
quyển là 105 N/m2. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 3 m.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


20

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.3. Bài tập ví dụ
21

Ví dụ 3: Có 10kg khí đựng trong một bình kín ở áp suất


107 Pa. Giảm lượng khí Δm ở trong bình thì áp suất khí
trong bình bằng 2,5.106 Pa. Tìm lượng khí Δm đã lấy ra.
Coi quá trình là đẳng nhiệt.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


22

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.1. Cơ sở thực nghiệm
23

• Cấu tạo gián đoạn


của vật chất:

➢ Vật chất được cấu tạo từ các phân tử.


➢ Số lượng phân tử rất lớn. Trong 1kmol khí bất kỳ có
NA=6,02.1026 phân tử/kmol (NA – số Avogadro).

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


24

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.1. Cơ sở thực nghiệm
25

• Chuyển động phân tử:


Chuyển động Brown: chuyển
động hỗn loạn không ngừng.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


26

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.2. Nội dung thuyết động học phân tử
27
1. Các chất có cấu tạo gián đoạn, gồm số lớn các phân tử.
2. Các phân tử luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
Cường độ chuyển động biểu hiện ở nhiệt độ khối khí.
3. Kích thước các phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng nên có thể coi các phân tử là chất điểm.
4. Các phân tử không tương tác với nhau trừ những lúc va
chạm. Va chạm giữa chúng với nhau và giữa chúng với
thành bình được xem là va chạm đàn hồi.

Lưu ý: 1, 2 – đúng cho mọi chất khí.


3, 4 – chỉ đúng cho khí lý tưởng.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
28

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.3. Pt của thuyết động học phân tử
29

P = mvx − m(−vx ) = 2mvx


P
F1 =
t • Áp lực do các
phần tử khi tác
F dụng lên thành
p= bình gây ra áp
S
suất của hệ khí

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


30

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.3. Pt của thuyết động học phân tử
31

• Khối lập phương thể tích L3,


chứa N phần tử khí.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


32

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.3. Pt của thuyết động học phân tử
33

• n0 – mật độ phân tử (N – tổng số phân tử,


2 V – thể tích khối khí)
p = n0 Wt • Wt – động năng tịnh tiến trung bình của 1
3 phân tử (m1 – khối lượng 1 phân tử)
N 1
n0 = W = m1 v 2

• Hệ quả 1. V 2
Xét 1 kmol KLT: 3
→ Wt = kT
2
k – hằng số Boltzmann.
k = 1,38.10-23J/K
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
34

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.3. Pt của thuyết động học phân tử
35
2
• Hệ quả 2: Vận tốc căn nguyên phương v

3 m1 v 2 3kT 3RT
Wt = kT = → v = 2
=
2 2 m1 M

• Hệ quả 3: Mật độ phân tử

3p 3p p →phân tử của mọi loại khí lý


n0 = = =
2W 2 3 kT kT tưởng ở cùng điều kiện áp suất
2 và nhiệt độ là như nhau.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


36

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.3. Pt của thuyết động học phân tử
37

Ví dụ 1: Tìm số phân tử hydro trong 1m3, nếu áp của nó


bằng 200 mmHg và vận tốc căn nguyên phương bằng
2400 m/s.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


3.3. Pt của thuyết động học phân tử
38

Ví dụ 2: Tìm áp suất của khối khí biết vận tốc căn nguyên
phương bằng vc = 580 m/s và khối lượng riêng của khối
khí bằng ρ= 9.10-4 g/cm3.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


4. Nội năng khí lý tưởng
39

❖ Nội năng: năng lượng chuyển động hỗn loạn của các phân
tử + thể năng tương tác giữa chúng.
→Nội năng khí lý tưởng: năng lượng chuyển động hỗn loạn
của các phân tử
4.1. Bậc tự do – số tọa độ độc lập cần thiết đê xác định vị trí
của vật trong không gian.
phân tử 1 nguyên tử: i = 3+ 0
i = it + iq Phân tử 2 nguyên tử: i = 3+ 2
Phân tử 3 nguyên tử: i = 3+3
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
40

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


4. Nội năng khí lý tưởng
41

4.1. Bậc tự do

❑ ❑
❖ ❖

❖ ❑ ❖


❑ ❖ ❑

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


42

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


4.2. Nội năng của khí lý tưởng

• Nội năng của n kmol khí:

i m i
U = n RT = RT = Wt + Wq
2 M 2
• Năng lượng của chuyển
• Năng lượng của chuyển
động tịnh tiến của n kmol động tịnh tiến của n
khí: kmol khí:

it m 3 iq
Wt = n RT = RT Wq = n RT
2 M 2 2
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
4.2. Nội năng của khí lý tưởng
44

Ví dụ: Cho 32 g khí Oxi ở nhiệt độ 27 oC. Xác định:


a) Năng lượng của chuyển động tịnh tiến của khối khí?
b) Năng lượng của chuyển động quay của khối khí?
c) Năng lượng của chuyển động nhiệt của khối khí?
Bài giải:
a)

b)

c)
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1

You might also like