You are on page 1of 64

Tên bài giảng:

Chương 1: CƠ SỞ
NHIỆT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LẠNH

GVTH: Nguyễn Thị Kim Liên

28/02/2024 01:30:37 chiều Chương 1. CSND của HTL 1


Các thức uống này đang có
trạng thái như thế nào ???

28/02/2024 01:30:37 chiều Chương 1. CSND của HTL 2


01:30 PM 13/08/2011 2
Khái niệm về
nóng và lạnh là gì ???

28/02/2024 01:30:37 chiều Chương 1. CSND của HTL 3


01:30 PM 13/08/2011 3
1.1. Khái niệm về nóng và lạnh

Khi một vật được cấp nhiệt, vật đó sẽ nóng lên;


và ngược lại, khi một vật nhả nhiệt, vật đó sẽ
lạnh lại.

Như vậy, xét về kỹ thuật lạnh thì lịch sử phát


triển và ý nghĩa kinh tế của nó sẽ như thế
nào???

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 4


1.1. Khái niệm về nóng và lạnh
1.1.1. Lịch sử phát triển
Khoảng 5000 năm trước

Khoảng 2000  2500 năm trước

Vào năm 1761  1764

Vào năm 1780  1781

Vào năm 1823  1898, trong đó cần chú ý là năm 1834 với J. Perkins

Cuối thế kỷ 19 cho đến nay

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 5


1.1. Khái niệm về nóng và lạnh
1.1.2. Ý nghĩa kinh tế
Ứng dụng lạnh
trong bảo quản
Ứng dụng lạnh Một số ứng
thực phẩm
trong dụng khác
sấy thăng hoa

Ứng dụng lạnh


Ứng dụng lạnh
trong công
Ý nghĩa kinh tế trong thể dục
thể thao
nghiệp hóa chất của kỹ thuật lạnh

Ứng dụng lạnh Ứng dụng lạnh


trong điều tiết trong kỹ thuật
không khí đo và tự động

Ứng dụng lạnh Ứng dụng lạnh


trong siêu dẫn trong sinh học
Cryô

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 6


1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp
1.2.1. Phương pháp bay hơi khuếch tán

Hình 1.2.1. Đồ thị h-x của


không khí ẩm

t1 - nhiệt độ khô
t2 - nhiệt độ ướt
ts - nhiệt độ đọng sương

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 7


1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp
1.2.2. Phương pháp hòa trộn lạnh

- Hoà trộn 200g muối CaCl2 với 100g nước đá


vụn thì nhiệt độ sẽ giảm từ 0oC xuống - 42oC

- Hoà trộn 31g muối NaNO3 với 31g NH4Cl với


100g nước ở nhiệt độ 10oC thì hỗn hợp sẽ
giảm nhiệt độ xuống -12oC

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 8


1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp
1.2.3. Phương pháp giãn nở khí có sinh ngoại công

Hình 1.2.3. Máy điều hòa không khí bay hơi nước
a) Sơ đồ thiết bị ; b) Chu trình lạnh biểu diễn trên đồ thị T-s
28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 9
1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp
1.2.4. Phương pháp tiết lưu không sinh ngoại công

Hình 1.2.4. Tiết lưu không sinh ngoại công của một dòng môi chất

Trong quá trình này không có sinh công và entanpi không đổi.
Nội năng của chất khí dùng để thắng ma sát bên trong khi
chuyển động qua cửa nghẽn. Sự thay đổi nhiệt độ của khí lý
tưởng bị tiết lưu gọi là hiệu ứng Joule-Thomson.

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 10


1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp
1.2.5. Phương pháp giãn nở khí trong ống xoáy

 Khi cho 1 dòng không khí được nén và làm lạnh đến
nhiệt độ môi trường (p = 6 ata ở 20oC) thổi tiếp tuyến với
thành trong của ống, vuông góc với trục ống 12 mm.
 Sau khi dãn nở dòng khí có vận tốc rất lớn tạo thành
dòng xoáy làm cho nhiệt độ ở thành ống tăng lên trong
khi nhiệt độ ở tâm ống giảm xuống.

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 11


1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp
1.2.5. Phương pháp giãn nở khí trong ống xoáy

 Khi đặt 1 tấm chắn, sát dòng thổi tiếp tuyến có đường
kính lỗ d << 12mm thì gió lạnh sẽ đi qua tấm chắn còn
gió nóng đi theo hướng ngược lại.
 Hiệu nhiệt độ lên đến 80K, nhiệt độ phía lạnh đạt tới (-
10oC-50oC), phía nóng tới (100oC 130oC), áp suất sau
khi giãn nở bằng áp suất khí quyển.

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 12


1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp
1.2.6. Phương pháp sử dụng hiệu ứng nhiệt điện
 Năm 1821 Seebeck (Đức) đã phát hiện ra rằng trong 1 vòng dây dẫn
kín gồm 2 kim loại khác nhau, nếu đốt nóng 1 đầu nối vả làm lạnh đầu
kia thì xuất hiện 1 dòng điện trong dây dẫn.
 Năm 1834 Peltier (Mỹ) đã phát hiện ra hiện tượng ngược lại là nếu
cho 1 dòng điện một chiều đi qua 1 vòng dây dẫn kín gồm 2 kim loại
khác nhau thì 1 đầu nối sẽ nóng lên vả đầu kia lạnh đi.

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 13


1.2. Các phương pháp tạo ra nhiệt độ thấp

1.2.7. Phương pháp hóa lỏng hoặc thăng hoa vật rắn
* Nước đá

* Đá khô

1.2.8. Phương pháp bay hơi chất lỏng

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 14


1.3. Các giản đồ
1.3.1. Giản đồ T-s

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 15


1.3. Các giản đồ
1.3.1. Giản đồ i/h-P

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 16


1.4. Quá trình nghịch khép kín
1.4.1. Chu trình lạnh
* Máy lạnh nén khí

Hình 1.4.1. Sơ đồ nguyên lý máy lạnh nén khí


a) Sơ đồ thiết bị ; b) Chu trình lạnh biểu diễn trên đồ thị T-s
28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 17
1.4. Quá trình nghịch khép kín
1.4.1. Chu trình lạnh
* Máy lạnh nén hơi

3 2
NT: thiết bị ngưng tụ.
NT BH: thiết bị bay hơi.
PK TL
MN: máy nén.
P0
MN TL: tiết lưu.

4 1
q0 BH

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 18


1.4. Quá trình nghịch khép kín
1.4.2. Máy lạnh hấp thụ

3 2

NT
NT : thiết bị ngưng tụ.
SH BH : thiết bị bay hơi.
HT : thiết bị hấp thụ.
PK TL TLDD SH : thiết bị sinh hơi.
BDD
P0 TL : van tiết lưu.
TLDD : van tiết lưu dung
HT dịch.
BDD : bơm dung dịch.

4 1
BH

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 19


Hỏi & Trả lời

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 20


Tên bài giảng:

VẬT LIỆU LẠNH

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 21


MÔI CHẤT LẠNH là gì ???

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 22


2.1. Môi chất lạnh

Yêu cầu đối với


môi chất lạnh

Môi chất
lạnh

Ký hiệu các Các loại môi chất


môi chất lạnh lạnh thường dùng

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 23


2.1. Môi chất lạnh
2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh

Tính chất
Tính chất
an toàn và
hóa học
cháy nổ

Yêu cầu đối với


môi chất lạnh

Tính chất Tính chất


lý học kinh tế

Tính chất
sinh lý

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 24


2.1. Môi chất lạnh
2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh

1. Tính chất hóa học

o Bền vững về mặt hoá học trong phạm vi áp suất và nhiệt độ

làm việc, không được phân huỷ và polyme hóa.

o Phải trơ, không ăn mòn các vật liệu chế tạo máy, dầu bôi

trơn…

o An toàn, không dễ cháy nổ

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 25


2.1. Môi chất lạnh
2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh

2. Tính chất lý học

Áp suất ngưng tụ Pk không được quá cao: giảm chiều


dày các thiết bị.
Áp suất bay hơi Po không được quá nhỏ, phải lớn hơn
áp suất khí quyển để hệ thống không bị chân không, dễ rò
lọt không khí vào hệ thống
Nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nhiệt độ bay hơi.
Nhiệt độ tới hạn phải cao hơn nhiệt độ ngưng tụ

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 26


2.1. Môi chất lạnh
2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh

2. Tính chất lý học

Nhiệt ẩn hóa hơi và nhiệt dung riêng càng lớn càng


tốt.
Năng suất lạnh riêng thể tích càng lớn càng tốt.
Độ nhớt càng nhỏ càng tốt.
Hệ số dẫn nhiệt càng lớn càng tốt.
Khả năng hoà tan nước càng lớn càng tốt.
Không được dẫn điện
28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 27
2.1. Môi chất lạnh
2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh

3. Tính chất sinh lý

• Môi chất không được độc hại với con người và cơ thể sống,
không gây phản ứng với cơ quan hô hấp.
• Môi chất phải có mùi đặc trưng để dễ dàng phát hiện rò rỉ.
• Nếu cần có thể pha thêm chất có mùi đặc trưng vào môi chất với
điều kiện chất đó không ảnh hưởng đến các tính chất khác của
môi chất.
• Không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bảo quản.

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 28


2.1. Môi chất lạnh
2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh

4. Tính chất kinh tế

o Giá thành phải rẻ.


o Dễ kiếm, nghĩa là môi chất được sản xuất công
nghiệp, dễ vận chuyển và bảo quản dễ dàng.
5. Tính chất an toàn và cháy nổ
o Tính an toàn và cháy nổ
o Phải an toàn, không dễ cháy nổ

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 29


2.1. Môi chất lạnh

Yêu cầu đối với


môi chất lạnh

Môi chất
lạnh

Ký hiệu các Các loại môi chất


môi chất lạnh lạnh thường dùng

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 30


2.1. Môi chất lạnh
2.1.2. Ký hiệu các môi chất lạnh

1. Các Frêon

R 1 là23
FRÊON gì ??? 4

Số lượng nguyên tử F
Refrigerant
Số lượng nguyên tử H + 1
Số lượng nguyên tử C – 1
Số lượng mối liên kết
Carbon - Carbon chưa no

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 31


2.1. Môi chất lạnh
2.1.2. Ký hiệu các môi chất lạnh R 1 23 4
- Các hợp chất có đồng phân thì có thêm chữ a, b để phân biệt:
R134a (CH2FCF3), R152a
- Quy tắc ký hiệu mở rộng đến propane R290 (C3H8), tiếp theo
butane là R600 (C4H10)
- Nếu có thêm thành phần Brome thì ngay sau ký hiệu bằng số
người ta thêm chữ B và số chỉ số lượng nguyên tử Brome có
trong hợp chất: R13B1 (CBrF3)
- Nếu hợp chất có cấu trúc vòng thì thêm chữ C ngay trước các
ký tự số: RC316 (C4Cl2F6)
- Nếu hỗn hợp không đồng sôi thì xếp thứ tự từ R400, R401, …
- Nếu hỗn hợp đồng sôi thì xếp thứ tự từ R500, R501, …
28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 32
2.1. Môi chất lạnh
2.1.2. Ký hiệu các môi chất lạnh
2. Các chất vô cơ

R7 x y
Phân tử lượng của môi chất
Chữ số đầu tiên là số 7

VD: R718 (H2O)

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 33


2.1. Môi chất lạnh
2.1.2. Ký hiệu các môi chất lạnh

Các ví dụ:

Tìm ký hiệu của các chất sau đây:


1. CHClF2

2. CBr2F2

3. C4ClF7

4. C3H6

5. CO2

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 34


2.1. Môi chất lạnh
2.1.2. Ký hiệu các môi chất lạnh

Các ví dụ:

Tìm công thức hóa học của các


chất sau đây:
1. R152a
2. RC318
3. R1141
4. R134a
5. R717

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 35


2.1. Môi chất lạnh

Yêu cầu đối với


môi chất lạnh

Môi chất
lạnh

Ký hiệu các Các loại môi chất


môi chất lạnh lạnh thường dùng

28/02/2024 01:30:38 chiều Chương 1. CSND của HTL 36


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng

Môi chất lạnh Môi chất lạnh


NH3 R404A

Các loại Môi chất lạnh


Môi chất lạnh
R12 môi chất lạnh R134a0
thường dùng

Môi chất lạnh


Môi chất lạnh R407C và R410A
R22

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 37


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh NH3

1.Tính chất hóa học


• NH3 bền vững ở khoảng nhiệt độ và áp suất làm việc. NH3 chỉ phân huỷ

thành N2 và H2 ở 260oC.

• Khi có nước và thép làm chất xúc tác thì NH3 phân huỷ ngay ở nhiệt độ
110  120oC. Vì vậy cần làm mát tốt ở đầu xilanh và hạn chế nhiệt độ
cuối tầm nén càng thấp càng tốt.
• NH3 không ăn mòn các kim loại dùng chế tạo máy nhưng ăn mòn dồng
và các hợp kim của đồng, ngoại trừ đồng thau phốt phát. Do đó không sử
dụng đồng và các hợp kim của đồng trong máy lạnh NH 3.
28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 38
2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh NH3

2.Tính chất vật lý


 Ở điều kiện ngưng tụ làm mát bằng nước nếu tnước = 25oC. nhiệt độ nước ra

khỏi ngưng tụ t = 37oC thì tk = 42 oC và Pk = 16,5 bar.


Nhiệt độ cuối tầm nén rất cao nên phải làm mát bằng nước.
 Áp suất bay hơi lớn hơn 1 bar (áp suất khí quyển) nên máy lạnh làm việc ít
bị chân không. Chỉ bị chân không khi nhiệt độ bay hơi nhỏ hơn –33,4 oC.
 Năng suất lạnh riêng thể tích lớn nên máy nén và thiết bị gọn nhẹ (năng
suất lạnh riêng thể tích là năng suất lạnh của 1 đơn vị thể tích môi chất)

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 39


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh NH3

2.Tính chất vật lý


Độ nhớt nhỏ, tính lưu động cao nên tổn thất áp suất trên đường ống nhỏ.
 Hệ số dẫn nhiệt và trao đổi nhiệt lớn nên thuận lợi cho việc tính toán chế
tạo thiết bị bay hơi và ngưng tụ.
 Hoà tan nước không hạn chế nên van tiết lưu không bị tắc ẩm.
 Không hoà tan dầu nên khó bôi trơn các chi tiết chuyển động cơ của máy
nén và hệ thống máy lạnh phải bố trí bình tách dầu.
 Dẫn điện nên không sử dụng cho máy nén kín

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 40


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh NH3
3. Tính chất sinh lý
 Nhược điểm cơ bản nhất của NH3 là gây độc hại đối với con người và cơ thể
sống. Ở nồng độ 1% trong không khí gây ngất sau 1 phút.
 Có mùi đặc trưng khó chịu nên dễ phòng tránh.
 Làm giảm chất lượng sản phẩm cần bảo quản.
4. Tính kinh tế
 Là môi chất lạnh dễ tìm, rẻ tiền, dễ vận chuyển và bảo quản
5. Tính an toàn cháy nổ
 Gây cháy nổ trong không khí ở nồng độ 13,5  16% với nhiệt độ cháy 651oC.
Vì vậy các gian máy NH3 không được dùng ngọn lửa trần và các gian máy

phải thông thoáng.


28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 41
2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh R22

Là môi chất lạnh CHFC có công thức hoá học CHClF2, là chất khí

không màu có mùi thơm rất nhẹ. Ở áp suất khí quyển có ts = -40,8oC.

Tính chất của R22 gần giống như của R12 nhưng áp suất làm việc cao
hơn, năng suất lạnh thể tích cao hơn 1,6 lần.
R22 hòa tan dầu hạn chế nhưng không hòa tan nước gây tắc ẩm cho
bộ phận tiết lưu. R22 không ăn mòn các kim loại và phi kim loại chế
tạo máy nhưng làm trương phồng cao su tự nhiên và một số loại chất
dẻo. R22 là chất không cháy, không nổ và không độc hại.

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 42


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh R22

Môi chất R22 thường được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều
hòa không khí.
Môi chất R22 có :
- Chứa Clo nên có tác dụng phá hủy tầng Ozon mạnh; chỉ số đánh giá
mức độ phá huỷ tầng Ozone ODP (Ozone Depletion Potential) = 0,055
- Chỉ số đánh giá mức độ gây ra hiệu ứng nhà kính GWP (Global
Warming Potential) = 1700
Vì vậy, hiện nay môi chất R22 vẫn còn được sử dụng sẽ bị ngưng sản
xuất vào năm 2020.

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 43


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất R134a : Môi chất lạnh thay thế cho R12
Là môi chất lạnh HFC có công thức hoá học CH2FCF3.

Ở áp suất khí quyển có ts = -26,2oC.

R134a có các tính chất gần giống với R12, không cháy nổ, không ăn
mòn với phần lớn kim loại, được dùng trong tủ lạnh gia đình, điều hòa ô
tô v.v....
R134a là môi chất lạnh không chứa Cl nên có chỉ số đánh giá mức độ
phá huỷ tầng Ozone ODP = 0, nhưng chỉ số đánh giá mức độ gây ra hiệu
ứng nhà kính GWP = 1300 (so với CO2 = 1) cao nên hiện nay quan niệm

sử dụng R134a chưa thống nhất.


28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 44
2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất không đồng sôi R407C : Môi chất lạnh thay thế cho R22
Là môi chất lạnh hỗn hợp của 3 thành phần 23% R32,
25%R125,52%R134a. Ở áp suất khí quyển có ts = -43,6oC.

R407C có áp suất hơn xấp xỉ R22. R407C không hòa tan với
các dầu béo. R407C hòa tan tốt hơn 1 chút trong nước so với R22, không
cháy nổ, không ăn mòn với phần lớn kim loại.
R407C là môi chất lạnh không chứa Cl nên có chỉ số đánh giá
mức độ phá huỷ tầng Ozone ODP = 0, nhưng chỉ số đánh giá mức độ
gây ra hiệu ứng nhà kính GWP = 1610 (so với CO2 = 1) cao, được sử
dụng chủ yếu trong: hệ thống điều hoà không khí.
28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 45
2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất không đồng sôi R410A: Môi chất lạnh thay thế cho R22
Là môi chất lạnh hỗn hợp của 2 thành phần 50% R32 và 50% R125.
Ở áp suất khí quyển có ts = -51,5oC.

R410A có áp suất hơn xấp xỉ 1,6 lần R22, có thể thay thế theo yêu
cầu. R410A không hòa tan với các dầu béo. R410A hòa tan tốt hơn 1 chút
trong nước so với R22, không cháy nổ, không ăn mòn với phần lớn kim loại.
R410A môi chất lạnh không chứa Cl nên có chỉ số đánh giá mức độ
phá huỷ tầng Ozone ODP = 0, nhưng chỉ số đánh giá mức độ gây ra hiệu ứng
nhà kính GWP = 1890 (so với CO2 = 1) cao, được sử dụng chủ yếu trong: hệ
thống điều hoà không khí.
28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 46
2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng

* Môi chất lạnh R404A


R404A là môi chất lạnh mới, được dùng rộng rãi cho máy
lạnh.
R404A là hỗn hợp của 3 thành phần 44% R125, 52% R143a,
và 4% R134a.
Ký tự “A” là ký hiệu môi chất R404A là một môi chất đồng
thành phần.

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 47


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh R404A
1.Tính chất hóa học
 Bền vững ở phạm vi nhiệt độ và áp suất làm việc.
 Không gây cháy, không gây nổ.
 Dầu bôi trơn chuyên dụng; độ hòa tan dầu bôi trơn phụ thuộc vào loại
dầu, thường dùng dầu polyolester POE để có thể hòa tan dầu.
 Không ăn mòn kim loại; R404a là môi chất bền vững về mặt hóa học.
 Hòa tan nước hạn chế.
 Khi rò rỉ khó phát hiện: R404a không màu, không mùi, không vị.
 Khi rò rỉ không làm hỏng các sản phẩm cần bảo quản lạnh.

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 48


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng

* Môi chất lạnh R404A


2.Tính chất vật lý
Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển thấp: p = 1,013 bar; t = -46,4oC.
Ở nhiệt độ môi trường áp suất ngưng tụ cao: t = 40oC; p = 18,157 bar.
Nhiệt độ tới hạn tương đối cao: tth = 72,1oC; pth = 37,4 bar.
Nhiệt độ đông đặc điểm 3 pha thấp.
Nhiệt dung riêng đẳng áp của lỏng vừa phải, cp = 0,38 kJ/kg.K tại
30oC.
Độ nhớt rất nhỏ, nhỏ hơn không khí.

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 49


2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh R404A
3. Tính chất sinh lý
 Không gây độc hại đối với cơ thể sống, khi nồng độ quá cao sẽ gây ngạt
do thiếu dưỡng khí .
 Không ảnh hưởng xấu đến sản phẩm bảo quản.
4. Tính kinh tế
 Hiện tại còn đắt tiền tuy dễ kiếm, dễ bảo quản và dễ vận chuyển.
5. Tính chất về môi trường
 Không phá hủy tầng ozon (ODP = 0)do không chứa Cl.
 Gây hiệu ứng nhà kính do chỉ số hiệu ứng nhà kính cao GWP = 3800
(CO2 = 1)
28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 50
2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh R32
1. Tính chất an toàn
 Gas R32 được kiểm định là loại gas rất khó cháy, vì vậy việc sử dụng
gas R32 cho máy điều hòa nhà bạn sẽ an toàn hơn việc sử dụng các loại
gas thông thường của các hãng máy khác.
2. Tính tiết kiệm năng lượng
 Theo nghiên cứu, gas R32 có hiệu suất lạnh hơn các loại gas thông
thường khoảng 1,6 lần nên khi sử dụng gas R32 sẽ giúp tiết kiệm
năng lượng và khối lượng gas nạp và hơn.
 R32 giúp tiết kiệm năng lượng
 Bên cạnh đó, hệ số COP của loại gas này cao lên tới 6,1 lần, góp phần
đưa điều hòa Daikin sử dụng gas R32 trở thành một cỗ máy điều hòa
tiết kiệm điện năng không đối thủ.
28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 51
2.1. Môi chất lạnh
2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng
* Môi chất lạnh R32
3. Tính chất về môi trường
 Dù khác nhau về công thức nhưng Gas R32 có áp suất tương đương với
gas R410A đang rất phô biến nên vó thể dùng chung các thiết bị lắp đặt.
Bạn chỉ cần thay đổi đồng hồ sạc gas và dây nạp gas.
 Dòng sản phẩm mới của hãng máy điều hòa Daikin có sử dụng Gas R32 đã
được đưa vào sử dụng ở Nhật Bản. Sản phẩm này đã nhận được sự tin
tưởng và chào đón nhiệt tình từ phía người sử dụng. Đây có thể coi là
sản phẩm thông minh và nhiều ưu điểm, một lựa chọn sáng suốt cho
những gia đình sắp mua máy điều hòa nhiệt độ.
 Cuối năm 2014, đầu năm 2015 hãng Daikin sẽ chính thức cung cấp dòng
máy điều hòa có sử dụng Gas R32 cho thị trường Việt Nam.
28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 52
2.2. Chất tải lạnh

Định nghĩa
chất tải lạnh

Chất tải
lạnh

Yêu cầu đối với Các loại chất tải


chất tải lạnh lạnh thường dùng

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 53


2.2.1. Định nghĩa chất tải lạnh

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 54


CHẤT TẢI LẠNH
có gì khác với
MÔI CHẤT LẠNH ???

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 55


2.2. Chất tải lạnh
2.2.2. Yêu cầu đối với chất tải lạnh

Tính chất
Tính chất
an toàn và
hóa học
cháy nổ

Yêu cầu đối với


chất tải lạnh

Tính chất Tính chất


lý học kinh tế

Tính chất
sinh lý

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 56


2.2. Chất tải lạnh
2.2.2. Yêu cầu đối với chất tải lạnh

1. Nhiệt độ đông đặc phải thấp


2. Nhiệt dung và khả năng dẫn nhiệt cao
3. Độ nhớt và trọng lượng riêng nhỏ
4. Không ăn mòn kim loại và các vật liệu chế tạo
thiết bị
5. Không độc hại và không nguy hiểm
6. Giá thành rẻ

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 57


2.2. Chất tải lạnh
2.2.3. Các loại chất tải lạnh thường dùng

Nước

Các loại chất tải


lạnh thường dùng

Dung dịch Dung dịch


nước muối NaCl nước muối CaCl2

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 58


2.3. Dầu bôi trơn

Dầu bôi trơn

Nhiệm vụ và Một số tính


yêu cầu của chất cơ bản
dầu bôi trơn của dầu bôi trơn

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 59


2.3. Dầu bôi trơn
2.3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của dầu bôi trơn
1. Nhiệm vụ

 Bôi trơn các chi tiết chuyển động của máy nén, các bề mặt ma sát, giảm
ma sát và tổn thất năng lượng do ma sát gây nên.
 Tải nhiệt từ các bề mặt ma sát ở pittông, xylanh, ổ bi, ổ bạc, … ra vỏ máy
để tỏa ra môi trường, đảm bảo nhiệt độ ở các vị trí trên không quá cao.
 Chống rò rỉ môi chất cho các cụm bịt kín và đệm kín đầu trục.
 Giữ kín các khoang nén trong máy nén trục vít.
Lưu ý: Các máy nén và máy dãn nở oxy không dùng dầu bôi trơn vì khi
nén, dầu gây ra cháy, nổ rất nguy hiểm, còn khi dãn nở thì nhiệt độ hạ đột
ngột và dầu sẽ bị đông cứng ngay lập tức.

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 60


2.3. Dầu bôi trơn
2.3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của dầu bôi trơn
2. Yêu cầu

 Có tính chống mài mòn và chống sây sát bề mặt tốt.


 Có độ nhớt thích hợp đảm bảo bôi trơn các chi tiết.
 Có độ tinh khiết cao, không chứa các thành phần có hại cho hệ thống như
ẩm, axít, lưu huỳnh và không được hút ẩm.
 Nhiệt độ bốc cháy phải cao hơn nhiều so với nhiệt độ cuối quá trình nén.
Nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sau tiết lưu và
nhiệt độ bay hơi.
 Nhiệt độ lưu động phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi để đảm bảo tuần hoàn
trong hệ thống và dễ hồi dầu về máy nén.

02/28/2024 01:30 PM 61
2.3. Dầu bôi trơn
2.3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của dầu bôi trơn
2. Yêu cầu

 Không gây cháy và nổ.


 Không bị phân hủy trong phạm vi nhiệt độ vận hành (thường từ -60 đến
150oC, đặc biệt với máy lạnh ghép tầng có thể đến -80 đến 110 oC).
 Không có phản ứng hóa học với môi chất lạnh, với các vật liệu chế tạo
máy và thiết bị, dây điện, sơn cách điện, vật liệu hút ẩm, ..
 Tuổi thọ phải cao và bền vững, đặc biệt trong các hê thống với máy nén
kín, có thể làm việc liên tục 20 đến 25 năm ngang với tuổi thọ của lốc tủ
lạnh.
 Không độc hại, không dẫn điện.
 Rẻ tiền, dễ kiếm.

02/28/2024 01:30 PM 62
2.3. Dầu bôi trơn
2.3.2. Một số các loại dầu bôi trơn
1. Dầu tổng hợp A (Dầu tổng hợp trên cơ sở của Alkyl Benzen) và Dầu hỗn
hợp AP (hỗn hợp của dầu tổng hợp trên cơ sở của Alkyl Benzen và dầu
tổng hợp trên cơ sở của Polyalpha Olêfin) rất phù hợp cho các hệ thống
lạnh (H) CFC vì nó có độ hòa tan cao với (H) CFC ở nhiệt độ bay hơi thấp.
2. Dầu tổng hợp P (Dầu tổng hợp trên cơ sở của Polyalpha Olêfin) và Dầu
hỗn hợp MP (hỗn hợp của dầu khoángvà dầu tổng hợp trên cơ sở của
Polyalpha Olêfin) rất phù hợp với hệ thống lạnh môi chất amôniăc vì nó rất
bền vững, khó bị oxy hóa và có nhiệt độ đông đặc thấp.
3. Dầu tổng hợp E (Dầu bôi trơn trên cơ sở của este tổng hợp) hòa tan 1
phần trong các môi chất lạnh không chứa Clo HFC nên được sử dụng trong
các hệ thống lạnh R134a, nó cũng có thể được sử dụng trong các hệ thống
(H) CFC.

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 63


Hỏi & Trả lời

28/02/2024 01:30:39 chiều Chương 1. CSND của HTL 64

You might also like