You are on page 1of 25

Chương 2 CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ I


2.1 NHIỆT VÀ CÔNG

2.1.1 Nhiệt và phương pháp tính nhiệt

2.1.2 Công và các phương pháp tính Công

2.2 NỘI NĂNG, ENTANPI VÀ ENTROPI CỦA CHẤT KHÍ

2.2.1 Nội năng 2.2.2 Entanpi 2.2.3 Entropi

2.3 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ I


2.1 Nhiệt

Nhiệt (Nhiệt lượng) là đại lượng quan trọng đặc trưng cho sự trao đổi
năng lượng giữa môi chất với môi trường khi thực hiện một quá trình.

2.1.1 Nhiệt. (Nhiệt lượng)


a. Nhiệt năng
Vật chất được cấu tạo T  00K Phân tử, nguyên tử
từ phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn loạn

Tự thân vật chất mang Dao động càng mạnh


năng lượng (Nhiệt năng) nhiệt độ càng tăng

• Nhiệt năng là năng lượng tự bản thân vật có được.


• Nhiệt năng = f (Nhiệt độ).
• Bất cứ vật chất nào cũng mang nhiệt năng dù ít
hay nhiều.
2.1 Nhiệt

b. Nhiệt lượng: Q, [J] ; q [J/kg]


Nhiệt lượng là một đại lượng quan trọng đặc trưng cho sự
trao đổi năng lượng khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vật.

DẪN NHIỆT
2000C 300C ĐỐI LƯU NHIỆT

BỨC XẠ NHIỆT

Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau thì năng lượng sẽ được
truyền từ vật thể có nhiệt độ cao đến vật thể có nhiệt độ thấp
hơn (quá trình truyền nhiệt).
Số lượng năng lượng được truyền đi trong quá trình
truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
2.1 Nhiệt

* Ký hiệu và đơn vị:


Ký hiệu Đơn vị
Viết cho 1 kg vật chất q J/kg
Viết cho G kg vật chất Q J

Q  J 
Như vậy: q , 
G  kg 

Vật mất nhiệt (thải nhiệt): Q < 0, q < 0 ;[- Q, - q]


* Quy ước:
Vật nhận nhiệt: Q > 0, q > 0 ;[ + Q, + q]
2.1 Nhiệt
2.1.2 Nhiệt dung: , [J/K]
Nhiệt dung là nhiệt lượng cung cấp cho vật trong một qúa trình
nhiệt động nào đó để làm cho nhiệt độ của vật đó tăng lên.
 Nhiệt dung của chất khí phụ thuộc và quá trình mà khối khí đó
nhận nhiệt

Khảo sát một vật có khối lượng G trong một quá trình nhiệt động
nào đó, nếu cung cấp cho vật một lượng nhiệt là dQ thì nhiệt độ
của vật tăng lên một lượng là dT.

dQ J
Nhiệt dung:   ,  K 
dT
2.1 Nhiệt
2.1.3 Nhiệt dung riêng: C

Nhiệt dung riêng: là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ


của một đơn vị đo lường vật chất lên thêm 1 độ trong một
quá trình nhiệt động nào đó.

Quá trình Quá trình Đơn vị khối Đơn vị thể Đơn vị lượng
đẳng tích đẳng áp lượng: kg tích: m3 chất: kmol

NDR đẳng NDR đẳng NDR khối lượng: NDR thể tích: NDR mol:
tích: Cv áp: Cp C, [J/kgK] C’, [J/m3tcK] C, [J/kmolK]

NDR khối NDR thể tích NDR mol NDR mol


NDR khối NDR thể
lượng đẳng áp: đẳng tích: đẳng áp:
lượng tích đẳng
đẳng tích: C’p, [ J/m3tcK] Cv, Cp,
đẳng áp: tích:
[J/kmol.K] [J/kmol.K]
Cv,[J/kgK] Cp,[J/kgK] C’v,[J/m3tcK]
QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI NHIỆT DUNG RIÊNG

1. Trong cùng 1 quá trình.


Cv
+ Quá trình đẳng tích: C v  C'v .v tc 

Cp
+ Quá trình đẳng áp: C p  C'p .v tc 

vtc : Thể tích riêng của chất khí ở ĐKTC (00C , 760mmHg),  [g/mol]

2. Quan hệ giữa Cp và Cv
Công thức tính Cp, Cv:

1. 8314
Cp  Cv  R  1  J 
 Cv  ,
k 1
R 
 kgK 
Cp
2. k
Cv  J 
C p  k.C v ,  
 kgK 
Công thức tính Cp, Cv:
k : số mũ đoạn nhiệt
1  J 
Cv  R ,  Với khí lý tưởng k là hằng số, k phụ thuộc
k 1  kgK  vào số lượng nguyên tử tạo thành phân tử :

 J 
C p  k.C v ,   Chất khí k CV CP
 kgK 
[kJ/kmol.K] [kJ/kmol.K]

Cv kJ 1 nguyên tử 1,67 12,6 20,9


Cv 
 kgK 2 nguyên tử 1,4 20,9 29,3
Cp kJ  3 nguyên tử 1,3 29,3 37,7
Cp 
 kgK
1 1 8314 J
Cv  R  649,5
Ví dụ: Tính Cv, Cp của O2: k 1 1,4 - 1 32 kgK
Cv
20,9 kJ
Cv    0,65
 32 kgK
PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHIỆT LƯỢNG THỨ NHẤT
TÍNH NHIỆT LƯỢNG Q THEO NHIỆT DUNG RIÊNG C

Ta có thể tính nhiệt lượng q cần thiết để đưa một đơn vị môi chất từ
nhiệt độ T1 đến nhiệt độ T2 bằng phương pháp sau:

T2

q  CdT
T1

Qúa trình đẳng tích: q = CvT

- Khi C = const, ta coi: q = C.T


Qúa trình đẳng áp: q = CpT
2.1.2 Công

* Công cơ học (gọi tắt là công): là năng lượng được thực hiện khi có một
lực tác dụng lên vật làm vật và điểm đặt của lực chuyển dời.

* Đối với Nhiệt động học, Công sinh ra (hoặc nhận vào) khi:
- Có sự thay đổi áp suất
- Có sự thay đổi thể tích
Khi đó một phần năng lượng Nhiệt sẽ chuyển hoá thành Công,
phần còn lại sẽ làm thay đổi nội năng của hệ. Phần năng lượng Nhiệt sẽ
chuyển hoá thành Công đó gọi là Công của quá trình nhiệt động.
1.2.4 Nhiệt và Công

* Ký hiệu và đơn vị:


Ký hiệu Đơn vị
Viết cho 1 kg vật chất J/kg

Viết cho G kg vật chất L J

L  J 
Như vậy:  , 
G  kg 

Vật thực hiện công (sinh công): L > 0, > 0 ;


[+ L , + ]
* Quy ước:
Vật nhận công: L < 0, < 0 ; [ - L, - ]
CÁC LOẠI CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

CÓ 2 LOẠI CÔNG

Công Công
GIÃN NỞ KỸ THUẬT

Là Công do môi chất Là Công do môi chất


thực hiện khi có sự thực hiện khi có sự
thay đổi thể tích thay đổi áp suất
CÁC LOẠI CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

1. Công giãn nở Là Công do môi chất thực hiện khi


có sự thay đổi thể tích

a. Ký hiệu, đơn vị: gn, [J/kg] – Tính cho 1 kg vật chất

Lgn = G. gn, [J]– Tính cho G kg vật chất


b. Biểu thức tính:

+ Đối với 1kg môi chất:


Khi thể tích của nó thay đổi một lượng dv, Công giãn nở: d gn = pdv
v
Khi thể tích thay đổi từ v1 đến v2: gn  d gn
  pdv
v

V2
+ Đối với G kg môi chất: Lgn  G. gn   pdV
V
CÁC LOẠI CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

c. Biểu diễn công giãn nở trên đồ thị p - v


p
p
p1 1
p1 1
gn = Sv112v2

p2 2
p2 2
gn
gn =0
v1 = v2 v
v1 v2 v

Ta có: d gn = pdv  d gn cùng dấu dv nên:


dv > 0  d gn > 0 : Môi chất thực hiện công
dv < 0  d gn < 0 : Môi chất nhận công từ môi trường
CÁC LOẠI CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

2. Công kỹ thuật Là Công do môi chất thực hiện khi


có sự thay đổi áp suất

a. Ký hiệu, đơn vị: kt , [J/kg] – Tính cho 1 kg vật chất

Lkt = G. kt , [J] – Tính cho G kg vật chất


b. Biểu thức tính:

+ Đối với 1 kg môi chất:


Khi áp suất của nó thay đổi một lượng dp, công kỹ thuật: d kt = - vdp
p
Khi áp suất thay đổi từ p1 đến p2 : kt  d kt
   vdp
p

p2
+ Đối với G kg môi chất: Lkt  G. kt    Vdp
p
CÁC LOẠI CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

c. Biểu diễn công kỹ thuật trên đồ thị p - v


p
p
p1 1
kt = Sp112p2

1 kt
=0 p1 = p2 2
kt
p2 2

v1 v2 v
v1 v2 v

Ta có: d kt = - vdp  d ngược dấu dp nên :


dp > 0  d kt < 0 : Môi chất nhận công từ môi trường
dp < 0  d kt > 0 : Môi chất thực hiện công
2.2.1 Nội Năng : U,[J] ; u,[J/kg]

Nội năng: U

Nội động năng : Uđ Nội thế năng: Uth

Động năng chuyển động tịnh tiến Thế năng do lực tương tác
và chuyển động quay của các phân giữa các phân tử
tử cùng với động năng giao động
của các nguyên tử trong phân tử.
Nội thế năng phụ thuộc vào
thể tích bản thân phân tử:
Nội động năng phụ thuộc Uth = f(v)
vào nhiệt độ: Uđ = f(T)

Như vậy: U = Uđ + Uth = f(T) + f(v) = f(T,v)


2.2.1 Nội Năng : U,[J] ; u,[J/kg]
a. Định nghĩa:
Nội năng là tổng của nội động năng và nội thế năng. Trong đó, nội
động năng là động năng chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của
các phân tử cùng với động năng giao động của các nguyên tử trong
phân tử, còn nội thế năng là thế năng do lực tương tác của các phân tử

Ở một trạng thái nhất định nội năng hoàn toàn được xác định. Sự
thay đổi của nội năng không phụ thuộc vào đặc tính của quá trình mà chỉ
phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối.
u = u2 – u1 = f(T2, v2) - f(T1, v1)
Trong nhiệt kỹ thuật chỉ cần tính lượng biến đổi nội năng u nên có
thể chọn 1 trạng thái tuỳ ý nào đó làm gốc. Thông thường, chọn nội năng
của nước bão hoà ở trạng thái 3 thể bằng 0.
{Điểm ba thể của một chất là điểm có áp suất và nhiệt độ xác định mà ở đó
ba pha của chất đó (khí, lỏng, rắn) có thể cùng tồn tại trong cân bằng nhiệt
động lực học. Với nước: T = 273,16 K (0,01 °C) và p = 611,73 Pa}
2.2.1 Nội Năng : U,[J] ; u,[J/kg]
b. Biểu thức tính u:

Đối với khí lý tưởng:

Khí lý tưởng: v = 0  u = f(T)

* Tính cho 1kg:


u = u2 – u1 = f(T2) – f(T1)
= Cv (T2 – T1)
= CvT, [J/kg]

* Tính cho G kg:


U = G. u = GCvT, [J]
2.2.2 Entanpi : I,[J] ; i,[J/kg]

a. Định nghĩa:
Khi tính toán các bài toán về nhiệt, thường gặp biểu thức u + pv,
biểu thức đó được ký hiệu là i và được gọi là entanpi: i = u + pv
Ký hiệu: i, [J/kg] - nếu tính cho 1kg khí
I, [J] - nếu tính cho G kg khí

• Entanpi là một thông số trạng thái, nó không trực tiếp đo


được mà phải tính toán thông qua các thông số trạng thái cơ
bản p, v, T.
• Trong các bài toán về nhiệt động, ta chỉ cần quan tâm đến
lượng biến đổi entanpi i
2.2.2 Entanpi : I,[J] ; i,[J/kg]
b. Biểu thức tính i:

Đối với khí lý tưởng:

* Tính cho 1kg:


i = Cp (T2 – T1)
= CpT, [J/kg]

* Tính cho G kg:


I = G. i = GCpT, [J]
2.2.3 Entropi : S,[J/K] ; s,[J/kgK]

a. Định nghĩa: dq
Entropi s là biểu thức vi phân: ds 
T
Ký hiệu: s, [J/kgK] - nếu tính cho 1kg khí
S = G.s, [J/K] - nếu tính cho G kg khí

 Entropi Entanpi là một thông số trạng thái, nó không trực


tiếp đo được mà phải tính toán thông qua các thông số
trạng thái cơ bản p, v, T.
 Trong các bài toán về nhiệt động, ta chỉ cần quan tâm đến
lượng biến đổi entropi s
 Entropi có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực tự nhiên
2.2.3 Entropi : S,[J/K] ; s,[J/kgK]
b. Biểu thức tính s:

Tính cho 1kg: dq


ds 
T
dq
Mà : C   dq  CdT
dT
dT T  J 
Vậy: ds  C  s  C ln  ,  
T T  kgK 
 v  const  C  Cv

Với C: NDR đa biến 
p  const  C  Cp

Tính cho G kg:


S = G. s , [J/K]
2.3 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ I

Định luật 1 (nguyên lý thứ nhất)  Định luật bảo toàn năng lượng

a. Phát biểu: Nhiệt cấp vào cho hệ một phần dùng để biến
đổi nội năng của hệ, phần còn lại dùng để sinh công giãn
nở ra môi trường.

* Phân tích:
Xét 1kg môi chất, cấp cho nó một nhiệt lượng vô cùng bé
dq, nhiệt độ của nó sẽ thay đổi một lượng dT và thể tích của nó
thay đổi một lượng dv
Nhiệt độ thay đổi chứng tỏ nội năng thay đổi, thể tích thay
đổi chứng tỏ nội thế năng thay đổi và môi chất thực hiện một
lượng công thay đổi thể tích.
Như vậy: khi cấp một nhiệt lượng dq thì nội năng của nó
thay đổi một lượng du và trao đổi một lượng công giãn nở là dlgn.
2.3 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ I
b. Các dạng biểu thức:
* Dạng vi phân: * Dạng tích phân:

* Tính cho 1kg: * Tính cho 1kg:


dq = du + dlgn = di + dlkt q = u + lgn = i + lkt

* Tính cho G kg: * Tính cho G kg:


dQ = dU + dLgn = dI+ dLkt Q = U + Lgn = I + Lkt

You might also like