You are on page 1of 25

CHƯƠNG 2:

DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ

50
NỘI DUNG

II.1 Nhiệt kế giãn nở

II.2 Nhiệt kế nhiệt điện

II.3 Nhiệt kế điện trở

II.4 Hỏa kế

51
Nhiệt độ
 Nhiệt độ là đại lượng vật lý không cho phép đo trực tiếp.
 Để xác định nhiệt độ, luôn phải chuyển đổi về đại lượng vật lý khác để có thể
đo lường.

52
Nhiệt độ

 Nhiệt độ là tham số quan trọng, hay găp trong công nghiệp, nông nghiệp, đời
sống hàng ngày…
 Nhiệt độ liên quan đến tính chất vật liệu, chất lượng sản phẩm, khả năng lưu giữ
chúng trong thời gian dài…
 Trong công nghệ hóa, phạm vi thay đổi của nhiệt độ rất rộng, nhiều dạng đối
tượng, và yêu cầu về phạm vi và độ chính xác rất khác nhau.
 “Thang nhiệt độ” là một tập hợp số liên tục, là một hàm số đơn trị, đơn điệu,
và tuyến tính, được giới hạn bằng 2 điểm cố định dễ nhận biết (điểm nóng chảy,
điểm sôi của 1 chất hóa học tinh khiết):

53
Các loại Nhiệt kế

NHIỆT KẾ NHIỆT KẾ NHIỆT KẾ


HỎA KẾ
GIÃN NỞ NHIỆT ĐIỆN ĐIỆN TRỞ

• NK chất lỏng • Cặp nhiệt • NK điện trở • HK độ sáng


• NK cơ khí • Milivolmet, • Các mạch • HK bức xạ
• NK áp lực điện kế thế đồng hồ đo toàn phần
• HK so màu

54
I. Nhiệt kế giãn nở

Galileo’s air thermoscope (1952)

Thermometer of Florentine
Academy os Sciences (1650)

55
I. Nhiệt kế giãn nở
1. Nhiệt kế chất lỏng
(Fluid-Expansion Temperature Measurement Devices):

 Chất làm việc: Hg, rượu etylic, eter, pentan, SiO2…

 Vỏ ngoài: thủy tinh.

 Giới hạn đo: -70oC ÷ 700oC


𝐩𝛕
 Hàm truyền động: (𝐩)

 Nhiệt kế thủy ngân: (Có vỏ bảo vệ)


 Độ trễ: τ = 0,1 ÷ 2,0 giây | 3,5 ÷ 9,0 giây
 Hằng số : T = 3,2 ÷ 45 giây | 34 ÷ 152 giây

56
I. Nhiệt kế giãn nở
2. Nhiệt kế cơ khí (chất rắn):

2.1: Nhiệt kế cơ khí hình đũa:

 Ống vỏ: Thạch anh, hợp kim…

 Đũa: Cu, Al, hợp kim, thép…

57
I. Nhiệt kế giãn nở
2. Nhiệt kế cơ khí (chất rắn):

2.2: Nhiệt kế cơ khí kim loại kép (bimetallic devices):


 Phần tử biến dạng: lò xo (2 kim loại) xoắn…
 Bản trong có hệ số giãn nở lớn hơn bản ngoài.
 Khoảng nhiệt độ: -150oC ÷ 700oC
 Sai số: 1 ÷ 2,5%
 Ứng dụng: Các thiết bị lạnh, tủ
lạnh gia đình, máy điều hòa…

58
I. Nhiệt kế giãn nở
2. Nhiệt kế cơ khí (chất rắn):

2.2: Nhiệt kế cơ khí kim loại kép (bimetallic devices):

59
I. Nhiệt kế giãn nở
2. Nhiệt kế cơ khí (chất rắn):

2.2: Nhiệt kế cơ khí kim loại kép (bimetallic devices):

60
I. Nhiệt kế giãn nở
3. Nhiệt kế áp lực:

 Công chất: Chất khí, lỏng,


ngưng tụ.
 Khoảng nhiệt độ:
-120oC ÷ 600oC

 Sai số: 1,2 ÷ 2,5%

 Ứng dụng: đơn giản, rẻ, bền,


làm cơ sở để chế tạo các loại
rờ le nhiệt
 Nhược điểm: quán tính cao
(lớn hơn 1,5 phút)

61
I. Nhiệt kế giãn nở
3. Nhiệt kế áp lực:

3.1: Nhiệt kế áp lực chất khí:


 Công chất: Khí Nitơ (có tính chất nhiệt động gần với khí lý tưởng).
 Áp suất ban đầu: 1 ÷ 5 Mpa
 Phương trình thay đổi áp suất theo nhiệt độ: Pt = Po[1 – β(t – to)] ; Trong đó:
o Pt,Po: Áp suất công chất ở nhiệt độ t, to ; [Pa]
o β: Hệ số giãn nở nhiệt của khí, [1/oC]
 Dao động của Pkq không ảnh hưởng nhiều đến dụng cụ.
 Dao động của tmt ảnh hưởng rõ nét đến kết quả  Tăng Vbầu nhiệt / Vống
 Hàm truyền động:
(𝐩)
𝟏 𝟐

o Hằng số thời gian: T1 = 3 ÷ 27 giây; T2 = 1,5 giây

62
I. Nhiệt kế giãn nở
3. Nhiệt kế áp lực:

3.2: Nhiệt kế áp lực chất lỏng:

 Công chất: Thủy ngân, hoặc Xylene C6H4(CH3)2


 Nhiệt độ ban đầu: thường là 20oC.
 Phương trình thay đổi thể tích theo nhiệt độ: 𝐨 𝐨 ;
Trong đó: β ; α: Hệ số giãn nở nhiệt của chất lỏng; vật liệu bầu nhiệt. [1/oC]
o t ; to : Nhiệt độ được đo; nhiệt độ ban đầu.
o V ; Vo: Thể tích chất lỏng ở nhiệt độ t ; to ; [m3]
 Quán tính nhỏ hơn nhiệt kế áp lực chất khí (do chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn).
 Dao động của tmt ảnh hưởng rất lớn  Lắp thêm bộ phận bù nhiệt.
 Dao động của Pkq không cần hiệu chỉnh.

63
I. Nhiệt kế giãn nở
3. Nhiệt kế áp lực:

3.3: Nhiệt kế áp lực ngưng tụ:

 Công chất: Dịch thể ngưng tụ (tsôi thấp): Ethyl chloride, Methyl chloride,
Acetone…
 Sự thay đổi áp suất hơi theo nhiệt độ là 1 hàm phi tuyến, nên có nhiều hạn
chế trong việc ứng dụng.
 Công cụ có độ nhạy cảm cao, nhưng thang đo nhỏ: 0oC ÷ 200oC.
 Dao động của tmt không ảnh hưởng đến dụng cụ.
 Dao động của Pkq ảnh hưởng rất lớn đến dụng cụ.

64
II. Nhiệt kế nhiệt điện
(thermocouple)

 Nguyên lý: sử dụng hiệu ứng nhiệt điện: xuất hiện do sự chênh
lệch mật độ điện tích đối với những kim loại khác nhau.
 Đun nóng điểm hàn t  xuất hiện chênh lệch hiệu điện thế, sinh
ra suất điện động, tạo thành 1 dòng điện trong mạch nhiệt điện.
 Để đưa dụng cụ vào mạch đo, cần cắt rời điểm hàn:
Mạch nhiệt điện

Sơ đồ cặp Sơ đồ nhiệt kế nhiệt điện


Cắt điểm hàn Cắt 1 điện cực
nhiệt vi sai

65
III. Nhiệt kế điện trở
(electric resistance thermometer)
 Hàm truyền động:
o Nhiệt kế có quán tính nhỏ:
𝟒
(𝐩)
𝟏 𝟐 𝟑

Hằng số thời gian:


T1 = 3,5 ÷ 5,0 giây ; T2 = 1,1 giây
T3 = 0,6 ÷ 1,5 giây ; T4 = 1,8 giây
o Nhiệt kế có quán tính lớn:

(𝐩)
𝟏 𝟐 𝟑
Hằng số thời gian:
Cảm biến nhiệt kế điện trở: T1 = 80 ÷ 140 giây ; T2 = 16 giây
(a) Bạch kim (b) Đồng
T3 = 7 ÷ 31 giây
66
IV. Hỏa kế
(radiation thermometry)

 Nguyên lý: dựa trên sự thay đổi năng lượng bức xạ (phát ra dưới dạng sóng)
của vật được đun nóng.
 Cảm biến không tiếp xúc trực tiếp với môi trường đo.
 Dưới 500oC, phần lớn các bức xạ là các tia hồng ngoại.
 Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, bức xạ chuyển từ đỏ đậm sang màu trắng
 Chỉ có thể xác định nhiệt độ ước định  Cần phải hiệu chỉnh.
 Ưu điểm:
 Không tiếp xúc trực tiếp.
 Không làm biến dạng trường nhiệt độ.
 Không có giới hạn đo phía trên (trên lý thuyết).

67
IV. Hỏa kế
1. Hỏa kế độ sáng:

 Độ sáng đơn sắc của đối tượng


đo được theo dõi định kỳ bằng
mắt thường, hoặc tự động bằng
dụng cụ quang điện.

 Khoảng đo: 800oC ÷ 10.000oC

 Phải tra bảng hệ số đen của vật


liệu để hiệu chỉnh.
Hỏa kế độ sáng với dây tóc biến mất:
(a) Thấp hơn (b) Cao hơn (c) Cân bằng

68
IV. Hỏa kế
2. Hỏa kế bức xạ toàn phần:

 Toàn bộ năng lượng bức xạ của đối


tượng đo được theo dõi tự động
bằng nhiều cặp pin nhiệt.
 Khoảng đo: 100oC ÷ 4.000oC
 Hàm truyền động: (𝐩)

Hằng số thời gian: T = 0,12 ÷ 2,7 giây


 Được ứng dụng để đo nhiệt độ
trong buồng lò kín có trường nhiệt
đồng đều.

69
IV. Hỏa kế
3. Hỏa kế so màu:

 Sự phân bổ năng lượng


trong từng vùng phổ bức
xạ của đối tượng được
đun nóng.
 Nhiệt độ được xác định
dựa trên tỷ lệ độ sáng
của đối tượng trong 2
Hỏa kế so màu
vùng phổ được chọn.

 Tế bào quang điện có nhiệm vụ biến đổi bức xạ đơn sắc nhận
được thành các xung điện tương ứng.
 Khoảng đo: 1400oC ÷ 2.800oC
70
71
72
Một số hình ảnh:

73
Một số hình ảnh:

74

You might also like