You are on page 1of 42

Đại học Quốc gia TP.

HCM – Trường Đại học Bách Khoa

MÔN HỌC

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 1
Nhiệt động lực học kỹ thuật

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


& PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA VẬT CHẤT Ở THỂ KHÍ.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 2
Nhiệt động lực học kỹ thuật Chương 1-Phương trình trạng thái

NỘI DUNG

1.1 Một số khái niệm cơ bản.


1.2 Các thông số trạng thái.
1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 3
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1. HỆ THỐNG NHIỆT ĐỘNG (1)

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 4
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1. HỆ THỐNG NHIỆT ĐỘNG (2)

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 5
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1. HỆ THỐNG NHIỆT ĐỘNG (3)


Bơm nhiệt – Máy ĐHKK

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 6
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1. HỆ THỐNG NHIỆT ĐỘNG (4)

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 7
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1. HỆ THỐNG NHIỆT ĐỘNG (5)

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 8
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.1 Một số khái niệm cơ bản

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 9
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 10
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

1. NHIỆT ĐỘ (1)
 Là thông số vật lý biểu thị mức độ nóng lạnh của vật.
 Dụng cụ đo: nhiệt kế

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 11
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

1. NHIỆT ĐỘ (2)
 Trong kỹ thuật thường dùng các thang nhiệt độ sau:
Thang nhiệt độ Celcius: Thang nhiệt độ Fahrenheit:

▪ Ký hiệu: t ▪ Ký hiệu: t
▪ Đơn vị: 0C ▪ Đơn vị: 0F

Thang nhiệt độ Kelvin: Thang nhiệt độ Rankine:


(Nhiệt độ tuyệt đối) (Nhiệt độ tuyệt đối)

▪ Ký hiệu: T ▪ Ký hiệu: T
▪ Đơn vị: K ▪ Đơn vị: 0R

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 12
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

1. NHIỆT ĐỘ (3)
0 0 0
K C R F Mối quan hệ giữa
Ñieåm soâi cuûa 373 100 671 212
nöôùc các thang nhiệt độ:

Ñieåm ñoùng
273 0 491 32
baêng cuûa nöôùc
K = 0C + 273
0R = 1,8 K
0F = 1,8 0C + 32

Fahrenheit
Rankine
Celcius
Kelvin

Chỉ có nhiệt độ
Möùc khoâng cuûa
thang nhieät ñoä tuyệt đối mới là
tuyeät ñoái 0 - 273 0 - 459
thông số
Chú ý
trạng thái
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 13
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (1)
 Là lực tác dụng lên một đơn vị F (N/m2)
diện tích bề mặt ranh giới theo p=
phương pháp tuyến với bề mặt đó.
A
 Có các loại áp suất sau:
▪ Áp suất khí quyển: pkq
(Atmosphere pressure) Xác định
▪ Áp suất dư: pd (Gage pressure) bằng
dụng cụ đo
▪ Áp suất chân không: pck
(Vacuum pressure)
▪ Áp suất tuyệt đối: ptđ (Absolute pressure)
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 14
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (2)

F1 A 1
p1 = p 2  =
F2 A 2

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 15
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (3)
Áp suất khí quyển: pkq
▪ Là áp lực của không khí tác động
lên các vật thể nằm trong nó và lên
bề mặt trái đất.
▪ Giá trị trung bình của pkq tại
mực nước biển là 760 mmHg
▪ Trong tính toán kỹ thuật
cho phép lấy pkq = 1 bar
▪ Dụng cụ đo: Barometer
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 16
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (4)

Nguyên lý hoạt động của Barometer

VD: với 1mm H2O

1 mmH 2 O = gh
= 1000 x 9.81 x 0.001
= 9.81 N / m 2 = 9.81 Pa

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 17
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (5)
Áp suất dư: pd
▪ Khi áp suất môi trường khảo sát lớn hơn áp suất
khí quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp suất môi
trường đó với áp suất khí quyển là áp suất dư.
▪ Dụng cụ đo: Manometer

NGUYỄN THỊ MINH TRINH 18


ĐHBK.HCM – 01.2021 18
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (6)
Áp suất chân không: pck
▪ Khi áp suất môi trường khảo sát nhỏ hơn áp suất khí
quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp suất môi trường
đó với áp suất khí quyển là áp suất chân không.
▪ Dụng cụ đo: Vacumeter

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 19
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (7)
Áp suất tuyệt đối: ptđ
1bar = 105 N/m2 = 750 mmHg
▪ Khi ptđ > pkq: 1at = 0,981 bar = 1 kgf/cm2
= 10 mH2O
ptđ = pkq + pd
1 N/m2 = 1 Pa
▪ Khi ptđ < pkq: 1 psi = 6895 N/m2
ptđ = pkq – pck Chỉ có áp suất
tuyệt đối mới là
Chú ý thông số
trạng thái
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 20
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

2. ÁP SUẤT (8)
AÙp suaát moâi tröôøng khaûo saùt
lôùn hôn aùp suaát khí quyeån

AÙp suaát dö

AÙp suaát khí quyeån


AÙp suaát tuyeät ñoái

Ñoä chaân khoâng


AÙp suaát moâi tröôøng khaûo saùt
nhoû hôn aùp suaát khí quyeån

AÙp suaát tuyeät ñoái

Chaân khoâng tuyeät ñoái


NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 21
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

3. THỂ TÍCH RIÊNG


▪ Thể tích riêng: ▪ Khối lượng riêng:
V G 1
v= (m3/kg) = = (kg/m3)
G V v
Trong đó: G – Khối lượng của khối chất môi giới đang khảo sát, kg
V – Thể tích choán chỗ của khối chất môi giới đó, m3
Chỉ có thể tích riêng v
mới là thông số trạng thái.
Chú ý
Thể tích V không phải là thông số trạng thái.
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 22
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

4. NỘI NĂNG (1)


▪ Tổng độ biến thiên năng lượng của một hệ thống:
E = E đ + E t + U
▪ Trong phạm vi nhiệt động lực học, hệ thống hầu như
không có sự thay đổi vị trí → E = U
▪ Trong phạm vi vi mô của hệ thống:
U = Uđ + Ut
▪ Nếu khối lượng u = uđ + ut
chất môi giới G = 1 kg:
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 23
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

4. NỘI NĂNG (2)


▪ Theo thuyết động học phân tử:
- Nội động năng uđ chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
- Nội thế năng ut phụ thuộc khoảng cách trung
bình giữa các phân tử, tức phụ thuộc vào thể tích
riêng.
u = f (T , v)
▪ Đơn vị: kJ, kcal (hệ SI)
hoặc BTU (British Thermal Unit)
➢ Lưu ý: trong các bài toán về nhiệt động, nói chung
không cần biết giá trị tuyệt đối của nội năng mà chỉ cần
biết lượng biến đổi nội năng.
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 24
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

5. ENTANPY
▪ Entanpy được định nghĩa bằng biểu thức:
i = u + pv
▪ Do nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ,
cho nên entanpy của khí lý tưởng cũng phụ thuộc
nhiệt độ.
▪ Đơn vị: kJ, kcal (hệ SI)
hoặc BTU (British Thermal Unit)
➢ Lưu ý: trong các bài toán về nhiệt động, nói chung
không cần biết giá trị tuyệt đối của entanpy mà chỉ cần
biết lượng biến đổi entanpy.
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 25
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.2 Các thông số trạng thái

6. ENTROPY
▪ Entropy được định nghĩa bằng biểu thức:
q
ds =
T (kJ/kgK)
Q
▪ Khi G ≠ 1 kg: dS = (kJ/K)
T
hoặc dS = G.ds (kJ/K)
Trong đó: - q là nhiệt lượng trao đổi giữa chất môi giới
và môi trường trong quá trình thuận nghịch
vô cùng bé, kJ/kg
- T là nhiệt độ tuyệt đối, K
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 26
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

1. KHÍ LÝ TƯỞNG
 Một chất khí được xem là khí lý tưởng nếu nó thỏa
2 điều kiện sau:
▪ Thể tích bản thân các phân tử bằng không.
▪ Lực tương tác giữa các phân tử bằng không.

 Những chất khí không phải là khí lý tưởng được


gọi là khí thực.

 Khí thực có thể xem là khí lý tưởng ở điều kiện


áp suất khá thấp và nhiệt độ khá cao.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 27
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

2. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI (1)


Boyle’s Law (1662)

pV = constant (constant temperature)


NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 28
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

2. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI (2)

Charles’ Law (1776)

-273.15 oC t (oC)

V
= constant (constant pressure)
T
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 29
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

2. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI (3)


Gay-Lussac’s Law (1802)

t (oC)
p
= constant (constant volume)
T
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 30
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

3. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG (1)


(Phương trình Clapeyron)
- Khi G = 1 kg: pv = RT
- Khi G ≠ 1 kg: pV = GRT
Trong đó: p – áp suất tuyệt đối của khối khí, N/m2
v – thể tích riêng của khối khí, m3/kg
V – thể tích khối khí, m3
G – Khối lượng khối khí, kg
T – Nhiệt độ tuyệt đối của khối khí, K
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 31
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

3. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG (2)


(Phương trình Clapeyron)
Và R – hằng số chất khí , J/kgK
R
8314
R= =
 
Rμ – hằng số phổ biến của chất khí , J/kmolK
μ – phân tử lượng của chất khí, kg/kmol
Định luật Avogadro:
Ở cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ tiêu chuẩn
(p = 101,325kPa và T = 273,15K) thể tích 1 kmol của
tất cả các khí lý tưởng đều bằng nhau và bằng 22,4 m3
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 32
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.3 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ THỰC


➢ Có hơn 200 phương trình trạng thái của khí thực đã được
công bố, hầu như tất cả đều xuất phát từ thực nghiệm.
➢ Pt Van der Waals được thành lập (năm 1871) dựa trên pt
trạng thái của khí lý tưởng:

  v = v  (m3/kmol)
p+ a  (v  − b ) = R T với:
 v 2  R = 8314 (J/kmol.độ)
  

Trong đó: - a: hệ số hiệu chỉnh khi tính đến lực tương tác
giữa các phân tử
- b: hệ số hiệu chỉnh khi kể đến thể tích bản thân
của phân tử.
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 33
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng

1. HỖN HỢP KHÍ LÝ TƯỞNG


▪ Các khí lý tưởng được trộn lẫn theo kiểu cơ học,
không xảy ra phản ứng hóa học với nhau.
▪ Hỗn hợp của các khí lý tưởng được xem là một
khí lý tưởng tương đương.
→ Có thể sử dụng phương trình trạng thái của khí
lý tưởng cho hỗn hợp khí lý tưởng.
▪ Mỗi thành phần khí lý tưởng trong hỗn hợp đều
có nhiệt độ của hỗn hợp và chiếm toàn bộ thể tích
của hỗn hợp.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 34
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng

2. PHÂN ÁP SUẤT (Áp suất riêng phần)

 Khi một thành phần của hỗn hợp choán toàn bộ


thể tích của hỗn hợp và ở nhiệt độ của hỗn hợp thì
áp suất tương ứng của thành phần đó trong hỗn hợp
được gọi là phân áp suất của nó.
p, V, T
p = pa + pb
a b a b a
pab b a b a b
a b a b a Định luật Dalton:
n
a a a
p =  pi
b b
pa a a V, T b b b pb
a a a b b
i =1

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 35
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng

3. PHÂN THỂ TÍCH (Thể tích riêng phần)

 Phân thể tích là thể tích choán chỗ của một thành
phần khí lý tưởng khi thành phần đó ở áp suất và
nhiệt độ của hỗn hợp.
p, V, T
a b a b a
V = Va + Vb
Vab b a b a b
a b a b a
Định luật Amagat:
a a a b b
n
Va a a p, T
b
b b Vb V =  Vi
a a a b b i =1

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 36
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng

4. THÀNH PHẦN KHỐI LƯỢNG

Gi n
gi = G = G1 + G 2 + ... + G n =  G i
G i =1
n
g1 + g 2 + ... + g n =  g i = 1
i =1

Trong đó:
G – Khối lượng hỗn hợp khí
Gi – Khối lượng của chất khí thứ i trong hỗn hợp

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 37
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng

5. THÀNH PHẦN THỂ TÍCH


n
ri =
Vi V = V1 + V2 + ... + Vn =  Vi
V i =1
n
r1 + r2 + ... + rn =  ri = 1
i =1

Trong đó:
V – Thể tích hỗn hợp khí
Vi – Phân thể tích của chất khí thứ i trong hỗn hợp

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 38
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng

Tính hằng số chất khí của hỗn hợp khí lý tưởng


n R 8314
R hh =  g i R i = = , J/kgK
i =1  hh  hh

1
 hh =
g1 g 2 g 3 gn , kg/kmol
+ + + ... +
1  2  3 n

 hh = r11 + r2  2 + r3 3 + ... + rn  n , kg/kmol

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 39
Chương 1-Phương trình trạng thái 1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng

Mối quan hệ giữa thành phần khối lượng


và thành phần thể tích

 i .ri
gi =
 hh
Xác định giá trị phân áp suất
của từng khí trong hỗn hợp

p i = p.ri
Trong đó: p – Áp suất của hỗn hợp

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐHBK.HCM – 01.2021 40
Nhiệt động lực học kỹ thuật Chương 1-Phương trình trạng thái

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp – Nhiệt động lực


học kỹ thuật – NXB ĐHQG Tp.HCM
[2] Hoàng Đình Tín, Bùi Hải – Bài tập nhiệt động lực
học kỹ thuật và truyền nhiệt – NXB ĐHQG
Tp.HCM
3. Michael J.Moran, Howard N.Shapiro –
Fundamentals of Engineering Themodynamics
4. Yunus Cengel, Michael Boles, Mehmet Kanogu –
Thermodynamics: An engineering approach
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐHBK.HCM – 01.2021 41
Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách Khoa

THÔNG TIN LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN

Nguyễn Thị Minh Trinh


Bộ môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Quốc gia TP.HCM

Email: ngtmtrinh@hcmut.edu.vn

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2021 42

You might also like